Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh hưng yên đến năm 2025

82 592 3
Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh hưng yên đến năm 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Tỉnh Hưng Yên cửa ngõ Hà Nội, Hưng Yên có 23 km quốc lộ 5A, tiếp giáp với tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Nam, Thái Bình thủ đô Hà Nội; với diện tích 926,03 km², tỉnh Hưng Yên gồm có 01 thành phố 09 huyện Ngay từ tái lập tỉnh năm 1997 Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, tỉnh có nhiều điều kiện phát huy tiềm phát triển kinh tế-xã hội, tăng tỷ trọng công nghiệp, giảm tỷ trọng nông nghiệp, đa dạng hóa ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh Thực tế năm vừa qua, tỉnh Hưng Yên có thay đổi rõ rệt phát triển kinh tế- xã hội với tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2011, 2012, 2013 đạt xấp xỉ trung bình 8%/năm, góp phần nâng cao đời sống xã hội, giảm trừ tai tệ nạn xã hội, xóa đỏi giảm nghèo,… Bên cạnh phát triển kinh tế, tốc độ phát triển đô thị làm gia tăng, phát sinh nhiều chất gây ô nhiễm môi trường mà phần lớn CTR (sinh hoạt, công nghiệp, y tế, xây dựng), làm ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt nhân dân địa bàn tỉnh Đó tồn cần quan chức năng, người làm công tác chuyên môn chung tay góp sức làm cho sống ngày xanh đẹp Nhằm hạn chế ảnh hưởng CTR, tỉnh Hưng Yên có nhiều chủ trương, biện pháp cụ thể công tác xử lý CTR Tuy nhiên, tập trung chủ yếu thực rác thải đô thị, huyện Công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTR chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Với mục tiêu mong muốn góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý CTR địa bàn tỉnh Hưng Yên tương lai đáp ứng tiến trình phát triển kinh tế- xã hội bền vững, phù hợp với quy hoạch tổng thể tỉnh, tác giả xin thực đề tài: “Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Hưng Yên đến năm 2025” Kết nghiên cứu sở cho nghiên cứu phần áp dụng triển khai vào thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài - Khảo sát đánh giá trạng quản lý chất thải rắn tỉnh Hưng Yên - Đánh giá quy hoạch quản lý CTR tỉnh Hưng Yên đề xuất giải pháp thực quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các nguồn phát sinh chất thải rắn địa bàn tỉnh Hưng Yên 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu khảo sát trạng quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Hưng Yên, cụ thể là: CTR sinh hoạt, CTR nông nghiệp làng nghề, CTR công nghiệp, CTR xây dựng, CTR y tế; dự báo xu hướng gia tăng tương lai Từ kết khảo sát, tiến hành nhận xét đánh giá quy hoạch quản lý CTR có tỉnh Hưng Yên làm chi tiết số điểm quy hoạch Bố cục Luận văn: gồm có chƣơng: Chƣơng 1- Tổng quan quản lý chất thải rắn công nghệ xử lý Chƣơng - Hiện trang quản lý CTR tỉnh Hƣng Yên Chƣơng - Đề xuất giải pháp thực quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Hƣng Yên đến năm 2025 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 1.1 Khái niệm chất thải rắn quy hoạch quản lý chất thải rắn 1.1.1 Khái niệm - Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 (đang có hiệu lực) Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác - Tuy nhiên theo Luật BVMT năm 2014 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2015) Chất thải vật chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc có đặc tính nguy hại khác - Theo Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 Chính Phủ quản lý chất thải rắn Chất thải rắn chất thải thể rắn, thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hại + Chất thải rắn nguy hại chất thải rắn chứa chất hợp chất có đặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác + Chất thải rắn thông thường chất thải chất thải nguy hại - Quy hoạch quản lý chất thải rắn theo Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 09/4/2007 Chính phủ Hướng dẫn số điều Nghị định số 59/2007/NĐ-CP quản lý chất thải rắn: Quy hoạch quản lý chất thải rắn quy hoạch chuyên ngành xây dựng, bao gồm: điều tra, khảo sát, dự báo chi tiết nguồn tổng lượng phát thải loại chất thải rắn thông thường nguy hại; xác định vị trí quy mô trạm trung chuyển, phạm vị thu gom, vận chuyển; xác định vị trí, quy mô sở xử lý chất thải rắn sở đề xuất công nghệ xử lý thích hợp; xây dựng kế hoạch nguồn lực nhằm thu gom xử lý triệt để chất thải rắn; 1.