CCIR 601 tiêu chuẩn truyền hình số cơ bản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ truyền hình số (Trang 30 - 32)

Việc lựa chọn các thông số cơ bản của truyền hình số được đặt ra từ năm 1972 thông qua các tổ chức EBU, OIRT trên cơ sở xem xét các yếu tố :

 Thuận tiện cho quá trình sản xuất, trao đổi chương trình.

 Tính tương thích của các thiết bị video số.

 Dễ dàng trong việc xử lý tín hiệu.

Tiêu chuẩn truyền hình số cơ bản đã được các tổ chức EBU, OIRT nghiên cứu trao đổi và đi đến thống nhất với tên gọi CCIR - 601. Tiêu chuẩn này phù hợp cho cả hai hệ truyền hình 525 và 625 còn được gọi là tiêu chuẩn 4:2:2. Các thông số tiêu chuẩn truyền hình số cơ bản được chỉ ra trong bảng 1.3.

Bảng 1.3 Chỉ tiêu truyền hình số cơ bản

STT Thông số Hệ 525/60 Hệ 625/50

1 Tín hiệu được số hóa Y, (R - Y0, (B - Y)

2

Tổng số mẫu mỗi dòng : - Tín hiệu chói

- Mỗi tín hiệu hiệu màu

858 429

864 432

3 Cấu trúc lấy mẫu Cấu trúc lấy mẫu trực giao, cố định, lặp lại theo dòng, mành và ảnh

4 Vị trí các mẫu các tín hiệu

thành phần

Mẫu của (R – Y), (B - Y) được lấy tại cùng một điểm với các mẫu Y lẻ trên một dòng

5

Tần số lẫy mẫu: - Tín hiệu chói - Tín hiệu hiệu màu

13,5 MHz 6,75MHz

6 Phương thức mã hóa Lượng tử hóa đồng đều đối với tất cả các mức, 8bit/mẫu

7

Số mẫu trên dòng tích cực: - Tín hiệu chói

- Tín hiệu hiệu màu

720 360

8

Khoảng cách từ điểm cuối của dòng số (thời gian tích cực) đến điểm bắt đầu của một dòng số mới. 16 chu kỳ nhịp 12 chu kỳ nhịp 9 + Tổng số mức + Tín hiệu chói: - Mức đen - Mức trắng

+ Tín hiệu hiệu màu

0  255 mức 220 mức Mức 16 Mức 235

225 mức, đối xứng qua trục tại mức 128

10 Tín hiệu đồng bộ

Từ mã tương ứng với các mức 0 đến 255 tuyệt đối chỉ dùng cho tín hiệu đồng bộ. Từ mức 1  254 có thể được sử dụng cho tín hiệu video.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ truyền hình số (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)