1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu công nghệ truyền hình số

117 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • loi cam doan

  • loi cam on

  • muc luc

  • danh muc tu viet tat

  • danh muc bang bieu

  • danh muc hinh ve, do thi

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • chuong 4

  • ket luan va kien nghi

  • tai lieu tham khao

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan mà viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chưa công bố phương tiện thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Phan Thị Năm LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân thành cảm ơn Khoa sư phạm kỹ thuật, Viện đào tạo sau đại học-Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Tôi xin trân thành cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Văn Khang hướng dẫn tận tình để hoàn thành luận văn Xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp Trường cao đẳng kỹ thuật Công Nghiệp Bắc Giang gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, cộng tác, động viên chia sẻ để hoàn thành luận văn Tuy thân cố gắng luận văn khó tránh thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung hội đồng chấm luận văn bạn đọc để luận văn hoàn thiện Tôi xin trân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Phan Thị Năm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 11 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 12 MỞ ĐẦU 15 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TRUYỀN HÌNH SỐ 16 1.1 Khái niệm nguyên tắc truyền hình 16 1.2 Sự cảm thụ mắt tham số ảnh truyền hình 17 1.2.1 Độ tương phản 17 1.2.2 Khả phân biệt mắt 17 1.2.3 Quán tính thị giác tần số nhấp nháy ảnh truyền hình 18 1.2.4 Kích thước ảnh truyền hình 18 1.3 Nguyên lý truyền hình màu .18 1.3.1 Nguyên lý trộn màu 18 1.3.2 Các màu màu phụ 18 1.3.3 Phương trình tín hiệu Ey , ER - Ey , EG - Ey , EB - Ey 19 1.3.4 Lựa tín hiệu để truyền truyền hình: 19 1.3.5 Sơ đồ khối hệ thống truyền hình màu tương tự 20 1.3.6 Tín hiệu âm 20 1.4 Các hệ truyền hình màu 20 1.4.1 Hệ truyền hình màu NTSC .20 1.4.2 Hệ truyền hình PAL 21 1.4.3 Hệ truyền hình màu SECAM 22 1.5 Sơ đồ đặc điểm hệ thống truyền hình số 23 1.5.1 Sơ đồ .23 1.5.2 Đặc điểm truyền hình số 24 1.6 Số hoá tín hiệu video 24 1.6.1 Các khâu số hóa 24 1.6.1.1 Lấy mẫu tín hiệu video số 24 1.6.1.2 Lượng tử hóa .26 1.6.1.3 Mã hoá .26 1.6.1.4 Chuyển đổi D/A 27 1.6.2 Tiêu chuẩn số hoá tín hiệu video màu tổng hợp .27 1.6.2.1.Tiêu chuẩn 4fsc NTSC 27 1.6.2.2 Tiêu chuẩn 4fsc PAL 28 1.6.3.Tiêu chuẩn lấy mẫu tín hiệu video thành phần 28 1.6.3.1 Các chuẩn lấy mẫu .28 1.6.3.2 Lấy mẫu tín hiệu video thành phần 30 1.6.4 CCIR 601 - tiêu chuẩn truyền hình số 30 1.7 Tín hiệu