1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đánh giá hiện trạng phát sinh và quản lý chất thải rắn tại huyện yên

90 312 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Công trình hoàn thành trường Đại học Bách khoa Hà Nội hướng dẫn Tiến sĩ Văn Diệu Anh Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, số liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình khoa học Tác giả Lê Diên Toàn i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo, môn, phòng, khoa Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Viện đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội trang bị kiến thức thiết thực tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành khóa học Để hoàn thành Luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Tiến sĩ Văn Diệu Anh người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ suốt trình làm Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến phòng Tài nguyên Môi trường huyện Yên Lạc, UBND xã thuộc huyện Yên Lạc, đội vệ sinh môi trường xã, thị trấn huyện Yên Lạc, Viện Quy hoạch - Sở Xây dựng Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi để có thông tin, tài liệu phục vụ cho việc hoàn thành Luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, quan, đồng nghiệp giúp đỡ động viên tạo điều kiện cho suốt trình học tập hoàn thành khóa học Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2015 Tác giả Lê Diên Toàn Formatted: Line spacing: 1.5 lines ii MỤC LỤC Formatted: Font: 13 pt LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Do not check spelling or grammar Đối tượng, nội dung nghiên cứu Formatted: Line spacing: 1.5 lines Nhiệm vụ nghiên cứu Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Do not check spelling or grammar Các phương pháp nghiên cứu Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Do not check spelling or grammar Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Do not check spelling or grammar 45 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1.TỔNG QUAN CHUNG VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1 Khái niệm chung chất thải rắn 44 1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 44 1.3 Thành phần chất thải rắn 44 1.4 Phân loại chất thải rắn 66 1.5 Tổng quan trạng phát sinh quản lý chất thải rắn giới Việt Nam 77 1.5.1 Hiện trạng phát sinh CTR giới 77 1.5.2 Tình hình phát sinh chất thải rắn Việt Nam 88 1.5.3 Tổng quan công tác quản lý CTR 1212 1.5.3.1 Quản lý chất thải rắn 1212 1.5.3.2 Hiện trạng quản lý CTR Việt Nam 1313 1.5.3.3 Kinh nghiệm số nước giới 2020 1.6 Tác động rác thải tới môi trường sức khỏe cộng đồng 2626 iii Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Do not check spelling or grammar Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Do not check spelling or grammar Formatted: TOC 2, Tab stops: 6.1", Right,Leader: … Formatted: Normal, Left, Line spacing: 1.5 lines, Tab stops: Not at 6.1" Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Line spacing: 1.5 lines 1.6.1 Ảnh hưởng đến môi trường đất 2626 1.6.2 Ảnh hưởng đến môi trường nước 2727 1.6.3 Ảnh hưởng đến môi trường không khí 2727 1.6.4 Ảnh hưởng đến cảnh quan sức khỏe cộng đồng 2727 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CTR TẠI HUYỆN YÊN LẠC 2929 2.1 Phương pháp nghiên cứu 29 2.1.1 Phương pháp kế thừa, thu thập tài liệu .29 Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Space Before: pt, After: pt, Line spacing: 1.5 lines 2.1.2 Phương pháp điều tra, vấn khảo sát trường 29 2.1.3 Phương pháp chuyên gia 30 2.1.4 Phương pháp tổng hợp phân tích, xử lý liệu số liệu 30 2.2 Tổng quan huyện Yên Lạc – Vĩnh Phúc 30 Formatted: Line spacing: 1.5 lines 2.2.1 Vị trí địa lý 3030 2.2.