Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 2

57 35 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp MỞ ĐẦU Đặt vấn đê Trong những năm gần đây, quá trình công nghiệp hóa – đại hóa diễn mạnh me thu hút số lượng lớn lao động từ các nơi đến, tạo nên sự gia tăng dân số học tại các khu vực này, kéo theo một bộ phận lao động nông thôn di cư tự các đô thị lớn, làm cho dân số tại các đô thị tập trung quá đông khiến môi trường sống ở khu vực này trở nên ngột ngạt Với triệu dân, tổng khối lượng chất thải rắn đô thị phát sinh địa bàn Tp.HCM được ước tính khoảng 7.500 – 8.000 tấn/ngày Trong đó khối lượng thu gom và vận chuyển lên bãi chôn lấp (BCL) khoảng 6.500 – 6.700 tấn/ngày, phần còn lại là phế liệu được mua bán để tái chế Theo dự báo, lượng rác thải sinh hoạt địa bàn Thành phố se gia tăng bình quân – 8%/năm Đến năm 2020 khoảng 14.000 tấn/ngày và năm 2030 khoảng 30.000 tấn/ngày Quận sau 15 năm hình thành và phát triển có vị thế và điều kiện thuận lợi để trở thành một đô thị mới, kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng ngành dịch vụ – thương mại đạt cao mức phấn đấu và có xu hướng phát triển, các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đã và được tăng cường, nhất là các công trình giao thông, trường học, các sở văn hóa được quan tâm đầu tư đưa vào sử dụng Bên cạnh đó còn tồn tại nhiều bất cập, tình trạng thiếu nước sinh hoạt, ô nhiễm không khí, tiếng ồn phương tiện giao thông… đặc biệt là rác thải sinh hoạt gia tăng gây sức ép lớn về môi trường Chính vì thế, đề tài “ Đánh giá trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận 2” được thực với mong muốn góp phần giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) của Quận nói riêng và Tp.HCM nói chung Mục tiêu của đê tài “ Đánh giá trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận 2” Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đới tượng tập trung đánh giá bao gờm: • CTRSH từ hộ gia đình Đồ án tốt nghiệp • CTRSH từ chợ • CTRSH phát sinh từ quan, trường học, nhà hàng, siêu thị • CTRSH bệnh viện Phạm vi nghiên cứu: giới hạn địa lý khu vực Quận 2, Tp.HCM Trên sở khảo sát thu thập tài liệu về số liệu sẵn có về hệ thống thu gom, vận chuyển CTRSH địa bàn Quận Đánh giá trạng hệ thống quản lý CTRSH địa bàn Quận (nguồn phát sinh, quá trình thu gom, vận chuyển, xử lý…) Dự báo tốc độ phát sinh CTRSH, nhu cầu vận chuyển, xử lý CTRSH đến năm 2020 Đưa các biện pháp góp phần hoàn thiện hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH của Quận Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Từ việc tìm kiếm thu thập số liệu về khối lượng và quy trình thu gom, vận chuyển CTRSH địa bàn Quận Từ đó, đánh giá và đưa biện pháp quản lý hiệu quả Quận là được mệnh danh là cửa ngõ phía Đông của Thành phố, nơi tập trung nhiều công trình trọng điểm khu công nghiệp Cát Lái, cầu Phú Mỹ, cảng Cát Lái… thu hút hàng ngàn công nhân, người lao động từ khắp nơi đến sinh sống và làm việc Vấn đề đô thị hóa diễn mạnh me, gia tăng dân số dẫn đến nhu cầu đất ở, phát sinh khối lượng chất thải lớn đặc biệt là rác thải sinh hoạt ngày càng tăng, từ đó phát sinh nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thê Phương pháp thu thập số liệu: tìm hiểu tài liệu thứ cấp Phương pháp tởng hợp và phân tích tài liệu: • Tởng hợp sớ liệu thu thập • Phân dữ liệu, xử lý thống kê các dữ liệu đã thu thập Tham khảo tài liệu của nhiều tác giả về CTRSH, từ website của Bộ TNMT, của Quận Thu thập số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Quận Tiếp cận tư liệu về trạng quản lý CTRSH của Quận (thu gom, vận chuyển, xử lý sơ bộ…) Đồ án tốt nghiệp Khảo sát thực tế để