audio số 32 1.8 Kĩ thuật điều chế truyền dẫn tín hiệu truyền hình số 33 1.8.1 Kĩ thuật điều chế .33 1.8.2 Các phương thức truyền dẫn tín hiệu truyền hình số .33 CHƢƠNG 2: NÉN TÍN HIỆU TRUYỀN HÌNH SỐ 36 2.1 Sự cần thiết phải nén .36 2.2 Mô hình nén 36 2.3 Lý thuyết thông tin - entropy 37 2.4 Các phương pháp nén tín hiệu Video 37 2.4.1 Nén không thông tin 38 2.4.1.1 Mã hóa với độ dài từ mã thay đổi VLC 38 2.4.1.2 Mã hóa với độ dài từ mã động RLC 38 2.4.1.3 Sử dụng khoảng xóa dòng xóa mành 38 2.4.1.4 Biến đổi Cosin rời rạc DCT 39 2.4.2 Nén thông tin 39 2.4.2.1 Lấy mẫu (Sub Sampling) 39 2.4.2.2 Điều xung mã vi sai (DPCM) 39 2.4.2.3 Lượng tử hóa mã hóa VLC hệ số DCT 40 2.4.3 Các mã dùng kỹ thuật nén .40 2.4.3.1 Mã RLC 40 2.4.3.2 Mã hóa Shannon - Fano 41 2.4.3.3 Mã Huffmans 42 2.5 Kỹ thuật tín hiệu Video 43 2.5.1 Kỹ thuật nén ảnh 43 2.5.1.1 Nguyên lý nén ảnh 43 2.5.1.2 Tiền xử lý 44 2.5.1.3 Biến đổi cosin rời rạc DCT .45 2.5.1.4 Lượng tử hoá .47 2.5.1.5 Mã hoá Entropy 49 2.5.1.6 Quá trình giải nén 50 2.5.2 Kỹ thuật nén liên ảnh (Inter Frame Compression) 52 2.5.2.1 Mô hình .52 2.5.2.2 Kỹ thuật dự đoán bù chuyển động 52 2.5.2.3 Ảnh dự đoán trước 53 2.5.2.4 Ảnh dự đoán hai chiều 54 2.6 Các tiêu chuẩn nén 55 2.6.1 Tiêu chuẩn JPEG 55 2.6.2 Tiêu chuẩn nén MPEG 58 2.6.3 Tiêu chuẩn nén MPEG-2 62 2.7 Kỹ thuật nén Audio 64 2.7.1 Phương pháp nén không thông tin 64 2.7.2 Phương pháp nén có thông tin 65 2.7.3 Tiêu chuẩn nén audio MPEG-1 65 2.7.4.Tiêu chuẩn nén audio MPEG-2 .67 2.8 Ghép kênh Audio Video số theo chuẩn MPEG-2 68 2.8.1 Hệ thống ghép kênh phân kênh MPEG-2 68 2.8.2 Cấu trúc sở dòng ES 69 2.8.3 Dòng sở đóng gói PES 69 2.8.4 Ghép kênh dòng chương trình (Program Stream MUX) 69 2.8.5 Ghép kênh dòng truyền tải (Transport Stream MUX) 70 CHƢƠNG 3: HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT 73 3.1 Giới thiệu tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất 73 3.1.1 Chuẩn ATS 73 3.1.2 Chuẩn ISDB-T 73 3.1.3 Tiêu chuẩn Châu Âu (DVB – T) .74 3.2 Truyền hình số mặt đất DVB - T 75 3.2.1 Sơ đồ khối 75 3.2.2 Đặc điểm 77 3.3 Điều chế truyền hình số mặt đất 77 3.3.1 Tổng quan kỹ thuật điều chế COFDM 79 3.3.2 Đặc tính COFDM 80 3.3.2.1 Ưu điểm hệ thống COFDM 80 3.3.2.2 Các hạn chế hệ thống COFDM 81 3.3.3 Nguyên tắc COFDM 81 3.3.4 Điều chế số .82 3.3.4.1 Điều chế QPSK 82 3.3.4.2 Điều chế phân cấp 84 3.3.5 Đồng kênh 85 3.3.6 Khoảng bảo vệ 87 3.3.7 Mạng đơn tần SFN 889 3.4 Mã hóa kênh điều chế DVB - T 889 3.4.1 Phân tán lượng 90 3.4.2 Mã tráo 90 3.4.3 Mã 91 3.4.4 Tráo 92 3.4.4.1Tráo bit 92 3.4.4.2 Tráo symbol .92 3.4.5 Tín hiệu COFDM chuẩn DVB – T 93 3.4.6 Máy thu DVB - T thực tế 94 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN KỸ THUẬT TRUYỀN HÌNH 96 4.1 Một số phương pháp dạy học đại ( PPDHHD) .96 4.1.1 Yêu cầu đào tạo theo học tín 96 4.1.2 Quan điểm phương pháp dạy học đại 97 4.1.2.1 Một số PPDHHĐ 98 4.1.2.2 Những thành công nghệ điện tử vận dụng PPDHHĐ 98 4.2 Một số thiết bị hỗ trợ giảng dạy .99 4.2.1 Máy chiếu giấy bóng kính (transparency overhead) 99 4.2.2 Máy chiếu đa phương tiện (projector) 100 4.2.3 Tivi video caset 101 4.2.4 Micro loa 101 4.3 Phương pháp dạy môn kỹ thuật truyền hình 102 4.3.1 Phương pháp dạy phần lý thuyết 102 4.3.1.1 Mô hình lớp học 102 4.3.1.2 Hệ thống kiến thức 103 4.3.1.3 Cách kiểm tra đánh giá 105 4.3.2 Phương pháp dạy phần thực hành 110 4.3.2.1 Thực nghiệm xưởng 110 4.3.2.2 Tham quan đài truyền hình, công ty truyền hình 113 4.3.2.3 Cách kiểm tra đánh giá 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Chuyển đổi tương tự - số A/D Analog to Digital ATSC Advanced Television System Committee Uỷ ban hệ thống truyền hình (của Mỹ) AFC Automatic Frequency Control Tự động điều chỉnh tần số AWGN Aditive Wite Gaussian Noise Nhiễu cộng trắng BPSK BaniryPhase Shift Keying Khoá dịch pha nhị phân BiPH Bi Phase hai pha CCIR – 601 Comité‟ Consulta International de Radio communications Uỷ ban tư vấn điện thoại điện báo quốc tế COFDM Coded Orthogonal Frequency Division Ghép đa tần trực giao có mã Multiplexing D/A Digital - to - Analogue converter Chuyển đổi số - tương tự DCT Discrete Cosine Tranform Chuyển đổi Fourier rời rạc DPCM Differental pulse code modulation Chuyển đổi xung mã vi sai DTV Digital television Truyền hình số DU Data Unit Đơn vị liệu DVB – T DigitalVideoBroadcasting-Terrestrial Truyền dẫn truyền hình số mặt đất EBU The European Broadcasting Union Uỷ ban phát truyền hình Châu Âu ECS Entropy Code Segment Đoạn mã Entropy ES Elementary Stream Dòng sở FCC Fedenal Communication Committee Ủy hội thông tin liên bang Mỹ FDM Frequency Division Multiplex Ghép kênh phân chia tần số FEC Forward Error Correction Sữa lỗi lũy tiến FFT Fast Fourier Transform Chuyển đổi Fourier nhanh HDTV High Definition Television Truyền hình phân giải cao HP High Priority bit stream Dòng bit ưu tiên cao GOP Group Of Picture Nhóm ảnh JPEG Joint Photographic Experts Group IDCT Inverse Discrete Cosine Tranform Chuyển đổi Fourier ngược IDFT Inverse Discrete Fourier Tranform DFT ngược ICI Inter Camer Interference Nhiễu xuyên kênh ISI Intersymbol Interfrence Nhiễu ký hiệu ISDB-T Intergeted Services Digital Broadcasting- Terrestrial LP Low Priority bit stream MPEG Moving Pictures Experts Group MB Macro Block Khối tổ hợp MCU Minimum Code Unit Đơn vị mã tối thiểu hóa M-JPEG Moving Joint Photographic Experts Group Là mở rộng ảnh JPEG NTSC National Television Standard Hệ truyền hình màu NTSC Nhóm chuyên gia nghiên cứu tiêu chuẩn ảnh Hệ thống truyền hình số mặt đất sử dụng mạng đa dịch vụ (của Nhật) Dòng bit ưu tiên thấp Commitee Nhóm chuyên gia nghiên cứu tiêu chuẩn hình ảnh động (Ủy ban hệ truyền hình màu quốc gia) NRZ Non Retm to Zero Không trở Lại mức "0" OIRT Organization Internation Radio & Television PAL Phase Altemation Line Hệ truyền hình màu PAL PCM Pulse code modulation Mã dự đoán PES Packetized Elementary Stream Dòng sơ cấp PAPR Peak to Average Power Radio Tỷ số công suất đỉnh Tổ chức phát truyền hinh quốc tế công suất trung bình RZ Retum to Zero Trở lại mức "0" RLC Run Length Coding Mã hoá với độ dài từ mã động RMS Root Mean Square Sai lệch bình phương trung bình RF Radio Frequency Cao tần RS Reed - solomon Mã Reed - solomon QPSK Quadrature Phase Shift Keying Khoá dịch pha vuông góc QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều chế biên độ vuông góc SDTV Standard Definition Television Truyền hình phân giải chuẩn SECAM Séquentiel Couleur A Mémoire Hệ truyền hình màu SECAM SNR Signal Noise Ratio Tỉ số tín hiệu tạp âm SFN Single Frequency Network Mạng đơn tần số TS Transport Stream Dòng truyền tải TPS Transmission Parameter Signalling Thông số phát VLC Variable Length Coding Mã hóa với độ dài từ mã thay đổi VHF Very - High Frequency Cực cao tần UHF Ultra - High Frequency Siêu cao tần 10 từ người học cụ thể Do đòi hỏi phải có phương pháp phương tiện để theo dõi, đánh giá người học thực buổi học Vì giảng viên phải sử dụng thiết bị hỗ trợ giảng dạy Mutilia Sử dụng hệ thống học tương tác iCliker Hiện giới có số công ty sản xuất cung cấp hệ thông hỗ trợ đào tạo tiếng hệ thống iCliker Hệ thống sử dụng phòng học (giảng đường) giúp cho người học tương tác với học cách hiệu cách thoải mái Hình 4.2 Ảnh minh họa sử dụng hệ thống iClicker lớp học Hệ thống hỗ trợ có phần sau: - Máy tính (PC LAPTOP): để cài đặt phần mềm lưu trữ nội dung học - Thiết bị hỗ trợ giảng dạy Multimedia: Máy chiếu ( hình), loa,… - Mạng thu thập liệu sinh viên: Thiết bị đầu cuối hỗ trợ sinh viên tương tác với học tập trung câu trả lời - Phần mềm hỗ trợ sở liệu quản lý nội dung môn học dành cho giáo viên học viên 4.3.1.2 Hệ thống kiến thức Được thiết theo dạng gần với cách suy nghĩ người mang hiệu cao cho người học Hơn toàn kiến thức chia thành đề mục rõ ràng cho phép người đọc tìm đến nhanh kiến thức cần thiết 103 Hình 4.3 : Hệ thống kiến thức thiết theo dạng 104 4.3.1.3 Cách kiểm tra đánh giá  Dùng phương pháp trắc nghiệm khách quan viết Trắc nghiệm khách quan viết gồm nhiều câu trả lời ngắn câu trả lời dài - Loại câu trả lời dài: đòi hỏi trả lời sinh viên tiều luận, tóm tắt - Loại câu trả lời ngắn: trả lời sinh viên đơn giản từ, đoạn ngắn, hai mệnh đề Các loại câu hỏi trắc nghiệm bao gồm: Câu hỏi lựa chọn sai (True/False), Câu hỏi lựa chọn (Singer Select), Câu hỏi nhiều lựa chọn (Multiselect), Câu hỏi ghép đôi (Matching), Câu hỏi trả lời ngắn (Short answer)  Hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá xây dựng cho chương bám sát nội dung kiến thức  Câu hỏi tập chƣơng Câu 1: Vẽ sơ đồ khối của hệ thống truyền hình, nêu rõ chức nhiệm vụ khối trình bày nguyên tắc chung truyền hình? Câu 2: Dựa vào đặc điểm người, tuyền hình thường truyền tốc độ lớn 24 hình/s ? a Độ tương phản b Khả phân biệt mắt c Quán tính thị giác * Câu trả lời : c Câu 3: Để trộn màu Y( vàng), M(tím), C(lơ), W( trắng) từ màu R,G,B phải trộn theo công thức nào? a Y(Vàng) i R + G + B b M(Tím) ii R + G c C (Lơ) iii R + B d W( Trắng) iv G + B 105 * Câu trả lời : a-ii , b-iii, c- iv, d-i Câu 4: Viết phương trình tín hiệu: Ey , ER - Ey , EG - Ey , EB - Ey ? * Câu trả lời : Ey = 0,3ER + 0,59EG + 0,11EB ER - Ey = 0.7ER - 0,59EG - 0,11EB EG - Ey= - 0.3ER +0,41EG - 0,11EB EG - Ey = - 0.3ER - 0,59EG + 0,89EB Câu 5: Trong truyền hình người ta truyền tín hiệu nào? a E y , E R - E y , EG - E y b E y , E R - E y , EB - Ey c E y , E G - E y , EB - E y d ER - E y , EG - E y , EB - Ey * Câu trả lời : b Câu 6: Tần số sóng mang màu phụ gốc màu ? a Hệ PAL b Hệ NTSC c Hệ SECAM * Câu trả lời : a-fsc= 3.58Mhz; b-fsc= 4.43Mhz; c-fscR= 4.40625Mhz, fscB= 4.25Mhz Câu 7: Các khâu số hóa tín hiệu truyền hình số theo trình tự nào? a Lấy mẫu- lượng tử hóa- mã hóa- D/A b Lượng tử hóa- mã hóa- D/A- lấy mẫu c Lấy mẫu -mã hóa- D/A- lượng tử hóa d D/A- lượng tử hóa- mã hóa- lấy mẫu * Câu trả lời : a Câu 8: “True (T) or False (F) Khi lấy mẫu tín hiệu bao gồm cấu trúc sau: a Cấu trúc trực giao b Cấu trúc " quincunx" dòng c Cấu trúc "quincunx" mành 106 d Cấu trúc " quincunx" dòng- "quincunx" mành * Câu trả lời : c – True, b– True, c – True, d-False Câu 9: Lấy mẫu tín hiệu video thành phần có chuẩn lấy mẫu nào? a 4:4:4 b 4:2:2 c 4:2:0 d 4:1:0 * Câu trả lời : a,b,c  Câu hỏi tập chƣơng Câu 1: Nén tín hiệu trình ? a Giảm bớt số liệu dư thừa tín hiệu video b Thêm số liệu dư thừa tín hiệu video c Chia nhỏ số liệu dư thừa tín hiệu video d Xóa hết số liệu dư thừa tín hiệu video * Câu trả lời : a Câu 2: Kỹ thuật nén không thông tin gồm kỹ thuật nào? a DCT b VLR c LRC d Thêm khoảng xóa dòng * Câu trả lời : a,b,c Câu 3: Cho Macro Block sau thuộc chuẩn lấy mẫu tín hiệu nào? * Câu trả lời : a - 4:2:0 (4:1:1); c - 4:2:2 ; c - 4:4:4 Câu 4: Trình bày bước mã hoá Huffman? Một ảnh có Symbol (S0, S1,…, S7) với xác suất xuất (0,1; 0,18; 0,22; 0,3; 0,05; 0,05;0,06; 0,04) xây dựng mã Huffman cho ảnh trên? 107 Câu 5: Trình bày bước mã hoá Shannon-fano? Một ảnh có Symbol (S0, S1,…, S7) với xác suất xuất (0,1; 0,18; 0,22; 0,3; 0,05; 0,05;0,06; 0,04) xây dựng mã Shannon-fano cho ảnh trên? Câu 6: Cấu trúc số liệu JPEG, MPEG gồm lớp liệu, nêu đặc điểm lớp? Câu 7: Vẽ sơ đồ khối hệ thống ghép kênh phân kênh theo chuẩn MPEG-2 Phân tích rõ đặc điểm khối sơ đồ?  Câu hỏi tập chƣơng Câu 1: Các chuẩn truyền hình số mặt đất gồm chuẩn nào? a Chuẩn DVB-C b Chuẩn ISDB-T c Chuẩn DVB-T d Chuẩn ATS * Câu trả lời : b,c,d Câu 2: Truyền hình số mặt đất làm việc theo mode nào? a 2K b 4K c 8K * Câu trả lời : a,c Câu 3: Hãy điền từ thiếu vào chỗ trống ? “ Hệ thống DVB - T sử dụng điều chế , phương pháp điều chế sóng mang thiết kế để khắc phục tượng phản xạ đa đường ” * Câu trả lời : COFDM Câu 4: Hãy điền từ thiếu vào chỗ trống ? “Để thực truyền dẫn xác, DVB - T sử dụng phân tán lượng dòng bit loại mã……………………” * Câu trả lời : Sửa sai RS (Reed - Solomon) Câu 5: Tín hiệu truyền dẫn tổ chức thành khung Mỗi khung nhieeuao nhiêu symbol OFDM ? a 17 108 b 45 c 68 d 177 * Câu trả lời : c Câu 6: Độ rộng dải thông hệ thống DVB-T bao nhiêu? a MHz b MHz c MHz d MHz * Câu trả lời : a,b,c Câu 7: Chế độ phân cấp hệ thống DVB-T nào? a HP b LP c HD d SD * Câu trả lời : a,b Câu 8: Khoảng bảo vệ hệ thống DVB-T bao nhiêu? a 1/4 b 1/6 c 1/8 d 1/16 e 1/32 * Câu trả lời : a,c,d,e Câu 9: Tỷ lệ mã hệ thống DVB-T bao nhiêu? a 1/2 b 2/3 c 3/4 d 5/6 e 6/8 * Câu trả lời : a,b,c,d 109 4.3.2 Phương pháp dạy phần thực hành 4.3.2.1 Thực nghiệm xưởng  Phương pháp công tác thí nghiệm phương pháp thực hành đạo giáo viên, học sinh sử dụng thiết bị tiến hành thí nghiệm nhằm làm sáng tỏ, khẳng định vấn đề lý thuyết mà giáo viên trình bày, qua củng cố, đào sâu tri thức mà họ lĩnh hội vận dụng lý luận để nghiên cứu vấn đề thực tiễn đề  Tiến hành khảo sát mô hình truyền hình số, mô hệ thống phần mềm chuyên dụng Matlab nén ảnh số, truyền dẫn tín hiệu… Để hiểu vấn đề lý thuyết trình bày chương trước mô truyền dẫn tín hiệu truyền hình số mặt đất DVB_T mode 2k sử dụng kỹ thuật OFDM Đây chương trình viết Matlab, chương trình mô tả sơ đồ khối mô phát thu OFDM truyền môi trường có nhiễu trắng cộng Gauss AWGN Ta mô với tham số hệ thống DVB-T 2K-mode, với thông số hệ thống cho bảng Bảng 4.1 Mô tả thông số DVB – T với 2K mode Tham số Mode 2K Số lượng sóng mang 1705 Độ rộng symbol có ích(TU) 224µs Khoảng cách sóng mang (1/TU) 4464hz Băng thông 7.61Mhz Khoảng bảo vệ  T/4, T/8, T/12 Phương thức điều chế QPSK,16-64QAM Sau kết chương trình mô truyền hình ảnh hệ thống DVB_T môi trường truyền có nhiễu trắng cộng Gauss AWGN ta chọn tỷ số tín hiệu nhiễu SNR = 20 110 Hình 4.4 Chọn kiểu liệu nhập thông số Hình 4.5 Nhập tỷ số SNR Hình 4.6 Mô tả hình ảnh phổ công suất tín hiệu OFDM Sau IFFT trước FFT có nhiễu 111 Hình 4.7 Mô tả mật độ phổ công suất tín hiệu OFDM sau lộc phát thu Hình 4.8 Mô tả mật độ phổ công suất tín hiệu OFDM sau IF/RF RF/IF 112 Hình 4.9 Hình ảnh truyền nhận có lỗi Mô Matlab chứng tỏ tín hiệu OFDM truyền tốt môi trường đường truyền có nhiễu trắng cộng Gauss Nếu tỷ số tín hiệu nhiễu SNR không thấp khôi phục lại tín hiệu ban đầu Câu hỏi kiểm tra: Anh (chị) với mô hệ thống DVB-T 4K-mode môi trường truyền có nhiễu trắng cộng Gauss AWGN ta chọn tỷ số tín hiệu nhiễu SNR = 20? 4.3.2.2 Tham quan đài truyền hình, công ty truyền hình Để đáp ứng yêu cầu việc đào tạo, mục tiêu rèn tay nghề vừng vàng cho sinh viên nội dung môn đạt hiệu cao điều kiện chưa đủ trang thiết bị phòng thí nghiệm, cho sinh viên tham quan học tập công nghệ đài truyền hình, công ty truyền hình… giúp học sinh làm quen với thực tế để sau em tốt nghiệp trường không bị bỡ ngỡ với nghề 4.3.2.3 Cách kiểm tra đánh giá Thông qua cách học phòng thí nghiệm tìm hiểu thực tế giáo viên giao tập cách viết tiểu luận trình bày hiểu biết sinh viên hệ thống truyền hình số cách trọn vẹn 113 Câu hỏi kiểm tra: Câu 1: Phân tích sơ đồ khối chi tiết máy thu hình số hãng RCA (thuộc hãng Thomson Consumer Electronic) phục vụ hệ thống DSS Mỹ thực tế Liên hệ sơ đồ nguyên lý phần thu, phát hệ thống DVB-T lý thuyết với sơ đồ máy thu, phát thực tế có khác biệt ? Câu 2: Anh (chị) trình bày thông số kỹ thuật máy thu hình số DVB-T EFA hãng Rohde & Schwarz , Đức ? Câu 3: Dựa vào việc tìm hiểu kỹ thuật hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T tìm hiểu hệ thống truyền hình số mặt đất hệ thứ DVB-T2 so sánh cải tiến kỹ thuật hệ thống DVB-T2 với hệ thống DVB-T ? 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu “ Nghiên cứu công nghệ truyền hình số” Trong suốt thời gian làm luận văn thân học viên cố gắng thực nghiên cứu cách nghiêm túc Do điều kiện thời gian hạn chế luận văn đạt kết sau:  Tóm lược sở lý thuyết truyền hình số  Tiếp theo tìm hiểu nghiên cứu kỹ thuật nén tín hiệu truyền hình số  Sau tìm hiểu tóm lược hệ thống truyền hình số mặt đất  Cuối tác giả nghiên cứu tóm lược quan điểm phương pháp dạy học đại, yêu cầu dạy học tín Tìm hiểu phương pháp sử dụng hiệu thiết bị hỗ trợ giảng dạy trình bày cụ thể phương pháp giảng dạy môn kỹ thuật truyền hình cho sinh viên cao đẳng trường Cao đẳng kỹ thuật Công nghiệp Bắc Giang có tính chất định tới chất lượng đào tạo môn học Những giải pháp thực nghiệm khoa Điện tử - Tin học trường để khẳng định tính hiệu Tác giả tiếp tục nghiên cứu đưa giải pháp với mong muốn nâng cao chất lượng đào tạo để tạo nguồn nhân lực vững mạnh lý thuyết lẫn thực hành, bắt kịp dòng phát triển khoa học công nghệ kỹ thuật truyền hình Hƣớng phát triển đề tài Mặc dù thân học viên có cố gắng hoàn thành công việc giáo viên hướng dẫn đề Tuy nhiên đề tài có tính chất mở hệ thống truyền hình số mặt đất hệ thống truyền số nhiều hệ thống truyền hình số khác nên đề tài phát triển theo hướng sau: - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống truyền hình số mặt đất hệ thứ DVB- T2 hệ thống truyền hình vệ tinh, truyền hình cáp… - Tận dụng hỗ trợ đào tạo chuyển giao công nghệ hệ thống truyền hình để xây dựng giáo trình , giảng nhằm giúp sinh viên dễ dàng tiếp cận với thiết bị công nghệ đại 115 Một số kiến nghị Qua nghiên cứu đề tài học viên nhận thấy cần giải quyết: - Giáo viên không ngừng học hỏi cao trình độ chuyên môn lý thuyết thực hành thực tế nghiệp vụ sư phạm để đáp ứng với thực tế xã hội - Đầu tư sở vật chất trang thiết bị phòng học lý thuyết thực hành cho phù hợp với nội dung môn học - Tăng cường hợp tác liên kết nhiều với công ty, hãng truyền thông, nhà khoa học để thường xuyên thay đổi chương trình, nối xưởng thực hành với công ty, viện nghiên cứu… để sinh viên bắt kịp với phát triển công nghệ, khoa học kỹ thuật để tạo điều kiện rèn luyện kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Hoàng Tiến, Vũ Đức Lý, Truyền hình số ,NXB khoa học kỹ thuật , 2011 [2] Nguyễn Kim Sách , Truyền hình số HDTV, NXB Khoa học kỹ thuật ,1991 [3] Ngô Thái Trị, Truyền hình số mặt đất , NXB Bưu Điện , 2008 [4] Thông tin khoa học truyền hình Đài truyền hình Việt Nam [5] T.S Phạm Đắc Bi, K.S Lê Trọng Bằng , K.S Đỗ Anh Tú, ”Các đặc điểm máy phát số DVB-T”, Tạp chí Bưu Chính Viễn Thông & Công Nghệ Thông Tin , (8/2004) [6].TS Nguyễn Văn Cường, Bài giảng Lý luận dạy học đại, Đại học sư phạm Hà Nội, 2009 [7] Nguyễn Xuân Trạch, Phạm Kim Đăng, sử dụng phương tiện nghe nhìn đổi phương pháp giảng dạy, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội [8].TS, Lê Văn Hào, Sổ tay phương pháp giảng dạy đánh giá, Trường Đại học Nha Trang [9] ETSI EN 300 744, European Standard (Telecomunication series): “ Digital broadcasting symtems for television, sound and data services; Framing structure, channel coding and modulation for digital terrestrial television”, DVB Project technical publication- 1999 117 ... em chọn đề tài “ Nghiên cứu công nghệ truyền hình số” Với mong muốn nghiên cứu tìm hiểu môn học phương pháp giảng dạy hiệu giúp người học đủ khả tiếp cận với công nghệ truyền hình thay đổi Nội... hiệu truyền hình thực biến đổi truyền hình số thành tín hiệu truyền hình tương tự Hệ thống truyền hình số trực tiếp xác định cấu trúc mã hóa giải mã tín hiệu truyền hình 1.5.2 Đặc điểm truyền hình. .. phụ fsc truyền dải biên tần phần biên tần Mức fsc Y Q I f 3.58 MHz 4.3 Hình 1.3 Phổ tín hiệu hệ NTSC 1.4.2 Hệ truyền hình PAL Hệ truyền hình PAL hệ truyền hình màu CHLB Đức nghiên cứu công bố

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w