1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Khảo sát, đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao

108 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  PHẠM THỊ QUỲNH NGA KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Quản lý Môi trƣờng NGƢỜI HƢỚNG DẪN : TS Trịnh Thành NGHỆ AN - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Đề tài “Khảo sát, đánh giá trạng đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản ký chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An” công trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu luận văn số liệu trung thực Nghệ An, ngày 20 tháng năm 2015 Học viên PHẠM THỊ QUỲNH NGA i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trịnh Thành, người trực tiếp hướng dẫn thực Luận văn, người quan tâm, động viên, giúp đỡ suốt trình làm Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, trường Đại học Bách khoa Hà Nội trang bị cho kiến thức bổ ích, thiết thực nhiệt tình, ân cần dạy bảo năm vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Viện đào tạo Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ủy ban nhân dân huyện Nghi Lộc tạo điều kiện thuận lợi để có thông tin, tài liệu quý báu phục vụ cho Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Cuối cùng, xin cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập làm Luận văn Nghệ An, ngày 20 tháng năm 2015 Học viên Phạm Thị Quỳnh Nga ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài Nội dung đề tài Ý nghĩa đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm phân loại chất thải rắn 1.1.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phát sinh chất thải rắn 1.2 Ảnh hƣởng CTR đến môi trƣờng ngƣời 1.2.1 Môi trường nước 1.2.2 Môi trường không khí 1.2.3 Môi trường đất 1.2.4 Ảnh hưởng CTR đến sức khỏe người 1.3 Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt .9 1.3.1 Thực trạng CTRSH Việt Nam 1.3.2 Thực trạng CTRSH địa bàn tỉnh Nghệ An .13 1.3.3 Những vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt 18 Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHI LỘC 21 2.1 Giới thiệu sơ lƣợc huyện Nghi Lộc .21 2.1.1 Vị trí địa lý .21 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội 23 iii 2.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến hoạt động bảo vệ môi trường .29 2.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Nghi Lộc 30 2.2.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 30 2.2.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 33 2.2.3 Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt 50 2.2.4 Hiện trạng quy hoạch bãi tập kết rác thải .54 2.2.5 Công tác quản lý nhà nước 56 2.3 Dự báo chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đến năm 2020 58 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Nghi Lộc 61 2.4.1 Ưu điểm 61 2.4.2 Tồn tại, hạn chế .62 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RÁC THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHI LỘC 66 3.1 Giải pháp kỹ thuật, công nghệ 66 3.1.1 Phân loại rác thải nguồn 66 3.1.2 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 70 3.1.3 Giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt 72 3.2 Các giải pháp quản lý 79 3.2.1 Các giải pháp xã hội hóa, tham gia cộng đồng 79 3.2.2 Xây dựng chương trình nâng cao lực quản lý nhà nước 81 3.2.3 Giải pháp quản lý nhà nước, tăng cường máy quản lý 82 3.3 Giải pháp sách, kinh tế tài 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp BVMT Bảo vệ môi trường CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt EM Chế phẩm vi sinh vật MTĐT Môi trường đô thị KTXH Kinh tế xã hội HĐND Hội đồng nhân dân QHSD Quy hoạch sử dụng TNMT Tài nguyên Môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường 1TV Một thành viên v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 11 Bảng 1.2 Thực trạng bãi chôn lấp rác địa bàn tỉnh Nghệ An 20 Bảng 2.1 Phân bố dân cư huyện Nghi Lộc năm 2013 23 Bảng 2.2 Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2010 – 2014 25 Bảng 2.3 Khối lượng CTRSH phát sinh bình quân/người/ngày 31 Bảng 2.4 Thành phần CTR sinh hoạt huyện Nghi Lộc 32 Bảng 2.5 Lượng CTRSH thu gom địa bàn huyện năm 2014 34 Bảng 2.6 Hiện trạng thu gom rác thải xã, thị trấn địa bàn huyện Nghi Lộc 42 Bảng 2.7 Các hình thức xử lý CTR sinh hoạt xã, thị trấn 53 Bảng 2.8 Quy hoạch sử dụng đất bãi thải, xử lý chất thải đến năm 2020 xã, thị trấn 55 Bảng 2.9: Tỷ suất tăng dân số bình quân năm địa bàn huyện Nghi Lộc 59 Bảng 2.10: Dự báo dân số huyện Nghi Lộc, 2014 - 2020 59 Bảng 2.11 Dự báo khối lượng CTR sinh hoạt huyện Nghi Lộc đến năm 2020 60 Bảng 3.1 Dự báo CTR sinh hoạt nhóm xã đến năm 2020 77 Bảng 3.2 Phí vệ sinh áp dụng địa bàn tỉnh Nghệ An áp dụng huyện Nghi Lộc 87 Bảng 3.3: Mức phí lộ trình tăng phí vệ sinh môi trường 91 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ phân loại phương pháp xử lý rác thải Hình 1.2 Tỷ lệ phát sinh CTR sinh hoạt loại đô thị Việt Nam 10 Hình 1.3 Tỷ lệ phát sinh CTR sinh hoạt vùng nông thôn Việt Nam 12 Hình 1.4 Chân Cầu iát thành lãnh địa riêng rác thải 15 Hình 1.5 Rác tràn xuống sông 16 Hình 1.6 Rác có khắp nơi, sát quốc lộ 48B 16 Hình 1.7 Rác tràn lòng đường 17 Hình 1.8 Sơ đồ quản lý thu gom rác thải sinh hoạt 18 Hình 2.1 Quy trình thu gom RTRSH khu vực thị trấn 37 Hình 2.2 Quy trình thu gom, xử lý CTRSH xã 38 Hình 2.3 Các hình thức xử lý CTR sinh hoạt địa bàn huyện 50 Hình 2.4: Quy trình xử lý CTRSH nhà máy chế biến rác Nghi Yên 52 Hình 2.5 Sơ đồ tổ chức quản lý CTRSH địa bàn huyện Nghi Lộc 56 Hình 3.1 Cách phân loại chất thải nguồn 68 vii MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Chất thải rắn sinh hoạt đô thị nông thôn nguồn lớn gây ô nhiễm môi trường Hơn 70% dân số đất nước nông dân mà lượng rác thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt lao động sản xuất nông thôn tương đối lớn Quản lý rác thải sinh hoạt nông thôn trở thành vấn đề nan giải cần nhà nước, xã hội cộng đồng quan tâm Rác thải địa bàn huyện Nghi Lộc bước đầu thu gom xử lý, nhiên bộc lộ nhiều yếu nên dẫn đến tình trạng chất thải rắn sinh hoạt chưa thu gom, xử lý triệt để, tình trạng rác thải đổ bừa bãi môi trường, gây nên nhiều tác động tiêu cực đến môi trường, sức khỏe cộng đồng mỹ quan đô thị Trong khi, phát triển kinh tế xã hội, đời sống người dân Nghi Lộc ngày cải thiện, mức sống người dân nâng cao nên nhu cầu tiêu dùng sản phẩm xã hội cao, điều đồng nghĩa với việc gia tăng lượng chất thải rắn sinh hoạt Chính vậy, công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Nghi Lộc trở nên cấp thiết, cần có chủ trương, giải pháp để chấn chỉnh, nâng cao hiệu công tác quản lý Xuất phát từ tình hình thực tiễn cho thấy Đề tài “Khảo sát, đánh giá trạng đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An” có ý nghĩa sâu sắc, góp phần nâng cao công tác quản lý xử lý rác thải sinh hoạt cho huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An Mục tiêu đề tài Đánh giá toàn diện trạng thu gom xử lý rác thải địa bàn, làm bật vấn đề tồn công tác quản lý hoạt động thu gom xử lý rác Tìm giải pháp thích hợp cho công tác quản lý xử lý CTRSH địa bàn huyện Nghi Lộc Nội dung đề tài - Đánh giá trạng phát sinh, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Nghi Lộc - Đánh giá thuận lợi, khó khăn, tồn công tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Nghi Lộc - Đề xuất giải pháp thích hợp, khắc phục hạn chế tồn công tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Nghi Lộc Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: + Việc đưa giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Nghi Lộc có ý nghĩa to lớn mặt kinh tế xã hội, góp phần đảm bảo phát triển bền vững huyện thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước + iảm đáng kể chi phí cho công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt giải triệt để vấn đề xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Ý nghĩa thực tiễn: + Đưa tranh toàn diện vấn đề công tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Nghi Lộc, từ đề xuất số hướng xử lý, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường + Áp dụng giải pháp quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Nghi Lộc cho huyện khác có quy mô tương tự Phƣơng pháp nghiên cứu * Phương pháp khảo sát thực địa: Đây trình quan sát thực tế địa bàn huyện Nghi Lộc để đánh giá tình hình thu gom xử lý chất thải sinh hoạt * Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu: Kế thừa kết khảo sát, nghiên cứu khoa học công bố có liên quan đến khu vực nghiên cứu Các thông tin liên quan đến lượng chất thải phát sinh, lượng chất thải thực tế thu gom, xử lý thông tin công tác quản lý * Phương pháp phân tích, đánh giá: Phân tích số liệu thu được; phân tích công tác quản lý tình hình thực tiễn huyện Nghi Lộc để đánh giá ưu, khuyết điểm, từ làm sở để đề xuất giải pháp * Phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu: Các số liệu liên quan thống huyện để xây dựng ga chưa rác theo quy hoạch Quản lý hoạt động tổ thu gom đảm bảo trì hoạt động hiệu quả, mang lại lợi ích kinh tế, môi trường xã hội Phối hợp với Công ty TNHH MTV MTĐT Nghệ An, Công ty MTĐT DVDL Cửa Lò, Công ty Hải Đăng để vận chuyển rác kịp thời, chấm dứt tình trạng rác đổ bừa bãi điểm tập kết tạm thời, thời gian lưu rác theo quy định Định kỳ hàng quý báo cáo UBND huyện (qua phòng TNMT) kết thu gom, xử lý rác thải địa bàn Hướng dẫn xã xa khu trung tâm cách phân loại chất thải: loại chất thải dễ phân hủy chất thải vườn tược, thức ăn dư thừa tận dụng phơi khô đốt, hộ có vườn rộng chôn lấp vườn phải đảm bảo vệ sinh môi trường chung Tuyên truyền để người dân không đổ chất thải bừa bãi môi trường + Các tổ thu gom rác thải tập trung Thực tốt quy trình thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn theo quy định Thực thu phí vệ sinh địa bàn giao Không làm rơi, vãi chất thải rắn thông thường, phát tán mùi gây ô nhiễm môi trường trình thu gom, vận chuyển Trang bị bảo hộ lao động, công cụ, dụng cụ lao động cho công nhân thu gom, vận chuyển rác Định kỳ hàng quý báo cáo UBND xã, thị trấn kết hoạt động, thu chi đề xuất giải khó khăn, vướng mắc + Các quan, đơn vị, sở kinh doanh, hộ gia đình Phải đăng ký, ký hợp đồng thu gom chất thải nộp phí vệ sinh môi trường cho xã, thị trấn theo quy định Chấp hành nghiêm túc quy định bảo vệ môi trường quan, công sở, khu dân cư khu vực công cộng 3.3 Giải pháp sách, kinh tế tài Công cụ kinh tế công cụ quan trọng để bảo vệ môi trường ứng dụng rộng rãi giới đặc biệt nước công nghiệp phát triển (OECD) Công cụ kinh tế bảo vệ môi trường áp dụng dựa nguyên tắc Quốc tế thừa nhận “người gây ô nhiễm phải trả tiền” (PPP) nguyên tắc "người hưởng thụ phải trả tiền" (BPP) Ở 86 Việt Nam quan niệm kinh tế phương tiện sách quản lý môi trường điều hoàn toàn mẻ, bước đổi mới, nhìn nhận khôn khéo khách quan việc quản lý điều hành kinh tế đất nước Giải pháp kinh tế áp dụng cho huyện Nghi Lộc * Nâng cao hiệu công tác thu phí vệ sinh môi trường: triển khai toàn xã, giao trách nhiệm cho cán tổ thu gom trực tiếp thu phí vệ sinh môi trường hàng quý Thông báo hệ thống loa truyền xã, xóm trường hợp cố tình không nộp phí theo quy định * Tăng mức phí vệ sinh môi trường Hiện nay, việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt phụ thuộc nhiều ngân sách nhà nước Việc thu phí vệ sinh từ hộ gia đình, hộ sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn hộ dân không chấp hành với mức phí thấp nên nguồn thu từ phí vệ sinh đáp ứng 20 - 30 % kinh phí trả tiền cho hoạt động tổ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải Qua mức phí vệ sinh áp dụng địa bàn tỉnh Nghệ An áp dụng địa bàn huyện Nghi Lộc năm 2009, 2013, 2014 ta thấy có điều chỉnh mức phí đối tượng khu vực theo thời gian Tuy nhiên, mức phí tăng lên lần điều chỉnh không nhiều chưa đủ với số tiền thực tế nhà nước bỏ để xử lý Bảng 3.2 Phí vệ sinh áp dụng địa bàn tỉnh Nghệ An đƣợc áp dụng huyện Nghi Lộc TT Đ i tƣợng thu Nhóm 1: Hộ gia đình không tham gia kinh doanh dịch vụ, gồm: ĐVT Các hộ gia đình thuộc thị trấn; hộ Khẩu/ gia đình hai bên đường quốc lộ tháng Khẩu/ tháng Các hộ gia đình lại Nhóm Các hộ tham gia sản xuất 87 Mức thu năm 2009 Mức thu năm 2013 Mức thu năm 2014 1.500 2.000 3.000 1.000 1.500 2.000 a) b) c) d) a) b) kinh doanh dịch vụ (kể sở dịch vụ khám chữa bệnh tư nhân) Các hộ sản xuất kinh doanh dịch vụ có sử dụng từ lao động trở lên hộ thải nhiều rác bán xăm lốp ôtô, sửa chữa ôtô xe máy, bán vật liệu xây dựng, sành sứ thuỷ tinh, chế biến nông lâm thuỷ hải sản, giết mổ gia súc,… Các hộ kinh doanh dịch vụ có sử dụng từ đến lao động Các hộ kinh doanh dịch vụ ăn uống, hàng tạp hoá sử dụng lao động Các hộ kinh doanh buôn bán nhỏ khác sử dụng lao động Nhóm 3: Các tổ chức Các quan hành nghiệp nghiệp có thu, lực lượng vũ trang, an ninh quốc phòng đơn vị có tính chất hành Bao gồm (kể bệnh viện, trung tâm y tế, nhà điều dưỡng), ban quản lý chợ, ga, bến bãi; trường học; trung tâm dạy nghề; văn phòng công ty; văn phòng đại diện; văn phòng hành chính; doanh trại lực lượng vũ trang an ninh quốc phòng; đơn vị hành khác (Mức thu tính theo người tối đa không 140.000 đồng/đơn vị/tháng) - Các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ + Đơn vị có có sử dụng 15 lao động đơn vị có doanh thu 30 triệu đồng /tháng + Đơn vị có sử dụng từ 15 đến 40 lao động đơn vị có doanh thu từ 30 triệu đồng đến 80 triệu đồng /tháng + Đơn vị có 40 lao động Hộ /tháng 50.000 100.000 140.000 40.000 80.000 100.000 30.000 60.000 85.000 15.000 30.000 40.000 Người /tháng 1.000 1.500 2.000 Đơn vị /tháng 60.000 90.000 125.000 Đơn vị /tháng 150.000 170.000 240.000 Đơn vị 170.000 200.000 280.000 Hộ/ tháng Hộ/ tháng Hộ/ tháng 88 c) đơn vị có doanh thu 80 triệu đồng /tháng - Đơn vị kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ, nhà khách (Mức thu xác định theo giường tối đa không 280.000 đồng/đơn vị/ tháng) + Khách sạn d) c + Nhà nghỉ, nhà trọ, nhà khách - Đơn vị dịch vụ ăn uống: + Đơn vị ăn uống có doanh thu 50 triệu đ/tháng + Đơn vị ăn uống có doanh thu từ 30 đến 50 triệu đ/tháng + Các đơn vị ăn uống dịch vụ có doanh thu 30 triệu đ/tháng Nhóm 4: Chợ, ga tàu, bến bãi (bến xe, bến cảng, bến cá, kho bãi), sân vận động, trung tâm, tụ điểm vui chơi giải trí, mức thu xác định theo quày m2 sử dụng tối đa không 225.000 đồng/m3 rác Chợ họp thường xuyên thị trấn, (các hộ có địa điểm kinh doanh cố định) - Hàng ăn: + Hộ có doanh số bán bình quân từ triệu đồng /tháng trở xuống + Hộ có doanh số bán bình quân triệu đồng /tháng đến triệu đồng /tháng + Hộ có doanh số bán bình quân triệu đồng /tháng - Hàng tươi sống: + Hộ có doanh số bán từ triệu đồng /tháng trở xuống + Hộ có doanh số bán bình quân /tháng iường /tháng iường /tháng 7.500 10.000 14.000 5.000 7.000 9.000 200.000 200.000 280.000 170.000 170.000 240.000 100.000 120.000 170.000 Quày, ốt/tháng 6.000 10.000 14.000 Quày, ốt/tháng 10.000 15.000 20.000 Quày, ốt/tháng 15.000 20.000 28.000 4.000 5.000 7.000 8.000 10.000 14.000 Đơn vị /tháng Đơn vị /tháng Đơn vị /tháng đ/m3 rác Quày, ốt/tháng Quày, 89 d e triệu đồng /tháng đến triệu đồng ốt/tháng /tháng + Hộ có doanh số bán bình quân Quày, triệu đồng /tháng ốt/tháng Quày, - Hàng khác ốt/tháng Chợ họp thường xuyên khu vực lại (các hộ có địa điểm kinh doanh cố định) Quày, - Hàng ăn, hàng tươi sống ốt/tháng Quày, - Hàng khác ốt/tháng Chợ họp không thường xuyên (các hộ Quày, có địa điểm kinh doanh cố định) ốt/tháng 11.000 15.000 20.000 4.000 5.000 7.000 4.000 5.000 7.000 3.000 4.000 5.000 2.000 3.000 4.000 Vì vậy, đề xuất tăng mức thu phí vệ sinh môi trường hàng năm để phù hợp với biến động kinh tế phù hợp với mục tiêu phân loại rác nguồn: - Thứ 1: Thay đến năm (2009 - 2013) tăng phí vệ sinh môi trường lần trước đây, mức phí môi trường tăng theo năm để phù hợp với biến động kinh tế phù hợp với mục tiêu phân loại rác nguồn - Thứ 2: Kết hợp với trình thực phân loại rác nguồn để thực việc tăng phí vệ sinh môi trường Cụ thể: + Đối với khu vực thị trấn: việc phân loại rác nguồn tiến hành năm 2015 Như vậy, việc tăng phí vệ sinh dựa nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” nguyên tắc "người hưởng thụ phải trả tiền" giai đoạn có khả thi + Đối với khu vực nông thôn: Trong giai