nắm rõ tình hình quản lý CTRSH hữu tại địa phương Cấu trúc đê tài Đồ án bao gồm chương: Mở đầu Chương 1: Tổng quan về quản lý chất thải rắn Chương 2: Giới thiệu về Quận Chương 3: Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển, xử lý sơ bộ chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Quận Chương 4: Đánh giá trạng công tác lưu trữ, thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Chương 5: Dự báo tốc độ phát sinh CTRSH địa bàn Quận đến năm 2020 Chương 6: Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Quận Chương 7: Kết luận – Kiến nghị Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 1.1 Định nghĩa chất thải rắn Chất thải rắn (CTR) bao gồm tất cả các chất thải ở dạng rắn, phát sinh các hoạt động của người và sinh vật, được thải bỏ chúng không còn hữu ích hay người không muốn sử dụng nữa 1.2 Nguồn gốc chất thải rắn Các ng̀n gớc phát sinh CTR bao gờm: • • • • • • • • Khu dân cư Khu thương mại (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ…) Cơ quan, công sở (trường học, trung tâm và viện nghiên cứu, bệnh viện…) Khu xây dựng và phá hủy các công trình xây dựng Khu công cộng (nhà ga, bến tàu, sân bay, công viên, khu vui chơi, đường phố…) Nhà máy xử lý chất thải Công nghiệp Nông nghiệp Chất thải đô thị có thể xem chất thải công cộng ngoại trừ các CTR từ quá trình sản xuất công nghiệp và nông nghiệp 1.3 Phân loại CTR CTR có thể phân loại bằng nhiều cách khác nhau: Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh như: rác thải sinh hoạt, văn phòng, thương mại, công nghiệp, đường phố, chất thải quá trình xây dựng hay đập phá nhà xưởng Phân loại dựa vào đặc tính tự nhiên là chất hữu cơ, chất vô cơ, chất có thể cháy hoặc không có khả cháy Tuy nhiên, cứ vào đặc điểm chất thải có thể phân loại CTR thành ba nhóm lớn: chất thải đô thị, chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại Bảng 1.1 Phân loại CTR theo nguồn phát sinh Nguồn phát sinh Loại chất thải Rác thực phẩm, giấy, cacton, nhựa, túi nylon, vải, da, rác vườn, thủy tinh, lon Đồ án tốt nghiệp Hộ gia đình Khu thương mại Công sở Xây dựng Khu công cộng Trạm xử lý nước thải thiếc, nhôm, kim loại, tro, lá cây, chất thải đặc biệt pin, dầu nhớt xe, lốp xe, ruột xe, sơn thừa… Giấy, cacton, nhựa, túi nylon, gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất thải đặc biệt vật dụng gia đình hư hỏng (kệ sách, đèn tủ…), đồ điện tử hư hỏng (máy radio, tivi…), tủ lạnh, máy giặt hỏng, pin, dầu nhớt xe, săm lốp, sơn thừa… Giấy, cacton, nhựa, túi nylon, gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, chất thải đặc biệt kệ sách, đèn,tủ hỏng, pin, dầu nhớt xe, săm lốp, sơn thừa… Gỗ, thép, bêtông, đất, cát… Giấy, túi nylon, lá cây… Bùn hóa lý, bùn sinh học (Nguồn: Quản lý xử lý chất thải rắn – Nguyễn Văn Phước) 1.4 Thành phần của CTR Thành phần của CTR là một thuật ngữ dùng để mô tả tính chất và nguồn gốc các yếu tố riêng biệt cấu tạo nên dòng chất thải, thông thường được tính bằng phần trăm theo khối lượng Thông tin về thành phần CTR đóng vai trò quan trọng việc đánh giá và lựa chọn những thiết bị thích hợp để xử lý, các quy trình xử lý việc hoạch định các hệ thống, chương trình và kế hoạch quản lý CTR Thông thường CTR đô thị, CTR từ các khu dân cư và thương mại chiếm tỷ lệ cao nhất 50 – 75% Tỷ lệ của mỗi thành phần chất thải se thay đổi tùy thuộc vào loại hình hoạt động: xây dựng, sửa chữa, dịch vụ đô thị công nghệ sử dụng xử lý nước Thành phần riêng biệt của CTR thay đổi theo vị trí địa lý, thời gian, mùa năm, điều kiện kinh tế và tùy thuộc vào thu nhập của từng quốc gia Bảng 1.2 Thành phần CTRSH STT I Thành phần Chất hữu Thực phẩm thừa Giấy Khối