Nghiên cứu lập kế hoạch quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn

92 187 0
Nghiên cứu lập kế hoạch quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên môi trường MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Kể từ tái lập tỉnh (1997) đến nay, Vĩnh Phúc tỉnh phát triển nhanh có tiến rõ rệt Từ tỉnh nông vươn lên đứng thứ miền Bắc, thứ ba nước giá trị sản xuất công nghiệp Trong quy hoạch Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 phát triển công nghiệp tảng kinh tế mũi nhọn để đưa Vĩnh Phúc thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020 Cùng với lớn mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, ngành sản xuất, kinh doanh dịch vụ mở rộng phát triển nhanh chóng mặt đóng góp vào phát triển kinh tế tỉnh mặt khác lại tạo lượng chất thải rắn bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất thải nông nghiệp, chất thải xây dựng….trong có lượng đáng kể CTNH nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường từ quy mô nhỏ đến quy mô rộng lớn tác động xấu đến sức khỏe, đời sống người chất lượng môi trường xung quanh Hiện Vĩnh Phúc chưa có khu xử lý chất thải nguy hại kho chứa đủ tiêu chuẩn để lưu giữ chất thải trước xử lý Ngoài ra, đối tượng hành nghề vận chuyển CTNH chưa có hướng dẫn kỹ thuật đầy đủ liên quan đến phương tiện, thiết bị chuyên dụng cho việc hành nghề vận chuyển xử lý CTNH Đồng thời quy định/ quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến hoạt động hành nghề vận chuyển xử lý CTNH ban hành thiếu chưa đầy đủ Thực tế cho thấy lượng CTNH xử lý địa bàn tỉnh chiếm tỷ lệ nhỏ so với lượng phát sinh Vì vấn đề lập kế hoạch quản lý CTNH trở nên vô cần thiết cấp bách Trên sơ sở hoạt động quản lý CTNH manh mún chưa đồng bộ, việc đề xuất lập kế hoạch quản lý CTNH nhiệm vụ cấp thiết giúp cho hoạt động quản lý Tỉnh Vĩnh Phúc vấn đề đạt hiệu Qua ngăn ngừa, hạn chế việc gia tăng số lượng CTNH vào môi trường, HV: Nguyễn Dũng Phương Trung GVHD: TS Đỗ Trọng Mùi Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên môi trường giảm thiểu ảnh hưởng bất lợi môi trường sức khỏe người Xuất phát từ vấn đề trên, trí nhà trường, hướng dẫn T.S Đỗ Trọng Mùi, đề tài : “ Nghiên cứu lập kế hoạch quản lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” thực Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát phân tích trạng, dự báo lượng CTNH phát sinh địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc; - Thiết lập khung lập kế hoạch; - Thiết lập nhóm giải pháp thu gom, vận chuyển, trung chuyển phù hợp với điều kiện tỉnh Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lập kế hoạch quản lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu - Tổ chức thực địa khảo sát trạng khu vực nghiên cứu, làm việc với quan phối hợp nghiên cứu quan hữu quan địa phương Thu thập số liệu, tài liệu, nghiên cứu khoa học - Từ số liệu, tài liệu thông tin có được, tổng hợp phân tích đưa đánh giá ảnh hưởng chất thải rắn, trình nghiên cứu có kế thừa kết nghiên cứu trước khu vực nghiên cứu Nội dung luận văn Bài luận văn gồm nội dung sau Mở đầu Chương 1: Tổng quan chất thải nguy hại Chương 2: Hiện trạng quản lý chất thải nguy hại tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Đề xuất kế hoạch quản lý chất thải nguy hại tỉnh Vĩnh Phúc Kết luận kiến nghị HV: Nguyễn Dũng Phương Trung GVHD: TS Đỗ Trọng Mùi Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên môi trường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 1.1 Khái niệm chất thải nguy hại *) Theo UNEP Chất thải độc hại chất thải( không kể chất thải phóng xạ) có hoạt tính hóa học có tính độc hại, cháy nổ, ăn