đoạn 2015 – 2020, mục tiêu quản lý rác thải khu vực nông thôn thu gom 100% lượng rác thải phát sinh Do đó, việc tăng phí vệ sinh dựa nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” nguyên tắc "người hưởng thụ phải trả tiền” giai đoạn chưa khả thi Mà mục tiêu việc tăng phí vệ sinh khu vực nông thôn giai đoạn 90 để giảm bớt phần ngân sách nhà nước dùng cho việc thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải Bảng 3.3: Mức phí lộ trình tăng phí vệ sinh môi trƣờng Giai đoạn Mức phí vệ sinh môi trƣờng dự kiến thu Khu vực thị trấn 1/2015 – 12/2016 Thu phí vệ sinh môi trường 45% chi phí thực tế bỏ để xử lý rác thải (thu gom, vân chuyển, xử lý) 1/2017 – 12/2018 Thu phí vệ sinh môi trường 55% chi phí thực tế bỏ để xử lý rác thải (thu gom, vân chuyển, xử lý) 1/2019 – 12/2020 Thu phí vệ sinh môi trường 75% chi phí thực tế bỏ để xử lý rác thải (thu gom, vân chuyển, xử lý) Sau năm 2020 Thu phí vệ sinh môi trường 100 % chi phí thực tế bỏ để xử lý rác thải (thu gom, vân chuyển, xử lý) Khu vực nông thôn 1/2015 – 12/2016 Thu phí vệ sinh môi trường 25% chi phí thực tế bỏ để xử lý rác thải (thu gom, vân chuyển, xử lý) 1/2017 – 12/2018 Thu phí vệ sinh môi trường 27% chi phí thực tế bỏ để xử lý rác thải (thu gom, vân chuyển, xử lý) 1/2019 – 12/2020 Thu phí vệ sinh môi trường 30% chi phí thực tế bỏ để xử lý rác thải (thu gom, vân chuyển, xử lý) Sau năm 2020 Bắt đầu thực thu phí vệ sinh “người gây ô nhiễm phải trả tiền” nguyên tắc "người hưởng thụ phải trả tiền” Theo thông tư 02/2014/TT-BTC ngày 02 tháng năm 2014 Bộ Tài hướng dẫn phí lệ phí thuộc thẩm quyền định Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phí vệ sinh thuộc thẩm quyền hội đồng nhân dân cấp tỉnh Do đó, việc tăng phí địa bàn huyện Nghi Lộc hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An định Mức phí thu tính toán dựa chi phí thực tế cho việc thu gom, vận chuyển xử lý rác thải Mức phí tăng theo lần/năm Tuy nhiên, để 91 định tăng phí cần hoàn thành thủ tục vòng - tháng Mặt khác, việc tăng phí cần thông họp hội đồng nhân dân cấp tỉnh (một năm tổ chức lần) Do đó, để đảm bảo cho khâu chuẩn bị tăng phí kinh tế người dân mục tiêu phấn đấu thu phí vệ sinh chi phí thực tế bỏ ra, thời gian tăng phí đề xuất năm/lần * Hàng năm, huyện ưu tiên bố trí ngân sách (từ nguồn vốn nghiệp xây dựng tập trung) để hỗ trợ đầu tư xây dựng mô hình thu gom, xử lý CTR, bãi trung chuyển rác thải; hỗ trợ công tác vận chuyển, xử lý CTR theo qui trình hợp vệ sinh; hỗ trợ đầu tư mua sắm trang thiết bị, phương tiện phù hợp cho công tác thu gom vận chuyển chất thải rắn xã - Tranh thủ nguồn vốn UBND tỉnh đầu tư công trình, dự án xử lý môi trường địa bàn xử lý tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật, đề án nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2015 – 2020, 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Luận văn nghiên cứu thực trạng CTR sinh hoạt công tác quản lý CTR sinh hoạt địa bàn huyện Nghi Lộc Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý CTR sinh hoạt địa bàn huyện Qua kết nghiên cứu rút số kết luận sau: - Do dân số tăng tỷ lệ phát thải không cải thiện, nên lượng rác thải sinh hoạt phát sinh cần xử lý ngày huyện Nghi Lộc không ngừng tăng lên, đạt xấp xỉ 100 tấn/ngày năm 2020 - Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Nghi Lộc cho thấy hầu hết CTR sinh hoạt chưa phân loại Việc thu gom chất thải thực toàn địa bàn huyện, tỷ lệ chất thải thu gom chưa đồng khu vực, tình trạng đổ bỏ rác bừa bãi khu đất trống, ven đường, kênh mương, ao hồ, xảy thường xuyên gây ô nhiễm môi trường mỹ quan khu vực ần 70% xã hợp đồng với Công ty môi trường vận chuyển rác thải vào KLH xử lý CTR Nghi Yên hầu hết xã hợp đồng với tần suất thấp nên việc xử lý rác thải thực phương pháp chôn lấp không hợp vệ sinh, đốt lộ thiên, - Hiện nay, KLH xử lý chất thải rắn Nghi Yên rơi vào tình trạng tải, nước rỉ rác không xử lý, nhà máy chế biến xử lý rác Ecovi hoạt động không đạt công suất - Công tác quản lý nhà nước môi trường xã, thị trấn chưa hiệu công tác đạo, điều hành buông lỏng, yếu kém, việc tổ chức thực mang tính đối phó, thiếu nguồn nhân lực, đa số cán làm việc xã kiêm nhiệm nhiều lĩnh vực, chưa đào tạo sâu chuyên môn nghiệp vụ Đề tài đánh giá trạng công tác thu gom, quản lý, xử lý rác thải địa bàn huyện Nghi Lộc, tồn hạn chế Đề tài đề xuất biện pháp kỹ thuật quản lý nằm nâng cao tỷ lệ thu gom, xử lý rác thải địa bàn đến năm 2020 93 5.2 Kiến nghị Để thực tốt công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Nghi Lộc, xin đưa số kiến nghị sau: - Về nguồn nhân lực trang thiết bị: Bồi dưỡng nâng cao lực nghiệp vụ cho đội ngũ chuyên môn quản lý Bên cạnh đó, đầu tư trang bị thêm thiết bị, phương tiện phục vụ cho hoạt động thu gom địa bàn huyện - Hướng dẫn thực việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn theo giai đoạn: giai đoạn 2015 - 2020 áp dụng cho khu vực thị trấn Quán Hành, xã ven thị trấn Nghi Trung, Nghi Hoa, Nghi Long, Nghi Diên, Nghi Vạn, Nghi Xuân, nhà máy hoạt động KCN Nam Cấm số xã vùng bán sơn địa: Nghi Văn, Nghi Lâm, Nghi Kiều Còn xã lại triển khai thực phân loại rác nguồn năm 2020 trở - Sử dụng mục đích, có hiệu nguồn kinh phí phục vụ cho công tác quản lý môi trường Các xã, thị cần có giải pháp hữu hiệu để tổ chức thu phí VSMT địa bàn toàn xã, xem xét điều chỉnh mức thu phí phù hợp với địa phương nhằm góp phần đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động quản lý CTR Bố trí nguồn kinh phí từ ngân sách huyện đồng thời tranh thủ đầu tư từ bên để xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh Nghi Văn, Nghi Kiều - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn đến hộ dân, sở sản xuất kinh doanh chấp hành quy dịnh thu gom, xử lý chất thải răn sin hoạt Có sách hỗ trợ tổ thu gom tập trung nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ; hợp đồng với Công ty môi trường vận chuyển thường xuyên vào KLH xử lý CTR Nghi Yên để xử lý nhằm hạn chế tối đa nguồn rác thải bị vứt bỏ lung tung - Quan hệ quốc tế: Tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế để tranh thủ nguồn vốn công nghệ tiên tiến nhằm phục vụ cho công tác quản lý CTRSH địa bàn huyện 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2011 – Chất thải rắn Công ty TNHH, 1TV Môi trường đô thị Nghệ An, Báo cáo công tác thu gom chất thải rắn địa bàn thành phố Vinh năm 2012 Công ty TNHH 1TV Môi trường đô thị Nghệ An (2002), Báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình KLH xử lý CTR Nghi Yên Cục Bảo vệ môi trường (2004), Chất thải trình sản xuất vấn đề bảo vệ môi trường, NXB Lao động, Hà Nội Cục Bảo vệ môi trường (2008), Dự án “Xây dựng mô hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu đô thị mới” Cục Thống kê Nghệ An - Chi cục thống kê huyện Nghi Lộc (2013), Niên giám thống kê huyện Nghi Lộc năm 2012 Dự án đói nghèo môi trường (PEP) (2010), Sổ tay hướng dẫn quản lý rác thải sinh hoạt nông thôn dựa vào cộng đồng, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hữu Chiêm, Lê Hoàng Việt, Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, NXB đại học Cần Thơ 2013 10 Trung tâm đào tạo truyền thông môi trường (2013), Nâng cao nhận thức cộng đồng phân loại, thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt nguồn khu vực đô thị nông thôn, Hà Nội 11 Trung tâm nâng cao nhận thức cộng đồng (2007), Sổ tay hướng dẫn quản lý môi trường cấp sở, Hà Nội 12 UBND huyện Diễn Châu (2013), BC công tác tài nguyên môi trường năm 2013 13 UBND huyện Nghi Lộc (2014), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2014 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2015 95 14 UBND huyện Nghi Lộc (2013), Báo cáo công tác quản lý rừng năm 2013, phòng NN-PTNT 15 UBND huyện Nghi Lộc (2014), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 16 UBND huyện Nghi Lộc (2006), Đề án nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường địa bàn huyện giai đoạn 2006 - 2010 năm 17 UBND huyện Nghi Lộc (2015), Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Nghi Lộc đến năm 2020 18 UBND huyện Nghi Lộc (2013), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 05 năm kỳ đầu (2011 - 2015) huyện Nghi Lộc 19 UBND huyện Nghi Lộc (2006), Kế hoạch tiếp tục thực "Đề án nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường địa bàn huyện giai đoạn 2006 - 2010 năm tiếp theo" giai đoạn 2011 - 2015 20 UBND huyện Quỳnh Lưu (2013), Báo cáo công tác tài nguyên môi trường năm 2013 21 UBND tỉnh Nghệ An (2010), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Nghệ An năm (2005-2009) 22 UBND tỉnh Nghệ An (2013), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất 05 năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Nghệ An 23 UBND tỉnh Nghệ An (2013), Quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Nghệ An, giai đoạn đến năm 2020 24 UBND tỉnh Nghệ An, 5/9/2009, Quyết định số 86/2009/QĐ-UBND ngày tháng năm 2009 Quy định đối tượng, mức thu, tỷ lệ trích nộp phí vệ sinh môi trường phí bảo vệ môi trường chất thải rắn địa bàn tỉnh Nghệ An; 25 UBND tỉnh Nghệ An, 4/5/2013, Quyết định sô 25/2013/QĐ-UBND ngày tháng năm 2013 việc sửa đổi mức thu phí vệ sinh môi trường địa bàn tỉnh Nghệ An; 26 UBND tỉnh Nghệ An, 30/9/2014, Quyết định số 67/2014/QĐ-UBND ngày 30 tháng năm 2014 việc Quy định mức thu, tỷ lệ trích nộp chế độ quản lý phí vệ 96 sinh địa bàn tỉnh Nghệ An; 27 Vũ Thị Thanh Hương, Hoàng Thu Thủy (2008), Hiện trạng quản lý chất thải rắn nông thôn Việt Nam giải pháp khắc phục 97 PHỤ LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU CUNG CẤP THÔNG TIN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ I Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Ƣớc tính lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh x : (tấn/ngày) Ƣớc tính thành phần, kh i lƣợng chất thải rắn sinh hoạt: Thành phần (%) Kh i lƣợng Thông s (tấn/ngày ) Rác hữu Rác c thể tái Các chất chế, tái sử dụng khác Rác thải sinh hoạt II Hiện trạng phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý CTR sinh hoạt Phân loại Chất thải rắn có phân loại không? Có  Không  Nếu có, phân loại (tại hộ gia đình, tập trung để phân loại, phân loại người thu mua phế liệu, hay cách thức khác): Thu gom - Xã có thu gom chất thải rắn không: Có  Không  - Số tổ thu gom chất thải rắn: - Tỷ lệ thu gom (%): - Phương tiện thu gom, vận chuyển, số lượng: Xe đẩy tay: cái; Thùng rác công cộng: cái; Xe bò lốp vận chuyển rác: .cái; Xe công nông vận chuyển rác: cái; Phương tiện vận chuyển khác: - Nguồn nhân lực thực việc thu gom (do phụ nữ, đoàn niên, hội nông dân hay thực thu gom): - Tần suất thu gom: - Đối với chất thải rắn công cộng xã có thường xuyên thu gom không? Nếu có lần tháng: lần/tháng Tổ chức dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải Loại hình dịch vụ Hợp đồng Không hợp đồng Kh i lƣợng Tần suất vận vận chuyển chuyển/tháng HTX dịch vụ VSMT Công ty MTĐT Cửa Lò Công ty MTĐT TP Vinh Công ty Hải Đăng Tình hình trang thiết bị thu gom, vận chuyển rác thải địa phƣơng  Đáp ứng nhu cầu  Không đáp ứng nhu cầu Hiện trạng quy hoạch điểm tập trung rác thải Đã quy hoạch điểm tập trung ga chứa rác chưa? số ga xây dựng ; số ga chưa xây dựng: Tại địa điểm nào: Phƣơng pháp xử lý rác thải sinh hoạt đ thực Biện pháp xử lý TT Xử lý hộ gia đình Đổ lộ thiên Chôn lấp Đốt Tái chế Tỷ lệ (%) Hợp đồng Công ty môi trường Hình thức quản lý rác thải  Tập trung theo xã/ thị trấn  Tập trung số xã  Theo thôn (cụm dân cư)  Theo hộ gia đình Các đề xuất, kiến nghị địa phƣơng đ i với công tác bảo vệ môi trƣờng, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt - Các yêu cầu, kiến nghị xã vấn đề môi trường xúc: - Kiến nghị phương pháp thu gom, xử lý rác thải: - Kiến nghị văn hướng dẫn, sách để hỗ trợ công tác quản lý CTR sinh hoạt: CB Địa (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) ... cần có chủ trương, giải pháp để chấn chỉnh, nâng cao hiệu công tác quản lý Xuất phát từ tình hình thực tiễn cho thấy Đề tài Khảo sát, đánh giá trạng đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý chất... thạc sỹ kỹ thuật Đề tài Khảo sát, đánh giá trạng đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản ký chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An” công trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu luận... Phương pháp phân tích, đánh giá: Phân tích số liệu thu được; phân tích công tác quản lý tình hình thực tiễn huyện Nghi Lộc để đánh giá ưu, khuyết điểm, từ làm sở để đề xuất giải pháp * Phương pháp