lượng 34 Đồ án tốt nghiệp II Giấy cacton Nhựa Vải vụn Cao su 0,5 Da 0,5 Rác vườn 18,5 Gỗ Chất vô Thủy tinh Can thiếc Nhôm 0,5 Kim loại khác Bụi, tro (Nguồn: Quản lý xử lý chất thải rắn – Nguyễn Văn Phước) 1.4.1 Tính chất lý, hóa sinh học CTRSH 1.4.1.1 Tính chất lý học a) Khới lượng riêng Khới lượng riêng của rác là trọng lượng của rác một đơn vị thể tích, thường được biểu thị bằng kg/m3 hoặc tấn/m3 Khối lượng riêng của CTR thay đổi tùy thuộc vào trạng thái của chúng như: xốp, chứa các thùng chứa, không nén, ép… Khối lượng riêng thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vị trí địa lý, mùa năm, thời gian lưu giữ chất thải Khối lượng riêng của chất thải đô thị dao động khoảng 180 – 400 kg/m3, điển hình khoảng 300 kg/m3 b) Độ ẩm Độ ẩm của CTR được xác định bằng một hai phương pháp sau: phương pháp khối lượng ướt và phương pháp khối lượng khô của CTR • Theo phương pháp khới lượng ướt: đợ ẩm tính theo khối lượng ướt của vật liệu là khới lượng nước có 100 kg rác ướt • Theo phương pháp khối lượng khô: độ ẩm tính theo khối lượng khô của vật liệu là phần trăm khối lượng nước có 100 kg rác khô Phương pháp khối lượng ướt được sử dụng phổ biến lĩnh vực quản lý CTR Độ ẩm theo phương pháp khối lượng ướt được tính sau: W= Trong đó: Đồ án tốt nghiệp • W: đợ ẩm của rác thải, % • m: trọng lượng ban đầu của mẫu rác thải, kg • m1: trọng lượng của mẫu rác thải sau sấy khô ở 105oC, kg c) Kích thước hạt Kích thước và cấp phối hạt của các thành phần CTR đóng vai trò rất quan trọng việc tính toán và thiết kế các phương tiện khí thu hồi vật liệu, đặc biệt là sàng lọc phân loại CTR bằng máy hoặc bằng phương pháp từ d) Khả giữ nước thực tế Khả giữ nước thực tế của CTR là toàn bộ khối lượng nước có thể giữ lại mẫu chất thải dưới tác dụng của trọng lực Khả giữ nước của CTR là một tiêu quan trọng việc tính toán, xác định lượng nước rò rỉ từ bãi rác Nước vào mẫu CTR vượt quá khả giữ nước se thoát ngoài tạo thành nước rò rỉ Khả giữ nước thực tế thay đổi tùy vào lực nén và trạng thái phân hủy của CTR Khả giữ nước của hỗn hợp CTR (không nén) từ các khu dân cư và thương mại dao động khoảng 50 – 60% e) Độ thấm của CTR đã nén Tính dẫn nước của CTR đã được nén là một tính chất vật lý quan trọng, chi phối và điều khiển sự di chuyển của các chất lỏng (nước rò rỉ, nước ngầm, nước thấm) và chất khí bên bãi rác Hệ số thấm được tính sau: K = Cd2 = k Trong đó: K: là hệ số thấm, m/s2 C: hằng số không thứ nguyên d: kích thước trung bình của các lỗ rỗng rác, m : trọng lượng riêng của nước, kg.m/s2 µ: độ nhớt động học của nước, Pa.s k: độ thấm riêng, m2 Độ thấm riêng k = Cd2 phụ thuộc chủ yếu vào tính chất của CTR bao gồm: sự phân bố kích thước các lỗ rỗng, bề mặt riêng, tính góc cạnh, độ rộng Giá trị điển hình cho độ thấm riêng đối với CTR được nén bãi rác nằm khoảng 10 -11 – 10-12 m2/s theo phương đứng và khoảng 10-10 m2/s theo phương ngang Đồ án tốt nghiệp Bảng 1.3 Định nghĩa thành phần lý học chất thải rắn Thành phần Định nghĩa Ví dụ Các chất cháy a) Giấy Các vật liệu làm từ giấy và bột Các túi giấy, các mảnh bìa, giấy giấy vệ sinh … b) Hàng dệt Có nguồn gốc từ các sợi Vải , len , nylon … c) Thực phẩm Các chất thải từ đồ ăn thực Các cọng rau , vỏ quả, thân phẩm d) Cỏ, gỗ củi, rơm rạ… cây, lõi ngô … Các vật liệu và sản phẩm được Đồ dùng bằng gô bàn chế tạo từ gỗ, tre và rơm… ghế, thang, giường, đồ chơi… Các vật liệu và sản phẩm được Phim cuộn, túi chất dẻo, chai e) Chất dẻo chế tạo từ chất dẻo lọ chất dẻo, các đầu vòi bằng Các vật liệu và sản phâm được chất dẻo, dây bện … f) Da và cao su chế tạo từ da và cao su Bóng, giầy, ví, băng cao su … Các loại vật liệu và sản phẩm Vỏ hộp, dây điện, hàng rào, Các chất không cháy được chế tạo từ sắt mà dễ bị dao, nắp lọ … a) Các kim loại sắt nam châm hút Các loại vật liệu không bị nam Vỏ hộp nhôm, giấy bao gói, châm hút b) Các kim loại phi sắt đồ đựng … Các loại vật liệu và sản phẩm Chai lọ , đồ đựng bằng thủy chế tạo từ thủy tinh c) Thủy tinh tinh, bóng đèn … Bất kỳ các lọai vật liệu không Vỏ trai, ốc , xương, gạch đá, cháy khác ngoài kim loại và gốm … d) Đá và sành sứ thủy tinh Tất cả các loại vật liệu khác Đá cuội, cát, đất, tóc … không phân loại ở bảng này Các chất hỗn hợp Loại này có thể được chia thành phần: Kích thước lớn Đồ án tốt nghiệp và loại nhỏ 5mm (Nguồn: Quản lý chất thải rắn − Trần Hiếu Nhuệ) 1.4.1.2 Tính chất hóa học CTR Các thông tin về thành phần hóa học các vật chất cấu tạo nên CTR đóng vai trò rất quan trọng việc đánh giá, lựa chọn phương pháp xử lý và tái sinh chất thải Ví dụ: khả đốt cháy CTR tùy thuộc vào thành phần hóa học của nó Nếu CTR được sử dụng làm nhiên liệu cho quá trình đốt thì tiêu chí phân tích hóa học quan trọng nhất là: • • • • Phân tích gần đúng – sơ bộ (xác định sơ bộ hàm lượng chất hữu cơ) Điểm nóng chảy của tro Phân tích thành phần nguyên tố CTR Nhiệt trị của CTR a) Phân tích gần đúng – sơ bộ Phân tích gần đúng – sơ bộ đối với các thành phần có thể cháy được CTR bao gồm các thí nghiệm sau: • Đợ ẩm: lượng nước mất sau sấy ở 105oC giờ • Chất dễ bay hơi: khối lượng bị mất đem mẫu CTR đã sấy ở 105 oC giờ nung ở nhiệt đợ 550oC lò kín • Hàm lượng cacbon cố định: phần vật liệu dễ cháy còn lại sau loại bỏ các chất bay Hàm lượng cacbon cố định thường chiếm khoảng – 12%, giá trị trung bình là 7%.Phần bay là phần chất hữu CTR Thông thường, chất hữu dao động khoảng 40 – 60%, giá trị trung bình là 53% • Hàm lượng tro: khới lượng còn lại sau đốt lò hở b) Điểm nóng chảy của tro Điểm nóng chảy của tro là nhiệt độ mà tại đó tro tạo thành từ quá trình đốt cháy chất thải bị nóng chảy và kết dính tạo thành dạng rắn (xỉ) Nhiệt độ nóng chảy đặc trưng dao động khoảng 1.100 – 1.200oC c) Phân tích thành phần nguyên tố tạo thành CTR Phân tích thành phần nguyên tố tạo thành CTR chủ yếu xác định phần trăm (%) của các nguyên tố C, H, O, N, S và tro Trong suốt quá trình đốt CTR se phát sinh các hợp chất clo hóa, nên phân tích cuối cùng bao gồm cả phân tích xác định các halogen Kết quả phân tích cuối cùng được sử dụng để mô tả các thành phần hóa học của chất hữu CTR Đồ án tốt nghiệp Kết quả phân tích còn đóng vai trò việc xác định tỷ số C/N nhằm phân tích CTR có thích hợp cho quá trình chuyển hóa sinh học hay không Bảng 1.4 Thành phần các nguyên tố CTRSH Phần trăm (%) khới lượng tính theo chất khô Thành phần Cacbon Hyhro Oxy Nitơ Lưu huỳnh Tro Chất hữu Thực phẩm thừa 48 6,4 37,6 2,6 0,4 Giấy 43,5 44 0,3 0,2 Giấy cacton 44 5,9 44,6 0,3 0,2 Nhựa 60 7,2 22,8 − − 10 Vải vụn 55 6,6 31,2 4,6 0,15 2,5 Cao su 78 10 − − 10 Da 60 11,6 10 0,4 10 Rác vườn 47,8 38 3,4 0,3 4,5 Gỗ 49,5 42,7 0,2 0,2 1,5 Chất vô Thủy tinh 0,5 0,1 0,4 < 0,1 − 98,9 Kim loại 4,5 0,6 4,3 < 0,1 − 90,5 Tro, bụi 26,3 0,5 0,2 68 (Nguồn: Quản lý xử lý chất thải rắn – Nguyễn Văn Phước) d) Nhiệt trị của CTR Nhiệt trị là lượng nhiệt sinh đốt cháy hoàn toàn một đơn vị khối lượng CTR, có thể xác định bằng mợt các phương pháp sau: • Sử dụng nời đo thang nhiệt lượng • Sử dụng bình đo nhiệt trị phòng thí nghiệm • Tính toán theo thành phần các nguyên tố hóa học Do khó khăn việc trang bị một nồi có thang đo, nên hầu hết các số liệu về nhiệt trị của các thành phần hữu CTRSH đều được đo bằng cách sử dụng bình nhiệt trị phòng thí nghiệm Bảng 1.5 Nhiệt trị các thành phần CTRSH Thành phần Chất hữu Thực phẩm thừa Giấy Giấy cacton Nhựa Vải vụn Khối lượng, % Nhiệt trị, kJ/kg 34 4652 16747,2 16282 32564 17445 10 Đồ án tốt nghiệp • Quét, thu gom rác các tuyến đường địa bàn Quận 2.Thu gom vận chuyển rác tại các quan trường học, chợ, các bô rác… vận chuyển rác đến các bãi rác chung của thành phớ • Thu gom chất thải rắn y tế • Xây dựng, tu bảo dưỡng hệ thống các công trình giao thông, công trình thị, nạo vét thoát nước • Quản lý các công viên, hoa viên, tiểu đảo và xanh đường phố Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp Công Trình Công Cộng: Giám đốc Phó giám đốc Phòng Tổ chức hành chánh Phòng kế hoạch kỹ thuật Phòng Tài chính kế toán Các đội trực tiếp sản xuất 43 Phòng vật tư Đồ án tốt nghiệp Đội tu sữa chữa Đội xanh Đội vận chuyển Đội dịch vụ vệ sinh 3.3.2 Hệ thống quản lý kỹ thuật 3.3.2.1 Hiện trạng lưu trữ tại nguồn a) Đối với hộ gia đình: hình thức lưu trữ chủ yếu là các túi nylon với đủ loại màu sắc và kích thước Ngoài ra, các bao bì, thùng chứa bằng nhựa, thùng sơn có hoặc không có nắp đậy được người dân tận dụng để lưu trữ rác thải Tại các khu chung cư, nhà cao tầng, CTR được lưu trữ các thùng chứa dung tích từ 15 – 25 lít mỗi hộ gia đình, sau đó tập trung tại các thùng lớn 240 lít 44 Đồ án tốt nghiệp b) Đối với quan, công sở, trường học: CTR thường được lưu chứa các thùng chứa có nắp đậy và bảo đảm vệ sinh Tại các phòng ban, phòng học đều có thùng rác riêng, mỗi thùng đều có bịch nylon bằng nhựa PVC Vào cuối ngày se được nhân viên tạp vụ đưa các thùng rác lớn (240 – 660 lít) để cho đơn vị thu gom đến nhận c) Tại chợ: phần lớn chất thải là rau quả, thực phẩm không còn sử dụng được Tất cả các loại này được đổ thành đống (đối với chợ tạm, chợ tự phát) hoặc bỏ vào thùng đẩy tay (240 – 660 lít, đối với chợ tập trung: Chợ Bình Khánh, Chợ Thạnh Mỹ Lợi, Chợ Chiều, Chợ Giờng Ơng Tớ, Chợ Cây Xoài) và được công nhân vệ sinh đến thu gom theo giờ thỏa thuận d) Tại các nhà hàng, siêu thị: chất thải chủ yếu là thực phẩm thừa, rau quả, lon hộp… được lưu trữ các túi nylon hoặc thùng chứa có thể tích phù hợp với điều kiện nơi đặt thùng chứa (thùng 240 lít được sử dụng chủ yếu) Các phương tiện này đều chủ phát sinh chất thải đầu tư Khi đến giờ thu gom công nhân vệ sinh se đến lấy và chuyển thẳng trạm trung chuyển Chất lượng vệ sinh tại các điểm tập trung này khá tốt, ít để xảy tình trạng rơi vãi rác hay gây mùi khó chịu 45 Đồ án tốt nghiệp e) Đối với đường phố: địa bàn Quận có 169 thùng 50 lít, 240 lít được đặt các tuyến đường chính phục vụ chủ yếu cho khách đường f) Tại bệnh viện và các trung tâm y tế khác: rác y tế và rác sinh hoạt được lưu chứa vào loại thùng có màu sắc khác và có ghi chữ từng thùng để phân biệt Dung tích thùng từ 10 – 15 lít đó có chứa bịch nylon màu xanh đối với rác sinh hoạt (bao nylon, hộp giấy, lá cây, giấy báo…), màu vàng đựng rác y tế (bông băng, gạc có dính máu…) Rác được đưa xuống điểm tập trung, điểm tập trung này thường cách xa các phòng bệnh Hiện tại địa bàn Quận có 02 bệnh viện, 11 trạm y tế phường, 65 phòng mạch tư và một số lượng lớn nhà thuốc tư nhân 46 Đồ án tốt nghiệp 3.3.2.2 Công tác tổ chức thu gom Trên địa bàn Quận có đơn vị chịu trách nhiệm thu gom là: a) Công ty TNHH Một Thành Viên Dịch Vụ Cơng Ích Q̣n chịu trách nhiệm quét thu gom cho khoảng 6.899 hộ của phường tổng số 11 phường (2 phường lực lượng dân lập thu gom đảm nhiệm, phường giải tỏa trắng là An Khánh, Thủ Thiêm, An Lợi Đông) và các đơn vị, quan, trường học khác Bảng 3.3 Thống kê đơn vị Công ty TNHH Một Thành Viên Dịch Vụ Cơng Ích Quận thực thu gom CTRSH STT Nguồn phát sinh Hộ gia đình Cơ quan, xí nghiệp, trường học Chợ Tổng cộng Số lượng (hộ) 6.899 101 7.005 (Nguồn: Công ty TNHH Một Thành Viên Dịch Vụ Cơng Ích Qu ận 2, 2010) b) Đội thu gom rác dân lập ở các phường Hệ thống thu gom dân lập bao gồm các cá nhân, các nghiệp đoàn thu gom và các hợp tác xã vệ sinh môi trường Lực lượng thu gom dân lập chủ yếu thu gom rác hộ gia đình (trong hẻm) thông qua hình thức thỏa thuận và hộ kinh doanh nhỏ lẻ địa bàn Quận Lực lượng này chủ yếu là tự phát riêng lẻ khác ở từng phường Phương tiện thu gom chủ yếu là xe ba gác máy, xe giới loại nhỏ Sau thu gom tại nguồn thải họ phân loại một 47 Đồ án tốt nghiệp số chất thải rắn có thể tái chế đem bán phế liệu Sau đó tập kết rác tại các bô rác và chuyển giao cho đơn vị vận chuyển rác Lực lượng thu gom rác dân lập được hình thành một cách tự phát nên lực lượng này thường làm việc một cách độc lập và thường không ký kết hợp đồng thu gom bằng văn bản với các hộ dân Chính quyền địa phương chưa thể quản lý hết được lực lượng này Bảng 3.4 Tình hình đăng ký thu gom CTRSH địa bàn Quận STT Phường Tổng số hộ Số hộ lực lượng công lập thu gom Số hộ lực lượng dân lập thu gom Tỷ lệ đăng Tỷ lệ đăng ký thu ký thu gom công gom dân lập (%) lập (%) An Phú 5.464 3.423 2.041 62,64 37,35 Bình An 4.461 519 3.942 11,63 88,36 Bình Khánh 749 − 749 − 100 Bình Trưng Đông 4.213 747 3.466 17,73 82,26 Bình Trưng Tây 5.160 − 5.160 − 100 Cát Lái 3.322 168 3.154 5,05 94,94 Thạnh Mỹ Lợi 4.218 1.742 2.476 41,30 58,70 Thảo Điền 4.804 300 4.504 6,24 93,75 32.391 6.899 25.492 Tổng cộng 3.3.2.3 Cách thức thu gom a) Công ty TNHH Một Thành Viên Dịch Vụ Cơng Ích Q̣n (lực lượng thu gom công lập) 48 Đồ án tốt nghiệp Theo số liệu thống kê của Công ty TNHH Một Thành Viên Dịch Vụ Cơng Ích Q̣n 2, khới lượng CTRSH phát sinh hàng ngày địa bàn Quận khoảng 85 – 95 tấn/ngàyđêm * Thời gian thu gom: • Ca ngày: bắt đầu từ 8h, thực thu gom đối với các hộ dân, quan, trường học, nhà hàng, siêu thị • Ca đêm: bắt đầu từ 21h, thực quét, thu gom CTR đường phố Rác hộ gia đình Rác quan, công sở, trường học Rác chợ Rác đường phố Rác bệnh viện, trung tâm y tế Thùng 240, 660 lít Thùng 240 lít Xe đẩy tay, thùng 240 l Xe đẩy tay, thùng 240 l Xe chuyên dùng Xe ép tấn Xe ép tấn Xe ép tấn Xe Isuzu tấn Thùng chứa cố định Bô rác Xử lý riêng Trạm trung chủn Bãi chơn lấp Hình 3.2 Hệ thống thu gom CTRSH tại Quận − Thu gom CTR đường phố: là lực lượng nòng cốt có trách nhiệm trì các hoạt động thu gom rác khu vực công cộng, quét dọn đường phố Sau xe đẩy tay đầy se được chuyển thẳng lên xe Isuzu (1 tấn) và vận chuyển đến các bô rác 49 Đồ án tốt nghiệp • Lao đợng: 84 cơng nhân • Phương tiện: xe tải tự đổ, 16 xe kéo tay, 17 thùng chứa rác loại 240 lít, đèn báo và các cơng cụ khác chởi, ky… • Bảo hộ lao động: công nhân được trang bị bảo hộ lao động gồm: quần áo, khẩu trang, áo phản quang, nón bảo hộ Ngoài mỗi công nhân đều được mua bảo hiểm lao động tính chất công việc về đêm nguy hiểm • Thời gian hoạt đợng: từ 21h đến hoàn thành cơng việc được giao • Hình thức hoạt động: gồm tổ thực quét thu gom 124 tuyến đường lớn, nhỏ, đường vào khu dân cư Các tuyến đường chủ yếu làm bằng bêtông – nhựa, bêtông – ximăng và ximăng, các tuyến đường đất khơng quét • Quy trình quét: cơng nhân quét rác đường thành đống dọc theo các tuyến đường, sau dùng ky hốt vào thùng chứa rác cho đến đầy thùng rồi di chuyển đến điểm hẹn Tại các điểm hẹn, rác thùng chứa se được chuyển lên xe Isuzu tự đổ để vận chuyển về các bơ rác • Tởng diện tích thực hiện: 176.648.702 m2 Bảng 3.5 Số tuyến đường quét – thu gom Công ty TNHH Một Thành Viên Dịch Vụ Công Ích Quận thực STT Phường Thảo Điền Bình An Bình Khánh An Phú Bình Trưng Tây Bình Trưng Đông Cát Lái Thạnh Mỹ Lợi Tổng cộng: Số tuyến đường 