1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN tập tài nguyên khoáng sản biển

24 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 72,21 KB

Nội dung

ÔN TẬP TNKS BIỂN Câu 1. Các đặc điểm cơ bản của các yếu tố địa mạo cơ bản đáy đại dương: Thềm lục địa: Thềm lục địa hay cao nguyên lục địa bám vào đất liền có độ sâu không lớn (trung bình 70 80m) thay đổi từ 0 đến 200m và chiều rộng khá lớn (trung bình 70 80km). Đây là một phần ngập nước của lục địa và khác với lục địa ở chỗ là có lớp nước mỏng bao phủ và quá trình trầm tích liên quan với hoạt động địa chất trong Đệ tứ từ Pleistocen sớm đến hiện đại. Thềm lục địa theo độ sâu có thể chia làm hai đới: đới trong hay đới biển nông ven bờ, có độ sâu từ 0 – 50m nước và đới ngoài có độ sâu đến 200m. Đối với rìa lục địa tích cực độ sâu thềm lục địa có thể đạt tới vài ngàn mét song bề rộng lại hẹp hơn rìa thụ động. Sườn lục địa: Sườn lục địa có độ sâu tối thiểu là 200m và chìm sâu đến 3000 4000m trong trường hợp rìa thụ động và đến 5000 10.000m ở rìa lục địa tích cực. Góc nghiêng sườn lục địa từ 4 – 5o, có khi dốc có khi thoải song độ dốc này gấp khoảng 200 lần độ dốc trung bình của thềm lục địa. Kể cả thềm lẫn sườn lục địa đều bị chia cắt bởi các thung lũng và rãnh sâu (Canhon). Đỉnh của chúng có khi nằm sát đường bờ Trong phạm vi rìa lục địa thụ động sườn lục địa dần dần nghiêng về phía đại dương và chuyển sang chân lục địa. Ở đây chân lục địa có độ dốc 0,15 – 1o và có độ sâu 4000 5000m. Trên đó bị phân cắt bởi nhiều thung lũng, máng, lòng chảo có khi tạo nên hình khung cánh quạt. Chúng có thể nằm trên vỏ lục địa nhấn chìm hoặc vỏ đại dương Sườn và chân lục địa có địa hình lởm chởm phức tạp với nhiều ngọn núi, đồng bằng dưới nước và có những ngọn núi cao 2.000 3.000m đứng riêng lẻ (Seamounts)

1 ÔN TẬP TNKS BIỂN Câu *Các đặc điểm yếu tố địa mạo đáy đại dương: - Thềm lục địa: Thềm lục địa hay cao nguyên lục địa bám vào đất liền có độ sâu không lớn (trung bình 70 - 80m) thay đổi từ đến 200m chiều rộng lớn (trung bình 70 - 80km) Đây phần ngập nước lục địa khác với lục địa chỗ có lớp nước mỏng bao phủ trình trầm tích liên quan với hoạt động địa chất Đệ tứ từ Pleistocen sớm đến đại Thềm lục địa theo độ sâu chia làm hai đới: đới hay đới biển nông ven bờ, có độ sâu từ – 50m nước đới có độ sâu đến 200m Đối với rìa lục địa tích cực độ sâu thềm lục địa đạt tới vài ngàn mét song bề rộng lại hẹp rìa thụ động - Sườn lục địa: Sườn lục địa có độ sâu tối thiểu 200m chìm sâu đến 3000 4000m trường hợp rìa thụ động đến 5000 - 10.000m rìa lục địa tích cực Góc nghiêng sườn lục địa từ – o, có dốc có thoải song độ dốc gấp khoảng 200 lần độ dốc trung bình thềm lục địa Kể thềm lẫn sườn lục địa bị chia cắt thung lũng rãnh sâu (Canhon) Đỉnh chúng có nằm sát đường bờ Trong phạm vi rìa lục địa thụ động sườn lục địa nghiêng phía đại dương chuyển sang chân lục địa Ở chân lục địa có độ dốc 0,15 – 1o có độ sâu 4000 - 5000m Trên bị phân cắt nhiều thung lũng, máng, lòng chảo có tạo nên hình khung cánh quạt Chúng nằm vỏ lục địa nhấn chìm vỏ đại dương Sườn chân lục địa có địa hình lởm chởm phức tạp với nhiều núi, đồng nước có núi cao 2.000 - 3.000m đứng riêng lẻ (Seamounts) - Trũng đại dương: Địa hình trũng đại dương phần lớn xác định chất rìa lục địa liên quan với chúng.Chẳng hạn chân sườn lục địa rìa thụ động thường gắn liền với vùng đồng biển thẳm Trên bề mặt chúng nhô lên số núi đơn lẻ nước gặp thung lũng nông thuộc phần kéo dài hẻm sâu từ sườn lục địa Trong đáy đại dương rìa tích cực thường bị băm nát đứt 11 2 gãy Ở núi cao 1.000m có vô số đồi núi biển thẳm cao vài trăm mét Các đồi núi rìa lục địa thụ động (yên tĩnh) nhiều song bị chôn vùi lớp trầm tích dày thấy mặt cắt địa chấn - Sống núi trung tâm đại dương: Các sống núi trung tâm đại dương chiếm khoảng 1/3 diện tích đại dương có địa hình dương rõ nét đại dương giới Trên sống núi nằm sâu khoảng 5000m, đỉnh núi thường đạt độ cao 2500m, nhô lên khỏi mặt biển Đây đới "động" hoạt động địa chấn tăng cao hoạt động núi lửa mạnh Các sống núi kéo dài qua tất đại dương đạt 70.000km Các sống núi bị chia cắt nhiều đứt gãy chuyển dạng (đứt gãy ngang) làm cho khối bị xê dịch tương Các trục đối xứng sống núi (đường sống lưng hay đỉnh núi) thường trùng với thung lũng trung tâm với chiều rộng tương đối hẹp (gần 30km) cắt sâu xuống (đến 2km) Các thung lũng tương tự rift lục địa gọi rift đại dương Hình vẽ thể yếu tố địa mạo đáy đại dương (theo Logvinenco, 1980) *Một số loại hình khoáng sản biển: dầu khí, băng cháy, sa khoáng biển, kết hạch sắt – mangan… 22 3 • • • Câu Định nghĩa Dầu mỏ hỗn hợp hóa chất hữu tự nhiên thể lỏng đậm đặc màu nâu ngả lục có thành phần hợp chất hydro carbon Khí thiên nhiên hỗn hợp chất khí cháy bao gồm phần lớn hydro cacbon, không ngưng tụ nhiệt độ khoảng áp suất khí quyển, phổ biến khí mêtan Tính chất vật lý dầu mỏ + Tỷ trọng: Dầu mỏ có tỷ trọng nhỏ tỷ trọng nước (200m) + Khoáng sản biển nông bao gồm cát, sạn sỏi nhiều nơi loại trầm tích chứa cát thủy tinh sa khoáng + Khoáng sản biển sâu quan trọng kết hạch sắt-mangan chứa nhiều kim loại giá trị khác, bùn kim loại, photphorit gần đẩy mạnh tìm kiếm khí hydrat (GH) *Ý nghĩa sử dụng vật liệu xây dựng đáy biển Cát sạn sỏi vật liệu xây dựng (VLXD) quan trọng công nghiệp đúc bê tông san lấp Thời gian đầu nhu cầu xây dựng thấp cát sạn lấy từ lòng sông đại lòng sông cổ đất liền, sau nhu cầu xây dựng tăng cao người sử dụng sản phẩm nón phóng vật miền núi, đá nghiền vài chục năm lại bắt đầu sử dụng cát sạn đáy biển Cần phải nói tiêu chuẩn cát, sạn đáy biển khác xa với cát lòng sông đất liền tùy thuộc vào nhu cầu hay mục đích sử dụng: làm bê tông (hay gọi cát vàng), vữa trát, san lấp (cát đen) hay làm đường Để đúc bê tông, Nhật lập tiêu chuẩn bao gồm yếu tố: thể trọng riêng tuyệt đối khô, độ ẩm, hàm lượng vật chất hửu cơ, khoáng vật nhẹ, hàm lượng muối Clor, hàm lường bùn kèm theo, giảm thể tích nén ép, thành phần cấp hạt chuẩn modul chất lượng *Cát thuỷ tinh khoáng sản ven biển Việt Nam, phân bố rải rác dọc bờ biển từ bắc đến nam Cát loại phân bố đảo Vân Hải đáy biển bao quanh (Quảng Ninh) Hầu hết mỏ cỡ lớn tập trung đoạn ven biển miền Nam từ Cam Ranh đến Bình Châu Cho đến có hai mươi mỏ cát thuỷ tinh ven biển tìm kiếm, thăm dò Tổng trữ lượng 583.935 nghìn Đa số mỏ ven biển, cát thuỷ tinh có chất lượng làm thuỷ tinh dân dụng Một số mỏ Vân Hải, Cam Ranh cát có chất lượng cao (loại I, loại II, sản xuất thuỷ tinh cao cấp, dùng làm pha lê, dụng cụ quang học, ) 19 19 20 20 • Câu 14 *Đặc điểm kết hạch sắt – mangan nguồn gốc chế hình thành Kết hạch sắt – mangan gọi viên khoáng mangan, lưu khoáng mangan, kết hạch đa kim loại…là tài nguyên khoáng sản đáy biển sâu Phân bố chủ yếu lớp mặt đáy biển, nơi có độ sâu 2000m-6000m, đặc biệt khu biển có độ nước sâu vượt 3000m Ngoại hình phần lớn giống cử khoai tây, kết thành lớp chặt, đường kính phần lớn từ 1-2cm, có viên đường kính tới 1m nặng trăm kg, màu sắc từ màu nâu nhạt đến màu đen không Trong kết hạch mangan có đến khoảng 55 nguyên tố kim loại phi kim loại, hàm lượng mangan chứa tương đối nhiều, kim loại có giái trị lấy từ hạc kết mangan, brom, đồng, coban… Có quan điểm giải thích hình thành kết hạch mangan: + Thuyết sinh vật tạo thành: thuyết cho xác động thực vật chìm lắng xuống đáy biển , sau bị quần thể sinh vật đáy biển phân hủy khiến cho kim loại tụ tập tồi lớn dần thành hạch kết hạch kết mangan hải vực khác nhau, độ sâu khác có vi sinh vạt đáy bể tồn + Thuyết núi lửa tạo thành: Thuyết cho hạch kết mangan núi lửa biến đổi ăn mòn chậm chạp nham núi lửa khiến cho kim loại nham thạch bị rã trầm lắng xuống mà thành Luận chủ yếu thuyết hạch kết mangan phần lớn phân bố xung quanh khu vực núi lửa hoạt động, hạch kết mangan tồn nham núi lửa, phân tích hạch kết mangan đồng vị phóng xạ cho thấy thành phần có vật chất nguồn gốc từ núi lửa đáy biển sâu + Thuyết trầm tích hóa tự thân: Thuyết cho kim loại hạch kết mangan có nguồn gốc từ biển nước mao dẫn vật trầm tích, dòng sông mang nguyên tố kim loại vật trầm tích lục địa đưa vào biển, trải qua tác dụng trầm tích hóa học tự thân để hình thành hạch kết mangan Triển vọng kết hạch sắt – mangan kết vỏ Fe – Mn giàu Co, Ni, Cu biển Đông Việt Nam: Các thông tin ban đầu cho thấy vùng sâu đáy Biển Đông có triển vọng kết hạch Fe-Mn kết vỏ Fe-Mn giàu Co, Ni, Cu độ sâu 20 20 21 21 khác Do đáy biển phát triển phun trào Kainozoi nước nên có hy vọng tìm mỏ kết vỏ Fe-Mn giàu Co, Ni, Cu vùng nước có độ sâu không 1000m Kết hạch sắt-mangan phát số nơi sườn lục địa độ sâu 1000-3000m phần bắc đáy Biển Đông - vùng đáy tách giản sớm song hàm lượng thấp thuộc loại vi kết hạch chủ yếu Tại vùng biển độ sâu >4000m bùn-sét biển sâu hàm lượng vi kết hạch Fe-Mn thay đổi từ 2% -10%, nơi đạt 70% Trong vi kết hạch cấp hạt 0,063-250 micro chứa 68,3% Fe Mn Đây trường phân bố rộng quan tâm nghiên cứu Trên sườn lục địa ĐN quần đảo Trường Sa khoanh vùng có diện tích đáng kể với hàm lượng vi kết hạch loại mẫu 5% xung quanh hàm lương Câu 15 Em cho biết điểm cần lưu ý trình khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trường biển? Nghiên cứu làm rõ khả xảy tai biến tự nhiên Một nhiệm vụ Chiến lược nghiên cứu, điều tra tài nguyên môi trường biển Trong đó, lập quy hoạch tổng thể, tổ chức điều tra, nghiên cứu làm rõ khả xảy tai biến tự nhiên gồm tai biến địa động lực (động đất, hoạt động đứt gãy, phun trào, sóng thần, sụt lở đáy biển, thay đổi kiến tạo đáy biển), tai biến khí tượng, thủy hải văn (bão, tố, lốc, nước dâng, xói lở, bồi tụ bất thường, biến đổi địa hình đáy biển, luồng lạch, sóng cát di động) tai biến liên quan đến cố, thảm họa môi trường Phát triển lực dự báo, cảnh báo thiên tai Nhiệm vụ khác Chiến lược phát triển lực dự báo, cảnh báo thiên tai, tác động biến đổi khí hậu vùng biển Cụ thể, nâng cấp, bước đại, tự động hoá trạm quan trắc khí tượng hải văn biển, liên kết với trạm quan trắc môi trường Bên cạnh đó, đại hóa hệ thống dự báo áp thấp nhiệt đới, bão biển đủ độ xác; nghiên cứu quy luật diễn biến, hướng đi, vùng thường xuyên bị ảnh hưởng để có biện pháp phòng ngừa, chủ động ứng phó với bão, áp thấp nhiệt đới biển, vùng biển ven bờ Đồng thời, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm sóng thần liên thông với hệ thống cảnh báo khu vực giới; điều tra, quan sát, lập sơ đồ 21 21 22 22 dòng chảy, hướng di chuyển dòng hải lưu Biển Đông theo mùa vùng biển, xác định điểm, khu vực nước xoáy nguy hiểm thường xuyên theo mùa thông báo để ngư dân, phương tiện hàng hải phòng tránh Thiết lập chế đồng quản lý, quyền khai thác hưởng lợi từ mặt nước biển ven bờ Cũng theo Quyết định, thiết lập chế đồng quản lý, quyền khai thác hưởng lợi từ mặt nước biển ven bờ, ven đảo dựa tiếp cận thị trường có định hướng điều tiết Nhà nước nguyên tắc không gian, mặt nước, tài nguyên biển thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý Rà soát cấu sử dụng đất vùng ven biển, xem xét việc đáp ứng yêu cầu môi trường, phù hợp với đặc tính sinh thái vùng, độ mở biển để có hướng điều chỉnh dài hạn; lập quy hoạch sử dụng đất ven biển bảo đảm sử dụng đất hiệu quả, hợp lý, phù hợp với đặc tính sinh thái vùng, bảo vệ vùng đất ngập nước, khu rừng ngập mặn, rừng chắn sóng, chắn cát Ảnh hưởng môi trường khai thác cát, sạn sỏi đáy biển Ảnh hưởng môi trường khai thác gàu làm thay đổi địa hình đáy biển, gây sạt lở bờ biển Khai thác vòi hút thủy lực tạo nên dòng nược xoáy làm vẩn đục hạt mịn diện tích rộng lớn tái tích tụ đáy biển làm ảnh hưởng tới phát triển sinh vật, sinh vật đáy làm thay đổi chất quần thể động thực vật vùng Khi dùng tàu cuốc khai thác làm thay đổi dạng địa hình có tác động tới sóng thủy triều Khi khai thác cát sạn độ sâu 10 m nước cuốc thí phục hồi địa hình sóng tác động độ sâu >30m ống hút- dòng triều, dòng chảy đáy tái tạo đáy biển Các trình cần quan trắc trình khai thác Cách khắc phục vấn đề nghiên cứu tạo tàu khai thác cho ảnh hưởng tới môi trường Câu 16 Những tác động ảnh hưởng tới môi trường trình khai thác sa khoáng xẩy ven biển như: Làm ô nhiểm môi trường: cảnh quan tự nhiên, đất đai, vùng biển ven bờ, không khí; Làm phá hủy hệ sinh thái (thực vât động vật) ven biển biển ven bờ 22 22 23 23 - Ô nhiểm môi trường a Thay đổi địa hình cồn cát Tại vùng khai thác titan địa hình thay đổi nhanh chóng Hoạt động khai thác titan khiến địa hình thay đổi, bề mặt địa hình mấp mô, chênh lệch cao độ diễn lớn, vật liệu trở nên tơi xốp hơn, cồn cát không theo quy luật tự nhiên Đặc biệt, việc khai thác titan làm số đê chắn sóng tự nhiên rừng phòng hộ ven biển dẫn đến hậu bờ biển chịu tác động trực tiếp gió to, sóng lớn, sóng biển gây xâm thực bờ b Xói lở bồi tụ bờ biển Hoạt động khai thác sa khoáng làm cho bờ biển bị cân bằng, ổn định bị suy yếu dẫn đến tình trạng xói lở bờ biển xảy phổ biến làm quỹ đến ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân c Phá hoại đất canh tác Trong trình khai thác sa khoáng, sử dụng bãi thải không chức làm suy giảm nước ngầm, xâm nhập mặn, làm phát tán chất phóng xạ, đất canh tác bị hoang hóa ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản d Tăng ô nhiểm bùn Trong trình khai thác lượng bùn lớn với hàng nghìn mét khối bùn đỏ tràn biển nhanh chóng nhuộm đỏ vùng biển gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái, khu du lịch sản lượng đánh bắt hải sản sụt giảm nghiêm trọng e Ô nhiểm xạ Trong trình khai thác tuyển, khoáng vật phóng xạ tách chưa thu gom lại, nơi hàm lượng xạ cao gấp ngàn lần bình thường mối đe dọa lớn người Đây điều vô nguy hiểm f Ô nhiểm không khí Ngoài bụi đất xe chở quặng gây ra, người dân phản ánh mùi hôi khét phụ liệu nhựa đường trộn vào trình chế biến quặng, mùi hôi khét nồng nặc phun từ ống khói nhà máy khiến người dân khốn khổ g Ô nhiểm nguồn nước Điều đáng quan ngại nhiều năm trở lại đây, thực trạng khai thác diễn rầm rộ khiến không nguồn tài nguyên rừng phòng hộ ven 23 23 24 24 biển bị hủy hoại mà nguồn nước sinh hoạt bà nguồn lợi thủy sản bị ảnh hưởng Nguy hiểm hơn, hầu thải từ trình tuyển quặng doanh nghiệp đổ trực tiếp biển mà không qua giai đoạn xử lý nào, khiến môi trường ngày bị ô nhiễm sức khỏe người dân (đặc biệt công nhân lao động) ngày suy giảm Tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngầm gây nhiều nguy hại cho sức khỏe người dân -Phá hủy thảm thực vật a Phá hoại rừng phi lao phòng hộ ven biển Hệ lụy việc khai thác titan nhà khoa học, chuyên gia môi trường cảnh báo liên tục, hàng nghìn hecta rừng, chủ yếu rừng phòng hộ, quyền địa phương chuyển đổi thành rừng sản xuất bị bứng đến tận gốc Những cánh rừng chắn cát trăm năm tuổi bị xóa sổ b Ảnh hưởng hệ sinh thái biển Quá trình khai thác lấn chiếm diện tích, phá hoại cảnh quan, xả nước thải từ tuyển quặng đưa thẳng biển gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái động thực vật biển 24 24 ... liền, phía Bắc Đông Bắc Đới nâng Phan Rang ngăn cách bể với bể Phú Khánh, Phía Đông Nam Đới nâng Côn Sơn ngăn cách bể với bể Nam Côn Sơn Độ sâu nước biển phạm vi bể nhìn chung nông, nơi sâu đến... vật liệu sông Ở phổ biến loại sa khoáng lòng sông bãi bồi gắn liền với vật liệu đại thung lũng sông Ít phổ biến có sa khoáng thềm nằm trầm tích aluvi cổ, lưu lại độ cao khác lòng sông dạng lớp... sạn sỏi vật liệu xây dựng (VLXD) quan trọng công nghiệp đúc bê tông san lấp Thời gian đầu nhu cầu xây dựng thấp cát sạn lấy từ lòng sông đại lòng sông cổ đất liền, sau nhu cầu xây dựng tăng cao

Ngày đăng: 18/07/2017, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w