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Cục Bảo vệ môi trường (2004), Chất thải trong quá trình sản xuất và vấn đề bảo vệ môi trường, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất thải trong quá trình sản xuất và vấn đề bảo vệ môi trường
Tác giả: Cục Bảo vệ môi trường
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2004
5. Cục Bảo vệ môi trường (2008), Dự án “Xây dựng mô hình và triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án “Xây dựng mô hình và triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới
Tác giả: Cục Bảo vệ môi trường
Năm: 2008
7. Dự án đói nghèo và môi trường (PEP) (2010), Sổ tay hướng dẫn quản lý rác thải sinh hoạt nông thôn dựa vào cộng đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn quản lý rác thải sinh hoạt nông thôn dựa vào cộng đồng
Tác giả: Dự án đói nghèo và môi trường (PEP)
Năm: 2010
8. Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Thái
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2001
9. Nguyễn Hữu Chiêm, Lê Hoàng Việt, Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn, NXB đại học Cần Thơ 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn
Nhà XB: NXB đại học Cần Thơ 2013
10. Trung tâm đào tạo và truyền thông môi trường (2013), Nâng cao nhận thức cộng đồng về phân loại, thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt tại nguồn khu vực đô thị và nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao nhận thức cộng đồng về phân loại, thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt tại nguồn khu vực đô thị và nông thôn
Tác giả: Trung tâm đào tạo và truyền thông môi trường
Năm: 2013
11. Trung tâm nâng cao nhận thức cộng đồng (2007), Sổ tay hướng dẫn quản lý môi trường cấp cơ sở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn quản lý môi trường cấp cơ sở
Tác giả: Trung tâm nâng cao nhận thức cộng đồng
Năm: 2007
14. UBND huyện Nghi Lộc (2013), Báo cáo công tác quản lý rừng năm 2013, phòng NN-PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác quản lý rừng năm 2013
Tác giả: UBND huyện Nghi Lộc
Năm: 2013
19. UBND huyện Nghi Lộc (2006), Kế hoạch tiếp tục thực hiện "Đề án nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện giai đoạn 2006 - 2010 và những năm tiếp theo" giai đoạn 2011 - 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện giai đoạn 2006 - 2010 và những năm tiếp theo
Tác giả: UBND huyện Nghi Lộc
Năm: 2006
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2011 – Chất thải rắn Khác
2. Công ty TNHH, 1TV Môi trường đô thị Nghệ An, Báo cáo công tác thu gom chất thải rắn trên địa bàn thành phố Vinh năm 2012 Khác
3. Công ty TNHH 1TV Môi trường đô thị Nghệ An (2002), Báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình KLH xử lý CTR Nghi Yên Khác
6. Cục Thống kê Nghệ An - Chi cục thống kê huyện Nghi Lộc (2013), Niên giám thống kê huyện Nghi Lộc năm 2012 Khác
12. UBND huyện Diễn Châu (2013), BC công tác tài nguyên và môi trường năm 2013 Khác
13. UBND huyện Nghi Lộc (2014), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2014 và mục tiêu, nhiệm vụ năm 2015 Khác
15. UBND huyện Nghi Lộc (2014), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Khác
16. UBND huyện Nghi Lộc (2006), Đề án nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện giai đoạn 2006 - 2010 và những năm tiếp theo Khác
17. UBND huyện Nghi Lộc (2015), Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển KTXH huyện Nghi Lộc đến năm 2020 Khác
18. UBND huyện Nghi Lộc (2013), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 05 năm kỳ đầu (2011 - 2015) huyện Nghi Lộc Khác
20. UBND huyện Quỳnh Lưu (2013), Báo cáo công tác tài nguyên môi trường năm 2013 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w