29 11 28 18 15 14 124 50 Tần suất quét (lần /tháng) 16 – 30 12 – 30 12 – 30 16 – 30 – 30 16 – 30 16 – 30 – 30 − (Nguồn: thu thập số liệu thực tế) Đồ án tốt nghiệp − Thu gom CTR tại hộ gia đình: CTR được lưu trữ chủ yếu các thùng rác bằng nhựa hoặc các túi nylon, sau đó rác được chuyển vào thùng 240 lít đặt tại khu dân cư Công nhân se thu gom CTR từ các thùng này chuyển thẳng lên xe ép rác − Thu gom tại các quan, trường học, nhà hàng, siêu thị, chợ: CTR được lưu trữ các thùng chứa 240 lít sau đó se được chuyển lên xe ép và vận chuyển về trạm trung chuyển − Thu gom rác y tế tại các bệnh viện, trung tâm y tế, các phòng khám và các nhà thuốc: Công ty TNHH Một Thành Viên Dịch Vụ Cơng Ích Q̣n thực thu gom rác y tế bằng xe chuyên dùng, sau đó vận chuyển về các thùng chứa cố định Công ty Môi Trường Đô Thị se tới vận chuyển xử lý định kỳ (2 lần/t̀n) • • • • Sớ lao động: 01 công nhân Phương tiện thu gom: xe có gắn thùng chứa rác sơn màu vàng và có logo rác y tế Khối lượng thu gom: trung bình 700 kg/tháng Tổng chủ nguồn thải mà Công ty TNHH Mợt Thành Viên Dịch Vụ Cơng Ích Q̣n ký hợp đồng thu gom là: 81 b) Lực lượng thu gom CTR dân lập Do các hợp tác xã vệ sinh môi trường và các đơn vị quần chúng đứng tự thực Lực lượng này sử dụng các phương tiện cá nhân tự phát, riêng lẻ đến thu gom CTR tại các hộ gia đình, các sở kinh doanh các hẻm nhỏ theo giờ giấc tự thỏa thuận Sau thu gom, lượng CTR này se được chuyên chở thẳng đến các bô rác Phương tiện thu gom chủ yếu là: xe ba gác, xe lam, xe giới loại nhỏ (từ 550 – 2000 kg) Trong các khu vực dân cư chật hẹp còn sử dụng cả xe ba gác đạp • Xe ba gác: 18 xe • Xe lam tự chế: xe • Xe giới: 24 xe 51 Đồ án tốt nghiệp Hình 3.3 Phương tiện thu gom CTR lực lượng dân lập Bảng 3.6 Thống kê lực lượng thu gom rác dân lập tại Quận STT Phường Thảo Điền Bình An Bình Khánh An Phú Bình Trưng Tây Bình Trưng Đông Cát Lái Thạnh Mỹ Lợi Tổng cộng: Số đội thu gom rác Số công nhân 25 18 12 10 24 14 22 46 131 (Nguồn: thu thập số liệu thực tế) 3.3.2.4 Hiện trạng các bô rác tại Quận Hiện toàn Quận có bô rác hở: An Lợi Đông, Mỹ Hòa và trạm ép kín Bình Trưng Tây Bảng 3.7 Diện tích cơng suất thiết kế các bơ rác tại Quận STT Tên bơ rác Diện tích 52 Công suất thiết kế Công suất thực tế Đồ án tốt nghiệp (m2) 25 25 (tấn/ngày) 7,5 7,5 (tấn/ngày) 56 20 An Lợi Đông Mỹ Hòa Trạm ép kín Bình Trưng 370 30 20 Tây Tổng cộng 420 45 96 (Nguồn: Công ty TNHH Một Thành Viên Dịch Vụ Cơng Ích Quận 2) Nhận xét: Bơ rác Mỹ Hịa đặt khu dân cư vào giờ cao điểm rác thải thường xuyên tràn ngoài bơ tình trạng q tải ngày phải tiếp nhận lượng rác lớn vượt sức chứa bô Mặt khác, lực lượng thu lượm ve chai hoạt động bên ngoài bô gây cản trở giao thông, và ảnh hưởng đến người dân Bô rác tồn tại đã nhiều năm nên chất lượng sống của người dân tại bị ảnh hưởng bởi mùi hôi thối và nguy tiềm ẩn dịch Dù đã kiến nghị di dời bô nhiều năm cho đến nay, kiến nghị đó vẫn không thể được đáp ứng Bô rác An Lợi Đông nằm cách xa khu dân cư nên tình trạng cải thiện có ô nhiễm không khí mùi hôi phát tán Tại thực phân loại rác bằng biện pháp thủ công sức người là chính nên việc thực còn mang tính hình thức Phần lớn rác thải vẫn được trộn lẫn không qua phân loại được chở thẳng đến trạm trung chuyển 12A Quang Trung Các bô rác nằm rải rác đó xe thu gom vận chuyển đến bô phải mất một quãng đường đáng kể dẫn đến tình trạng hao phí nhiên liệu quá trình vận chuyển Thực tế công suất tại các bô rác vượt xa công suất thiết kế (hàng ngày bô rác Mỹ Hòa tiếp nhận một lượng rác vượt lần công suất, bô rác An Lợi Đông gấp lần) vì các bô rác An Khánh, An Phú, Cát Lái bị giải tỏa nên khối lượng rác dồn về các bô rác còn lại Hiện nay, Quận có dự kiến xây dựng trạm ép kín tại phường Thạnh Mỹ Lợi 53 Đồ án tốt nghiệp Hình 3.4 Bơ rác Mỹ Hịa Hình 3.5 Lực lượng dân lập tập kết rác tại bơ Hình 3.6 Bơ rác An Lợi Đông * Trạm ép kín Bình Trưng Tây đặt tại phường Bình Trưng Tây Sau thu gom từ hộ dân, chợ, đường phố địa bàn Quận, rác đưa v ề trạm đổ trực tiếp vào hố xúc, sau rác nén chặt tối đa (bằng máy thủy lực) vào container loại 10 Trạm ép kín Bình Trưng Tây thiết kế để có khả tiếp nhận 30 rác/ngày, tiếp nhận khoảng 20 tấn/ngày Sau xe tải xúc container chuyển thẳng đến bãi chôn lấp Phước Hiệp Mỗi ngày công nhân tr ạm ti ến hành phun xịt dung dịch khử mùi Enchoice lần, l ần vào buổi sáng l ần k ết thúc công việc để hạn chế mùi hôi tăng cường hiệu vệ sinh môi tr ường tr ạm Nước rỉ từ máy ép rác thu vào hố ga sau Cơng ty Mơi Tr ương Đơ Th ị thu gom lần/1tuần đem xử lý 54 Đồ án tốt nghiệp Công đoạn ép rác trạm thực quy trình kín ph ần giúp rác không phát tán mùi gây vệ sinh Đồng th ời v ới vi ệc ép rác, th ể tích rác giảm giúp giảm số lần xe rác chạy vận chuy ển rác từ tr ạm lên bãi chôn l ấp Phước Hiệp Hình 3.7 Trạm ép kín Bình Trưng Tây 55 Đồ án tốt nghiệp Enchoice có khả khử mùi môi trường thông qua chế hoạt động khác nhau, quan trọng chế hòa tan Cơ ch ế h ỗ tr ợ phương pháp phun sương, tạo giọt nước có kích thước cực nh ỏ di chuyển với tốc độ lớn (sử dụng vòi phun sương áp lực mạnh), thay đổi tính phân cực nước, ảnh hưởng tượng tích điện bề mặt giọt nước, độ pH, khả đệm tự nhiên khả chặn mùi hòa tan trở lại trạng thái b ốc khơng khí Hiệu suất khử mùi tăng nhờ gia tăng tốc đ ộ trình phân hủy mùi tự nhiên số phản ứng hóa học khác xảy trạng thái dung dịch Hình 3.8 Dung dịch khử mùi Enchoice 3.3.2.5 Trạm trung chuyển 12A Quang Trung Trạm trung chuyển ép rác kín 12 Quang Trung đ ưa vào s d ụng vào tháng 09/2003 Trạm xây dựng diện tích 9.693 m2 bãi đậu xe Xí nghiệp vận chuyển số 1, sẵn có sở hạ tầng kỹ thuật, trang bị đầy đ ủ hệ th ống c ấp nước, hệ thống điện trung Cơng suất 630 tấn/ngày a) Chức Quản lý điều hành trực tiếp làm nhiệm vụ thu gom, xúc hốt, vận chuyển rác, rác cặn, bơm rút hầm cầu… đưa đến bãi đổ tập trung b) Nhiệm vụ Thu gom, xúc hốt, vận chuyển rác sinh hoạt tại các chợ, quan, bệnh viện, trường học, khu chế xuất, khu công nghiệp và rác đường thùng địa bàn các Quận Bình Thạnh, Quận 2, Quận 7, Quận 9, Quận 12, Huyện Nhà Bè • Dọn quang rác cặn địa bàn Quận 2, Quận 7, Quận 9, Quận 12, Quận Gò Vấp, Huyện Nhà Bè, Hóc Mơn • Dịch vụ rút hầm cầu cho các quan, bệnh viện, trường học, các hộ dân và dịch vụ nhà vệ sinh lưu đợng theo u cầu • Dịch vụ thu gom, vận chuyển chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại c) Nhân sự : tổng số cán bộ công nhân viên là 258 người 56 Đồ án tốt nghiệp d) Phương tiện chuyên dùng: 76 xe loại 01 xe xúc • 01 xe cần cuốc • 05 xe tải lớn • 21 xe ép lớn • 14 xe ép nhỏ • 22 xe hooklift, đầu kéo • 02 xe xuồng • 03 xe hầm cầu 57 ... 3 .2 Khối lượng CTRSH từ năm 20 00 – 20 011 địa bàn Quận STT (năm) Khối lượng CTRSH (tấn/ngày) Tỷ lệ tăng (%/năm) 20 00 10,73 20 01 21 ,19 20 02 54,96 20 03 44,01 20 04 42, 82 2005 43,66 20 06 50,43 20 07... Xử lý chất thải đâu cách • Cơng nghệ để xử lý chất thải • Trong chất thải có chất có th ể tái ch ế thu gom, c s tái chế • Có chiến lược giảm thiểu nguồn cách nào, Kinh phí để xử lý chất thải rắn. .. Khánh 38 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 3.1 Nguồn phát sinh và thành phần CTRSH Hiện CTRSH là mối quan tâm hàng đầu

Ngày đăng: 04/03/2021, 18:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.5 Tình hình kinh tế xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan