1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

182 526 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH THUYẾT MINH TỔNG HỢP ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 Quảng Ninh, năm 2016 THUYẾT MINH TỔNG HỢP ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN SỞ XÂY DỰNG TỈNH QUẢNG NINH VIỆN KHOA HỌC & KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Quảng Ninh, 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO TỈNH QUẢNG NINH QUAN ĐIỂM QUY HOẠCH VÀ MỤC TIÊU 2.1 Quan điểm quy hoạch 2.2 Mục tiêu quy hoạch PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH 4.1 Phạm vi nghiên cứu: 4.2 Phạm vi lập đồ án: CÁC CĂN CỨ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH 5.1 Các sở pháp lý 5.2 Các tài liệu khác có liên quan CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NINH 1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình, địa mạo 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Thủy văn, hải văn 1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 10 1.2.1 Kinh tế 10 1.2.2 Dân số - xã hội 11 1.3 Hiện trạng hệ thống đô thị, điểm dân cư nông thôn 12 1.4 Các định hướng phát triển tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030 13 1.4.1 Định hướng phát triển không gian vùng tỉnh đến năm 2030 13 1.4.2 Định hướng phát triển đô thị điểm dân cư nông thôn 14 1.4.3 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 15 1.4.4 Định hướng phát triển sở hạ tầng xã hội 15 1.4.5 Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật 16 CHƯƠNG 18 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN 18 TỈNH QUẢNG NINH 18 2.1 Các nguồn phát sinh, khối lượng thành phần CTR sinh hoạt đô thị 18 2.2 Phương thức thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị 20 2.3 Hiện trạng vị trí khu xử lý, công nghệ xử lý CTR sinh hoạt đô thị 23 2.3.1 Hiện trạng khu xử lý hoạt động địa bàn tỉnh 23 2.3.2 Hiện trạng khu xử lý đóng cửa thời gian gần 26 2.3.3 Hiện trạng khu xử lý đầu tư xây dựng đưa vào hoạt động 27 2.3.4 Hiện trạng công tác giám sát, quản lý CTR sinh hoạt đô thị 30 2.4 Hiện trạng quản lý chất thải xây dựng bùn thải 33 2.4.1 Hiện trạng quản lý chất thải xây dựng 33 2.4.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển xử lý bùn cặn 35 2.5 Hiện trạng quản lý bùn nạo vét từ luồng lạch, cảng, bến thủy nội địa 38 2.6 Hiện trạng quản lý chất thải công nghiệp 42 2.6.1 Tình hình hoạt động KCN, CCN, KCX địa bàn tỉnh Quảng Ninh 42 2.6.2 Nguồn phát sinh, thành phần khối lượng chất thải rắn công nghiệp 43 2.6.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp 46 2.7 Hiện trạng quản lý chất thải y tế 48 2.7.1 Nguồn phát sinh, thành phần khối lượng chất thải y tế phát sinh 48 2.7.2 Phương thức phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải y tế 49 2.7.3 Hoạt động xử lý chất thải y tế nguy hại 50 2.8 Chất thải rắn sinh hoạt từ hệ thống Cảng, Vịnh Huyện Đảo 51 CHƯƠNG 56 DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI PHÁT SINH TRÊN ĐỊA BÀN 56 TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN 2030, TẦM NHÌN ĐẾN 2050 56 3.1 Cơ sở dự báo phát sinh chất thải rắn 56 3.1.1 Các định hướng phát triển đô thị địa bàn tỉnh 56 3.1.2 Các tiêu dự báo 57 3.2 Kết dự báo phát sinh chất thải rắn địa bàn tỉnh Quảng Ninh 64 3.2.1 Chất thải rắn sinh hoạt đô thị, chất thải rắn thương mại dịch vụ chất thải rắn sinh hoạt nông thôn phát sinh 64 3.2.2 Chất thải rắn công nghiệp 65 3.2.3 Chất thải y tế 65 3.2.4 Chất thải xây dựng 65 3.2.5 Bùn, cặn thải 65 CHƯƠNG 76 ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 76 TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2030 76 4.1 Đánh giá việc thực Quy hoạch quản lý chất thải rắn đô thị tỉnh Quảng Ninh đến 2010, định hướng đến 2020 76 4.1.1 Mục tiêu quy hoạch, 76 4.1.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 76 4.1.3 Quy hoạch vị trí khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt 77 4.1.4 Đánh giá chung 78 4.1.5 Những nội dung cần đề xuất nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch: 81 4.2 Tổng hợp nội dung đồ án quy hoạch có liên quan 81 4.2.1 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 81 4.2.2 Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 2050 82 4.2.3 Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 203083 4.3 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn áp dụng cho tỉnh Quảng Ninh 84 4.4 Quy hoạch thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đô thị nông thôn địa bàn tỉnh đến 2030 85 4.4.1 Phân loại nguồn khả tái chế, tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt đô thị 85 4.4.2 Quy hoạch mạng lưới thu gom, lưu chứa chất thải rắn 90 4.4.3 Quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển 91 4.4.4 Quy hoạch trạm trung chuyển chất thải rắn 93 4.5 Quy hoạch thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến 2030 96 4.6 Quy hoạch thu gom, vận chuyển phân bùn bể tự hoại bùn cặn từ hệ thống thoát nước địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến 2030 103 4.6.1 Quy hoạch thu gom, vận chuyển phân bùn bể tự hoại 103 4.6.2 Quy hoạch thu gom, vận chuyển bùn cặn từ hệ thống thoát nước xử lý nước thải sinh hoạt 105 4.7 Quy hoạch thu gom, vận chuyển chất thải xây dựng địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến 2030 106 4.7.1 Phân loại chất thải nguồn 107 4.7.2 Quy hoạch thu gom, vận chuyển chất thải xây dựng 107 4.8 Quy hoạch thu gom, vận chuyển chất thải y tế địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến 2030108 4.8.1 Phân loại chất thải y tế nguồn 109 4.8.2 Thu gom, vận chuyển chất thải y tế 110 4.9 Lựa chọn vị trí khu xử lý chất thải rắn cho đô thị thuộc tỉnh Quảng Ninh 115 4.9.1 Rà soát lại vị trí khu xử lý đề xuất quy hoạch vùng tỉnh 115 4.9.2 Quy hoạch vị trí khu xử lý tư vấn đề xuất 118 4.10 Đề xuất loại hình công nghệ xử lý chất thải rắn 128 4.10.1 Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt 128 4.10.2 Công nghệ xử lý chất thải rắn công nghiệp 128 4.10.3 Công nghệ xử lý chất thải rắn bùn thải chất thải xây dựng 132 4.10.4 Công nghệ xử lý chất thải y tế 134 4.11 Quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn nông nghiệp 137 4.11.1 CTR nông nghiệp thông thường, chăn nuôi 137 4.11.2 CTR nông nghiệp nguy hại 139 4.12 Quy hoạch quản lý chất thải rắn vùng Vịnh Hạ Long 140 4.12.1 Thu gom vận chuyển bờ: 140 4.12.2 Xử lý chất thải rắn vùng Vịnh 140 4.13 Chất thải rắn từ huyện Đảo 140 CHƯƠNG 142 KẾ HOẠCH VÀ NGUỒN LỰC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 142 5.1 Lộ trình thực quy hoạch dự án ưu tiên đầu tư 142 5.1.1 Lộ trình thực 142 5.1.2 Các dự án ưu tiên đầu tư 142 5.2 Kế hoạch nguồn lực thực quy hoạch 146 5.2.1 Kế hoạch tài 146 5.2.2 Nguồn vốn 146 5.3 Tổ chức thực quy hoạch 146 5.3.1 Phân công trách nhiệm 146 5.3.2 Tổ chức triển khai quy hoạch 148 5.4 Giải pháp thực quy hoạch 149 5.4.1 Cơ chế sách 149 5.4.2 Xã hội hóa công tác quản lý chất thải rắn 153 5.4.3 Tuyên truyền nâng cao lực cán nhận thức cộng đồng 154 CHƯƠNG 155 ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 155 6.1 Các vấn đề mục tiêu môi trường 155 6.2 Đánh giá tác động điều chỉnh quy hoạch quản lý chất thải rắn đến môi trường tỉnh Quảng Ninh 155 6.2.1 Mục tiêu ĐMC 155 6.2.2 Các tác động định hướng thu gom, vận chuyển chất thải rắn 158 6.2.3 Đánh giá tác động định hướng xử lý chất thải rắn 160 6.2.4 Đánh giá rủi ro môi trường liên quan quy hoạch 162 6.3 Giải pháp giảm thiểu, khắc phục tác động 162 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 165 I Kết luận 165 II Kiến nghị 168 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sự biến động dân số Tỉnh Quảng Ninh từ 2010-2015 12 Bảng 2.1 Tổng hợp kết khảo sát trạng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thu gom số khu vực địa bàn tỉnh Quảng Ninh 18 Bảng 2.2a Thành phần chất thải rắn số khu vực đô thị điển hình địa bàn Tỉnh Quảng Ninh 19 Bảng 2.2b Thành phần chất thải rắn sinh hoạt số khu dân cư nông thôn tập trung điển hình địa bàn Tỉnh 20 Bảng 2.3a Hiện trạng nhân lực phương tiện thu gom chất thải rắn thành phố địa bàn tỉnh Quảng Ninh 21 Bảng 2.3b Hiện trạng nhân lực phương tiện thu gom chất thải rắn thị xã địa bàn tỉnh Quảng Ninh 21 Bảng 2.3c Hiện trạng nhân lực phương tiện thu gom chất thải rắn huyện lỵ địa bàn tỉnh Quảng Ninh 22 Bảng 2.4 Hiện trạng khu xử lý chất thải rắn hoạt động tỉnh Quảng Ninh 25 Bảng 2.5 Hiện trạng khu xử lý chất thải rắn ngừng hoạt động gần địa bàn tỉnh Quảng Ninh 27 Bảng 2.6 Thông tin khu xử lý chất thải rắn triển khai xây dựng đưa vào hoạt động địa bàn tỉnh Quảng Ninh 28 Bảng 2.7 Tổng hợp mức phí vệ sinh hộ gia đình đô thị địa bàn tỉnh Quảng Ninh 31 Bảng 2.8 Tình hình quản lý CTXD thành phố Hạ Long 33 Bảng 2.9 Ước tính khối lượng chất thải xây dựng phát sinh đô thị khác địa bàn tỉnh 34 Bảng 2.10a Ước tính khối lượng bùn bể tự hoại phát sinh đô thị địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2015 36 Bảng 2.10b Ước tính khối lượng bùn cặn từ hệ thống thoát nước phát sinh đô thị địa bàn tỉnh Quảng Ninh năm 2015 37 Bảng 2.10c Thành phần hữu phân bùn cống rãnh 37 Bảng 2.11 Khối lượng nạo vét đổ bùn thải địa bàn Tỉnh Quảng Ninh từ 2007 đến 40 Bảng 2.12 Khối lượng thực dự án 41 Bảng 2.13 Danh mục KCN hoạt động địa bàn tỉnh Quảng Ninh 43 Bảng 2.14 Hiện trạng khu, cụm công nghiệp tổng lượng chất thải công nghiệp phát sinh số khu công nghiệp địa bàn Tỉnh Quảng Ninh 43 Bảng 2.15a Hiện trạng chất thải rắn số sở sản xuất sản phẩm kim loại 45 Bảng 2.15b Khối lượng chất thải rắn từ sở sản xuất giấy bột giấy 45 Bảng 2.16 Thống kê sở vật chất y tế địa bàn tỉnh Quảng Ninh 48 Bảng 2.17 Hiện trạng khối lượng chất thải rắn y tế phát sinh tỉnh Quảng Ninh (bao gồm CTRYTNN) 49 Bảng 2.18 Mô hình xử lý chất thải rắn y tế nguy hại tỉnh Quảng Ninh 51 Bảng 3.1 Cấp đô thị dân số trạng tỉnh Quảng Ninh 56 Bảng 3.2 Tỷ lệ tăng dân số trung bình tỷ lệ đô thị hóa đô thị tỉnh Quảng Ninh 57 Bảng 3.3 Tiêu chuẩn phát sinh tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị 57 Bảng 3.4a Tiêu chuẩn phát thải tỉ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị trung tâm địa bàn tỉnh Quảng Ninh 58 Bảng 3.4b Tiêu chuẩn phát thải tỉ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị cấp huyện địa bàn tỉnh Quảng Ninh 58 Bảng 3.5 Tiêu chuẩn phát sinh chất thải rắn công nghiệp 60 Bảng 3.6.Tiêu chuẩn phát sinh chất thải rắn y tế 61 Bảng 3.7 Số giường bệnh trạng tiêu chuẩn phát thải chất thải rắn y tế đô thị Tỉnh Quảng Ninh 61 Bảng 3.8 Tiêu chuẩn phát thải tỉ lệ thu gom chất thải xây dựng đô thị Tỉnh Quảng Ninh 63 Bảng 3.9a Dự báo khối lượng CTR sinh hoạt đô thị, dịch vụ - thương mại, nông thôn phát sinh thu gom đô thị tỉnh Quảng Ninh năm 2020 65 Bảng 3.9b Dự báo khối lượng CTR sinh hoạt đô thị, dịch vụ - thương mại, nông thôn phát sinh thu gom đô thị tỉnh Quảng Ninh năm 2030 66 Bảng 3.9c Dự báo khối lượng CTR sinh hoạt đô thị, dịch vụ - thương mại, nông thôn phát sinh thu gom đô thị tỉnh Quảng Ninh năm 2050 67 Bảng 3.10a Tổng hợp kết dự báo khối lượng CTR phát sinh khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh năm 2020 67 Bảng 3.10b Tổng hợp kết dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh năm 2030 68 Bảng 3.10c Tổng hợp kết dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh khu công nghiệp tỉnh Quảng Ninh năm 2050 69 Bảng 3.11a Tổng hợp kết dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh cụm công nghiệp tỉnh Quảng Ninh năm 2020 69 Bảng 3.11b Tổng hợp kết dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh cụm công nghiệp tỉnh Quảng Ninh năm 2030 70 Bảng 3.11c Tổng hợp kết dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh cụm công nghiệp tỉnh Quảng Ninh năm 2050 71 Bảng 3.12 Tổng hợp kết dự báo khối lượng chất thải rắn y tế phát sinh thu gom địa bàn tỉnh Quảng Ninh 72 Bảng 3.13 Tổng hợp kết dự báo khối lượng chất thải xây dựng phát sinh thu gom địa bàn tỉnh Quảng Ninh 73 Bảng 3.14a Tổng hợp kết dự báo khối lượng phân bùn bể tự hoại phát sinh thu gom địa bàn tỉnh Quảng Ninh 74 Bảng 3.14b Tổng hợp kết dự báo khối lượng bùn cặn phát sinh thu gom địa bàn tỉnh Quảng Ninh 74 Bảng 4.1 Mức độ hoàn thành nội dung phê duyệt 76 Bảng 4.2 Sự khác biệt kết dự báo khối lượng CTR sinh hoạt thực tế khảo sát năm 2015 tỉnh Quảng Ninh 77 Bảng 4.3 Những nội dung liên quan tới khu xử lý chưa thực theo quy hoạch 78 Bảng 4.4a Đề xuất lộ trình thực phân loại chất thải rắn nguồn 88 Bảng 4.4b Mục tiêu mức độ ưu tiên công tác phân loại chất thải rắn nguồn đô thị vào năm 2020 2030 88 Bảng 4.5 So sánh hai phương án cải thiện thu hồi phế liệu từ CTR sinh hoạt 89 Bảng 4.6 Phương thức lưu chứa chất thải rắn phân loại nguồn 90 Bảng 4.7 Quy định trạm trung chuyển chất thải rắn đô thị 93 Bảng 4.8 Hướng dẫn lựa chọn xe thu gom vận chuyển chất thải rắn 94 Bảng 4.9a Khối lượng chất thải rắn phát sinh KCN đến 2030 97 Bảng 4.9b Dự báo khối lượng chất thải rắn phát sinh cụm công nghiệp tỉnh Quảng Ninh năm 2030 98 Bảng 4.10 Các loại thiết bị vận chuyển điển hình sử dụng hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp 101 Bảng 4.11 Vị trí đề xuất xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải công nghiệp quy hoạch liên vùng 101 Bảng 4.12 Dự báo khối lượng phân bùn bể tự hoại thu gom đô thị địa bàn Tỉnh Quảng Ninh 103 Bảng 4.13 Phạm vi dịch vụ hệ thống thu gom phân bùn bể tự hoại khu xử lý liên vùng 104 Bảng 4.14 Dự báo khối lượng cặn từ hệ thống thoát nước thu gom đô thị địa bàn Tỉnh Quảng Ninh 105 Bảng 4.15 Khối lượng chất thải xây dựng dự kiến thu gom địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo giai đoạn đến năm 2020 2030 106 Bảng 4.16 Dự báo khối lượng chất thải rắn y tế đô thị địa bàn tỉnh đến năm 2030 108 Bảng 4.17a Khoảng cách vận chuyển sở y tế cụm xử lý 01 BVĐK Việt NamThụy Điển năm 2030 111 Bảng 4.17b Khoảng cách vận chuyển sở y tế cụm xử lý 02 BVĐK khu vực Cẩm Phả năm 2030 112 Bảng 4.17c Khoảng cách vận chuyển sở y tế cụm xử lý 03 TTYT huyện Tiên Yên năm 2030 112 Bảng 4.17d Khoảng cách vận chuyển sở y tế cụm xử lý 04 TTYT huyện Hải Hà năm 2030 112 Bảng 4.18 Danh mục khu xử lý Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh đề xuất 116 Bảng 4.19 Đề xuất vị trí khu xử lý chất thải rắn quy hoạch cấp vùng đô thị119 Bảng 4.20 Thang điểm đánh giá tầm quan trọng tiêu chí 121 Bảng 4.21 Cách cho điểm tính toán trọng số cho tiêu chí 121 Bảng 4.22 Thang điểm số đánh giá mức độ phù hợp vị trí 122 Bảng 4.23 Khả đáp ứng nhu cầu xử lý vị trí đề xuất 123 Bảng 4.24 Dự báo nhu cầu nạo vét bùn luồng lạch sông giai đoạn từ 2020 124 Bảng 4.25 Thành phần bùn nạo vét luồng cảng so với loại bùn cặn khác 125 - Mở rộng dịch vụ thu gom, vận chuyển CTR đến tận cấp xã, đặc biệt xã có điều kiện khó khăn (ngõ hẻm chật, xa đường phố), công ty tư nhân ký hợp đồng thuê lực lượng lao động chỗ với nhiều hình thức thích hợp - Nâng cao chất lượng dịch vụ thu gom, vận chuyển CTR đặt hàng đấu thầu để lựa chọn nhà thầu có chất lượng phục vụ tốt nên buộc đơn vị, nhà thầu phải cung cấp dịch vụ tốt với chi phí thấp (mang tính cạnh tranh lành mạnh đơn vị: tư nhân với Nhà nước tư nhân với nhau) • Các hình thức tư nhân hóa đề xuất bao gồm: - Ký hợp đồng (theo thời hạn, loại công việc, đối tượng phạm vi phục vụ) hình thức thích hợp tư nhân hóa việc quét dọn, thu gom, vận chuyển CTR đường phố nơi công cộng, khu dân cư sở sản xuất, xí nghiệp, nhà máy) - Các hợp đồng cho dịch vụ phải trao tách biệt (từng phần toàn phần dịch vụ) cho công ty hay nhà thầu sau trình xét thầu (chỉ ký hợp đồng với đơn vị trúng thầu) - Khối tư nhân thực hợp đồng quản lý CTR bao gồm hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân (công ty TNHH, công ty cổ phần ) - Trong giai đoạn, tồn hai hình thức (khối tư nhân khối Nhà nước) với tỷ lệ khác nhau, phần việc khác nhau, thực việc quản lý CTR Dần dần, tiến tới tư nhân hóa mức cao 5.4.3 Tuyên truyền nâng cao lực cán nhận thức cộng đồng - Giáo dục, nâng cao nhận thức cán nhân dân lợi ích xử lý CTR liên đô thị, yêu cầu bảo vệ môi trường bãi chôn lấp hợp vệ sinh nhằm tạo đồng thuận nhân dân quyền địa phương quan điểm xử lý CTR không khép giới địa giới hành - Tăng cường đào tạo chuyên môn nghiệp vụ quản lý CTR cho đội ngũ cán làm công tác quản lý chất thải ngành, địa phương đơn vị có chức thu gom, vận chuyển, lưu trữ xử lý chất thải (ví dụ xây dựng thêm lực lượng thu gom khu vực kênh rạch) - Đưa nội dung quản lý CTR vào nội dung đào tạo, tập huấn quản lý doanh nghiệp (ngăn ngừa, giảm thiểu phát sinh CTR, sử dụng nguyên liệu thân thiện với môi trường, thu gom, vận chuyển CTR theo quy định ) - Đưa giáo dục môi trường vào trường học; tuyên truyền, nâng cao nhận thức qua phương tiện truyền thông, tổ chức đoàn thể (thanh niên, cựu chiến binh, phụ nữ ) - Triển khai hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích tham gia cộng đồng thông qua chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân quản lý chất thải trường học, cộng đồng dân cư sở kinh doanh nhằm cung cấp kiến thức vệ sinh, ý tưởng sáng tạo thực tiễn chương trình xã hội hoá để chuyển giao phần trách nhiệm quản lý chất thải cho nhóm cộng đồng 154 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 6.1 Các vấn đề mục tiêu môi trường Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh phải đáp ứng mục tiêu môi trường sau: - Đáp ứng mục tiêu quản lý chất thải rắn: Quy hoạch quản lý chất thải rắn phải đáp ứng mục tiêu thu gom, vận chuyển xử lý loại chất thải rắn phát sinh trình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, đảm bảo phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường - Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường: Hoạt động quản lý chất thải rắn phải đảm bảo không gây ô nhiễm suy thoái chất lượng môi trường không khí, đất, nước mặt, nước ngầm hệ sinh thái - Thu hồi tài nguyên lượng: Quản lý chất thải rắn theo phương thức tiên tiến, tăng cường tái chế, tái sử dụng, thu hồi vật liệu lượng, coi chất thải tài nguyên - Sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên: Tiết kiệm tài nguyên đất, hạn chế chôn lấp, không làm suy thoái, ảnh hưởng đến tài nguyên nước mặt, nước ngầm tài nguyên sinh vật - Hiệu kinh tế: Quy hoạch quản lý chất thải rắn phải vừa đáp ứng mục tiêu quản lý chất thải rắn , vừa đảm bảo giảm thiểu chi phí đầu tư, tận dụng sở hạ tầng, trang thiết bị, nguồn nhân lực sẵn có - Không gây ảnh hưởng mặt xã hội: Quy hoạch quản lý chất thải rắn phải chấp thuận cộng đồng, đảm bảo mỹ quan đô thị, không làm ảnh hưởng đến công trình văn hóa, lịch sử 6.2 Đánh giá tác động điều chỉnh quy hoạch quản lý chất thải rắn đến môi trường tỉnh Quảng Ninh 6.2.1 Mục tiêu ĐMC Mục tiêu chung - Giảm thiểu tối đa tác động từ hệ thống thu gom, vận chuyển xử lý CTR địa bàn tỉnh đến thành phần môi trường khu vực dân cư - Xem xét mức độ yếu tố tác động loại công nghệ áp dụng xử lý chất thải rắn Đây sở để thẩm định báo cáo ĐTM dự án thực quy hoạch - Xem xét tác động môi trường giai đoạn thực quy hoạch, sở để nhà quản lý giám sát bước thực - Đánh giá ưu, nhược điểm loại hình công nghệ xử lý CTR, đề xuất giải pháp khả giảm thiểu tác động môi trường loại hình công nghệ xử lý áp dụng 155 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá môi trường chiến lược phải đảm bảo xem xét tổng thể, toàn diện hệ thống quản lý CTR từ nguồn phát sinh, lưu chứa, thu gom, vận chuyển, xử lý CTR yếu tố môi trường liên quan - Đảm bảo giảm thiểu tối đa mức độ tác động tới môi trường khu dân cư công tác vận chuyển, thu gom xử lý CTR - Đảm bảo công nghệ xử lý CTR lựa chọn phù hợp loại CTR điều kiện kinh tế địa phương - Đảm bảo giải pháp đề xuất giảm thiểu ô nhiễm có tính khả thi gắn với dự án đầu tư cụ thể Nội dung đánh giá định hướng điều chỉnh quy hoạch quản lý chất thải rắn với mục tiêu quản lý BVMT thể bảng 6.1 156 Bảng 6.1 Đánh giá định hướng điều chỉnh quy hoạch quản lý CTR với mục tiêu quản lý CTR bảo vệ môi trường Định hướng quy hoạch Chiến lược quản lý CTR đến năm 2025 Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Tăng cường hiệu quản lý nhà nước, - Đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quản lý - Phù hợp với mục tiêu kiểm soát, hạn chế tổng hợp CTR nhằm cải thiện chất lượng môi nâng cao chất lượng xử lý CTR, cải mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường, suy trường, đảm bảo sức khỏe cộng đồng góp thiện chất lượng môi trường sống đáp thoái tài nguyên suy giảm đa dạng sinh học; phần vào nghiệp phát triển bền vững đất ứng yêu cầu phát triển xã hội, tạo tiếp tục cải thiện chất lượng môi trường sống, nước sở vững cho việc thực thành nâng cao lực chủ động ứng phó BĐKH hướng tới mục tiêu phát triển bền vũng với nội công Chiến lược Quốc gia quản lý - Phù hợp với kế hoạch quản lý tổng hợp CTR dung đầu tư thiết bị phân loại, vận chuyển, tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn CTR phân loại nguồn, thu gom, chung chuyển xử lý CTR, tăng cường đến năm 2050 tái sử dụng, tái chế xử lý triệt để lực máy làm công tác xử lý CTR công nghệ tiên tiến phù hợp, hạn - Các công nghệ xử lý CTR phù hợp điều chế tối đa lượng chất thải phải chôn lấp nhằm - Phù hợp với mục tiêu giảm nguồn kiện kinh tế xã hội, ưu tiên áp dụng công tiết kiệm tài nguyên đất hạn chế gây ô nghệ nước cấp giấy chứng ô nhiễm môi trường Khắc phục, cải tạo môi nhận công nghệ tiên tiến, hạn chế nhiễm môi trường CTR nguy hại quản trường khu vực bị ô nhiễm, suy thoái chôn lấp nhằm xử lý triệt để ô nhiễm lý xử lý theo phương thức phù hợp việc đóng cửa, dừng hoạt động bãi chôn lấp môi trường tăng hiệu sử dụng đất - Nâng cao Nhận thức cộng đồng quản tải, gây ô nhiễm, đầu tư công nghệ đại giảm thiểu ô nhiễm - Góp phần bảo đảm phát triển ổn định, lý tổng hợp CTR nâng cao, hình thành bền vững đô thị, dân cư khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ lối sống thân thiện với môi trường Các điều - Phù hợp với định hướng tăng cường khả kiện cần thiết sở hạ tầng, tài chủ động ứng phó BĐKH, giảm nhẹ mức độ gia nguồn nhân lực cho quản lý tổng hợp CTR tăng phát thải khí nhà kính việc sử dụng công nghệ phù hợp, hạn chế chôn lấp CTR thiết lập 157 6.2.2 Các tác động định hướng thu gom, vận chuyển chất thải rắn Khi quy hoạch triển khai thực nâng cao lực thu gom vận chuyển lượng rác tỉnh Quảng Ninh Tuy nhiên bên cạnh trình thu gom vận chuyển rác thải phần ảnh hưởng đến môi trường Các nguồn tác động đến môi trường hạng mục bao gồm: - Giảm phiền toái cho cộng đồng việc thu gom chất thải rắn cải thiện - Sức khoẻ công nhân bị ảnh hưởng tiếp xúc trực tiếp tới chất thải rắn trình thu gom - Ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng xung quanh trạm trung chuyển, điểm tập kết rác xung quanh bãi chôn lấp, xử lý rác thải: nguồn phát sinh bệnh truyền nhiễm từ mùi hôi thối loại côn trùng (ruồi, muỗi, gián…) động vật gậm nhấm (chuột…) - Việc cải tạo, nâng cấp hệ thống quản lý chất thải rắn cho tỉnh phần kèm theo việc thay đổi mặt pháp lý cấu tổ chức như: thành lập thêm đội thu gom, tổ chức đơn vị vận hành, quản lý hạng mục xây dựng văn pháp quy - Khoản chi phí bắt buộc người dân xí nghiệp thu gom rác có tác động định tới người dân xí nghiệp - Mật độ xe vận chuyển rác tăng lên phần gây bụi đường, ồn rung: chủ yếu tác động tuyến đường từ đô thị điểm dân cư vào khu vực nhà máy sản xử lý rác bãi chôn lấp - Nảy sinh vấn đề xã hội phản ứng người dân trạm trung chuyển chất thải ga thu rác nguồn gây ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khoẻ ảnh hưởng công việc kinh doanh - Khí độc, bụi từ khói xe vận chuyển từ chất thải xe vận chuyển không che phủ kín - Sạt lở, cố đường xe vận chuyển tải lái xe không chuẩn, đặc biệt gây lầy lội, cản trở giao thông vào mùa mưa đoạn đường chưa trải nhựa - Tăng thêm khả ách tắc tai nạn giao thông ảnh hưởng sức khoẻ người dân tuyến đường vận chuyển - Nước rác rò rỉ từ xe trình vận chuyển Nội dung chi tiết đánh giá tác động định hướng thu gom, vận chuyển chất thải rắn thể bảng 6.2 Bảng 6.2 Ðánh giá tác động định hướng thu gom, vận chuyển CTR Tác động tích cực Tác động tiêu cực - Giúp cải tạo môi trường sống, từ hạn chế, đến - Định hướng quy hoạch hệ xóa bỏ điểm tập kết rác tự phát, giảm thiểu ô thống thu gom vận chuyển CTR không tránh số 158 Tác động tích cực nhiễm - Nâng tỷ lệ thu gom CTR toàn vùng Nâng cao ý thức người dân BVMT quản lý CTR Tác động tiêu cực tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh Tuy nhiên, tác động tiêu cực mang tính cục - Cải thiện môi trường không khí nước rỉ rác từ - Theo định hướng quy hoạch, phường/ thị trấn xây điểm tập kết tạm thời nay, thay dựng 2- điểm tập kết CTR điểm trung chuyển ép CTR đảm bảo hợp vệ Vì vậy, vị trí điểm tập sinh kết có nguy bị ô nhiễm, - Giảm phát thải khí độc mùi môi trường mức độ ô nhiễm không xung quanh từ trình vận chuyển trang lớn dễ làm mỹ thiết bị vận chuyển cải thiện quan đô thị - Thu gom CTR hoạt động nông nghiệp khu - Các vấn đề xã hội phát sinh từ vực nông thôn góp phần cải thiện môi trường phản ứng người sản xuất nông nghiệp Cải thiện chất lượng dân bố trí địa điểm nước mặt khu vực ruộng, ao hồ nông thôn, tác trung chuyển CTR động tốt tới ý thức người sản xuất nông nghiệp - Hoạt động xe vận khu vực nông thôn chuyển CTR có nguy ô - Việc nâng cấp, cải tạo hệ thống quản lý CTR nhiễm không khí tuyến đòi hỏi nâng cao trình độ tăng vận chuyển CTR số lượng người, thành lập thêm đội thu gom, tổ chức đơn vị vận hành phục vụ công - Tăng số lượng xe vận chuyển hoạt động góp phần tăng sức tác quản lý CTR ép từ hoạt động giao thông - Nâng cấp hệ thống thu gom vận chuyển tác giảm tuổi thọ chất lượng động trực tiếp đến cải thiện bảo hộ lao động, đường giao thông giảm độc hại công nhân thu gom vận - Số lượng công nhân thu gom, chuyển CTR vận chuyển bị ảnh hưởng độc - Phương tiên giao thông nâng cấp hạn chế hại tăng lên tiếp xúc trực rơi vãi CTR môi trường trình thu tiếp tới CTR gom, vận chuyển Từ đó, hạn chế ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến người tham gia giao - Đề phòng cố môi trường (phân tán khí độc, chất độc thông hại môi trường ) tai nạn - Hệ thống thu gom, vận chuyển CTR công nghiệp, lao động trình vận CTR nguy hại đề xuất giúp giải khối lượng chuyển CTRCN nguy hại từ lớn CTRCN nguy hại phát sinh ngày từ nguồn phát sinh đến trạm KCN nơi xử lý có đầy đủ chức theo trung chuyển quy hoạch, góp phần cải thiện môi trường chất lượng hệ thống quản lý CTR địa phương 159 6.2.3 Đánh giá tác động định hướng xử lý chất thải rắn Các công nghệ xử lý chất thải rắn thường không tránh khỏi vấn đề môi trường phát sinh số trường hợp, vấn đề môi trường thứ cấp nhiều lại gây nguy hiểm thân rác thải (như nước rỉ rác, phát thải dioxin từ lò đốt) Vì việc xử lý chất thải thứ cấp yêu cầu thiếu hệ thống công nghệ xử lý rác thải Nhiều công nghệ xử lý rác trọng đến việc phát triển giải pháp kỹ thuật công nghệ thích hợp để hạn chế mức thấp tác động môi trường từ chất thải thứ cấp Nếu đầu tư mức quản lý vận hành quy trình chất thải thứ cấp không vấn đề công nghệ xử lý chất thải rắn Với loại hình công nghệ áp dụng có mặt ưu nhược điểm, xác định lợi ích hạn chế với loại hình công nghệ giúp đưa giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu, ngăn ngừa tác động bất lợi đến người chất lượng môi trường Nội dung cụ thể việc xem xét tác động loại hình công nghệ chi tiết cụ thể hóa bảng 6.3 Bảng 6.3 Đánh giá tác động giải pháp hạn chế ô nhiễm với công nghệ Lợi ích Hạn chế Giải pháp hạn chế PHƯƠNG PHÁP ĐỐT - Giảm khối tích CTR cần xử - Chi phí xây dựng hệ thống lò - Nhà nước cần có lý, tăng hiệu sử dụng đất đốt xử lý khí, chi phí vận sách hỗ trợ vốn kêu - Phạm vi áp dụng rộng: hành cao gọi vốn đầu tư nước áp dụng xử lý nhiều loại CTR - Phát sinh chất độc hại cho bệnh viện khác nhau, đặc biệt xử lý CO2, SO2, NOx, dioxin, để xây dựng hệ thống xử hiệu CTRNH thủy ngân điều kiện lý chất thải - Có thể thu hồi lượng đốt không hợp lý không - Vận hành yêu cầu nhiệt, tạo nguồn lượng có hệ thống xử lý khí thải kỹ thuật lắp đặt hệ cho ngành công nghiệp - Trong tro xỉ sau đốt thống xử lý khí đạt hiệu hàm lượng kim loại nặng định - Do tính chất CTR nước ta có độ ẩm rác thải cao nên chưa có khả tái chế lượng nhiệt KHU CHẾ BIẾN PHÂN HỮU CƠ - Giảm lượng CTR cần chôn lấp, giảm hàm lượng bon tự nhiên bãi chôn lấp, từ giảm lượng khí nhà kính - Thiết lập vòng tuần hoàn dinh dưỡng tự nhiên Giảm khối lượng đáng kể CTR đô thị (45%-60%) phải - Các công đoạn - Vận hành yêu cầu trình sản xuất gây ô kỹ thuật lắp đặt hệ nhiễm chủ yếu là: thống xử lý khí đạt hiệu - Tiếp nhận nguyên liệu: mùi hôi, bụi, tác động tới công - Trang bị thiết bị bảo hộ nhân vận hành lao động cho công nhân - Tuyển lựa phân loại: mùi làm việc khu xử lí hôi, bụi, tác động tới công - Xây dựng khu vực bảo nhân vận hành vệ (hệ thống xanh 160 Lợi ích Hạn chế mang chôn lấp - Cần diện tích đất nhiều so với phương pháp chôn lấp - Đây coi biện pháp xử lý - Có thể bù chi phí sản xuất bán sản phẩm phân compost Giảm thiểu lượng rác cần phải chôn lấp, tiết kiệm quỹ đất - Ủ lên men ủ chín: mùi hôi khí sinh ảnh hưởng trực tiếp tới công nhân vận hành lan rộng môi trường khu vực lân cận Giải pháp hạn chế xung quanh) cách ly bãi chôn lấp với khu vực dân cư xung quanh TÁI CHẾ, TÁI CHẾ CHẤT THẢI - Giảm lượng CTR cần chôn - Công nghệ tái chế - Trang bị thiết bị bảo hộ lấp lạc hậu chưa đáp ứng lao động cho công nhân với yêu cầu gây ô - Đầu tư công nghệ tái - Thu hồi sản phẩm có giá trị, mang tính kinh tế từ rác nhiễm môi trường chế đại có thiết sở tái chế thải bị xử lý ô nhiễm môi - Tiết kiệm nguyên liệu thô - Nguy gây ô nhiễm đất, trường cho trình sản xuất nước, khí thải không xây - Đầu tư hệ thống quản lý dựng vận hành hệ kiểm soát môi trường thống xử lý theo tiêu chuẩn - Công nhân có nguy mắc bệnh nghề nghiệp cao KHU CHÔN LẤP HỢP VỆ SINH - Kinh phí đầu tư xây dựng - Theo dự kiến quy hoạch, ban đầu vận hành thấp khu chôn lấp xây - Nếu xây dựng, quản lý dựng theo tiêu chuẩn vận hành quy cách, xây dựng bãi chôn lấp, hợp bãi chôn lấp hợp vệ sinh vệ sinh Việc vận hành khu giải pháp tối ưu cho việc chôn lấp hợp vệ sinh thải bỏ CTR nguy hại đảm bảo theo quy trình chất chưa có khả xử lý - Các bãi chôn lấp hợp vệ sinh sau đóng cửa sử dụng xây dựng công trình công cộng: công viên, sân vận động, sân golf - Công tác quản lý vận hành bãi chôn lấp phải thực đầy đủ theo quy định bãi chôn lấp hợp vệ sinh - Thường xuyên kiểm soát hoạt động hệ thống xử lý nước rỉ rác, khí gas - Trang bị thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân làm việc khu xử lí - Xây dựng khu vực bảo vệ (hệ thống xanh xung quanh) cách ly bãi chôn lấp với khu vực dân cư xung quanh 161 6.2.4 Đánh giá rủi ro môi trường liên quan quy hoạch Trong trình vận hành khu xử lý chất thải rắn, rủi ro, cố môi trường có khả xảy Xem xét xác định nguy cơ, rủi ro môi trường nhằm đề xuất giải pháp ứng phó với cố giai đoạn vận hành dự án Xem xét, đánh giá nguy cơ, rủi ro môi trường trình thực hệ thống xử lý chất thải rắn cần quan tâm đến yếu tố nêu bảng 6.4 Bảng 6.4 Sự cố môi trường trình vận hành khu xử lý chất thải rắn TT Xác định rủi ro MT Xem xét, đánh giá nguy cơ, rủi ro môi trường Vỡ tường bao khu chứa chất thải rắn - Do tải khối lượng rác - Không đánh giá hết lực phát sinh trình thiết kế xây dựng, - Xây dựng không đảm bảo chất lượng, - Nền đất yếu dễ gây biến dạng móng, Sụp lún - Do tự nhiên yếu làm rò rỉ nước - Do xây không kỹ thuật: gia cố không đủ độ chắc… rác - Quá tải khối lượng rác… - Nước rò rỉ xâm nhập vào đất, nguồn nước mặt, nước ngầm … gây ô nhiễm hóa chất độc hại, kim loại nặng, VSV gây bệnh Sự cố cháy nổ Nguy bùng - Do khử trùng không triệt để, nổ mầm bệnh - Môi trường cục thuận lợi cho vi sinh vật phát triển: tập trung nhiều rác hữu cơ, - Không phân loại rác chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh: rác bệnh viện trình thu gom, vận chuyển xử lý - Do rò rỉ đường ống dẫn khí, sét đánh, - Cháy nổ hệ thống xử lý khí, - Do vận hành không kỹ thuật, - Sơ xuất sinh hoạt công nhân 6.3 Giải pháp giảm thiểu, khắc phục tác động Để quản lý chất lượng môi trường hiệu quả, đòi hỏi việc giám sát quản lý chất lượng giai đoạn xây dựng vận hành dự án Giám sát chất lượng môi trường nhằm cảnh báo rủi ro nguy ô nhiễm có giải pháp ứng phó kịp thời Các nội dung chương trình quan trắc môi trường thực dự án phải cung cấp chi tiết về: - Những thông tin phải quan trắc, bao gồm tiêu chí ngưỡng, so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn hành - Vị trí, tần suất, thời lượng quan trắc địa điểm công nghệ xử lý cụ thể - Biên quan trắc kiểm soát chất lượng thực giai đoạn dự án 162 - Những biện pháp cần thực quan trắc không tuân thủ - Báo cáo nội bộ, kế hoạch hành động thực tế quản lý phải cụ thể hóa - Các báo cáo phải xem xét, đánh giá cấp quản lý có thẩm quyền Chi tiết thành phần môi trường cần giám sát, phương pháp, mục đích thông số quan trắc cụ thể thực dự án trình bày chi tiết bảng 6.5 Bảng 6.5 Biện pháp kiểm soát giảm thiểu ô nhiễm môi trường Thông số Phương pháp/mục đích quan trắc Thông số xác định ĐỐI VỚI BÃI CHÔN LẤP – KHU CHẾ BIẾN PHÂN HỮU CƠ – KHU TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN Khí rác Nước ngầm - Đo lượng khí phát sinh bề mặt bãi chôn lấp - Xác định chất lượng không khí bãi chôn lấp cách quan trắc đầu hệ thống thu khí đặt bãi chôn lấp - Phân tích khí thải từ trình phân hủy lỗ khoan miệng ống thu khí gas lòng đất - Xác định lượng khí rác công trình chỗ phòng thí nghiệm - Đo khí rác hệ thống thu thoát khí rác - Phân tích lượng khí phát thải qua hệ thống - Phân tích hợp chất hữu bay (VOC) - Đo chất lượng mực nước ngầm Nước rỉ rác - Đo mực nước rác giếng quan trắc - Đo chất lượng nước rác hệ thống quản lý nước rác Nước mặt - Phân tích chất lượng nước mặt Rủi ro - Bụi, tiếng ồn - Methane - CH4, CO2, O2, nhiệt độ - Oxygen, Nitrogen, CO ,CO2 , H2 , CH4 , etan, propan, n-butan - Metan, CO2, Oxy - Metan, CO2, Oxy, nhiệt độ, áp xuất khác nhau, áp xuất, dòng - H2S, HCL, HF, HBr, HSO3, NO2, CO, total hydrocacbon không metan - Trycloetylen, Vinyl clorit, Metyl clorite, cloroform, 1,2 Dicloetan, 1,1,1-Tricloride, Cacbon Tetraclorit, Tetracloetylen, 1-2 Dibromoetan, Toluen, Metan, Benzen - Độ sâu, mực nước ngầm giếng quan trắc, nhiệt độ, độ đẫn điện, Ph, oxy hòa tan, độ kiềm, COD, Clo, N-NH4, Tổng Nito, Sulfat, sulfit, P, TOC, Na, K, Ca, Mg, Fe, Mn, Cd, Cu, Ni, Pb, Zn, Hg, Cr, Ag - Độ sâu, mực nước rác, nhiệt độ, pH, độ dẫn điện giếng quan trắc - Nhiệt độ, độ đẫn điện, pH, BOD, độ kiềm, COD, Clo, N-NH4, Tổng Nito, Sulfat, sulfit, P, TOC, Na, K, Ca, Mg, Fe, Mn, Cd, Cu, Ni, Pb, Zn - Nhiệt độ, độ đẫn điện, pH, DO, BOD, độ kiềm, COD, Clo, N-NH4, Tổng Nito Kjejdahl, Sulfat, TOC, TSS, Na, K, Mg, Fe, Mn, Cd, Cu, Ni, Pb, Zn - Tổng phân tử chất lơ lửng (TSP), Các 163 Thông số Phương pháp/mục đích quan trắc ĐỐI VỚI LÒ ĐỐT CHẤT THẢI RẮN Môi - Miệng ống khói lò đốt môi trường trường khu vực đốt Môi không trường không khí quanh khu vực lò khí đốt Môi trường nước Môi trường đất Sức khỏe người Thông số xác định phân tử lơ lửng cho hô hấp (RSP) Mức độ ồn - Các hợp chất hữu hydro cacbon, dioxin and furans, hợp chất carbon bay Các kim loại Cd, Cr, Hg Pb, Cu, Pt Ni Các khí gồm CO2, NO, SOx, HCl, HF, hydrocacbon - Hệ thống xử lý khí thải - Phát sinh lượng đáng kể chất độc hại phương pháp ướt Nước rác phát kim loại nặng Pb, Cd, Cu, Hg Zn sinh trước trình đốt - Khu vực phát thải tro, xỉ sau công - Antimony, As, Cd, Cr, Cu, Pb, Hg, Ni, Zn, đoạn đốt chất thải Khoảng cách Pb, Zn Al theo ống xả phát thải chất ô nhiễm - Hệ thống lọc bụi: Các kim loại chứa bụi gây rủi ro tập trung nồng độ kim loại nặng muối Cl, SO4- - Ngay lò đốt khu vực dân cư - Cần kiểm tra định kỳ nhằm đánh giá mức chịu tác động quanh lò đốt chất thải độ tác động chất ô nhiễm đến người rắn Theo kết đánh giá trạng môi trường số khu xử lý, bãi chôn lấp chất thải rắn cho thấy: - Tại bãi chôn lấp chất thải rắn thông thường rò rỉ khoảng 0,32m3 nước rác/1 CTR - Với bãi chôn lấp HVS, nước rác sau xử lý đạt chuẩn thải môi trường, nên cho mức rò rỉ = 0,032m3 (giảm 90% so với BCL thông thường); - Đối với sở xử lý chất thải rắn công nghệ chế biến phân vi sinh nước rác rỉ khoảng 0,016 m3 nước rác/tấn chất thải rắn (95% so với BCL thông thường); - Đối với sở xử lý chất thải rắn công nghệ đốt không phát sinh nước rỉ rác Vì vậy, với định hướng quy hoạch đề xuất chủ yếu áp dụng công nghệ tái chế, sản xuất phân vi sinh, đốt chôn lấp hợp vệ sinh, dần xóa bỏ bãi CTR tạm, giúp giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi trường nước khu vực 164 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Qua trình điều tra, khảo sát, điều chỉnh quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 rút kết luận sau: • Về quan điểm quản lý chất thải rắn tỉnh: Công tác quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh ưu tiên hàng đầu công tác bảo vệ môi trường tỉnh Việc quản lý chất thải rắn lấy phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh phân loại chất thải nguồn nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, tăng cường tái sử dụng, tái chế để giảm khối lượng chất thải phải chôn lấp Quản lý chất thải rắn không khép kín theo địa giới hành chính, tuân thủ theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động tối đa nguồn lực cho công tác quản lý chất thải rắn • Mục tiêu quy hoạch Mục tiêu tổng quát: Nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn, xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn đại, chất thải rắn phân loại nguồn, thu gom, tái sử dụng, tái chế xử lý triệt để công nghệ tiên tiến phù hợp, hạn chế tối đa lượng chất thải phải chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất hạn chế gây ô nhiễm môi trường Chất thải rắn nguy hại quản lý xử lý triệt để theo phương thức phù hợp Đồng thời nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý tổng hợp chất thải rắn, hình thành lối sống thân thiện với môi trường, thiết lập điều kiện cần thiết sở hạ tầng, tài nguồn nhân lực cho quản lý tổng hợp chất thải rắn Mục tiêu cụ thể: - Đến năm 2020:  95% chất thải sinh hoạt đô thị phát sinh thu gom xử lý hợp vệ sinh, tái chế, tái sử dụng chiếm 75-80%;  80 % chất thải rắn xây dựng thu gom xử lý, 50% thu hồi để tái sử dụng tái chế  90% tổng lượng chất thải công nghiệp không nguy hại nguy hại phát sinh thu gom xử lý an toàn đảm bảo môi trường, 75% tái sử dụng tái chế  100% lượng chất thải rắn y tế không nguy hại nguy hại phát sinh sở y tế, bệnh viện thu gom xử lý an toàn đảm bảo môi trường  75% chất thải phát sinh điểm dân cư nông thôn thu gom xử lý, 50% tái sử dụng tái chế - Đến năm 2030:  100% đô thị đầu tư xây dựng công trình tái chế chất thải rắn thực phân loại hộ gia đình 165  100% chất thải sinh hoạt đô thị phát sinh thu gom xử lý hợp vệ sinh, tái chế, tái sử dụng chiếm 90%;  100% chất thải rắn công nghiệp thu gom xử lý an toàn 75% tái sử dụng tái chế  95 % chất thải rắn xây dựng thu gom xử lý, 60% thu hồi để tái sử dụng tái chế  100% bùn bể phốt đô thị từ loại II trở lên 50% đô thị lại thu gom xử lý đảm bảo môi trường  90% lượng chất thải rắn phát sinh điểm dân cư nông thôn thu gom xử lý đảm bảo môi trường,  Phấn đấu mức phí vệ sinh đảm bảo đủ 100% chi phí thu gom, vận chuyển 7080% chi phí xử lý chất thải rắn • Phương thức thu gom, vận chuyển chất thải rắn - Phương thức thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt:  Vận chuyển trực tiếp: Các phương tiện thu gom cỡ nhỏ thu gom chất thải khu vực vận chuyển thẳng đến địa điểm xử lý cuối  Vận chuyển trung chuyển: Phương tiện thu gom cỡ nhỏ thu gom chất thải khu vực vận chuyển đến trạm trung chuyển/điểm tập kết Ở trạm trung chuyển, chất thải chuyển vào thiết bị thu gom cỡ lớn, sau vận chuyển đến địa điểm xử lý cuối xe tải cỡ lớn - Chất thải rắn công nghiệp: sử dụng hai phương thức thu gom vận chuyển CTR công nghiệp:  Phương thức 1: Các sở công nghiệp tự chịu trách nhiệm việc thu gom, phân loại vận chuyển loại CTR thuê khoán sở tư nhân quản lý quan quản lý nhà nước CTR  Phương thức 2: Việc thu gom, phân loại vận chuyển CTR công nghiệp đơn vị chuyên trách đảm nhiệm Các sở sản xuất công nghiệp có nhiệm vụ ký hợp đồng với đơn vị để thu gom, vận chuyển xử lý CTR công nghiệp sở yêu cầu quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nói chung, quản lý CTR nói riêng • Lựa chọn công nghệ xử lý CTR phù hợp: Việc xử lý CTR sinh hoạt dự kiến thực cách phối hợp sử dụng loại hình công nghệ xử lý CTR sau: - Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh: Áp dụng khu xử lý CTR Công nghệ xử lý loại CTR sinh hoạt, không nguy hại thành phần bị loại bỏ từ công nghệ xử lý khác (tái chế, ủ sinh học, đốt, đóng rắn ) - Công nghệ ủ sinh học: Áp dụng xử lý thành phần hữu CTR Dự kiến loại hình công nghệ đưa vào đầu tư tất khu xử lý CTR cấp vùng huyện liên huyện 166 - Công nghệ tái chế: Dự kiến loại hình công nghệ đưa vào đầu tư tất khu xử lý CTR tỉnh sau năm 2020 - Công nghệ đốt: Xử lý hầu hết loại chất thải bao gồm chất thải rắn sinh hoạt chất thải nguy hại (công nghiệp y tế) - Các công nghệ phụ trợ bao gồm: Phân loại xử lý học nhằm xử lý sơ tái chế CTR Xử lý hóa - lý giảm thiểu khả nguy hại chất thải môi trường thu hồi, tái chế số loại CTR • Vị trí khu xử lý: Đã đề xuất phương án điều chỉnh quy hoạch khu xử lý chất thải rắn sau: - Khu xử lý chất thải rắn Khe Giang, Uông Bí phục vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường cho đô thị Tp Uông Bí; Tx Quảng Yên - Vị trí Vũ Oai, Hòa Bình, huyện Hoành Bồ phục vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt, CTR công nghiệp thông thường cho đô thị Hạ Long, Cẩm Phả, Hoành Bồ, Vân Đồn; xử lý chất thải công nghiệp nguy hại cho toàn tỉnh Quảng Ninh - Vị trí khu xử lý chất thải rắn Đông Hải, huyện Tiên Yên phục vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường bùn bể tự hoại cho địa phương bao gồm huyện Đầm Hà, Tiên Yên - Vị trí khu xử lý Quảng Nghĩa, Thành phố Móng Cái dự kiến phục vụ xử lý CTR sinh hoạt, chất thải công nghiệp thông thường cho đô thị Móng Cái, Hải Hà - Trạm trung chuyển chất thải rắn công nghiệp nguy hại đặt khuôn viên khu liên hợp xứ lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị - Riêng xã đảo Cô Tô, xây dựng khu xử lý riêng cho đảo • Tổ chức giải pháp thực quy hoạch Giai đoạn đến 2020: - Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, chế sách quản lý chất thải rắn theo hướng xã hội hóa, khuyến khích tham gia cộng đồng việc thu gom, vận chuyển xử lý CTR - Tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức nhân dân, doanh nghiệp công tác quản lý CTR giữ vệ sinh môi trường; vận động tham gia cộng đồng dân cư, doanh nghiệp thực phân loại CTR từ nguồn (từ hộ gia đình, từ quan, xí nghiệp…), thí điểm thực phân loại nguồn; - Tiếp tục tăng cường lực, nâng cao hiệu hoạt động công ty môi trường đô thị địa bàn tỉnh, mở rộng mạng lưới cung cấp dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý CTR; tố chức, xếp, tăng cường lực xí nghiệp tổ, đội vệ sinh môi trường từ cấp huyện đến cấp xã, thôn; - Hoàn thành công tác chuẩn bị đầu tư triển khai đầu tư xây dựng theo giai đoạn số khu xử lý CTR Giai đoạn 2020 - 2030: 167 - Triển khai thực phân loại CTR nguồn phạm vi toàn tỉnh; - Hoàn thành dự án tăng cường lực thu gom, vận chuyển chất thải rắn; - Hoàn thành đầu tư xây dựng khu xử lý CTR tỉnh - Tiếp tục tuyên truyền, nâng cao nhận thức nhân dân, doanh nghiệp công tác quản lý CTR bảo vệ môi trường Giai đoạn sau 2030, tầm nhìn đến 2050: - Áp dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường - Huy động nguồn lực thực quy hoạch - Nguồn vốn đầu tư: Ngân sách, vay ODA, quỹ môi trường, vốn tư nhân nguồn vốn hợp lệ khác II Kiến nghị Để quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 thực thi, đề nghị UBND tỉnh đạo thực nhiệm vụ sau đây: - Xem xét, điều chỉnh lại quy hoạch Trung tâm XL CTR, trồng ăn quả, rau chất lượng cao công viên xanh xã Vũ Oai Hòa Bình, huyện Hoành Bồ nêu Phụ lục G; - Hoàn thiện chế sách quản lý CTR tỉnh - Tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp hoạt động dịch vụ với mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTR, quản lý CTR không theo địa giới hành chính; - Đẩy mạnh xã hội hoá, khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, tham gia hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý CTR; tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng đơn vị cung cấp dịch vụ theo chế đấu thầu; - Ưu tiên dự án đầu tư xử lý CTR theo công nghệ tái chế, thu hồi vật liệu, lượng, hạn chế chôn lấp, dự án có quy mô tập trung, phục vụ liên đô thị Hạn chế dự án xử lý công nghệ chôn lấp, đầu tư không đồng - Ưu tiên phân bố hợp lý nguồn vốn ngân sách, vốn ODA nguồn vay dài hạn với lãi suất ưu đãi cho dự án quản lý CTR, đầu tư trang thiết bị xây dựng khu xử lý CTR; - Đẩy mạnh việc huy động nguồn vốn đầu tư, xây dựng sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển lĩnh vực thu gom, vận chuyển, xử lý CTR Mở rộng hình thức liên doanh, liên kết nhiều thành phần kinh tế tham gia góp vốn Khuyến khích doanh nghiệp môi trường đô thị sử dụng vốn tự có, vốn tín dụng để đầu tư đổi công nghệ thiết bị Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước để đầu tư vào lĩnh vực thu gom, vận chuyển, xử lý CTR - Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực thu gom, vận chuyển, xử lý CTR, trọng đào tạo cán kỹ thuật, cán quản lý, công nhân kỹ thuật lành nghề nhiều hình thức thích hợp 168 ... quần đảo ven biển: bao gồm hàng nghìn đảo lớn nhỏ khác nhau, thành hai hàng nối đuôi chạy từ Mũi Ngọc đến Hạ Long tạo thành hình cánh cung song song với cánh cung Đông Triều Độ cao phổ biến đảo... tiểu vùng: tiểu vùng phù sa cổ tiểu vùng phù sa - Địa hình vùng đồi núi: Bao gồm dải núi Nam Mẫu Bình Liêu phức tạp có độ cao đáng kể tỉnh Quảng Ninh Hai dải núi ngăn cách với thung lũng sông Ba... hẹp dọc ven biển thung lũng vùng núi, khó triển khai phát triển nông nghiệp công nghệ cao, đem lại giá trị cao cho nông dân Khu dân cư nông thôn vùng đồi núi thường phân bố địa hình ven chân đồi

Ngày đăng: 19/09/2017, 00:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w