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn Nguồn gốc phát sinh, thành phần tốc độ phát sinh chất thải rắn sở quan trọng thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý đề xuất chương trình quản lý chất thải rắn thích hợp Chất thải rắn thường phát sinh từ nguồn sau: - Khu dân cư - Khu thương mại - Cơ quan, công sở - Khu xây dựng phá hủy công trình xây dựng, Khu công cộng - Nhà máy xử lý chất thải - Công nghiệp - Nông nghiệp Chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác Chất thải nguy hại phần lớn phát sinh từ công nghiệp, từ hoạt động y tế phần từ nông nghiệp lượng nhỏ từ sinh hoạt Bảng 1: Nguồn gốc loại chất thải Nguồn phát sinh Nơi phát sinh Các dạng chất thải rắn Khu dân cư Hộ gia đình, biệt thự, chung cư Khu thương mại Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách sạn, nhà trọ, trạm sữa chữa dịch vụ Cơ quan, công sở Trường học, bệnh viện, văn Công trình xây phòng, công sở nhà nước dựng phá huỷ Khu nhà xây dựng mới, sữa chữa nâng cấp mở rộng đường Thực phẩm dư thừa, giấy, can nhựa, thuỷ tinh, can thiếc, nhôm Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, chất thải nguy hại Gạch, bê tông, thép, gỗ, thạch cao, bụi, phố, cao ốc, san xây dựng Khu công cộng Đường phố, công viên, khu vui chơi giải trí, bãi tắm Rác vườn, cành cắt tỉa, chất thải chung Nhà máy xử lý chất Nhà máy xử lý nước cấp, nước thải đô thị thải trình xử lý chất khu vui chơi, giải trí Bùn, tro thải công nghiệp khác Công nghiệp Công nghiệp xây dựng, chế tạo, công nghiệp nặng, nhẹ, lọc dầu, hoá chất, nhiệt điện Đồng cỏ, đồng ruộng, vườn Nông nghiệp ăn quả, nông trại Chất thải trình chế biến công nghiệp, phế liệu, rác thải sinh hoạt Thực phẩm bị thối rửa, sản phẩm nông nghiệp thừa, rác, chất độc hại 1.1.3 Phân loại CTR Chất thải rắn phân loại theo sở sau: - Phân loại theo tính chất: người ta phân biệt theo thành phần hưu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, độc hay không độc, bị phân hủy hay không bị phân hủy - Phân loại theo nguồn gốc hay vị trí phát sinh CTR bao gồm: CTR sinh hoạt, CTR nông nghiệp, CTR công nghiệp, CTR xây dựng CTR y tế Bảng 2: Phân loại CTR theo nguồn phát sinh khác [2] 1.1.4 Thành phần Thông tin thành phần chất thải rắn đóng vai trò quan trọng việc đánh giá lựa chọn thiết bị thích hợp để xử lý, trình xử lý việc hoạch định hệ thống, chương trình kế hoạch quản lý chất thải rắn Thành phần riêng biệt chất thải rắn thay đổi theo vị trí địa lý, thời gian, mùa năm, điều kiện kinh tế tùy thuộc vào thu nhập quốc gia Lượng thành phần chất thải rắn thay đổi bới yếu tố mức sống, mùa, vùng, thói quen, tín ngưỡng, mức tăng trưởng kinh tế, tăng dân số tốc độ đô thị hóa…Theo [16] cho thấy nước có thu nhập cao chất hữu chiếm khoảng từ 25 đến 45 %, thấp so với nước thu nhập trung bình thu nhập thấp Lƣợng, thành phần CTR phát sinh năm 1999 Nước có thu nhập cao Tổng lượng CTR =85.000.000 tấn/năm Lƣợng, thành phần CTR dự báo đến năm 2025 Nước có thu nhập cao Tổng lượng CTR =86.000.000 tấn/năm Nước có thu nhập trung bình Tổng lượng CTR =34.000.000 tấn/năm Nước có thu nhập trung bình Tổng lượng CTR =111.000.000 tấn/năm Nước có thu nhập thấp: Tổng lượng CTR =158.000.000 tấn/năm Nước có thu nhập thấp: Tổng lượng CTR =480.000.000 tấn/năm Hình 1: Biểu đồ Lƣợng CTR phát sinh số nƣớc Châu Á [16] Theo biểu đồ đến năm 2025, nước có thu nhập thấp tạo nhiều rác thải đô thị cao gấp đôi so với nước có thu nhập trung bình cao, khoảng 480 triệu chất thải năm Một gia tăng đáng kể áp lực lớn nguồn lực tài hạn chế hệ thống quản lý chất thải không đầy đủ 1.1.5 Tác hại CTR đến môi trƣờng sức khỏe Việc quản lý CTR không hợp lý, xử lý CTR không hợp kỹ thuật vệ sinh nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Hình 2: CTR tác động đến môi trƣờng không khí, sức khỏe ngƣời [17] 1.1.5.1 Tác động chất thải rắn môi trường Nhìn chung, tất giai đoạn quản lý CTR từ khâu thu gom, vận chuyển đến khâu xử lý (chôn lấp, đốt) gây ô nhiễm môi trường theo [2] a) Ô nhiễm môi trường không khí chất thải rắn CTR, đặc biệt CTR sinh hoạt, có thành phần hữu chiếm chủ yếu Dưới tác động nhiệt độ, độ ẩm vi sinh vật, CTR hữu bị phân hủy sản sinh chất khí (CH4 - 63.8%, CO2 - 33.6%, số khí khác) b) Ô nhiễm môi trường nước chất thải rắn theo [2] CTR không thu gom, thải vào kênh rạch, sông, hồ, ao, nước rò rỉ từ bãi rác thải trực tiếp ao, hồ gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng Theo [2] c) Ô nhiễm môi trường đất chất thải rắn Chất thải kim loại, đặc biệt kim loại nặng chì, kẽm, đồng, Niken, Cadimi tích lũy đất thâm nhập vào thể theo chuỗi thức ăn nước uống, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe Các chất thải gây ô nhiễm đất mức độ lớn chất tẩy rửa, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc nhuộm, màu vẽ, công nghiệp sản xuất pin, thuộc da, công nghiệp sản xuất hóa chất theo [2] 1.1.5.2 Tác động chất thải rắn sức khỏe Một nghiên cứu Lạng Sơn cho thấy tỷ lệ người ốm mắc bệnh tiêu chảy, da liễu, hô hấp khu vực chịu ảnh hưởng bãi rác cao hẳn so với khu vực không chịu ảnh hưởng [2] chứng bệnh thường gặp cúm, lỵ, giun, lao, dày, tiêu chảy, vấn đề đường ruột khác Các vật sắc nhọn, thuỷ tinh vỡ, bơm kim tiêm cũ, mối đe dọa nguy hiểm với sức khoẻ người (lây nhiễm số bệnh truyền nhiễm AIDS, ) họ dẫm phải bị cào xước vào tay chân, kim loại nặng chất hữu khó phân hủy có khả tích lũy sinh học nông sản, thực phẩm mô tế bào động vật, nguồn nước tồn bền vững môi trường gây hàng loạt bệnh nguy hiểm người vô sinh, quái thai, dị tật trẻ sơ sinh; tác động lên hệ miễn dịch gây bệnh tim mạch, tê liệt hệ thần kinh, giảm khả trao đổi chất máu, ung thư di chứng di tật sang hệ thứ - Tại Việt Nam: Công ty cổ phần Nicotex Thanh Thái-Thanh Hóa chôn chất thải nguy hại không quy định ảnh đến môi trường [18] - Trên giới: Thảm họa Bhopal, Madhya Pradesh, Ấn Độ năm 1984 Công ty Dow Chemical để rò rỉ khí Methyl isocyanate ảnh hưởng đến môi trường gây chết nhiều nghìn người khu vực ảnh hưởng [19];Thảm hoạ nguyên tử Chernobyl xảy vào năm 1986 nhà máy điện nguyên tử Chernobyl Pripyat, Ukraina, đám mây bụi phóng xạ tung lên từ nhà máy lan rộng nhiều vùng phía tây Liên bang Xô viết, Đông Tây Âu, Scandinavia, Anh quốc, đông Hoa Kỳ Thảm hoạ phát lượng phóng xạ lớn gấp bốn trăm lần so với bom nguyên tử ném xuống Hiroshima [19] 1.1.6 Sơ đồ kỹ thuật quản lý chất thải rắn Thu gom chất thải rắn hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thời chất thải rắn nhiều điểm thu gom tới địa điểm sở quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận Vận chuyển chất thải rắn t nh chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng bãi chôn lấp cuối Xử lý chất thải rắn trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy thành phần có hại ích chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại thành phần có ích chất thải rắn - Mô hình CTR Sinh hoạt đô thị Nguồn rác thải sinh hoạt Phân loại lưu trữ nguồn Rác hữu Các thành phần lại Các phế liệu tái chế Điểm trung chuyển rác thải Phân loại điểm xử lý Chế biến phân hữu Phân hữu Chất thải Các thành phần lại Bãi chôn lấp hợp vệ sinh Các phế liệu tái chế Cơ sở tái chế Hình 3: Sơ đồ mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt [4] 1.2 Tổng quan quản lý chất thải rắn giới khu vực Bảng 3:Tỷ lệ CTR xử lý phƣơng pháp khác số nƣớc[13] Đơn vị:% STT Nƣớc Tái chế Chế biến phân vi sinh Chôn lấp Đốt Canada 10 80 Đan Mạch 19 29 48 Phần Lan 15 83 Pháp 54 42 Đức 16 46 36 Ý 3 74 20 Thụy Điển 16 34 47 Thụy Sĩ 22 17 59 Mỹ 15 67 16 Nhìn chung phương pháp xử lý CTR phương pháp chôn lấp nhiều quốc gia giới sử dụng, nước khu vực Bắc Âu, Đức, Canada sử dụng phương pháp tái chế tốt hơn, riêng có Thụy Điển sử dụng phương pháp chế biến vi sinh tốt cả; phương pháp đốt nước áp dụng nhiên có Đan Mạch Thụy Sỹ áp dụng nhiều a)Singapore [3] Những nước phát triển khu vực quan tâm từ sớm việc xử lý chất thải rắn Là nước nhỏ, Singapore nhiều đất đai để chôn lấp rác quốc gia khác nên kết hợp xử lý rác phương pháp đốt chôn lấp Cả nước Singapore có nhà máy đốt rác Những thành phần chất thải rắn không cháy chôn lấp bãi rác biển Bãi chôn lấp rác Semakau xây dựng cách đắp đê ngăn nước biển đảo nhỏ khơi Singapore Rác thải từ nguồn khác sau thu gom đưa đến trung tâm phân loại rác Ở rác phân loại thành phần cháy thành phần không cháy Những chất cháy được chuyển tới nhà máy đốt rác chất không cháy được chở đến cảng trung chuyển đổ lên xà lan để chở khu chôn lấp rác Ở rác thải lại lần chuyển lên xe tải để đưa Các công đoạn hệ thống quản lý rác Singapore hoạt động nhịp nhàng ăn khớp với từ khâu thu gom, phân loại, vận chuyển đến tận xử lý đốt hay chôn lấp Xử lý khí thải từ lò đốt rác thực theo qui trình nghiêm ngặt để tránh chuyển dịch ô nhiễm từ dạng rắn sang dạng khí Xây dựng bãi chôn lấp rác biển tiết kiệm đất đai đất liền mở rộng thêm đất đóng bãi Tuy nhiên việc xây dựng bãi chôn lấp rác đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn Mặt khác, việc vận hành bãi rác phải tuân theo qui trình nghiêm ngặt để đảm bảo an toàn công trình bảo vệ môi trường b) Trung Quốc [3] Chôn lấp chất thải phương pháp xử lý phổ biến Trung Quốc Hiện Trung Quốc có khoảng 1000 bãi chôn lấp lớn, chiếm 50.000 đất ước tính 30 năm tới nước cần tới 100.000 đất để xây dựng bãi chôn lấp Trong thập kỷ qua, Trung Quốc bắt đầu xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh phần lớn chất thải rắn gây vấn đề nan giải môi trường Nhìn chung, chất lượng bãi chôn lấp Trung Quốc không cao theo tiêu chuẩn phương Tây 10 Đầu tư xây dựng hệ thống quản lý CTRYT Xã hội hóa công tác QL CTR Giai đoạn 2018-2025 (chi tiết phụ lục 03) Đánh giá: Về lộ trình đưa dự án lộ trình hợp lý Đánh giá Cơ cấu nguồn vồn thực quy hoạch QL CTR tỉnh Hƣng Yên Nguồn vốn huy động từ : Ngân sách tỉnh 187 tỷ đồng Vốn tư nhân (xã hội hóa) 1022 tỷ đống Vốn vay ODA Viện trợ không hoàn lại Tổng số 196 tỷ đồng 17 tỷ đồng 1423 tỷ đồng Việc huy động vốn từ nguồn nêu hợp lý Tuy nhiên nguồn chủ động có 187 tỷ đồng chiếm khoảng 13% tổng số vốn Vì UBND tỉnh không kịp thời có sách ưu đãi, chế phù hợp quy hoạch triển khai 3.2.2 Đề xuất giải pháp thực quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Hƣng Yên đến năm 2025 3.2.2.1 Quy hoạch Quản lý CTR tỉnh Hưng Yên có, tác giả điều chỉnh khu xử lý quy hoạch cụ thể sau: 68 Bảng 26 :đặc điểm khu xử lý quy hoạch theo ý kiến tác giả Quy mô, công suất T Các khu xử lý T KXL TP Hưng Yên KXL Vũ Xá, huyện Kim Động KXL Lý Thường Kiệt, Yên Mỹ KXL Đại Đồng, Văn Lâm KXL Nhà máy xi măng lò quay Thành Công, tỉnh Hải Dương Diện tích quy hoạch (ha) Nhà máy đốt chất thải (tấn/ngày) Nhà máy chế biến Nhà máy phân hữu tái chế (tấn/ngày) (tấn/ngày) Công nghệ xử lý Phạm vi phục vụ Chôn lấp hợp vệ sinh trừ chất thải nguy hại, phục vụ TP 20 Hưng Yên 350 20 15 30 250 2.000 400 Nhà máy sản xuất xi măng 69 450 Sản xuất phân hữu cơ; Tái chế vật liệu; chôn lấp hợp vệ sinh trừ CTR nguy hại phục vụ huyện Phù Cừ, Kim Động, Khu vực phía Nam huyện Ân Thi, Tiên Lữ TP Hưng Yên 750 Sản xuất phân hữu cơ; tái chế vật liệu;Chôn lấp hợp vệ sinh, trừ CTR nguy hại phụ vụ cho huyện Yên Mỹ, Khoái Châu, khu vực phía Bắc huyện Ân Thi 1.500 sản xuất phân hữu cơ; tái chế vật liệu; chôn lấp hợp vệ sinh; Xử lý tái chế CTR nguy hại tỉnh, CTR khác cho huyện Văn Giang, Văn Lâm, Mỹ Hào Đốt chất thải nguy hại, làm nhiên liệuXử lý CTR công nghiệp, CTR nguy hại Không quy hoạch xử lý chất thải nguy hại 02 khu xử lý (Vũ Xá-Kim Động, Lý thường Kiệt) Hưng Yên tỉnh đồng bằng, phần lớn người dân sử dụng nước giếng khoan để sinh hoạt hàng ngày, việc xây dựng ảnh hưởng đến hệ thống nước ngầm, kinh phí xây dựng hệ thống xử lý chất thải nguy hại lớn, nên hạn chế việc mở rộng vị trí mà lên tập trung khu xử lý chất thải nguy hại Đại Đồng- Văn Lâm (bằng việc nâng công suất thiết kế) Ngoài nhà máy xi măng lò quay Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Thành Công III thuộc tập đoàn Thành Công Cụm công nghiệp xã Hiệp Sơn, huyện Kinh Môn Hải Dương cấp phép xử lý nguy hại, tuyến đường Quốc lộ 5A thuận lợi cho trình thu gom vận chuyển từ Hưng Yên đến Hải Dương; di chuyển số hộ dân đơn vị Công an vùng ảnh hưởng bãi rác thành phố Hưng Yên đến khu vực khác phù hợp quy hoạch 3.2.2.2 Đề xuất số trạm trung chuyển Số điểm trung chuyển hợp lý chưa: (lượng rác tiếp nhận, khoảng cách vận chuyển, chức trạm trung chuyển sở hạ tầng đáp ứng chức đặt Tuy nhiện quy hoạch chưa tính toán chi tiết điểm hẹn trạm trung chuyển Vì Tác giả tính toán chi tiết trạm trung chuyển CTR sinh hoạt có quy hoạch (thành phố Hưng Yên huyện Phù Cừ) đóng góp tác giả việc góp phần triển khai quy hoạch QLCTR tỉnh Hưng Yên sau Tác giả tính toán chi tiết trạm trung chuyển CTR sinh hoạt có quy hoạch (thành phố Hưng Yên huyện Phù Cừ) Bảng 27: Khái quát 02 trạm trung chuyển thành phố Hƣng Yên huyện Phù Cừ TT Vị trí trạm trung chuyển Công suất trạm trung chuyển (tấn/ngày) Diện tích trạm trung chuyển (m2) Bán kính phục vụ tối đa (Km) Phạm vi phục vụ Thành phố Hưng Yên Tân Hưng 17,5 100 Huyện Phù Cừ 70 xã Hoàng Hanh, Quảng Châu, Hồng Nam, Tân Hưng, Phương Chiểu Công suất trạm trung chuyển (tấn/ngày) Diện tích trạm trung chuyển (m2) Bán kính phục vụ tối đa (Km) Phạm vi phục vụ Minh Tiến 6,71 100 xã Minh Tiến, Tống Trân, Đình Cao Tam Đa 8,95 100 xã Tam Đa, Nguyên Hòa, Tiên Tiến, Nhật Quang xã Đoàn Đào, Quang Hưng, Minh Hoàng, Phan Sào Nam, Tống Phan thị trấn Trần Cao Vị trí trạm trung chuyển TT Đoàn Đào 13,42 100 3.2.2.1 Đề xuất phương án quản lý chất thải rắn cho loại chất thải a) Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thu gom phân loại chất thải rắn nguồn Phân loại chất thải rắn nguồn trước thu gom bước quan trọng xử lý chất thải rắn sinh hoạt khu dân cư Áp dụng phương thức 3R (reduce, reuse, recycling) vào trình thu gom xử lý chất thải rắn Giải pháp giảm thiểu lượng CTR phát sinh; Giải pháp tái sử dụng chất thải; Giải pháp tăng cường tái chế (các loại CTR tái chế, công nghệ tái chế đưa đến làng nghề tái chế Để tăng hiệu tái chế cần phân loại nguồn Chất thải sinh hoạt cần phân loại nguồn phát sinh thành loại cụ thể :Chất thải rắn hữu cơ: Các loại rau, củ quả, trái thức ăn thừa - Chất thải rắn tái chế đươc: Giấy, nhựa, kim loại, thuỷ tinh - Chất thải rắn khác: Bao gồm cao su, xỉ than, đất đá, sành sứ vỡ chất thải rắn lại * Các giải pháp cụ thể - Tại hộ gia đình: + Mỗi gia đình có 02 thùng chứa rác thải + Mỗi thùng chứa có phân biệt mầu cụ thể cho loại + Thể tích thùng 5l/thùng 71 Hình 18: Mẫu thùng chứa rác thực phân loại nhà - Tại quan công sở, trường học, bệnh viện + Có 02 thùng chứa rác thải + Mỗi thùng chứa có phân biệt mầu cụ thể cho loại + Thể tích thùng có dung tích it 60l/thùng + Vị trí đặt: theo tầng theo khu vực phát sinh - Tại khu công cộng, vỉa hè + Lắp đặt 02 thùng chứa liền kề + Mỗi thùng chứa có ghi rõ lư trữ loại chất thải + Thùng thiết kế gắn cố định, có đai để có khả đổ lên xe thu gom Hình 19:Mẫu thùng chứa rác thực phân loại khu công cộng - Loại thùng chứa Loại dung tích thùng chứa sử dụng phụ thuộc vào đặc tính loại chất thải thu gom, loại hệ thống thu gom, chu kỳ thu gom diện tích sẵn có để đặt thùng chứa * Cách thực để giải pháp có hiệu Bước1: Thực tuyên truyền, vận động Bước 2: Đưa vào quy chế địa phương từ thực ký kết giao ước: khu dân cư ký kết giao ước văn hóa; công sở, doanh nghiệp ký kết thi đua Bước 3: Xử phạt vi phạm Nâng cao lực hệ thống thu gom - Cải tiến hệ thống thu gom: xe thu gom, quy trình thu gom 72 - Tăng cường nhân lực trang thiết bị thu gom đặc biệt khu vực nông thôn * Cách thực để giải pháp có hiệu - Đối với hệ thống thu gom + Xe thu gom thực phân làm 02 xe có mầu tương ứng với tính chất chất thải Vật liệu sử dụng làm thùng xe thép không gỉ, xe thu gom thiết kế dạng xe đạp kéo để di chuyển tuyến đường phẳng + Quy trình thu gom Quy định thu gom: Sáng từ 5h -7h; chiều từ 15h -20h Khu vực đường phố lớn, chợ: Người dân mang rác phân loại nhà tới đổ vào thùng chứa có nắp đậy theo quy định đặt vị trí cố định rác chuyển trực tiếp từ thùng chứa vào xe thu gom chuyên dụng có hệ thống cẩu, nâng, nhấc vận chuyển tới khu xử lý chất thải trạm trung chuyển Khu vực đường phố nhỏ hẹp ngõ, ngách dùng xe thu gom nhỏ (xe đẩy tay) mang thùng chứa tuyến đường lớn - Phương tiện nhân lực thu gom Với lượng rác phát sinh thời gian tới số lượng phương tiện dự kiến đầu tư sau: Thể tích rác = G rác phân loại loại Khối lượng riêng rác * Số trang thiết bị phục vụ công tác thu gom vận chuyển CTR sinh hoạt thành phố Hƣng Yên Theo điều tra trạng CTRSH thành phố (chương 2), kết dự báo phát sinh CTR sinh hoạt thành phố Hưng Yên ( Chương 3) Bảng 28:Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hƣng Yên theo tỷ lệ % Thành phần Chất hữu dễ phân hủy Giấy, bìa catton Nilon, nhựa Kim loại, vỏ đồ hộp Cao su, da Giẻ, sợi, gỗ Tỷ lệ (%) 71,36 2,29 10,75 0,09 1,16 0,83 2017 Klƣợng Thể tích (tấn) (m3) 94,19 188,38 3,02 6,05 14,19 28,38 0,12 0,24 1,41 2,81 1,10 73 2,19 2025 Klƣợng Thể tích (tấn) (m3) 132,85 265,70 4,26 8,53 20,01 40,03 0,17 0,34 2,13 4,26 1,55 3,09 Thủy tinh, chai lọ Đá, sỏi, sành sứ, gạch Chất thải nguy hại Khác 6,23 5,29 2,64 8,22 6,98 5,28 16,45 13,96 3,72 11,60 9,85 7,45 23,20 19,70 100 131,99 263,98 186,17 372,34 Tổng Xác định phương tiện thu gom CTRSH áp dụng công thức sau: Qngày T K2 Nphương tiện = -V K1 Qngày - Lượng CTR thu gom ngày, m3 T - thời gian lưu rác, T=1 K1 - hệ số chứa đầy phương tiện, K1 = 0,9 K2 - hệ số tính đến phương tiện sửa chữa, K2 = 1,05 V - dung tích phương tiện chứa, m3 Thể tích phương tiện lưu chứa tùy nơi sử dụng: hộ gia đình, đường phố, công viên, chợ, loại xe chuyên chở CTRSH Qngày = Q phát sinh % thu gom - Xác định số phương tiện có n1 - Ước tính số phương tiện tương lai năm 20xx n2 - Số phương tiện rác cần trang bị thêm n thêm = n2 – n1 Bảng 29: số trang thiết bị cần bổ sung để thu gom, vận chuyển CTRSH thành phố Hƣng Yên T T Phƣơng tiện Tỉ lệ thu gom% Đơn vị Thùng chứa rác gia đình (5l) Xe đẩy tay (0,5m3) Xe ôtô ép rác Xe ôtô ép rác Xe ôtô ép rác Xe ô tô Hooklit có thùng chứa rác 10m3 Thùng contener chứa rác (103) Thùng chứa rác công cộng (60l) 79 80 35 10 10 45 45 1,5 chiếc chiếc chiếc chiếc 74 Số lƣợng 2017 11.225 155 3 17 2025 19.971 67 2 31 Tổng 31.196 222 5 13 48 Như với lượng phương tiện có năm 2025 cần bổ sung thêm so với năm 2017 (năm 2017 bổ sung so với nay) 31.196 thùng chứa rác gia đình, 222 xe đẩy tay, xe ép rác thực chuyến/ngày (5 xe ô tô ép rác loại tấn, 01 xe ép rác loại tấn, xe ép rác loại tấn), xe Hooklit (10m3) thực chuyến/ngày, 13 thùng contener, 48 thùng chứa rác công cộng * Số trang thiết bị phục vụ công tác thu gom vận chuyển CTR sinh hoạt huyện Phù Cừ đƣợc xác định nhƣ phần thành phố Hƣng Yên Theo điều tra trạng CTRSH thành phố (chương 2), kết dự báo phát sinh CTR sinh hoạt thành phố Hưng Yên (Chương 3) Các loại phương tiện thu gom, vận chuyển có: 121 xe đẩy tay, 01 xe 3,5 tấn; khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh năm 2017 48,09 tấn/ngày tương đương với 96,18 m3/ngày, năm 2025 lượng CTR sinh hoạt phát sinh 65,58 tấn/ngày tương đương với 131,16m3/ngày Bảng 30: Số trang thiết bị cần bổ sung để thu gom, vận chuyển CTRSH huyện Phù Cừ T T Phƣơng tiện Đơn vị 79 Thùng chứa rác gia đình (5l) 3 Xe đẩy tay (0,5m ) Xe ôtô ép rác Xe ôtô ép rác 3,5 Tỉ lệ thu gom% Xe ô tô Hooklit có thùng chứa rác 10m Số lƣợng Tổng 2017 2025 3.500 6.448 9.948 85 49 chiếc 9 20 1 31 1 Thùng contener chứa rác (10 ) 20 Thùng chứa rác công cộng (60l) 1,5 28 10 38 Như đến năm 2025 huyện Phù Cừ cần bổ sung thêm so với năm 2017 (năm 2017 bổ sung so với nay) 9.948 thùng chứa rác gia đình, xe đẩy tay, xe ép rác tấn, xe ép rác 3,5 tấn, 01 xe ô tô Hooklit, thùng contener, 38 thùng chứa rác công cộng - Tại khu vực nông thôn: Tiếp tục triển khai chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn, thông qua để tăng số xã đạt đủ tiêu chí nông thôn có tiêu chi môi trường Tuyên truyền phổ biến mô hình triển khai tổ thu gom rác tự quản đem lại hiệu xã Phú Thịnh, huyện Kim Động Trên sở mô hình xã Phú Thịnh xã lại tỉnh xây dựng phương án thu gom, xử lý chất thải rắn cho phù hợp địa bàn 75 Giá phí thu gom tác tác giả đề xuất với CTRSH đô thị nông thôn Hưng Yên Hộ dân vị trí mặt tiền đường phố ngõ mà xe thu gom rác vào lấy rác tận nơi 5.000đ/người/tháng; Hộ dân ngõ hẹp xe thu gom rác không vào 4.000đ/người/tháng Số liệu chi tiết thể phụ lục số 06 Đề xuất lịch trình thu gom: khu vực đô thị công nhân thu gom 02 ca sáng tối/ngày, khu vực nông thôn 01 lần sáng/ngày b) Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp Từ tồn nay, tác giả xin đề xuất số giải pháp hoạt động quản lý chất thải rắn công nghiệp cho tỉnh Hưng Yên sau Đề xuất giải pháp thu gom phân loại nguồn Xây dựng hệ thống thu gom, vận chuyển, lưu trữ CTR công nghiệp hoàn chỉnh bao gồm hệ thống thu gom sơ cấp (bên xí nghiệp, nhà máy) hệ thống thu gom thứ cấp (bên xí nghiệp, nhà máy) + Thu gom s cấp Tại công đoạn phát sinh chất thải phải đặt thùng chứa đảm bảo thu gom 02 dòng chất thải chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hại Việc thu gom đơn vị công nhân vệ sinh công nghiệp thực sau hết ca sản xuất Chất thải đưa kho chứa Nhà máy, kho lưu trữ chất thải phải đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế cho phép tối thiểu phải đảm bảo yêu cầu phòng chống cháy nổ, có biển báo, biển dẫn + Thu gom thứ cấp: Các sở sản xuất công nghiệp cần ký hợp đồng thu gom, vận chuyển xử lý với đơn vị có đủ tư cách pháp nhân (còn khoảng 5% số doanh nghiệp chưa ký hợp đồng thuê đơn vị tư có chức thu gom, vận chuyển) theo quy định pháp luật Đề xuất giải pháp giảm thiểu chất thải rắn công nghiệp + Các KCN, CCN quy hoạch phải tính toán theo phương án KCN, CCN xanh (tuần hoàn chất thải công ty sản xuất khu) VD: Cho đầu tư công ty sản xuất thiết bị may cho đầu tư công ty may, công ty sản xuất bảo hộ lao động (găng tay) để công ty cung cấp trao đổi nguyên liệu phế thải cho + Thẩm duyệt công nghệ, quy trình sản xuất, hạn chế cho đầu tư dự án có quy trình sản xuất tạo nhiều chất thải độc hại VD: Hiện tỉnh phê duyệt cho số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực luyện kim Công ty cổ phần sản xuất xnk Phương Đông, Công ty TNHH 76 Tuấn Cường Platic công ty gây ô nhiễm tới người dân không môi trường không khí, nước mà chất thải rắn nguy hại từ công ty thải nhiều + Nhân rộng mô hình nhóm doanh nghiệp sử dụng chất thải công ty khác làm nguyên liệu cho sản phẩm công ty - Đối với sở hoạt động + Khuyến khích công ty thực trao đổi sản phẩm, phế liệu: Trên sở loại hình công nghiệp có xác định ác tiềm trao đổi sản phẩm phế liệu công ty từ nhà quản lý, ban quản lý KCN tiến hành hoạch định cho đầu tư doanh nghiệp vào để phù hợp khuyến khích doanh nghiệp có khẳ trao đổi sản phẩm phế liệu + Áp dụng nguyên tắc 3R để giảm thiểu, tái chế, tái sừ dụng lại chất thải rắn công nghiệp, phần lại xử lý + Áp dụng rộng rãi sản xuất sở sản xuất kinh doanh Tại Hưng Yên số doanh nghiệp có tiềm việc áp dụng sản xuất cho hoạt động sản xuất: Công ty bia Hà Nội – Hưng Yên, Công ty TNHH Lavie + Nhân rộng số lượng sở áp dụng ISO14000 hình thức khen thưởng, quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, lấy làm đơn vị điển hình, sau dần đưa vào tiêu trí phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường tỉnh Hiện tỉnh có số công ty tiêu biểu công ty cổ phần Kinh Đô Miền Bắc, Acecook Đề xuất thực chế, sách quản lý - Phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể đơn vị hệ thống quản lý CTR công nghiệp + Đối với doanh nghiệp KCN: Ban Quản lý khu thực kiểm soát số lượng, quy trình vận chuyển xử lý CTR đơn vị + Đối với doanh nghiệp CCN: Hiện cụm Công nghiệp chưa có đơn vị chủ đầu tư cần tiến hành thành lập trung tâm phát triển CCN theo Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 07/9/2007 + Đối với làng nghề: Giao phòng Tài nguyên môi trường địa phương có làng nghề thực quản lý chất thải Làng nghề địa phương + Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Hưng Yên Ban quản lý KCN tỉnh trình thẩm định báo cáo ĐTM phải yêu cầu chủ dự án đưa đánh giá phương án xử lý chất thải rắn kế hoạch kiểm soát CTR (thành phần, lượng thải) vào báo cáo để làm kiểm tra, có kế hoạch ứng phó cố môi trường chất thải rắn Ngoài tăng cường công tác kiểm tra trước cấp phép sổ chủ nguồn thải 77 Đề xuất quản lý hoạt động thu gom, tái chế chất thải rắn công nghiệp Các sở tái chế phế liệu Hưng Yên nằm rải rác khu vực nội thành ngoại thành với đủ nghành nghề khác Các sở tái chế thường có quy mô sản xuất nhỏ chủ yếu làm thủ công Để kiểm soát hoạt động sở tái chế cần thực giải pháp sau: + Dừng hoạt động sở tái chế gây ô nhiễm môi trường, yêu cầu khắc phục việc xây dựng công trình xử lý môi trường theo quy định VD: Công ty TNHH Tuấn Cường Plastic + Hạn chế việc cấp phép hoạt động cho đơn vị nhập phế liệu để tái chế để tái chế + Khuyến khích sở tái chế sản phẩm có lợi cho sống, không ảnh hưởng tới môi trường VD: Các sở tái chế vải vụn thành sản phẩm găng tay lao động, đồ dùng phục vụ nhà bếp c) Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn y tế Công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện tỉnh Hưng Yên như: sử dụng dụng cụ thu gom chất thải chưa yêu cầu, tro sau đốt chất thải chôn lấp bệnh viện, số đơn vị hoạt động tư nhân, phòng khám chưa quản lý lượng chất thải Từ tồn nêu đề tài xin đề xuất số giải pháp sau - Các giải pháp đề xuất cụ thể với số sở y tế sau: + Tỉnh hỗ trợ để bệnh viện: BV Sản nhi, BV Mắt, Trung tâm Y tế thành phố Hưng Yên mua sắm lò đốt CTR y tế + Hai bệnh viện tư nhân Hưng Hà Phúc Lâm phải ký hợp đồng thuê công ty Urenco 11 thu gom xử lý chất thải + Các sở khám chữa bệnh lại bao gồm trạm y tế xã, phường: Đảm bảo việc lưu giữ CTNH thời gian ngắn trước vận chuyển xử lý Tất bệnh viện lớn địa bàn thành phố sở y tế phải sử dụng túi nilon lót thùng rác theo tiêu chuẩn, có ký hiệu nguy hiểm sinh học định mức + Đối với sở y tế tư nhân, phòng khám thực đăng ký chủ nguồn thải tiến hành thu gom, xử lý chất thải nguy hại theo quy định + Đưa tiêu chí bảo an toàn lao động bảo vệ môi trường tiêu chí thi đua hàng năm + Tro sau đốt chất thải nguy hại thu gom giao cho Công ty môi trường đô thị thu gom khu xử lý để thực chôn lấp an toàn 78 d) Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn nông nghiệp Từ thực trạng thu gom rác thải sinh hoạt chất thải rắn nông nghiệp địa bàn tỉnh, tác giả đề xuất giải pháp sau: - Thu gom chất thải rắn nguy hại: giải pháp thu gom tốt chất thải từ việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật người sử dụng thu gom Cách thức thực sau: + Tuyên truyền tới người dân ảnh hưởng việc xả chất thải nguy hại đến người hoạt động sống người dân thông qua kênh thông tin báo trí, báo hình đặc biệt có hiệu việc thôn xóm thường xuyên tuyên truyền loa phát + Đề xuất số giải pháp thu gom: Thu phí thu gom xử lý bao bì diện tích ruộng canh tác, mức thu dự kiến từ 10.000đ -15.000đ/sào/năm Thực phát động người dân tự nguyện thu gom vỏ mang đến để trừ vào phí thu gom xử lý; khuyến khích Đoàn niên phát động việc dọn vệ sinh môi trường địa bàn xã, phường, thị trấn Tại xã giao cho hội nông dân triển khai xây dựng kho chứa, lưu trữ đảm bảo tiêu chuẩn lưu trữ chất thải nguy hại Chất thải đưa khu xử lý tập trung thực xử lý - Đối với rơm rạ: Tiếp tục triển khai nhân rộng đề tài thu gom rơm để ủ làm phân, sở khắc phục tồn cách thực + Tăng cường công tác tuyên truyền số địa phương hạn chế, chưa nắm nội dung chương trình kế hoạch xử lý rơm, rạ + Cải tiến mô thực ruộng để giảm thời gian nhân lực thu gom + UBND xã thị trấn tăng cường kiểm tra xử lý nghiêm thời điểm sau thu hoạch hộ tiến hành đốt rơm, - Đối với phân gia súc, gia cầm, xác động vật chết, chất thải chăn nuôi hộ gia đình thu gom ủ phân để bón ruộng làm Bioga e) Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn xây dựng Trên sở tồn công tác quản lý chất thải rắn xây dựng tỉnh Hưng Yên, nhằm khắc phục tồn nâng cao tỷ lệ thu gom vận chuyển chất thải rắn xây dựng, đề tài xin đề xuất số giải pháp sau: - Tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân thực quy định pháp luật xây dựng, bảo vệ môi trường 79 - Chủ công trình xây dựng ký cam kết với phòng xây dựng phường xã trước khởi công dự án việc thực biện pháp che chắn, thu gom xử lý chất thải rắn - Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm công tác trật tự xây dựng đô thị bảo vệ môi trường - Để giảm lượng, chất thải rắn xây dựng sau vận chuyển bãi chứa tiến hành lọc để tái sử dụng vào việc sản xuất gạch lát vỉa hè (thời gian tới tỉnh mở rộng đô thị) - Khu vực nông thôn hộ gia đình tận dụng chất thải xây dụng làm móng, san lấp mặt đổ lên vùng trũng khu vực sinh sống gia đình  Kết luận chung giải pháp Từ nội dung trình bày cho thấy hệ thống quản lý chất thải rắn hoàn chỉnh phải bao gồm thực song hành công tác tuyên truyền, sách quản lý, thực triệt để quan quản lý Từ kế nghiên cứu cho thấy điều kiện tỉnh Hưng Yên giải pháp quản lý chất thải rắn tiến hành bước theo giai đoạn sau: Giai đoạn từ đến 2017: + Tăng cường công tác truyền thông sâu rộng địa bàn tỉnh + Rà soát sửa đổi ban hành sách quản lý phù hợp với + Tiến hành phân cấp công tác thu gom, phân loại nguồn, nâng cao lực hệ thống thu gom vận chuyển huyện + Đối với CTR khu vực thành phố: Nâng cao giải pháp chế biến phân compost băng việc tăng thêm dây chuyền tăng thời gian vận hành + Đối với CTR huyện: Đóng cửa bãi rác hở, tiến hành chôn lấp vệ sinh lượng rác hữu Giai đoạn từ 2018 -2025: + Tiến hành phân cấp công tác thu gom thực triệt để, hệ thống thu gom vận chuyển đảm bảo giảm lượng nhân lực rút ngắn thời gian + Áp dụng công nghệ xử lý: tái chế tái sử dụng, chế biến phân hữu cơ, chôn lấp hợp vệ sinh tiến dần đến áp dụng công nghệ chuyển rác thành lượng 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Toàn tỉnh có 01 đơn vị thu gom công lập dạng TNHH thành viên lại tổ tự quản thu gom rác thải sinh hoạt; có 09 công ty tư nhân thu gom xử lý rác thải công nghiệp, số bệnh viện đầu tư lò đốt rác, 01 đơn vị xử lý tái chế chì - Công tác phân loại nguồn chưa thực hiện, thiếu trang thiết bị nhân lực thu gom - Đề xuất điều chỉnh 04 khu xử lý chất thải rắn tập trung nâng tổng số 05 khu xử lý CTR tỉnh, chôn lấp, có xử lý nước rác; 02 khu chôn lấp hở, có xử lý nước rác; 01 điểm nâng cấp xử lý CTR nguy hại, 01 điểm xử lý CTR nguy hại; nâng tổng số 03 điểm xử lý CTR nguy hại - Nhận thức người dân hạn hẹp việc nhận diện, phân loại mức độ ảnh hưởng CTR tới môi trường sống - Công tác truyền thông triển khai, hình thức quy mô hạn hẹp - Phí thu gom thấp, chưa nhận đồng thuận người dân việc nộp phí - Một số sách tỉnh ban hành chưa điều chỉnh phù hợp với tại, thiếu số quy chế quản lý nhà nước; phân cấp quản lý chất thải chồng chéo Xuất phát từ trạng tồn nêu trên, đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp khắc phục tồn đồng thời nâng cao hiệu công tác quản lý CTR tỉnh Hưng Yên thời gian tới sau: + Đã dự báo tổng lượng CTR (sinh hoạt, công nghiệp y tế) địa bàn tỉnh Hưng Yên đến năm 2025 3.691,9 tấn/ngày Chất thải rắn thông thường 434,8 tấn/ngày chất thải nguy hại + Đề xuất điều chỉnh số định nhằm phù hợp cho thực tế Quyết định số 09/2010/QĐ-UBND ngày 12/4/2010 UBND tỉnh Hưng yên việc quy định mức, quản lý sử dụng phí vệ sinh địa bàn tỉnh Hưng Yên; Một số hoạt động tăng cường cụ thể lý cho quan + Đề xuất phương án thu gom phân loại nguồn chất thải rắn sinh hoạt; Các giải pháp áp dụng để xử lý loại chất thải sản xuất phân hữu cơ, chôn lấp hợp vệ sinh 81 + Đề xuất giải pháp tiêu thụ sản phẩm phân hữu tồn đọng cách liên kết với sở sản xuất phân sinh học địa bàn tỉnh + Đề xuất số mô hình thu gom, tuần hoàn, tái sử dụng rác thải sinh hoạt nông thôn, CTR công nghiệp + Đề xuất đơn vị quản lý CTR làng nghề thời gian tới Kiến ngh Trên cở sở đánh giá cách tổng thể quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Hưng Yên trạng quản lý chất thải rắn tỉnh Hưng Yên năm 2013, 2014, đề tài xin đưa số kiến nghị sau: - Tỉnh Hưng Yên cần điều chỉnh quy hoạch quản lý chất thải rắn đẩy nhanh việc ứng dụng đề án ”Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho tỉnh Hưng Yên đến năm 2025” - UBND tỉnh Hưng Yên cần chỉnh sửa, bổ sung số định, quy chế ban hành cho phù hợp với thời điểm, đối tượng cụ thể; Phân trách nhiệm quản lý CTR cụ thể quan quản lý nhà nước 82 ... tỉnh Hƣng Yên Chƣơng - Đề xuất giải pháp thực quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Hƣng Yên đến năm 2025 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 1.1 Khái niệm chất thải rắn. .. Tình hình quy hoạch quản lý tồn quản lý chất thải rắn Việt Nam 1.4.1 tình hình quy hoạch quản lý chất thải rắn Việt Nam 21 - Chính phủ Bộ Xây dựng phê duyệt quy hoạch quản lý chất thải rắn số khu... Phủ quản lý chất thải rắn Chất thải rắn chất thải thể rắn, thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường chất thải rắn

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:42

Mục lục

  • Ket luan va kien nghi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan