1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN HUYỆN QUỐC OAI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

137 409 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội, thầy giáo, cô giáo Khoa môi trường, thầy cô giáo nhiều môn khác nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức cho suốt trình học tập Tôi xin bầy tỏ lòng kính trọng biết ơn toàn thể cán Khoa môi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt xin bầy tỏ tình cảm kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đình Hòe, người thầy tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí Lãnh đạo UBND huyện Quốc Oai, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Quốc Oai, UBND phường/xã giúp đỡ tạo điều kiện cho nghiên cứu địa bàn Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình giành nhiều tình cảm, tạo điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp này./ Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Loan i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Quốc Oai 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt quản lý CTRSH 14 1.2.1 Khái niệm chung 14 1.2.2 Nguồn gốc, phân loại thành phần chất thải rắn sinh hoạt 15 1.2.3 Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng sức khỏe cộng đồng 18 1.2.4 Những nguyên tắc kỹ thuật quản lý chất thải rắn sinh hoạt 21 1.2.5 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt 25 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 38 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 38 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 38 2.1.3 Đối tƣợng nghiên cứu 39 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 40 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập, điều tra ngoại nghiệp 40 2.2.3 Phƣơng pháp lập bảng liệt kệ 42 2.2.4 Phƣơng pháp dự báo khối lƣợng CTRSH phát sinh tƣơng lai42 2.2.5 Tiếp cận hệ thống 43 ii CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt huyện Quốc Oai 45 3.1.1 Nguồn phát sinh CTRSH 45 3.1.2 Khối lƣợng thành phần CTRSH 46 3.1.3 Phân bố CTRSH 53 3.2 Hiện trạng quản lý CTRSH huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 54 3.2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý môi trƣờng địa bàn huyện Quốc Oai 54 3.2.2 Hiện trạng thu gom CTRSH 56 3.2.3.Hiện trạng lƣu trữ, vận chuyển xử lý CTRSH 59 3.2.4 Nhận thức cộng đồng công tác bảo vệ môi trƣờng huyện Quốc Oai 63 3.2.5 Các vấn đề tồn công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH 65 3.3 Diễn biến khối lƣợng CTRSH phát sinh huyện Quốc Oai đến năm 2020 66 3.3.1 Cơ sở dự báo số dân tỷ lệ tăng dân số huyện Quốc Oai 66 3.3.2 Cơ sở dự báo mức độ phát sinh CTRSH 68 3.3.3 Diễn biến khối lƣợng CTRSH phát sinh từ năm 2008 - 2020 68 3.4 Phân tích tính đa chiều hệ thống quản lý CTRSH huyện Quốc Oai - thành phố Hà Nội 70 3.4.1 Cấu trúc nội hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt 70 3.4.2 Môi trƣờng giao dịch hệ thống quản lý CTRSH huyện Quốc Oai 73 3.4.3 Thƣợng hệ hệ thống quản lý CTRSH 77 3.4.4 Các nhiễu loạn hệ thống quản lý CTRSH huyện Quốc Oai 78 3.4.5 Tính đa chiều hệ thống quản lý CTRSH huyện Quốc Oai 79 iii 3.5 Định hƣớng giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội đến năm 2020 80 3.5.1 Giải pháp quản lý 81 3.5.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật, công nghệ 84 3.5.3 Giải pháp vốn đầu tƣ bảo vệ môi trƣờng 93 3.5.4 Giải pháp kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng 94 KẾT LUẬN 96 Kết luận 96 1.1 Hiện trạng phát sinh CTRSH 96 1.2 Hiện trạng quản lý CTRSH 96 1.3 Dự báo lƣợng CTRSH phát sinh từ năm 2013 đến năm 2020 97 Kiến nghị 97 2.1 Với UBND cấp, ngành huyện Quốc Oai 97 2.2 Đối với UBND ban, ngành thành phố Hà Nội 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 iv CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT CN-TTC CTR CTRSH HTX : Bảo vệ môi trƣờng : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp : Chất thải rắn : Chất thải rắn sinh hoạt : Hợp tác xã KTXH : Kinh tế xã hội TNMT : Tài nguyên môi trƣờng UBND : Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Dân số Quốc Oai năm 2005 - 2008 Bảng 2: Dân số 15 tuổi trở lên có việc làm 10 Bảng 3: Thành phần chủ yếu CTRSH 17 Bảng 4: Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị số nước 25 Bảng 5: Tỷ lệ CTR xử lý phương pháp khác số nước 30 Bảng 6: Lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt năm 2009 32 Bảng 7: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đô thị Việt Nam đầu năm 2007 32 Bảng 8: Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 33 Bảng 9: Tọa độ khống chế diện tích đơn vị huyện Quốc Oai 38 Bảng 10: Khối lượng rác thải sinh hoạt huyện Quốc Oai từ 2005 - 2008 46 Bảng 11: Thành phần rác tính theo kết phân tích thực tế lấy điểm tập kết rác thôn Th y Khuê - xã Sài Sơn Mẫu 49 Bảng 12: Thành phần rác tính theo kết phân tích thực tế lấy điểm tập kết rác Đìa Vàng - thôn Ngọc Than - xã Ngọc Mỹ Mẫu 50 Bảng 13: Thành phần rác tính theo kết phân tích thực tế lấy xứ Đồng Thây - thôn Dương Cốc - xã Đồng Quang Mẫu 51 Bảng 14: Thành phần rác tính theo kết phân tích thực tế lấy Đồng Tước Thị Trấn Quốc Oai Mẫu 52 Bảng 15: Cơ cấu loại rác thải theo địa bàn 53 Bảng 16: Tình hình thu gom rác thải xã/ thị trấn địa bàn huyện Quốc Oai 58 vi Bảng 17: Danh sách số điểm trung chuyển rác thải có địa bàn huyện Quốc Oai 60 Bảng 18: Khối lượng rác vận chuyển xử lý địa bàn huyện Quốc Oai năm 2011 62 Bảng 19: Dân số huyện Quốc Oai từ năm 2008 - 2020 67 Bảng 20: Diễn biến khối lượng CTRH huyện Quốc Oai phát sinh từ năm 2008 - 2020 68 Bảng 21: Quy hoạch nguồn nhân lực quản lý môi trường huyện Quốc Oai 81 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt [25,27] 16 Hình 2: Tác động chất thải rắn lên sức khỏe người [20,36] 19 Hình 3: Diễn biến khối lượng CTRSH huyện Quốc Oai từ năm 20052008 47 Hình 4: Cơ cấu tổ chức máy quản lý môi trường huyện Quốc Oai [42] 55 Hình 5: Biểu đồ diễn biến khối lượng CTRSH phát sinh từ năm 2008 - 2020 69 Hình 6: Sơ đồ cấu trúc nội hệ thống quản lý CTRSH huyện Quốc Oai 71 Hình 7: Môi trường giao dịch hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt 74 Hình 8: Sơ đồ nhà máy chế biến phân vi sinh 89 Hình 9: Mô hình ủ phân compost hiếu khí [20] 90 viii MỞ ĐẦU Huyện Quốc Oai nằm phía Tây thành phố, cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 25km Hiện tại, huyện có 21 đơn vị hành trực thuộc bao gồm thị trấn Quốc Oai 20 xã Theo số liệu thống kê năm 2009, huyện có diện tích khoảng 147,01km2 dân số khoảng 156.800 ngƣời nên khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt thải môi trƣờng lớn vào khoảng 78,400kg/ngày tƣơng đƣơng khoảng 2900tấn/năm Song song với tốc độ tăng gia tăng dân số phát triển kinh tế huyện Quốc Oai, lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh không ngừng tăng khối lƣợng mà phức tạp thành phần tính chất Hơn nữa, lƣợng rác thải sinh hoạt hầu hết đƣợc thu gom theo phƣơng thức thủ công sau lƣu giữ bãi rác lộ thiên nằm rải rác khắp địa bàn gây nhiều vấn đề môi trƣờng Theo quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, huyện Quốc Oai đƣợc định hƣớng phát triển đô thị sinh thái, văn hóa lịch sử, phát triển nông nghiệp công nghệ cao phần đô thị vệ tinh Hòa Lạc; đồng thời đô thị khoa học, công nghệ đào tạo có chức hỗ trợ đô thị trung tâm công nghiệp, dịch vụ, y tế, đào tạo Đây trung tâm nghiên cứu nông nghiệp công nghệ cao, du lịch sinh thái tâm linh, hỗ trợ phát triển cho khu vực nông thôn nằm hành lang xanh thành phố Đối với khu vực nông thôn, gồm xã nằm phạm vi phát triển đô thị đƣợc định hƣớng phát triển theo mô hình nông thôn đặc thù Thủ đô theo hƣớng phát triển mô hình trang trại, nghiên cứu khoa học phục vụ nông nghiệp, khai thác hoạt động phục vụ du lịch, bảo tồn phát huy làng nghề truyền thống Khu vực hành lang xanh khuyến khích phát triển hoạt động du lịch, phát triển mô hình trang trại, nghiên cứu khoa học phục vụ nông nghiệp Khoanh vùng bảo vệ bảo tồn làng nghề truyền thống, vùng đa dạng sinh thái, vùng nông nghiệp suất cao Trang Do vậy, vấn đề môi trƣờng đáng quan tâm toàn huyện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Khối lƣợng rác thải ngày tăng lên trở thành mối quan ngại lớn cho toàn huyện nói riêng cho thành phố Hà Nội nói chung Hơn nữa, công tác nghiên cứu hành động bảo vệ môi trƣờng thực tiễn diễn địa bàn huyện Quốc Oai dừng lại việc quản lý môi trƣờng chung chƣa có nghiên cứu hay quy hoạch cụ thể công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Trên sở ứng dụng tiếp cận hệ thống, luận văn nghiên cứu đề tài “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” nhằm hạn chế mức độ ô nhiễm môi trƣờng chất thải gây giảm chi phí quản lý chất thải rắn sinh hoạt Đề tài đƣợc thực hoàn thiện từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2013 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn huyện Quốc Oai Trang Thiếu kinh phí Thiếu nguồn nhân lực có chuyên môn Thiếu văn quy phạm pháp luật Nhận thức BVMT ngƣời dân hạn chế Khác: III Mục tiêu định hƣớng công tác quản lý CTRSH 10 Xin ông/bà cho biết mục tiêu công tác quản lý CTRSH đến năm 2015 thôn: 11 Xin ông/bà cho biết mục tiêu công tác quản lý CTRSH đến năm 2020 thôn: 12 Xin ông bà cho biết định hƣớng xã hội hóa công tác quản lý CTRSH thôn: … IIV Đề xuất/kiến nghị hoạt động quản lý CTRSH giai đoạn 2011 – 2015 định hƣớng đến 2020 13 Theo ông/bà công tác quản lý CTRSH giai đoạn 2011 – 2015 định hƣớng đến 2020 cần ƣu tiên cho hoạt động gì: Tại ông/bà lại lựa chọn vấn đề đó: ………………………… 14 Đề xuất/kiến nghị ông/bà cho nhiệm vụ quản lý CTRSH giai đoạn 2011 – 2015 định hƣớng đến 2020: Xin cảm ơn ông (bà)! Quốc Oai, ngày tháng năm 2012 Người vấn (ký tên ghi rõ họ tên) PHIẾU THAM VẤN ĐỐI VỚI NGƢỜI QUẢN LÝ TRỰC TIẾP TẠI ĐỊA PHƢƠNG Ý KIẾN ĐÓNG GÓP XÂY DỰNG LUẬN VĂN “QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” ( Thực tham vấn đóng góp ý kiến trạng giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm mục đích sử dụng trình hoàn thành luận văn Rất mong nhận đƣợc thông tin xác thực từ ông/bà) A THÔNG TIN CHUNG Họ tên ngƣời đƣợc tham vấn: Giới tính: Nam Nữ Cơ quan công tác: …………………… chức vụ…………………… B NỘI DUNG PHỎNG VẤN I Thông tin chung Xin ông/bà cho biết cấu tổ chức thu gom rác thải: SLcán nhân viên …… ……; SL cán quản lý…………; SL nhân viên trực tiếp…… Số đội thu gom……………….; thời gian tần suất thu gom……………………………… Xin ông/bà cho biết trang thiết bị thu gom: Số lƣợng xe đẩy……………………… ; dung tích xe đẩy……… ………… m3 Số lƣợng xe ép rác………………………; thể tích thùng chứa…………………m3 Xin ông/bà cho biết khối lƣợng thành phần chất thải rắn sinh hoạt? Khối lƣợng trung bình:……….tấn/ngày Tỷ lệ rác thải vô (túi nilon, nhựa, giấy, cao su, vải vụn, phế liệu ):………………% Tỷ lệ rác thải hữu …………% Tỷ lệ rác thải nguy hại (bình acquy, bóng đèn, pin) : ……% Xin ông/bà cho biết phƣơng pháp công nghệ xử lý rác thải rắn sinh hoạt (%): Đốt………….; chôn lấp…… ; làm phân bón………; Khác:………………………………………… Xin ông/bà cho biết chƣơng trình đào tạo/ dự án đầu tƣ cho xử lý chất thải rắn sinh hoạt Có Không Nếu có, xin ông (bà) cho biết số chƣơng trình/dự án cụ thể triển khai địa phƣơng: ………………………………………………………………………………… ………………….……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… II Đánh giá trạng công tác thu gom xử lý chất thải rắn Theo ông/bà công tác tổ chức thu gom, xử lý CTRSH hợp lý chƣa? Rất hợp lý Hợp lý  Khá hợp lý Chƣa hợp lý Xin cho biết lý cụ thể…………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………… ….……………………………………………………… Theo ông/bà trang thiết bị thu gom, xử lý CTRSH hợp lý chƣa? Rất hợp lý Hợp lý  Khá hợp lý Chƣa hợp lý Xin cho biết lý cụ thể……………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………… ….……………………………………………………… Theo ông/bà điểm tập kết thu gom, xử lý CTRSH hợp lý chƣa? Rất hợp lý Hợp lý  Khá hợp lý Chƣa hợp lý Xin cho biết lý cụ thể……………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………… ….……………………………………………………… III Các khó khăn giải pháp Xin ông/bà cho biết khó khăn công tác thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt Thiếu kinh phí Thiếu nguồn nhân lực có chuyên môn Công tác quản lý Thiếu văn quy phạm pháp luật Khác: ………… Xin cho biết lý cụ thể…………………………… ……………………………………………………………………………… ………………… ….……………………………………………………… 10 Theo ông/bà cần làm để nâng cao pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt Tăng cƣờng nhân lực Tăng cƣờng trang thiết bị Đào tạo/tập huấn Khác: …………………………………………………………… Xin cho biết cụ thể yêu cầu:…………………… ……… ……………………………………………………………………………… ………………… ….……………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… IV Đề xuất/Kiến nghị 11 Đề xuất/kiến nghị ông (bà) vấn đề thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt địa phƣơng cho giai đoạn … định hƣớng đến 2020: ………………………………………………………………………………… ………………….……………………………………………………………… …………………………………….…………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông (bà)! Quốc Oai, ngày tháng năm 2012 Người vấn (ký tên ghi rõ họ tên) PHIẾU THAM VẤN Ý KIẾN ĐÓNG GÓP XÂY DỰNG LUẬN VĂN “QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” ( Thực tham vấn đóng góp ý kiến trạng giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm mục đích sử dụng trình hoàn thành luận văn Rất mong nhận đƣợc thông tin xác thực từ ông/bà) A THÔNG TIN CHUNG Họ tên ngƣời đƣợc tham vấn: Giới tính: Nữ Nam Cơ quan công tác: ………………………chức vụ…………………… B NỘI DUNG PHỎNG VẤN I Thông tin chung Xin cho biết ngày ông/bà thu gom rác lần?  lần  lần  lần Số khác …… Việc thu gom rác đƣợc tiến hành vào thời gian ngày?   Sáng (5h ÷ 8h) Trƣa (10h30' ÷ 11h30') Chiều (17h ÷ 19h) Thời gian khác: ………… Số xe rác mà ông/bà thu gom đƣợc ngày? 1 xe  xe  xe Số khác …… Đơn vị ông/bà có ngƣời?: ……… ngƣời SL nhân viên trực tiếp: ……….ngƣời; SL nhân viên lái xe: ……………… ngƣời; SL nhân viên làm việc điểm tập kết ……………………… ngƣời; Số xe đẩy rác mà đơn vị ông/bà phụ trách bao nhiêu?  xe  10 xe  20 xe  Số khác …… rác là: Thể tích thùng chứa xe đẩy bao nhiêu? ……………… m3 Lƣợng rác trung bình ngày đơn vị ông/bà thu gom đƣợc bao nhiêu? …………… Trong rác thải sinh hoạt mà ông/bà thu gom địa bàn, lƣợng rác thải vô (túi nilon, nhựa, giấy, cao su, vải vụn, phế liệu…) chiếm tỷ lệ khoảng %?  30%  50%  70% Số khác …… % Trong rác thải sinh hoạt mà ông/bà thu gom địa bàn, lƣợng rác thải nguy hại (bơm kim tiêm, băng keo, lọ đựng hóa chất nguy hại…) chiếm tỷ lệ khoảng %?  1%  2%  3% Số khác …… % Ông/bà cho biết số điểm tập kết rác sau thu gom địa bàn mà ông/bà phụ trách bao nhiêu? …… điểm Vị trí điểm tập kết rác thải? ………………………………………………………………………………… ………………….……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… II Đánh giá trạng thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt Theo ông/bà số lƣợng phƣơng tiện (xe đẩy tay, xẻng, chổi, xe ép rác, xe chở rác, ) nhƣ có đáp ứng đƣợc yêu cầu thu gom rác địa bàn mà ông/bà phụ trách chƣa?  Rất tốt  Tốt  Chƣa đáp ứng Trung bình 10 Theo ông/bà vị trí tập kết rác nhƣ hợp lý chƣa? Rất hợp lý  Hợp lý  Khá hợp lý Chƣa hợp lý Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………….……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Theo ông/bà thời gian thu gom rác nhƣ hợp lý chƣa? Rất hợp lý  Hợp lý  Khá hợp lý Chƣa hợp lý Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………….……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… III Các khó khăn/ giải pháp 12 Xin ông/bà cho biết khó khăn công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt Thiếu kinh phí Thiếu nguồn nhân lực có chuyên môn Công tác quản lý Thiếu văn quy phạm pháp luật Khác:……………… Xin cho biết lý cụ thể……………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………… ….……………………………………………………… 13 Theo ông/bà cần làm để nâng cao pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt Tăng cƣờng nhân lực Tăng cƣờng trang thiết bị Đào tạo/tập huấn Khác:………………………… Xin cho biết cụ thể yêu cầu:…………… ……………………………… ……………………………………………………………………………… ………………… ….……………………………………………………… II.2 Đề xuất/kiến nghị 14 Ông/bà có kiến nghị vấn đề thu gom vận chuyển CTRSH địa bàn ông/bà phụ trách không? ………………………………………………………………………………… ………………….……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………….……………………………………………………………… 15 Ông/bà có kiến nghị vấn đề thu gom vận chuyển CTRSH địa phƣơng không? ………………………………………………………………………………… ………………….……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………….……………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông (bà)! Quốc Oai, ngày tháng năm 2012 Người vấn (ký tên ghi rõ họ tên) PHIẾU THAM VẤN ĐỐI VỚI NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG Ý KIẾN ĐÓNG GÓP XÂY DỰNG LUẬN VĂN “QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” ( Thực tham vấn đóng góp ý kiến trạng giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm mục đích sử dụng trình hoàn thành luận văn Rất mong nhận đƣợc thông tin xác thực từ ông/bà) A THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ:…………………………… …………… B NỘI DUNG PHỎNG VẤN I Hiện trạng phát sinh khối lƣợng thành phần CTRSH Xin ông/bà cho biết, tác hại rác thải tới môi trƣờng sống xung quanh nhƣ nào? Là nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng Là nguồn gây bệnh Không biết Xin ông/bà cho biết ngày, lƣợng rác thải sinh hoạt gia đình khoảng kg? chủ yếu loại rác nào? Rác thải vô cơ:……… kg; Rác thải hữu cơ: ………kg; Rác thải nguy hại:………………… kg Khác:……………………… Ông/bà ƣớc lƣợng khối lƣợng tỉ lệ (%) thành phần sau rác thải gia đình mình: Thực phẩm thừa :…………… Đất, đá:… Gỗ:………… Nhựa, nylong:……………… Giấy, vải:……… Khác:……………… Xin ông/bà cho biết hầu hết gia đình xóm có phân loại rác thải nhà không? Có Không Xin ông/bà cho biết hầu hết rác thải gia đình xóm đƣợc thu gom vào: Dụng cụ có nắp Túi nylon Đổ đƣờng Dụng cụ nắp Khác:……………… Trong đó, rác đƣợc thu gom dụng cụ nhiều nhất: Xin ông/bà cho biết nhu cầu thu gom xử lý rác thải ngƣời dân xóm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin ông/bà cho biết nhận thức chung tác hại CTRSH không đƣợc thu gom xử lý ngƣời dân xóm nhƣ nào? Là nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng Là nguồn gây bệnh Làm mỹ quan Không biết II Đánh giá trạng môi trƣờng công tác quản lý CTRSH khu vực sinh sống Xin ông/bà cho biết, xóm có tổ thu gom rác thải không? Có Không Nếu có xin ông bà cho biết: 7.1 Tên đơn vị/ngƣời thu gom:……………………………………………… có ngƣời:………ngƣời? số lần thu gom:…………lần/ngày; thời gian thu gom:… h 7.2 Theo ông/bà công tác tổ chức thu gom, xử lý rác thải hợp lý chƣa? Rất hợp lý Hợp lý  Khá hợp lý Chƣa hợp lý Tại sao:…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………… ….……………………………………………………… ……………………………………… 7.3 Theo ông/bà trang thiết bị thu gom, xử lý rác thải đầy đủ phù hợp chƣa? Rất đầy đủ phù hợp Đầy đủ phù hợp Chƣa đầy đủ phù hợp Tại sao:…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………… ….……………………………………………………… ……………………………………… Xin ông/bà cho biết lệ phí thu gom CTRSH hàng tháng bao nhiêu? Cách thức đóng nhƣ nào? Lệ phí:……………………VNĐ/năm Cách thức thu phí nhƣ nào? Theo tuần Theo tháng  Khác:…………… Ông/bà đánh giá trạng công tác thu gom CTRSH khu vực ông/bà sinh sống? Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Yếu Kém Tại sao:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Xin ông/bà cho biết vấn đề cần quan trâm công tác quản lý CTRSH khu vực ông/bà sinh sống gì? Thu gom Vận chuyển Lƣu trữ Xử lý Khác: III Đề xuất/ kiến nghị 11 Xin ông/bà cho biết mong muốn ông/bà công tác quản lý CTRSH tƣơng lai? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tại ông/bà lựa chọn vấn đề đó? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Xin cảm ơn ông (bà)! Quốc Oai, ngày tháng năm 2012 Người tham vấn PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH KHẢO SÁT Hình 1: Dụng cụ đựng rác Hình 2: Bãi chôn lấp rác thải Hình 3: Bãi rác thải tự phát xã Đồng Quang Hình 4: Bãi rác tự phát Hình 5: Thu gom rác thải [...]... thành, theo thành phần vật lý, hoá học, theo tính chất rác thải - Theo vị trí hình thành: Tùy theo vị trí hình thành mà ngƣời ta phân ra rác thải đƣờng phố, rác thải vƣờn, rác thải các khu công nghiệp tập trung, rác thải hộ gia đình [25] - Theo thành phần hóa học và vật lý: Theo tính chất hóa học có thể phân ra chất thải hữu cơ, chất thải vô cơ, kim loại, phi kim…[25] - Theo mức độ nguy hại, chất thải. .. phân thành các loại sau: + Chất thải nguy hại: bao gồm các hoá chất dễ phản ứng, các chất độc hại, chất thải sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, dễ gây nổ, chất thải phóng xạ [25] Trang 16 + Chất thải không nguy hại: Là những chất thải không chứa các chất và các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc gián tiếp [25] 1.2.2.2.1 Thành phần CTRSH Thành phần lý, hóa của chất thải rắn. .. chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trƣờng và sức khoẻ con ngƣời 2 Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, đƣợc thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thƣờng và chất thải rắn nguy hại Chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia... tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững, công tác quốc phòng, quân sự địa phƣơng đƣợc đảm bảo 1.2 Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt và quản lý CTRSH 1.2.1 Khái niệm chung Theo điều 3 Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 về quản lý chất thải rắn 1 Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tƣ xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lƣu... Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt 1.2.5.1 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên Thế giới Vấn đề quản lý chất thải rắn mà trong đó việc quản lý CTRSH đang là một trong những thách thức môi trƣờng mà Việt Nam cũng nhƣ các nƣớc trên thế giới phải đối mặt [27, 48] 1.2.5.1.1 Mức độ phát sinh Tỷ lệ phát sinh chất thải đô thị của các nƣớc vào khoảng từ 0,5kg đến 1,5kg/ngƣời/ngày Tại một số thành phố lớn... xử lý chất thải rắn sinh hoạt Mục tiêu của xử lý chất thải rắn là giảm hoặc loại bỏ các thành phần không mong muốn trong chất thải nhƣ các chất độc hai, không hợp vệ sinh, Trang 22 tận dụng vật liệu và năng lƣợng trong chất thải Một số phƣơng pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt đƣợc áp dụng nhƣ sau: 1.2.4.4.1 Xử lý bằng công nghệ ép kiện Phƣơng pháp ép kiện đƣợc thực hiện trên cơ sở toàn bộ rác thải. .. thu gom, lƣu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp cuối cùng 8 Xử lý chất thải rắn là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong chất thải rắn 9 Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh là hoạt động chôn lấp phù hợp... hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh 1.2.2 Nguồn gốc, phân loại và thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.2.2.1 Nguồn gốc phát sinh và phân loại CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt là những chất thải rắn phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: + Từ các khu dân cƣ; + Từ các trung... loại, đóng gói và lƣu giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền chấp thuận 5 Lưu giữ chất thải rắn là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời gian nhất định ở nơi đƣợc cơ quan có thẩm quyền chấp thuận trƣớc khi vận chuyển đến cơ sở xử lý 6 Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lƣu... xử lý nƣớc thải và từ các ống thoát nƣớc của thành phố; + Từ các khu công nghiệp Trang 15 Các hoạt động kinh tế, xã hội của con ngƣời Các quá trình phi sản xuất Hoạtđộng sống và tái sản sinh con ngƣời Các hoạt động quản lý Các hoạt động giao tiếp và đối ngoại CHẤT THẢI SINH HOẠT Hình 1: Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt [25,27] 1.2.2.2 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt Để phân loại chất thải rắn

Ngày đăng: 09/06/2016, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w