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 3232 2.2.2.1 Địa hình 3232 2.2.2.2 Khí hậu-thủy văn 3333 2.2.2.3 Đất đai-thổ nhưỡng 3333 2.3 Hiện trạng phát sinh CTR huyện Yên Lạc 3434 2.4 Hiện trạng phát sinh quản lý CTRSH huyện Yên Lạc 3535 2.4.1 Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 3535 2.4.2 Công tác quản lý CTRSH huyện Yên Lạc 3838 2.4.3 Hệ thống cấp quản lý chất thải rắn 4545 2.5 Đánh giá thực trạng công tác quản lý CTR địa bàn huyện Yên Lạc 45Error! Bookmark not defined.48 32.5.1 Những hạn chế, tồn 46Error! Bookmark not defined.48 32.5.2 Nguyên nhân thực trạng 46.Error! Bookmark not defined.48 Chƣơng ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỮU HIỆU CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN LẠC 4848 3.1 Dự báo lượng CTRSH phát sinh huyện Yên Lạc 4848 3.1.1 Dự báo dân số huyện Yên Lạc đến năm 2020 4848 iv Formatted: Line spacing: 1.5 lines 3.1.2 Dự báo tốc độ phát sinh CTRSH huyện Yên Lạc đến năm 2020 5050 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý hữu hiệu CTRSH huyện Yên Lạc 5151 3.2.1 Giải pháp phân loại thu gom, tái chế tái sử dụng 5151 3.2.1.1 Phân loại nguồn 5353 3.2.1.2 Các giải pháp tái chế, tái sử dụng 5858 3.2.2 Tính toán lượng thu gom 5858 3.2.3 Xây dựng mô hình thu gom vận chuyển CTRSH 6363 3.2.4 Phương tiện vận chuyển phục vụ thu gom CTRSH 6565 3.2.5 Quy hoạch xây dựng điểm thu gom, trạm xử lý CRTSH 6868 3.2.5.1 Quy hoạch sở xử lý CTR tập trung 6868 3.2.5.2 Quy hoạch địa điểm thu gom, xử lý CTRSH 6868 3.2.6 Xử lý CTRSH với công nghệ chôn kết hợp ủ phân quy mô hộ gia đình 7474 3.2.7 Tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng sở sản xuất kinh doanh 7777 3.2.8 Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước BVMT 7878 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7979 KẾT LUẬN 7979 Formatted: Line spacing: 1.5 lines KIẾN NGHỊ 8080 TÀI LIỆU THAM KHẢO 8282 Formatted: Line spacing: 1.5 lines PHỤ LỤC v CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BVMT - Bảo vệ môi trường CTR - Chất thải rắn CTRSH - Chất thải rắn sinh hoạt CNH–HĐH - Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐVSMT - Đội vệ sinh môi trường HĐND - Hội đồng nhân dân UBND - Ủy ban nhân dân TT - Thị trấn VSMT - Vệ sinh môi trường vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần (%) CTRSH số thành phố Bảng 1.2 Mức phát thải chất thải rắn Bảng 1.3 Chất thải rắn đô thị phát sinh 2007-20102003-2008 Bảng 1.4 Ước tính lượng CTR đô thị phát sinh đến năm 2025 Bảng 1.5 Chỉ số phát sinh CTR sinh hoạt bình quân đầu người đô thị năm 2009 11 Bảng 1.6 Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt số đô thị năm 2009 16 Bảng 1.7 Phương pháp xử lý CTR theo thu nhập quốc gia giới 24 Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Lạc (Số liệu năm 2003) 33 Bảng 2.2 Tổng hợp lượng CTR phát sinh huyện Yên Lạc .35 Bảng 2.3 Thống kê lượng CTRSH phát sinh ngày huyện Yên Lạc 36 Bảng 2.4 Các nguồn thải thành phần chủ yếu rác thải huyện Yên Lạc 37 Bảng 2.5 Thành phần CTRSH huyện Yên Lạc 38 Bảng 2.6 Thống kê trạng mạng lưới thu gom CTRSH xã, thị trấn huyện Yên Lạc 41 Bảng 3.1 Dự báo dân số huyện Yên Lạc đến năm 2020 48 Bảng 3.2 Dự báo khối lượng chất thải rắn địa bàn xã, thị trấn huyện Yên Lạc đến năm 2020 .50 Bảng 3.3 Tổng hợp lượng CTRSH thu gom dự báo đến năm 2020 .59 Bảng 3.4 Lượng CTRSH hữu dễ phân hủy xử lý phân tán nguồn 61 Bảng 3.5.Tổng hợp khối lượng CTRSH thu gom xử lý tập trung 62 Bảng 3.6 Lượng xe cần thiết phục vụ vận chuyển đến năm 2020 66 Bảng 3.7 Quy hoạch bố trí trạm trung chuyển CTRSH địa bàn xã, thị trấn huyện Yên Lạc 69 Bảng 3.8 Quy hoạc bãi rác chôn lấp xã, thị trấn huyện Yên Lạc 71 Bảng 3.9 Quy hoạch bố trí lò đốt quy mô liên xã huyện Yên Lạc 72 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Tỷ lệ phát sinh CTR theo khu vực Hình 1.2 Thành phần CTR toàn quốc năm 2008 xu hướng thay đổi theo thời gian 10 Hình 1.3 Các khâu xử lý CTR 12 Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý chất thải rắn số địa phương Việt Nam 14 Hình 1.5 Các chất thải đô thị tái sử dụng, tái chế 18 Hình 1.6 Các công nghệ sử dụng để xử lý, tiêu hủy CTR đô thị Việt Nam 19 Hình 1.7 Tỷ lệ thu gom chất thải theo thu nhập 22 Hình 1.8 Tỷ lệ thu gom chất thải theo khu vực 22 Hình 1.9 Khối lượng CTR đô thị xử lý phương pháp khác giới 25 Hình 1.10 Xử lý CTR quốc gia phát triển 26 Hình 1.11 Xử lý CTR quốc gia phát triển 26 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Yên Lạc – Tỉnh Vĩnh Phúc 32 Hình 2.2 Sơ đồ tổng hợp nguồn phát sinh chất thải rắn huyện Yên Lạc .34 Hình 2.3 Sơ đồ quản lý CTR huyện Yên Lạc 39 Hình 2.4 Sơ đồ thu gom vận chuyển xử lý CTRSH huyện Yên Lạc .40 Hình 3.1 Sơ đồ quản lý CTRSH huyện Yên Lạc 52 Hình 3.2 Hướng dẫn phân loại CTRSH 54 Hình 3.3 Thùng chứa CTR hữu cơ, vô phân loại 55 Hình 3.4 Loại tự làm chứa CTR hữu cơ, vô phân loại 55 Hình 3.5 Mô hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt Yên Lạc 65 Hình 3.6 Minh họa phuơng tiện vận chuyển rác sơ cấp 67 Hình 3.7 Minh họa phương tiện vận chuyển rác thứ cấp 67 Hình 3.8 Quy trình xử lý CTRSH trạm trung chuyển 70 Hình 3.9 Bản đồ quy hoạch trạm trung chuyển – Bãi rác – Lò đốt liên xã huyện Yên Lạc 73 Hình 3.10 Cấu tạo số loại bể ủ sinh học chỗ điển hình 75 Hình 3.11 Chỗ ủ phân vi sinh 77 viii MỞ ĐẦU Sự cần thiết Hiện Việt Nam việc phát sinh hàng chục triệu rác thải năm khiến vấn đề vệ sinh môi trường nông thôn trở nên xúc hết Chính vậy, việc đảm bảo tiêu chí môi trường, 19 tiêu chí nông thôn mới, địa phương đặc biệt quan tâm Theo số liệu từ Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn, với việc chiếm khoảng 70% dân số nước năm khu vực nông thôn phát sinh khoảng 13 triệu rác thải; 1,3 tỷ mét khối nước thải 7.500 vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật Cùng với đó, hệ thống trang trại nhiều vùng chăn nuôi; rác thải làng nghề chưa xử lý xử lý không quy trình xả môi trường, làm ảnh hưởng không nhỏ đến sống sức khỏe người dân Đây thực thách thức không nhỏ công xây dựng nông thôn địa phương Xác định công tác bảo vệ môi trường nói chung nông thôn nhiệm vụ cấp thiết, đồng thời tiêu chí để phấn đấu xây dựng nông thôn mới, thời gian qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành nghị quyết, chế, sách đầu tư cho môi trường, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sức khỏe người Tuy nhiên Vĩnh Phúc, khu vực nông thôn trình thực công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn ngày phát triển hình thành khu cụm công nghiệp, làng nghề Do trình đô thị hóa ngày nhanh, cấu kinh tế nông thôn bước chuyển dịch theo hướng công nghiệp, dịch vụ làng nghề Việc đẩy mạnh sản xuất theo mô hình thủy sản, chăn nuôi tập trung khôi phục làng nghề truyền thống thu hút số đông lao động khu vực Cùng với tăng trưởng phát triển, lượng chất thải rắn phát sinh ngày nhiều đa dạng Yên Lạc huyện thuộc khu vực nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc, năm qua trình phát triển kinh tế - xã hội diễn sôi động, nhiều khu công nghiệp nhỏ vừa xây dựng, làng nghề, khu trung tâm dịch vụ, trang trại chăn nuôi ngày nhân rộng phát triển Do làm bùng nổ lượng chất thải khí, nước thải đặc biệt chất thải rắn với khối lượng lớn địa bàn toàn huyện Mặc dù xã, thị trấn địa bàn huyện có đội vệ sinh môi trường thu gom rác đến tận ngõ ngách, thôn xóm tình trạng rác thải chưa giải triệt để, ô nhiễm môi trường mức báo động Việc xử lý chất thải rắn điển hình chất thải rắn sinh hoạt chưa có quy hoạch tổng thể, công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải mang tính tự phát, hầu hết biện pháp chôn lấp thủ công, chưa quy định quy trình, kỹ thuật dẫn đến môi trường nông thôn ngày bị ô nhiễm Ô nhiễm môi trường không làm cảnh quan, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người, ảnh hưởng đến an toàn vệ sinh thực phẩm mà gây thiệt hại kinh tế, sản xuất phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, việc thu gom, quy hoạch xây dựng, đầu tư công nghệ để xử lý chất thải rắn quy cách, đảm bảo vệ sinh môi trường nói riêng quản lý chất thải rắn cách khoa học chặt chẽ nói chung yêu cầu cấp bách huyện Yên Lạc Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nên đề tài: “Đánh giá trạng phát sinh quản lý chất thải rắn huyện Yên Lạc thuộc tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất giải pháp quản lý hữu hiệu” thực hướng dẫn TS Văn Diệu Anh nhằm phục vụ cho công tác quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đưa Yên Lạc phát triển theo định hướng phát triển kinh tế, xã hội kết hợp với môi trường xanh, bền vững Đối tƣợng, nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý CTR, tìm nguyên nhân tồn tại, phân tích tồn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý CTRSH địa bàn huyện Yên Lạc - Vĩnh Phúc, khâu phân loại, tái chế, thu gom, vận chuyển xử lý khả thu gom lượng rác thải phát sinh địa bàn huyện đến năm 2020 theo số liệu tính toán 3.2.5 Quy hoạch xây dựng điểm thu gom, trạm xử lý CRTSH Căn vào điều kiện thực tế theo quy hoạch chung đô thị Vĩnh phúc Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1883/QĐ-TTg ngày 26/1/2011; Căn Quy hoạch nông thôn địa bàn xã, thị trấn toàn huyện UBND huyện phê duyệt tháng 11/2011; Căn theo điều kiện địa hình, giao thông điều kiện KTXH huyện; Căn lượng CTRSH phát sinh dự báo CTRSH phát sinh đến năm 2020 tính toán lượng chất thải cần vận chuyển để xử lý tập trung địa bàn xã, thị trấn toàn huyện Đề xuất quy hoạch sau: 3.2.5.1 Quy hoạch sở xử lý CTR tập trung Theo QHC đô thị Vĩnh Phúc phê duyệt đến năm 2030 xây dựng lò đốt phát điện 300 tấn/ngày đêm xã Chấn Hưng huyện Vĩnh Tường để xử lý CTR sinh hoạt phần CTR công nghiệp hai huyện Yên Lạc huyện Vĩnh Tường Đề xuất UBND huyện Yên Lạc UBND huyện Vĩnh Tường đề nghị UBND tỉnh Vĩnh Phúc sớm thực xây dựng lò đốt để đưa vào hoạt động xử lý CTRSH, phần CTR công nghiệp quy hoạch phê duyệt 3.2.5.2 Quy hoạch địa điểm thu gom, xử lý CTRSH * Quy hoạch địa điểm thu gom: Các bãi chôn lấp, trạm xử lý CTR thường bố trí xa nguồn phát sinh chất thải Các điểm thường xử lý CTR cho xã, số xã, huyện, số huyện hay khu vực Nếu CTR vận chuyển trực tiếp từ nguồn phát sinh nơi xử lý gặp khó khăn chi phí, yêu cầu trạm xử lý CTR Do đó, việc bố trí trạm trung chuyển CTR khâu thiếu công tác quản lý CTR từ nguồn phát sinh khâu xử lý cuối Huyện Yên Lạc vùng đồng nhiều xanh, dân cư sống theo cụm 68 dân cư thôn xóm, tuyến đường giao thông quy hoạch đảm bảo cho phát triển kinh tế lâu dài địa bàn huyện khu vực Yêu cầu quy hoạch trạm trung chuyển CTR địa bàn xã, thị trấn huyện chọn mô hình trạm trung chuyển cố định, thống có quy mô cỡ nhỏ vừa, diện tích trạm từ 200m2400m2 (diện tích trạm sử dụng giữ nguyên) xây dựng đầy đủ hạ tầng kỹ thuật trạm trung chuyển có ưu điểm: Giảm mùi, nước rỉ rác rác rơi vãi, hạn chế ruồi, muỗi không gây ô nhiễm môi trường; hố chứa rác xây thành ngăn, không bị lẫn lộn Địa điểm lựa chọn phù hợp với quy định khoảng cách đến công trình khác, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội quy hoạch chung phát triển không gian nông thôn Hiện xã địa bàn huyện thường có bãi rác ĐVSMT thu gom rác thải bãi rác xử lý cách đốt chôn lấp bãi rác tải sức chứa Trong xã phấn đấu trở thành xã nông thôn quan tâm với phương án xử lý CTR mà chưa quan tâm tới quy hoạch mạng lưới thu gom, trạm trung chuyển CTR đảm bảo công tác thu gom hiệu quả, khoa học, đảm bảo môi trường bền vững Qua thực trạng bãi rác, trạm trung chuyển có xã, thị trấn tham khảo quy hoạch nông thôn xã áp dụng theo quy hoạch quản lý CTR đến năm 2020 Viện Quy hoạch – Sở Xây dựng Vĩnh Phúc Đề xuất triển khai từ đến năm 2020 xây dựng trạm trung chuyển CTRSH bảng 3.7 vị trí trạm trung chuyển hình 3.9 Bảng 3.7 Quy hoạch bố trí trạm trung chuyển CTRSH địa bàn xã, thị trấn huyện Yên Lạc Stt Địa phƣơng Thị trấn Yên Lạc Xã Bình Định Xã Đồng Cương Xã Đồng Văn Diện tích (km2) Lƣợng thu gom xử lý trạm trung chuyển 2015 (tấn/ngày) Lƣợng thu gom xử lý trạm trung chuyển 2020 (tấn/ngày) Số trạm trung chuyển 7,75 3,47 2,8 4,34 9,75 4,91 3,96 6,15 2 6,93 7,63 6,82 7,01 69 Tổng diện tích m2 800 600 500 600 10 11 12 13 Xã Nguyệt Đức Xã Tam Hồng Xã Tề Lỗ Xã Trung Nguyên Xã Văn Tiến Xã Yên Đồng Xã Yên Phương Xã Đại Tự Xã Hồng Châu 14 15 16 17 Xã Hồng Phương Xã Liên Châu Xã Trung Hà Xã Trung Kiên Tổng cộng 4,69 9,14 4,12 7,19 4,74 7,64 5,24 8,98 5,18 3,28 8,50 3,55 4,34 106,77 2,82 6,95 2,94 3,86 2,24 3,75 3,05 3,43 2,21 9,84 4,15 5,48 3,18 5,3 4,31 4,86 3,13 1,16 2,71 2,23 1,99 1,65 3,83 3,16 2,81 57,69 80,47 2 2 2 2 600 800 500 700 400 600 500 500 500 400 2 500 450 400 9.350 38 Để công tác xử lý lượng rác thải có hiệu đề xuất xây dựng quy trình xử lý rác thải trạm trung chuyển theo sơ đồ sau: CTR sinh hoạt đưa trạm trung chuyển Phân loại rác Rác hữu dễ phân hủy Rác hữu Rác thải khó phân hủy Tái chế Sản xuất Đốt Rác chất trơ Bán cho phân vi sinh Chôn lấp sở tái chế Đầm nén Hình 3.8 Quy trình xử lý CTRSH trạm trung chuyển Mô tả quy trình: Phần rác hữu dễ bị phân huỷ vi khuẩn, vi sinh vật (các loại thức ăn thừa, cây, củ ) phân loại để riêng đem ủ phân vi sinh; loại 70 rác hữu khó phân hủy (giấy, rẻ, túi nilon ) phơi trạm trung chuyển sau vận chuyển đến lò đốt rác theo quy định để tiến hành xử lý đốt; loại tái chế (đồ nhựa, thủy tinh, sắt ) để riêng để bán cho sở tái chế; chất trơ không đốt để riêng sau vận chuyển chôn lấp bãi chôn lấp xã (thị trấn) *Quy hoạch mạng lưới bãi rác - Quy hoạch vị trí bãi rác phù hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn xã, thị trấn, quy hoạch chung phát triển kinh tế xã hội huyện, quy hoạch ngành - Vị trí bãi rác phải có quỹ đất điều kiện để đáp ứng nhu cầu xử lý đảm bảo khoảng cách ly an toàn, điều kiện vệ sinh an toàn theo hướng dẫn văn quy phạm pháp luật - Diện tích bãi rác sở tính toán số lượng rác phát sinh dự tính chôn lấp quỹ đất địa phương Diện tích bãi rác xã, thị trấn bảng 3.8 sơ đồ vị trí bãi rác hình 3.9 Bảng 3.8 Quy hoạc bãi rác chôn lấp xã, thị trấn huyện Yên Lạc Stt 10 11 12 Địa phƣơng Thị trấn Yên Lạc Xã Bình Định Xã Đồng Cương Xã Đồng Văn Xã Nguyệt Đức Xã Tam Hồng Xã Tề Lỗ Xã Trung Nguyên Xã Văn Tiến Xã Yên Đồng Xã Yên Phương Xã Đại Tự Diện tích (km2) Lƣợng thu gom CTRSH hữu khó phân hủy vô 2015 (tấn/ngày) 6,93 7,63 6,82 7,01 4,69 9,14 4,12 7,19 4,74 7,64 5,24 8,98 4,36 1,95 1,58 2,44 1,59 3,91 1,65 2,17 1,26 2,11 1,71 2,33 71 Lƣợng thu gom CTRSH hữu khó phân hủy vô 2020 (tấn/ngày) 5,49 2,76 2,23 3,46 2,25 5,54 2,33 3,08 1,79 2,98 2,42 3,3 Diện tích bãi rác (m2) 4000 2500 2000 2500 2000 4000 2000 2500 1500 2500 2000 2500 13 14 15 16 17 Xã Hồng Châu Xã Hồng Phương Xã Liên Châu Xã Trung Hà Xã Trung Kiên Tổng cộng 5,18 3,28 8,50 3,55 4,34 1,5 0,79 1,84 1,52 1,35 2,13 1,12 2,6 2,15 1,91 106,77 34,06 47,54 2000 1500 2500 2000 1500 39.500 *Quy hoạch khu vực xử lý quy mô liên xã địa bàn toàn huyện: Từ thực tế công xuất lò đốt rác khai xã Tam Hồng lượng rác thải tính toán cho xã với địa hình giao thông Đề xuất trạm xử lý (lò đốt rác quy mô liên xã) địa bàn huyện bảng 3.9 đồ quy hoạch vị trí xử lý rác hình 3.9 Bảng 3.9 Quy hoạch bố trí lò đốt quy mô liên xã huyện Yên Lạc Stt Tên trạm xử lý (Lò đốt quy mô liên xã) Phạm vi phuc vụ Ghi Hiện Có Lò đốt xã Tam Hồng Xã Tam Hồng, T.T Yên Lạc Lò đốt xã Liên Châu Xã Liên Châu, Đại Tự, Hồng Châu GĐ:2015 Lò đốt xã Đồng Văn -2017 Lò đốt xã Nguyệt Đức Lò đốt xã Yên Phương Xã Yên Phương Lò đốt xã Yên Đồng Xã Yên Đồng, Trung Nguyên Lò đốt xã Đồng Cương GĐ:2017 -2020 Lò đốt xã Trung Kiên Xã Đồng văn, Tề Lỗ Xã Nguyệt Đức, Văn Tiến Xã Đồng Cương, Bình Định Xã Trung Kiên, Trung Hà, Hồng Phương Rác thải phân loại trạm trung chuyển vận chuyển đến lò đốt rác, rác xử lý đạt yêu cầu đủ điều kiện cháy lò đốt rác Sau trình đốt rác thành công phần tro phân loại kết hợp với phân vi sinh đem bón cho trồng, phần xỉ chuyển CTR trơ đem chôn lấp 72 Hình 3.9 Bản đồ quy hoạch trạm trung chuyển – Bãi rác – Lò đốt liên xã huyện Yên Lạc 73 3.2.6 Xử lý CTRSH với công nghệ chôn kết hợp ủ phân quy mô hộ gia đình Phương pháp có lợi cho vùng nông thôn dân cư phân tán nhỏ lẻ điển vùng thuộc xã bãi huyện Yên Lạc hệ thống giao thông không thuận tiện việc thu gom gặp nhiều khó khăn Đối với rác hữu hàng ngày thải rau, củ, quả, băm chặt chúng thành khúc, bỏ vào xô nhựa có dung lượng từ 15 đến 120 lít, tùy mức độ thải rác gia đình Cho chế phẩm sinh học (EM thứ cấp) có tác dụng kích hoạt phân hủy nhanh chất hữu Bỏ tro trấu rải lên lớp mỏng khoảng 2-5cm lên phía trên, đậy nắp, để gọn góc nhà nơi thích hợp, tránh bị nước mưa chảy vào Hàng ngày, tiếp tục bổ sung rác hữu cơ, men vi sinh tro trấu, tập trung vòng tuần Khi gần đầy xô thứ chuyển sang xô thứ hai Chú ý tìm vị trí để xô cho thích hợp Rác hữu phân hủy trở thành phân vi sinh sau 20-25 ngày Lấy phần rác cho vào chậu để trồng loại hoa, cảnh, rau, đậu Đối với hộ gia đình có đất vườn, nên đào hố với dung tích khoảng 1m3/hố, đào đến hố liền nhau, làm mái hay mái tôn dạng đơn giản để che mưa, nắng cho hố lưu chứa rác thải làm phân bón Đáy phần chìm hố ủ lót nilon hay chuối tươi để chống nước ngầm xâm nhập nước phân chảy Ngoài rác hữu cơ, có phân chuồng trộn với rác men vi sinh, tro trấu, tạo thành phân hữu vi sinh có chất lượng cao Đối với phân rác dùng đất bùn đắp bao xung quanh hình đồi Trong trình ủ phân rác tạo khí gas Đối với hố trát bùn đất ủ phân chuồng, khí gas xuất hiện, vỏ bùn tự nứt thành kẽ để khí thoát Đối với xô thùng nhựa để chứa rác, khí gas xuất sau khoảng tuần, nên mở nắp thùng, cần đeo trang không đậy nắp kỹ Lượng khí thoát không nhiều, nên mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe môi trường không đáng kể Trung bình, ngày, người thải từ 300 đến 500g rác Hộ gia đình có quy mô người/hộ thải từ 1,5kg đến gần 2,5kg/ngày/hộ Như vậy, sau ngày, 74 thải 14kg, kết hợp với tro trấu, nên sử dụng xô 16 lít, chứa rác tuần/hộ Sử dụng thùng đựng sơn bền rẻ tiền mua xô nhựa hay thùng rác để lưu chứa rác Cần bổ sung men vi sinh mùi hôi không gây ô nhiễm môi trường Hiện nay, Trung tâm Nghiên cứu Kỹ thuật & Quản lý Môi trường (TP Hồ Chí Minh) nghiên cứu sản xuất thành công chế phẩm vi sinh “SEMSR” sử dụng để ủ phân rác, xử lý nước thải, khử mùi hôi chuồng trại chăn nuôi Trong trình ủ phân, thấy rác khô, cần phun thêm nước, tạo độ ẩm khoảng 50-60% tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển, dễ dàng phân hủy chất hữu Phân rác sau ủ chuyển sang chậu trồng loại hoa, cảnh, rau, đậu để kệ, ban công, sân thượng nơi thích hợp Lợi ích tính đơn cho việc tạo phân bón không nhiều, tính chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý rác, xây dựng bãi rác thải việc tận dụng rác từ nhiều hộ gia đình, làm giảm đáng kể kinh phí Nhà nước góp phần làm đẹp môi trường a) Loại hố ủ với rào chắn đơn giản b) Loại thùng ủ ba ngăn theo trình phân hủy sinh học c) Loại hình trống ủ với dung tích 200 lít Hình 3.10 Cấu tạo số loại bể ủ sinh học chỗ điển hình 75 * Công nghệ ủ phân compost quy mô nhỏ (xử lý rác quy mô làng xã): Xử lý CTR phương pháp ủ sinh học phương pháp sử dụng trình lên men phân hủy sinh vật để chế biến rác thải có thành phần hữu cao tạo thành phân bón Phương pháp có tính khả thi để giải vấn đề vệ sinh môi trường nông thôn Rác thải hộ dân phân loại sơ gia đình, gia đình có thùng rác, thùng đựng rác hữu (thực phẩm thừa, ), thùng đựng rác vô loại không phân hủy (thủy tinh, nilon, vỏ sò, vỏ ốc ) Hàng ngày công nhân đội thu gom thu gom đưa trạm trung chuyển đây, rác đựơc tiếp tục phân loại để loại bỏ chất vô Phần hữu trộn lẫn với chế phẩm vi sinh BioMicromix đưa vào bể ủ Chế phẩm vi sinh BioMicromix chế phẩm vi sinh vật ưa nhiệt, có tác dụng thúc đẩy nhanh trình phân hủy chất hữu cơ, làm nhanh mùi hôi, ruồi muỗi Mỗi bể tích từ 30-40m3 Để giải lên men ủ rác với vi sinh vật hiếu khí, chịu nhiệt, đảm bảo phân hủy rác triệt để, giải pháp khắc phục sau: xây bể ủ rác, bể dung tích 30- 40m3 Để làm đầy bể cần thời gian khoảng 10-12 ngày, rác nạp có phối trộn BioMicromix, chiều cao khối ủ khoảng 1,2-1,5m, có đảo trộn, tạo điều kiện cho vi sinh vật hiếu khí phát triển Thời gian lên men bể kéo dài từ 40-50 ngày, nghĩa sau làm đầy bể lại quay bể Khi trình ủ kết thúc, đống ủ xẹp xuống, nhiệt độ xuống 400C, rác chuyển sân phơi cho khô, sau đưa vào nghiền sàng phân loại Phần hữu (mùn) tận dụng làm phân bón Nước rác thu gom vào bể chứa qua hệ thống rãnh, khối ủ bị khô dùng nước để bổ sung Các chất vô phân loại, phần tái chế (thuỷ tinh, nilon, sắt thép ) thu gom lại để bán cho sở tái chế; phần không tái chế (sành sứ, vỏ ốc, ) đem chôn lấp Gạch ngói vỡ dùng để san hay bê tông hóa, lát kè đường đi, xây mương Qui trình công nghệ xử lý rác thải quy mô làng xã tóm tắt theo sơ đồ sau: 76 Máy nghiền Bể ủ số Máy sàng Bể ủ số Bể ủ số Phòng làm việc Bể ủ số Nhà kho Hình 3.11 Chỗ ủ phân vi sinh 3.2.7 Tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng sở sản xuất kinh doanh Bên cạnh giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn địa bàn huyện tương lai, yếu tố thiếu góp phần định đến thành công giải pháp kỹ thuật nhận thức cộng đồng sở sản xuất kinh doanh Bây giờ, để Yên Lạc phát triển theo định hướng huyện nông thông phát triển bền vững cần chung tay cộng đồng, sở sản xuất kinh doanh cấp ban ngành Để thực mục tiêu thời gian tới huyện Yên Lạc cần phải thực số biện pháp sau: Xã hội hoá công tác BVMT nâng cao nhận thức cộng đồng BVMT, thực chiến lược 3R nguồn phát sinh thông qua việc làm cụ thể sau: + Bằng biện pháp tuyên truyền nâng cao ý thức người dân công tác BVMT như: sử dụng báo đài, treo băng rôn, apphic, hiệu để nâng cao nhận thức người dân + Tổ chức thí điểm việc phân loại rác nguồn để tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng rút kinh nghiệm Trước mắt, tổ chức phân loại rác nguồn khu dân cư có tổ chức quản lý môi trường để hạn chế lượng rác thải phải chôn 77 lấp khai thác hiệu phương pháp phân loại để ủ phân vi sinh vườn hộ gia đình + Xây dựng mô hình tự quản: cụm dân cư, khu dân cư, xã tự quản công tác quản lý CTRSH công tác vệ sinh môi trường + Tiếp tục lồng ghép tiêu chí BVMT vào tiêu chí công nhận gia đình văn hóa, khu dân cư văn hoá, đơn vị văn hoá, quan đạt tiêu chuẩn văn hóa + Tổ chức tập huấn luật BVMT năm 2005, văn pháp luật thi hành luật đến đoàn thể, tổ chức, cá nhân doanh nghiệp sản xuất kinh doanh + Tổ chức hội thảo, lớp tập huấn nâng cao nhận thức BVMT trình hội nhập kinh tế cho doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng hệ thống tự quản môi trường iso 14000, xây dựng công bố sách đen môi trường để nâng cao vai trò giám sát cộng đồng sở kinh doanh + Tạo thành dư luận lên án nghiêm khắc hành vi gây vệ sinh ô nhiễm môi trường, đến với việc áp dụng chế tài xử phạt nghiêm, với hành vi + Tổ chức đội thành niên tình nguyện, niên xung kích tham gia BVMT hoạt động tuyên truyền BVMT địa bàn dân cư 3.2.8 Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước BVMT - Xây dựng ban hành quy định BVMT địa bàn Tỉnh Quy định nhằm cụ hoá số nội dung luật BVMT 2005, đồng thời cụ thể hoá số vấn đề như: BVMT khu dân cư, BVMT hoạt động kinh doanh sản xuất Qua có hình thức xử phạt cá nhân, tổ chức gây ô nhiễm - Xây dựng kiện toàn cấu tổ chức quản lý nhà nước BVMT từ tỉnh đến huyện, thành,thị, xã, phường, thị trấn + Tăng cường lực, sở vật chất cho trung tâm quan trắc tài nguyên môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc + Tăng cường cán chuyên trách môi trường cấp xã, thị trấn đảm bảo xã, thị trấn có mức độ công nghiệp đô thị hoá cao phải có cán chuyên trách môi trường 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN * Qua kết nghiên cứu trạng phát sinh quản lý CTR huyện Yên Lạc rút số kết luận sau: - Trung bình ngày người dân huyện Yên Lạc thải lượng rác thải 0,6kg/người/ngày lượng CTHSH thải toàn huyện 97,84 tấn/ngày dự báo đến năm 2020 lượng CTRSH 06-0,8kg/1 người/ngày lượng thải toàn huyện 120,68 tấn/ngày - Việc phân loại CTRSH nguồn có xã bước đầu triển khai, xã Tam Hồng có lò đốt Nfi-05 để xử lý CTRSH phương pháp đốt - Công tác quản lý CTR công nghiệp, CTR y tế, CTR nông nghiệp địa bàn huyện bước đầu đạt kết tốt - 100% xã, thị trấn có ĐVSMT thực công tác thu gom CTRSH địa phương - 100% xã, thị trấn cấp kinh phí BVMT, phương tiện thu gom rác áo bảo hộ cho người thuộc ĐVSMT thu gom rác - Khối lượng thu gom rác thải thấp (toàn huyện 52,53 tấn/ngày với tỷ lệ trung bình xã 48%, thi trấn 75%) - Tỉ lệ CTRSH hữu dễ phân hủy thành phần CTRSH cao (60%) tiềm để chế biến phân hữu cơ, nhiên chưa tận dụng triệt để - CTRSH địa bàn huyện xử lý cách chôn lấp ủ phân vi sinh, đốt nhiên, bãi chôn lấp địa phương chưa đảm bảo yêu cầu vệ sinh, mang tính chất chôn lấp sơ sài, đối phó; sỗ xã áp dụng phương pháp phân loại rác thải hữu để ủ phân vi sinh không đạt hiệu áp dụng bước làm phân không triệt để, đặc biệt trình phân loại rác trước ủ làm phân; việc đốt rác thải bãi rác mang tính tự phát, tỷ lệ rác thải đốt mà trình đốt gây ô nhiễm môi trường không khí cho khu vực 79 * Trên sở đánh giá trạng, kết đạt được, vấn đề tồn tính toán CTRSH phát sinh, nhu cầu vận chuyển đến năm 2020, tác giả đề xuất quản lý CTRSH phương án xử lý phân tán chỗ kết hợp phương án vận chuyển để xử lý tập trung Các giải pháp đề xuất chính: - Phương pháp phân loại, tái chế tái sử dụng, mô hình thu gom, lịch thu gom vận chuyển CTRSH để xử lý tập trung - Tận dụng 100% chất thải hữu dễ phân hủy để làm phân vi sinh ủ nguồn phát thải để giảm công vận chuyển xử lý 70% với xã bãi, 50% với xã đồng - Căn vào số lượng CTRSH cần xử lý tập trung từ đề xuất bổ sung tới năm 2020 số lượng xe sơ cấp 155 xe 06 xe thứ cấp, quy hoạch: mạng lưới trạm trung chuyển CTRSH toàn huyện 38 trạm; xã, thị trấn bãi chôn lấp hợp vệ sinh; 08 trạm xử lý CTRSH quy mô liên xã phương pháp đốt - Giải pháp kỹ thuật để xử lý CTRSH làm phân vi sinh - Tăng cường nhận thức cộng đồng - Tăng cường quản lý nhà nước công tác quản lý CTR KIẾN NGHỊ Để góp phần nâng cao lực quản lý CTR nói chung CTRSH nói riêng huyện Yên Lạc, góp phần phấn đấu xây dựng huyện Yên Lạc phát triển kinh tế - xã hội kết hợp đảm bảo VSMT bền vững triển khai đề xuất nghiên cứu luận văn, kiến nghị cần thiết phải thực đồng giải pháp sau: UBND huyện phối hợp đội vệ sinh môi trường địa phương, trường học, tổ chức trị, đoàn thể, báo Vĩnh Phúc, đài truyền hình Vĩnh Phúc, đài truyền huyện Yên Lạc, trung tâm Công nghệ thông tin - Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức việc xả thải phân loại rác nguồn, ý thức BVMT Triển khái thí điểm để nhân rộng mô hình ủ phân vi sinh hộ gia đình địa bàn toàn huyện 80 Nâng cao quản lý Nhà nước mở rộng thêm nhân lực đội vệ sinh môi trường để chuyển đổi thành hợp tác xã VSMT, trang bị đủ phương tiện phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển Xây dựng trạm trung chuyển bãi chôn lấp hợp vệ sinh, trạm xử lý đót rác quy mô liên xã để hạn chế lượng rác thải thải môi trường Đầu tư xây dựng trạm xử lý rác quy mô liên xã phương pháp dùng lò đốt Nfi-05 để trình xử lý rác thải đạt hiệu cao, giảm thiểu tác động đến môi trường sức khỏe người Nghiên cứu tổng thể trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Yên Lạc đến năm 2020 đề phương pháp quản lý chất thải rắn đạt hiệu cao 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo môi trường Quốc gia 2011: Chất thải rắn, Hà Nội Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong (2009), “Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường, kinh nghiệm quốc tế đề xuất với Việt Nam”, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, kỳ tháng 3/2009 (số 05), trang 12 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyện Thị Kim Thái.(2001) Quản lý chất thải rắn Tập 1: Chất thải rắn đô thị NXB Xây dựng Trung tâm nghiên cứu quy hoạch môi trường - Bộ xây dựng (2010), Diễn biến môi trường Việt Nam, Hà Nội Viện Khoa học Thuỷ lợi (2007), Dự án tổng hợp, xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải cho thị trấn, thị tứ cấp huyện, cấp xã, Hà Nội Viện Quy hoạch – Sở Xây dựng Vĩnh Phúc (2013) Thuyết minh tổng thể Quy hoạch quản lý CTR địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, Vĩnh Phúc B TÀI LIỆU TIẾNG ANH VÀ TRÊN INTERNET World bank (2012), What a waste-A Global Review of Solid Waste Management, Daniel Hoornweg and Perinaz Bhada-Tata Cổng thông tin điện tử Vĩnh Phúc: http://www.Vinhphuc.gov.vn 82 ... 2.3 Hiện trạng phát sinh CTR huyện Yên Lạc 3434 2.4 Hiện trạng phát sinh quản lý CTRSH huyện Yên Lạc 3535 2.4.1 Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 3535 2.4.2 Công tác quản. .. riêng quản lý chất thải rắn cách khoa học chặt chẽ nói chung yêu cầu cấp bách huyện Yên Lạc Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nên đề tài: Đánh giá trạng phát sinh quản lý chất thải rắn huyện Yên. .. CHUNG VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1 Khái niệm chung chất thải rắn 44 1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 44 1.3 Thành phần chất thải rắn 44 1.4 Phân loại chất thải rắn

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w