mòn, gây nguy hiểm đến sức khỏe môi trường hình thành tiếp xúc với chất thải khác Chất thải không bao gồm định nghĩa trên: - Chất thải phóng xạ xem chất thải độc hại không bao gồm định nghĩa hầu hết quốc gia quản lý kiểm soát chất phóng xạ theo quy ước, điều khoản, quy định riêng - Chất thải rắn sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường chứa chất thải nguy hại nhiên quản lý theo hệ thống chất thải riêng Ở số quốc gia sử dụng thu gom tách riêng chất thải nguy hại rác sinh hoạt *) Theo Luật khôi phục bảo vệ tài nguyên Mỹ (RCRA) CTNH chất rắn hỗn hợp chất rắn có khối lượng, nồng độ, tính chất vật lý, hóa học, lây nhiễm mà xử lý, vận chuyển, thải bỏ, cách quản lý khác có thể: Gây nguy hiểm tiếp tục tăng nguy hiểm làm tăng đáng kể số tử vong, làm khả hồi phục sức khỏe người bệnh; làm phát sinh hiểm họa lớn cho người môi trường tương lai *)Việt Nam Theo luật bảo vệ môi trường 2005: “ CTNH chất chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác” [13] Tuy có khác từ ngữ định nghĩa có nội dung tương tự HV: Nguyễn Dũng Phương Trung GVHD: TS Đỗ Trọng Mùi Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên môi trường nhau, giống với định nghĩa nước tổ chức giới nêu đặc tính gây nguy hại cho môi trường sức khỏe cộng đồng Một số chất thải nguy hại Việt Nam cần phải có giám sát đặc biệt liệt kê bảng 1.1 Bảng 1.1: Các loại CTNH Việt Nam cần giám sát đặc biệt [1] Các đặc tính Loại chất thải Chất thải PCB Độc hại Bùn chứa kim loại nặng Độc hại Các dung môi chứa Halogen Độc hại Các dung môi không chứa Halogen Độc hại Chất thải thuốc bảo vệ thực vật Độc hại Chất phẩm màu hương liệu Độc hại Sơn loại nhựa tính nhân tạo Độc hại Các dung môi Độc hại Axit kiềm Ăn mòn Các chất tẩy rửa Ăn mòn Rác thải hữu Sinh học Rác thải hữu có khả thối rữa Sinh học Vải đồ dệt Cháy Lông Cháy Dầu dầu mỡ Cháy Chất thải chứa dầu Cháy Dầu thải Cháy Độc hại Chất thải y tế 1.2.Phân loại chất thải nguy hại Trên giới có nhiều cách phân loại chất thải nguy hại: theo tính HV: Nguyễn Dũng Phương Trung GVHD: TS Đỗ Trọng Mùi Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên môi trường chất, cách quản lý, mức độ độc hại….Tuy nhiên để áp dụng cách phân loại phụ thuộc quốc gia yếu tố xã hội – kinh tế, môi trường sức khỏe cộng đồng *) Theo TCVN 6707- 2009 Tiêu chuẩn quy định hình dạng, kích thước, màu sắc nội dung dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa sử dụng quản lý chất thải nguy hại nhằm phòng tránh tác động bất lợi loại chất thải nguy hại *)Phân loại theo nguồn phát sinh Nguồn chất thải từ sản xuất công nghiệp: + Chế biến gỗ + Chế biến cao su + Công nghiệp khí + Sản xuất xà phòng bột giặt + Khai thác mỏ + Công nghiệp sản xuất giấy + Sản xuất xà phòng bột giặt + Kim loại đen + Công nghiệp sản xuất giấy + Lọc dầu + Sản xuất thép + Nhựa vật liệu tổng hợp + Sản xuất sơn mực in + Hóa chất BVTV * )Phân loại theo đặc điểm chất thải nguy hại 1.1 Phân loại dựa vào dạng pha phân bố (rắn, lỏng, khí ) 1.2 Chất hữu hay chất vô 1.3 Nhóm loại chất (dung môi hay kim loại nặng) HV: Nguyễn Dũng Phương Trung GVHD: TS Đỗ Trọng Mùi Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên môi trường *) Phân loại theo mức độ độc hại Dựa vào giá trị liều gây chết 50% số động vật thực nghiệm (LD50) Tổ chức Y tế giới phân loại theo bảng đây: Bảng 1.2: Phân loại CTNH qua tính độc LD50 chuột lang (mg/kg cân nặng) Cấp độc Qua miệng Dạng rắn Qua da Dạng lỏng Dang rắn Dạng lỏng 1000 >4000 II(độctrung bình) III (ít độc )

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan

  • tai lieu tham khao

  • phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan