Điều tra, đánh giá và dự báo các nguồn chất thải rắn và chất thải rắn nguy hại

84 164 0
Điều tra, đánh giá và dự báo các nguồn chất thải rắn và chất thải rắn nguy hại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép thực sở nghiên cứu lý thuyết Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu theo danh mục tài liệu tham khảo Các số liệu có nguồn trích dẫn, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thông tin, số liệu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Ngƣời viết cam đoan Phạm Xuân Đức Học viên: Phạm Xuân Đức i Lớp QLTN&MT 2012B Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đặc biệt thầy cô Viện Khoa học Công nghệ môi trường nói riêng, thầy cô tận tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báu chuyên môn đạo đức suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy giáo TS Nguyễn Đức Quảng Giảng viên Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình bảo, cung cấp tài liệu, định hướng hướng dẫn suốt trình làm luận văn Thầy cho lời khuyên ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu Trong trình hoàn thành luận văn hướng dẫn thầy, học tinh thần làm việc nghiêm túc, cách nghiên cứu khoa học hiệu quả, hành trang, định hướng trình làm việc sau Cuối xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp có lời động viên, khuyến khích suốt trình học tập thực luận văn Trong thời gian thực luận văn, có nhiều cố gắng luận văn không khỏi tránh thiếu sót Kính mong thầy cô giáo Viện Khoa học &Công nghệ Môi trường bạn bè đồng nghiệp, Ban Giám đốc Sở TN&MT Lãnh đạo Chi cục BVMT Hà Tĩnh nơi công tác tạo điều kiện để hoàn thành công việc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Xuân Đức Học viên: Phạm Xuân Đức ii Lớp QLTN&MT 2012B Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN CHUNG 1.1 Các khái niệm .6 1.1.1 Tổng quan chất thải rắn công nghiệp .6 1.2.1.1 Chất thải rắn công nghiệp 1.2.1.2 Nguồn gốc phát sinh CTRCN phân loại 1.2.1.3 Ảnh hưởng CTRCN đến người môi trường .8 1.1.2 Tổng quan chất thải nguy hại 1.1.2.1 Một số khái niệm chất thải nguy hại: 1.1.2.2 Nguồn gốc phân loại chất thải nguy hại 11 1.2 Tình hình phát sinh 13 1.2.1 Tình hình phát sinh giới 13 1.2.2 Tình hình phát sinh Việt Nam .14 1.2.2.1 Tình hình phát sinh CTRCN 14 1.2.2.2 Tình hình phát sinh CTRNH 15 1.3 Hiện trạng quản lý xử lý CTRCN CTRNH 18 1.3.1 Hiện trạng quản lý xử lý CTRCN CTRNH giới 18 1.3.2 Hiện trạng quản lý xứ lý CTRCN&CTRNH Việt Nam .20 CHƢƠNG II ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI VÀ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 22 2.1 Giới thiệu sơ lƣợc tỉnh Hà Tĩnh 22 2.1.1 Vị trí địa lý 22 2.1.2 Đặc điểm địa hình 23 2.1.3 Điều kiện khí tượng – thủy văn 23 2.1.4 Các nguồn tài nguyên 25 Học viên: Phạm Xuân Đức iii Lớp QLTN&MT 2012B Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 2.2.1 Dân số lao động .27 2.2.2 Kết cấu hạ tầng 28 2.2.3 Tình hình phát triển kinh tế 28 2.2.4.Tổng quan phát triển công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh 30 2.3 Các nguồn phát sinh CTR CTRNH công nghiệp địa bàn .30 2.3.1.Hiện trạng CTR CTRNH địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 30 2.3.1.1.Hiện trạng phát triển ngành công nghiệp 30 2.3.1.2 Định hướng phát triển ngành công nghiệp .32 2.3.1.3 Tình hình phát sinh CTR CTRNH công nghiệp 33 2.3.2 Tình hình phát sinh CTRCN CTRNH KCN CCN địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 34 2.3.3.Tình hình phát sinh chất thải công nghiệp theo nhóm ngành .35 2.4 Hiện trạng quản lý CTR&CTRNHCN địa bàn tỉnh Hà Tĩnh .39 2.4.1 Quản lý hành 39 2.4.1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý 39 2.4.1.2.Chính sách văn quy phạm pháp luật quản lý CTR công nghiệp 39 2.4.2 Quản lý CTR&CTNH công nghiệp sở sản xuất, đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý 41 2.4.3.Quản lý CTR CTRNH công nghiệp KCN 43 2.4.4 Những khó khăn công tác quản lý CTR&CTRNH Công nghiệp địa bàn tỉnh .44 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Xác định khối lƣợng CTR CTRNH công nghiệp phát sinh - Hệ số phát thải dự báo đến năm 2020 45 3.1.1 Hệ số phát thải phương pháp dự báo khối lượng chất thải .45 3.1.1.1 Hệ số phát thải 45 3.1.1.2.Tính lượng CTR&CTRNH phát sinh dự báo khối lượng 46 3.1.2 Khối lượng CTRCN CTRNH phát sinh dự báo đến năm 2020 47 3.1.2.1.Khối lượng CTRCN CTRNH phát sinh 47 3.1.2.2.Dự báo khối lượng CTR&CTRNH phát sinh địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 49 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý CTR&CTRNH công nghiệp địa bàn tỉnh 54 Học viên: Phạm Xuân Đức iv Lớp QLTN&MT 2012B Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội 3.2.1 Kế hoạch quản lý CTR&CTRNH công nghiệp 54 3.2.2 Đề xuất quy trình quản lý CTR&CTRNH 54 3.2.3 Tái sử dụng chất thải, tái chế CTNH 56 3.2.4 Xử lý sơ chất thải sở sản xuất 57 3.2.5 Phân công trách nhiệm 57 3.2.6 Đề xuất biện pháp an toàn thu gom, lưu giữ, vận chuyển quản lý CTR - CTRNH 59 3.2.7 Đề xuất biện pháp hỗ trợ nhằm tăng cường hiệu công tác quản lý CTRCN- CTRNH .60 3.2.7.1.Ban hành văn pháp lý quản lý CTNH .60 3.2.7.2.Xây dựng quy chế quản lý CTNH 61 3.2.7.3.Các giải pháp quy hoạch 62 3.2.7.4 Khuyến khích hỗ trợ vốn thay đổi công nghệ sản xuất 64 3.2.7.5 Đào tạo, nâng cao nhận thức lực quản lý CTNH 65 3.2.8 Đề xuất biện pháp kinh tế hỗ trợ 66 3.2.9 Ứng dụng Tin học để quản lý sở liệu CTNH .68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 74 Học viên: Phạm Xuân Đức v Lớp QLTN&MT 2012B Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý BVTV : Bảo vệ thực vật CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CCN : Cụm công nghiệp CSMT : Cảnh sát môi trường CN : Công nghiệp CTR : Chất thải rắn CTNH : Chất thải nguy hại CTRCN : Chất thải rắn công nghiệp CTRCNNH : Chất thải rắn công nghiệp nguy hại ĐTM : Báo cáo đánh giá tác động môi trường HSPT : Hệ số phát thải KCN : Khu công nghiệp NĐ - CP : Nghị định - Chính phủ UNEP : The United Nations Environmet Programme RCRA : Resource Conservation & Recovery Act QĐ - BTNMT : Quyết định - Bộ Tài nguyên Môi trường TN&MT : Tài nguyên Môi trường TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia UBND : Uỷ ban nhân dân XLNT : Xử lý nước thải ÔNMT : Ô nhiễm môi trường KKT : Khu kinh tế WHO : World Health Organization Học viên: Phạm Xuân Đức vi Lớp QLTN&MT 2012B Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 CTNH phát sinh số tỉnh, thành phố 16 Bảng 2.1: Nhiệt độ TB năm từ 2009 đến 2013 tỉnh Hà Tĩnh .24 Bảng 2.2: Thống kê tình hình lũ giai đoạn 2009 - 2013 24 Bảng 2.3: Số nắng năm giai đoạn 2009 - 2013 25 Bảng 2.4: Thành phần CTR số ngành CN Hà Tĩnh 34 Bảng 2.5: Tình hình phát sinh CTRCN CTRNH KKT, KCN, CCN địa bàn tỉnh Hà Tĩnh năm 2013 35 Bảng 3.1: Hệ số phát thải CTRCN CTRNH 46 Bảng 3.2 Giá trị sản lượng số ngành công nghiệp địa bàn 47 Bảng 3.3: Lượng CTRCN phát sinh từ năm 2009 - 2013 48 Bảng 3.4 Lượng CTRNH phát sinh từ năm 2009 - 2013 49 Bảng 3.5: Giá trị sản lượng công nghiệp dự báo số ngành công nghiệp từ năm 2014 – 2020 .51 Bảng 3.6: Kết tính toán, ước lượng khối lượng CTRCN dự báo phát sinh từ năm 2014 - 2020 52 Bảng 3.7: Kết tính toán, ước lượng khối lượng CTNH dự báo phát sinh từ năm 2014 - 2020 .53 Bảng 3.8 Quy hoạch khu xử lý chất thải công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2030 63 Học viên: Phạm Xuân Đức vii Lớp QLTN&MT 2012B Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Hà Tĩnh .22 Hình 2.2: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hà Tĩnh, năm 2013 .25 Hình 2.3 Biểu đồ thành phần CTNH ngành Khai thác quặng kim loại từ năm 20092013 36 Hình 2.4 Biểu đồ Thành phần CTNH ngành Khai thác vật liệu xây dựng từ năm 2009-2013 37 Hình 2.5 Biểu đồ Thành phần CTNH ngành Sản xuất bia nước giải khát có gas từ năm 2009-2013 37 Hình 2.6 Biểu đồ Thành phần CTNH ngành chế biến thực phẩm từ năm 2009-2013 38 Hình 2.7 Quy trình cấp Sổ chủ nguồn thải CTNH 42 Hình 3.1: Thứ tự ưu tiên quản lý CTR 55 Hình 3.2 Sơ đồ hệ thống thu, nộp sử dụng phí chất thải nguy hại 67 Học viên: Phạm Xuân Đức viii Lớp QLTN&MT 2012B Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ô nhiễm môi trường thách thức toàn cầu giai đoạn Ô nhiễm môi trường nhiều nguyên nhân khác biểu nhiều hình thức khác ô nhiễm đất, nước, không khí,… Một vấn đề ô nhiễm môi trường phổ biến khu đô thị, cụm dân cư, sở sản xuất… Việt Nam địa bàn tỉnh Hà Tĩnh chất thải rắn gây Chất thải rắn công nghiệp ngày trở thành vấn đề xúc môi trường sức khỏe cộng đồng đô thị hầu hết tỉnh thành toàn quốc, đặc biệt trình công nghiệp hóa, đại hóa Nguyên nhân chủ yếu vấn đề chưa có hệ thống quản lý, thu gom, xử lý thích hợp chất thải rắn nói chung chất thải rắn công nghiệp nói riêng Hà Tĩnh tỉnh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp, dịch vụ Công nghiệp, dịch vụ ngày phát triển kéo theo nguy gây ô nhiễm môi trường ngày cao Hiện toàn tỉnh có 02 Khu kinh tế (KKT), 03 Khu công nghiệp (KCN), 12 Cụm công nghiệp (CCN) - tiểu thủ công nghiệp, 30 làng nghề truyền thống, gần 200 đơn vị khai thác khoáng sản, khoảng 1.500 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có phát sinh chất thải khoảng 10.000 sở, hộ gia đình sản xuất kinh doanh nhỏ Trong năm gần đây, tốc độ đô thị hoá, phát triển công nghiệp, nông lâm ngư, dịch vụ… ngày gia tăng, đặc biệt có 02 KKT lớn như: KKT Vũng Áng KKT cửa Quốc tế Cầu Treo đến thu hút hàng trăm dự án đầu tư nước vào đầu tư xây dựng Song, kinh tế - xã hội dân số phát triển, nguồn thải (nước thải, khí thải chất thải rắn ) ngày gia tăng, không kiểm soát gây nguy ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí tác động bất lợi đến Tài nguyên, Môi trường sức khoẻ cộng đồng Trong đó, lực thu gom xử lý nước thải, khí thải, CTR địa phương nhiều hạn chế, nên áp lực gây ô nhiễm môi trường lớn Trong năm qua, quan tâm Nhà nước UBND tỉnh, có nhiều dự án đầu tư tăng Học viên: Phạm Xuân Đức Lớp QLTN&MT 2012B Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội cường lực quản lý môi trường, quan trắc môi trường, thu gom xử lý chất thải (nước thải, CTR…) Nguy ô nhiễm môi trường CTR CTNH công nghiệp gây trở thành vấn đề cấp bách công tác bảo vệ môi trường tỉnh Hà Tĩnh Tuy nhiên, đến chưa có nghiên cứu trạng phát sinh CTR chất thải rắn nguy hại công nghiệp địa bàn tỉnh Các loại CTNH không xử lý an toàn tích tụ lâu dài môi trường, gây ô nhiễm đất, nước mặt, nước ngầm không khí, ảnh hưởng đến hệ sinh thái ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Xuất phát từ vấn đề đề tài “Điều tra, đánh giá dự báo nguồn chất thải rắn chất thải rắn nguy hại công nghiệp phục vụ công tác quản lý kiểm soát ô nhiễm môi trường tỉnh Hà Tĩnh” lựa chọn nhằm điều tra, đánh giá dự báo nguồn CTR CTRNH công nghiệp tương lai gần, đảm bảo đủ tin cậy để hỗ trợ tích cực cho công tác quản lý chất thải rắn nói riêng, kiểm soát ô nhiễm môi trường nói chung tỉnh Hà Tĩnh Mục tiêu nghiên cứu luận văn 2.1 Mục tiêu tổng quát luận văn Điều tra, đánh giá dự báo nguồn CTR công nghiệp CTRNH phục vụ công tác quản lý kiểm soát ô nhiễm môi trường Hà Tĩnh đề giải pháp quản lý bền vững CTR CTRNH công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 2.2 Mục tiêu cụ thể luận văn - Tìm hiểu, lựa chọn phương pháp đánh giá lượng phát sinh CTR&CTNH địa bàn cách thức quản lý tỉnh Hà Tĩnh - Tìm hiểu công tác quản lý CTR CTRNH công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - Phân tích bên liên quan đến việc quản lý CTR CTRNH công nghiệp địa bàn tỉnh - Tính toán dự báo khối lượng CTR CTRNH công nghiệp phát sinh địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 - Căn lượng chất thải phát sinh đề xuất phương pháp quản lý CTR CTRNH công nghiệp phù hợp tình hình thực tế Học viên: Phạm Xuân Đức Lớp QLTN&MT 2012B Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội - Đây đơn vị chịu trách nhiệm quản lý trình vận chuyển CTNH từ nơi phát sinh đến nơi lưu giữ, xử lý cuối 3.2.7.3.Các giải pháp quy hoạch Theo Luật BVMT năm (2014) điều 94 có nội dung quản lý chất thải nguy hại quy hoạch BVMT sau: - Đánh giá, dự báo nguồn phát thải nguy hại lượng phát thải; - Khả thu gom, phân loại nguồn; - Khả tái sử dụng, tái chế thu hồi lượng; - Vị trí quy mô điểm thu gom, tái chế xử lý; - Công nghệ xử lý CTNH; - Nguồn lực thực hiện; - Tiến độ thực hiện; - Phân công trách nhiệm Để thực tốt công tác quản lý môi trường công nghiệp nói chung quản lý CTRCN nói riêng địa bàn tỉnh, công tác quy hoạch quản lý CTR đóng vai trò quan trọng Hà Tĩnh ban hành định số 3531/QĐ-UBND ngày 09/12/2008 việc phê duyệt Quy hoạch khu xử lý chất thải rắn cho đô thị tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Theo quy hoạch khu xử lý chất thải rắn công nghiệp địa bàn thỉnh Hà Tĩnh đầu tư khu liên hợp xử lý chất thải rắn huyện Kỳ Anh, Lộc Hà, Hương Khê với công nghệ chủ yếu gồm: + Công nghệ đốt: Xử lý hầu hết loại chất thải nguy hại + Công nghệ chôn lấp an toàn: Chôn lấp vĩnh viễn chất thải rắn nguy hại sau xử lý sơ + Các công nghệ phụ trợ bao gồm: Phân loại xử lý học nhằm xử lý sơ tái chế chất thải rắn Xử lý hóa - lý giảm thiểu khả nguy hại chất thải môi trường thu hồi, tái chế số loại chất thải rắn Theo quy hoạch Hà Tĩnh xây dựng 03 khu xử lý chất thải rắn Công nghiệp chất thải rắn nguy hại vùng sau: [14] Học viên: Phạm Xuân Đức 62 Lớp QLTN&MT 2012B Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội Bảng 3.8 Quy hoạch khu xử lý chất thải công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2030 TT Địa điểm Phạm vi phục vụ Công nghệ xử lý + Thị trấn Kỳ Anh + KKT Vũng Áng + TP Hà Tĩnh + Huyện Cẩm Xuyên + Phân loại tập trung + Đốt chôn lấp CTR CN Nguy hại + Tái chế CT + Chôn lấp CTR CN Xã Kỳ Tân huyện Kỳ Anh + Huyện Lộc Hà + Huyện Thạch Hà Xã Hồng Lộc huyện Lộc + Huyện Can Lộc Hà + TX Hồng Lĩnh + Huyện Nghi Xuân Xã Hương thủy, huyện + Huyện Hương Khê Hương Khê + Huyện Vũ Quang + Huyện Hương Sơn + Phân Loại tập trung + Đốt chôn lấp CTR CN NH + Tái chế CT + Chôn CTR CN + Phân loại tập trung + Đốt chôn lấp CTRCN + Tái chế CT + Chôn lấp CTR CN Tuy nhiên Hà Tĩnh triển khai quy hoạch quản lý CTR địa bàn tỉnh chậm, toàn tỉnh có 01 nhà máy chế biến phân hữu (Nhà máy chế biến rác Cẩm Quan công suất 200 tấn/ngày) 04 bãi chôn lấp xây dựng, vận hành đảm bảo tiêu chuẩn Trước mắt cần tiếp tục triển khai thực Nghị 132/2010/NQ-HĐND, kêu gọi hướng dẫn nhà đầu tư thực đầu tư nhà máy xử lý chất thải theo quy hoạch duyệt Đẩy nhanh tiến độ xây dựng Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt Nhà máy xử lý chất thải công nghiệp xã Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh (Công ty TNHH Môi trường Phú Hà chủ đầu tư) để thu gom xử lý chất thải KKT Vũng Áng khu vực phụ cận (dự án khởi công xây dựng tháng 10/2014 với công suất 400 CTNH 600 CTRCN sinh hoạt/ngày, với quy mô diện tích 20 xã Kỳ Tân huyện Kỳ Anh (theo báo cáo ĐTM nhà máy xứ lý rác thải sinh hoạt xử lý rác thải Công nghiệp Hà Tĩnh) Học viên: Phạm Xuân Đức 63 Lớp QLTN&MT 2012B Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội - Xây dựng sách thu hút doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy xử lý chất thải, tái chế chất thải, tạo chế ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực xử lý môi trường, xử lý chất thải rắn sinh hoạt chất thải công nghiệp - Quy hoạch KKT, KCN, CCN-TTCN phải gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Cần xem xét mối quan hệ, tác động qua lại Quy hoạch phát triển KCN, CCN với Quy hoạch phát triển ngành KT XH địa phương Quy hoạch phát triển KCN, CCN phải bao gồm quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý CTRCN - Quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải phải phù hợp với điều kiện tài nguyên, đặc điểm định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Cần phải có tính toán khoa học tốc độ gia tăng khối lượng chất thải, loại chất thải, khả tận thu, tái chế chất thải… để việc quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải đảm bảo tính khả thi, hiệu - Xây dựng hệ thống sở liệu CTRCN bao gồm: lượng chất thải phát sinh, tỷ lệ loại chất thải theo đặc điểm, nguồn gốc phát sinh, khả tái sử dụng, tái chế, tỷ lệ tái sử dụng, tái chế, phương pháp thu gom, vận chuyển, xử lý… Các liệu cần phải cập nhật thường xuyên 2lần/năm Đây nguồn liệu quan trọng phục vụ cho công tác tham mưu ban hành văn pháp luật liên quan đến công tác quản lý CTRCN, công tác quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý, quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tái chế 3.2.7.4 Khuyến khích hỗ trợ vốn thay đổi công nghệ sản xuất Với ý thức vai trò công nghệ sản xuất quan trọng việc đầu tư thay đổi công nghệ tiên tiến để giảm thiểu ô nhiễm điều cần thực Vì vai trò điều tiết hướng dẫn quan chức quan trọng Để thực tốt nội dung trên, quan quản lý nhà nước phải: - Tích cực, khuyến khích, động viên sở thay đổi công công nghệ Học viên: Phạm Xuân Đức 64 Lớp QLTN&MT 2012B Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội - Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích nghiên cứu phát triển loại máy móc, công nghệ sản xuất nước chúng rẻ nhiều so với nước - Có kết hợp với nhiều ngành chức để hổ trợ vốn cho dự án khả thi - Khen thưởng sở tích cực việc bảo vệ môi trường 3.2.7.5 Đào tạo, nâng cao nhận thức lực quản l CTNH a Đối với cán bộ, công chức - Đối với bộ, công chức quan quản lý Nhà nước liên quan đến việc quản lý CTRCN–CTNH cần có biện pháp thích hợp sau: + Nâng cao nhận thức hiểu biết tác hại CTR đặc biệt CTNH + Phổ biến rõ ràng quy định Nhà nước BVMT + Tổ chức đợt tập huấn ngắn hạn cho số đối tượng chọn lọc + Tổ chức đợt sơ tổng kết tháng, hàng năm kết quản lý CTRCN– CTNH + Tổ chức đợt tham quan quản lý CTRCN-CTNH nước b Đối với đối tượng công nhân, người lao động - Công nhân, viên chức hoạt động nhà máy, sở dịch vụ cần có nội dung giáo dục, tuyên truyền khác đơn giản hơn, thiết thực hơn, để đối tượng hiểu tự nguyện phát hiện, phản ánh, đóng góp vào trình cải thiện môi trường nhà máy, nơi làm việc, nơi công cộng, sinh hoạt hàng ngày Có thể áp dụng số biện pháp sau: - Nâng cao nhận thức hiểu biết tác hại chất ô nhiễm CTR đặc biệt CTNH đến sức khỏe người, môi trường - Tuyên truyền thói quen tốt sinh hoạt hàng ngày giữ vệ sinh chung, thực hành tiết kiệm lượng, nước… Học viên: Phạm Xuân Đức 65 Lớp QLTN&MT 2012B Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội - Cần thực chương trình nhằm nâng cao nhận thức cho công nhân, xí nghiệp tác động CTNH đến người môi trường lợi ích việc quản lý chất thải c Đối với KCN, CCN, sở sản xuất công nghiệp - Đối với sở sản xuất, kể doanh nghiệp dịch vụ thu gom, xử lý chất thải KCN, CCN, đối tượng quan trọng, người trực tiếp gây ô nhiễm môi trường người trực tiếp xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trường, cần có nội dung phù hợp, đáp ứng mục đích đáng họ Ngoài biện pháp cho cán bộ, công chức, đối tượng bao gồm thêm số nội dung sau: - Xây dựng sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm để đối tượng hiểu vấn đề xử lý chất ô nhiễm - Áp dụng công nghệ sản xuất hơn, làm rõ lợi ích kinh tế từ việc giảm chất thải, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, lượng…, đăng ký ISO 14000 - Có sách cho vay vốn ưu đãi nhà máy, xí nghiệp đầu tư hệ thống xử lý chất thải, đổi công nghệ sản xuất Ngoài phát huy vai trò cộng đồng tham gia quản lý CTNH công việc thực tiễn giúp cho: cộng đồng có vai trò tầm ảnh hưởng quan trọng công tác quản lý môi trường nói chung CTNH nói riêng Các mô hình quản lý CTNH thành công giới có tham gia tích cực từ phía cộng đồng 3.2.8 Đề xuất biện pháp kinh tế hỗ trợ Hiện nay, giải pháp kinh phí hỗ trợ cho hoạt động quản lý địa bàn tỉnh Hà Tĩnh sử dụng nguồn kinh phí từ 1% chi ngân sách dành cho nghiệp BVMT Tuy nhiên, nguồn kinh phí không đủ cho hoạt động môi trường điều kiện Theo kinh nghiệm nước phát triển, để tăng cường hiệu công tác quản lý môi trường CTNH, đề xuất thêm phương án tham khảo việc thu phí CTNH Hiện nay, hệ thống phí CTNH theo chế thị trường bao gồm thành phần chính: Học viên: Phạm Xuân Đức 66 Lớp QLTN&MT 2012B Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội − Phí phát sinh CTNH; − Phí thu gom, vận chuyển CTNH; − Phí lưu trữ, xử lý, tiêu huỷ CTNH; − Lệ phí hành quản lý CTNH Hiện Hà Tĩnh ban hành Nghị 132/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh để thu phí BVMT chất thải rắn theo quy định Nghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007, mức thu phí quy định 40.000 đồng/tấn CTR thông thường 6.000.000 đồng/tấn CTNH Xuất phát từ mục đích thu phí sử dụng phí khác thành phần phí CTNH nên chế thu phí hợp lý dựa nguyên tắc: thành phần phí CTNH nhằm mục đích sử dụng cho công tác quản lý nhà nước CTNH quan nhà nước trực tiếp thu phí, thành phần phí nhằm mục đích sử dụng cho việc vận hành hệ thống kỹ thuật quản lý CTNH đơn vị vận hành trực tiếp thu Theo nguyên tắc cấu thu sử dụng phí phân chia sau: QUỸ KHẮC PHỤC SỰ CỐ, HẬU QUẢ CTNH Phí phát sinh CTNH + Lệ phí hành chánh quản lý CTNH CÁC ĐƠN VỊ CÓ CHỨC NĂNG XỬ LÝ, TIÊU HUỶ CTNH QUỸ KIỂM TRA, GIÁM SÁT SỰ TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH CƠ QUAN THU PHÍ VÀ QUẢN LÝ PHÍ CTNH Phí phát sinh CTNH + Lệ phí hành chánh quản lý CTNH Phí xử lý, tiêu huỷ CTNH CÁC ĐƠN VỊ CÓ CHỨC NĂNG THU GOM, VẬN CHUYỂN CTNH Phí thu gom, vận chuyển CTNH CÁC CHỦ NGUỒN THẢI CTNH Phí phát sinh CTNH + Lệ phí hành chánh quản lý CTNH QuỸ CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ GIẢM THIỂU CTNH Hỗ trợ tài kỹ thuật phòng ngừa, giảm thiểu CTNH Dòng phí thu vào Dòng phí chi Hình 3.2 Sơ đồ hệ thống thu, nộp sử dụng phí chất thải nguy hại Học viên: Phạm Xuân Đức 67 Lớp QLTN&MT 2012B Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội a Cơ quan quản lý phí nhà nước trực tiếp thu phí: − Phí phát sinh chất thải nguy hại; b Đơn vị có chức thu gom, vận chuyển CTNH trực tiếp thu loại phí: − Phí thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại; − Phí xử lý, tiêu huỷ chất thải nguy hại c Đơn vị có chức xử lý, tiêu huỷ CTNH trực tiếp thu lại phần phí xử lý, tiêu huỷ CTNH từ đơn vị thu gom, vận chuyển CTNH Ngoài ta xây dựng, thành lập "thị trường trao đổi chất thải" giúp giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải phát sinh từ công nghiệp nhằm: + Giảm chi phí quản lý chất thải cho công nghiệp + Giảm chi phí mua nguyên liệu thô cho người sử dụng cuối + Cải thiện lợi nhuận nâng cao hiệu hoạt động đơn vị tái chế + Gia tăng biến đổi chất thải độc hại trước đến công đoạn xử lý cuối dẫn đến giảm rủi ro phát thải chúng môi trường + Sử dụng nguyên liệu cách tiết kiệm hiệu 3.2.9 Ứng dụng Tin học để quản lý sở liệu CTNH Hiện nay, công tác quản lý thông tin liên quan đến CTNH địa bàn Tỉnh Hà Tĩnh nhiều khó khăn bất cập: - Việc đăng ký chủ nguồn thải Sở Tài nguyên Môi trường cấp Do thông tin CTNH có chủ nguồn thải Sở Tài nguyên Môi trường nắm giữ, quan quản lý nhà nước khác muốn tìm thông tin CTNH để phục vụ cho công tác quản lý khó khăn - Các thông tin liên quan CTNH lưu trữ giấy tờ, khó quản lý tra cứu thông tin cần - Để công tác quản lý thuận lợi đạt hiệu cao hơn, việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý liệu cần thiết, nhằm giúp cho thông tin liệu cập nhật truy xuất cách dễ dàng, nhanh chóng, xác,… Học viên: Phạm Xuân Đức 68 Lớp QLTN&MT 2012B Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm gần Hà Tĩnh có bước chuyển biến đáng kể phát triển kinh tế, đặc biệt ngành công nghiệp Các KKT, KCN, CCN-TTCN quy hoạch vào hoạt động, bước vào hoạt động góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế địa phương Thực tế cho thấy, thời gian qua lượng CTNH phát sinh từ doanh nghiệp KCN chưa thống kê, thu gom, xử lý kiểm soát chặt chẽ Trong trình nghiên cứu, luận văn ” Điều tra, đánh giá dự báo nguồn chất thải rắn chất thải rắn nguy hại công nghiệp phục vụ công tác quản lý kiểm soát ô nhiễm môi trường tỉnh Hà Tĩnh ’’ đề tài đánh giá số kết sau: - Thống kê lượng chất thải rắn phát sinh địa bàn tỉnh Hà Tĩnh tăng dần theo năm, cụ thể năm 2009 có khoảng 645067 CTRCN có 310 CTRNH, đến năm 2013 tổng lượng CTRCN phát sinh khoảng 870754 tấn, lượng CTRNH khoảng 411 Dự báo đến năm 2020 lượng CTRCN phát sinh khoảng 1.249.957,5 tấn, đo có khoảng 589,223 CTRNH - Nhiều doanh nghiệp CTRCN CTRNH chưa phân loại mà thu gom trộn lẫn với nhau, nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kho chứa lưu giữ CTNH, không phân loại nguồn, quản lý thu gom lưu giữ CTNH chưa quy định - Tỷ lệ sở đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại thấp, chiếm 15 - 20%, chất thải nguy hại làng nghề đa số chưa quản lý quy định, hầu hết bị thải bỏ tùy tiện trộn lẫn với chất thải thông thường - Số lượng đơn vị Bộ Tài nguyên Môi trường cấp phép vận chuyển xử lý CTNH địa bàn hạn chế, nhân thức người dân doanh nghiệp hạn chế nên việc nhận diện, phân loại xử lý CTNH chưa đáp ứng yêu cầu - Trên địa bàn tỉnh riển khai đề án quy hoạch quản lý chất thải rắn đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 nhiên trình thực Học viên: Phạm Xuân Đức 69 Lớp QLTN&MT 2012B Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội châm, chưa đồng bộ, thực theo quy hoạch UBND tỉnh phê duyệt theo định 418 chậm chưa đáp ứng tốc độ phát triển kinh tế xã hội - Thiếu hụt văn bản, quy hoạch thực quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải chưa phù hợp với phát triển tỉnh, đề xuất giải pháp quản lý CTRNH phù hợp với phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh Xuất phát từ thực trạng tồn hạn chế nêu trên, đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp lập quy hoạch quản lý CTR CTNH địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến thời gian tới sau: - Đã dự báo tổng lượng CTRCN CTRNH phát sinh địa bàn đến năm 2020 quy hoạch khu vực xây dựng khu xử lý chất thải nhà máy xử lý chất thải rắn công nghiệp địa bàn phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiến nghị Để đạt mục tiêu đặt quản lý CTRCN năm tới, cần thiết lập hệ thống kiểm soát thống nhất, chặt chẽ liên tục tất nguồn CTRCN phát sinh, từ lúc sinh đến khâu xử lý cuối cùng, đề tài đưa số kiến nghị sau: - Sở Tài nguyên Môi trường cần xem xét rà soát quy chế quản lý CTRCN CTRNH để trình Uỷ ban nhân dân tỉnh điều chỉnh, bổ sung nhằm phù hợp với điều kiện thực tế để đơn vị triển khai thực đồng hiệu Đồng thời nâng cao vai trò Ban quản lý KKT công tác quản lý CTRCN& CTRNH KCN địa bàn tỉnh nhằm tăng cường hiệu hiệu quản lý - Sở Tài nguyên Môi trường cần nghiên cứu tham mưu UBND ban hành chế sách cụ thể để triển khai thực quy hoạch kêu gọi nhà đầu tư xây dựng nhà máy xử lý chất thải vào đầu tư địa bàn đặc biệt đầu Học viên: Phạm Xuân Đức 70 Lớp QLTN&MT 2012B Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội tư nhà máy xử lý chất thải công nghiệp chất thải nguy hại áp dụng công nghệ cao, đồng bộ, bền vững thân thiện với môi trường - Ban quản lý KKT tỉnh cần đầu tư xây dựng khu xử lý chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại để xử lý CTNH phát sinh KKT, KCN, CCN + Các sách ưu đãi kinh tế cho nhân, tổ chức đầu tư quản lý CTRCN, CTNH, đặc biệt xử lý chất thải nguy hại + Xây dựng hệ thống sở liệu CTRCN thường xuyên cập nhật lần/năm để phục vụ cho công tác tham mưu ban hành văn pháp luật liên quan đến công tác quản lý CTRCN, công tác quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý, quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tái chế Học viên: Phạm Xuân Đức 71 Lớp QLTN&MT 2012B Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, (2009), Báo cáo môi trường quốc gia 2009 - Môi trường khu công nghiệp Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, (2011), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011Chuyên đề chất thải rắn Cục thống kê Hà Tĩnh, (2011, 2012, 2013), Niên giám thống kê Hà Tĩnh năm 2011, 2012, 2013, NXB thống kê Huỳnh Trung Hải, Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, Viện Khoa học Công nghệ môi trường,Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2006) Quản lý chất thải nguy hại, NXB xây dựng Hà Nội Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Tĩnh, (2013), Báo cáo Kinh tế - Xã hội tỉnh Hà Tĩnh năm 2013 Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh, (2010), Hiện trạng môi trường tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2006 -2010 Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh, (2012), Hiện trạng môi trường tỉnh Hà Tĩnh năm 2012 chuyên đề chất thải rắn Sở Xây dựng Hà Tĩnh, (2008), Quy hoạch khu xử lý chất thải rắn đô thị tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 10 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Ngô Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, Hà Nội 11 Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Hà Tĩnh, (2013), Báo cáo kết KTTV tỉnh Hà Tĩnh năm 2013 12 UBND tỉnh Hà Tĩnh, (2013), Báo cáo tinh hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2013; mục tiêu nhiệm vụ giải pháp phát triển năm 2014 13 UBND tỉnh Hà Tĩnh, (2013), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2050 Học viên: Phạm Xuân Đức 72 Lớp QLTN&MT 2012B Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội 14 UBND tỉnh Hà Tĩnh, (2008), Báo cáo quy hoạch khu xử lý CTR cho đô thị tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 15 UNEP, 2009, Developing integrated solid waste management plan, Volume Assessment of Current Waste Management System and Gaps therein 16 Viện Chiến lược, sách Tài nguyên Môi trường, (2014), Sổ tay hướng dẫn kiểm toán chất thải chung cho ngành công nghiệp 17 Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn, Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, Viện Khoa học Công nghệ Quản lý môi trường, Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh Học viên: Phạm Xuân Đức 73 Lớp QLTN&MT 2012B Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội PHỤ LỤC Học viên: Phạm Xuân Đức 74 Lớp QLTN&MT 2012B Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔNG TÁC THU GOM QUẢN LÝ CTR CN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH Công tác thu gom CTNH 01 nhà máy KKT Vũng Áng Công tác quản lý CTNH 01 sở SXKD chƣa quy định Kho chứa CTNH nhà máy chế biến tinh bột sắn Vedan Học viên: Phạm Xuân Đức 75 Lớp QLTN&MT 2012B Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành QLTN&MT Trường ĐHBK Hà Nội MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHỦNG LOẠI CTRCN PHÁT SINH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH Tình hình chất thải rắn công nghiệp phát sinh Hà Tĩnh Công tác thu gom chất thải rắn công nghiệp doanh nghiệp KKT Học viên: Phạm Xuân Đức 76 Lớp QLTN&MT 2012B ... Điều tra, đánh giá dự báo nguồn chất thải rắn chất thải rắn nguy hại công nghiệp phục vụ công tác quản lý kiểm soát ô nhiễm môi trường tỉnh Hà Tĩnh” lựa chọn nhằm điều tra, đánh giá dự báo nguồn. .. thải rắn CTNH : Chất thải nguy hại CTRCN : Chất thải rắn công nghiệp CTRCNNH : Chất thải rắn công nghiệp nguy hại ĐTM : Báo cáo đánh giá tác động môi trường HSPT : Hệ số phát thải KCN : Khu công... Hiện trạng quản lý xứ lý CTRCN&CTRNH Việt Nam .20 CHƢƠNG II ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI VÀ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 22 2.1

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • loi cam doan

  • loi cam on

  • muc luc

  • danh muc cac chu viet tat

  • danh muc cac bang

  • danh muc cac hinh

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan va kien nghi

  • tai lieu tham khao

  • phu luc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan