1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ truyền hình số mặt đất và triển khai tại việt nam

88 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VŨ SONG THAO NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT VÀ TRIỂN KHAI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VŨ SONG THAO NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT VÀ TRIỂN KHAI TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUỐC TRUNG Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi thực qui trình thực thời gian làm luận văn: “Nghiên cứu công nghê ̣ truyề n hin ̀ h số mă ̣t đấ t và triể n khai ta ̣i Viê ̣t Na” Trong trình nghiên cứu làm đề tài, sưu tầm sử dụng số tài liệu nước xuất với số báo tạp chí ngồi nước Các tài liệu tơi ghi vào phần tài liệu tham khảo cuối luận văn Tôi không sử dụng chép vi phạm qui định đề ví dụ như: Sao chép luận văn cũ, chép thơng tin khơng có tính đích thực khơng cơng bố Trên lời cam đoan tơi, tơi vi phạm tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ khoa, viện đào tạo sau đại học Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2017 Tác giả luận văn VŨ SONG THAO THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ Tiếng anh Tiếng việt A AC Auxiliary channe Kênh phụ AAC Advanced Audio Coding Mã hóa âm tối ưu AC-3 Dolby AC-3 audio coding Mã hóa âm AC-3 ACI Adjacent Channel Interference Nhiễu kênh liền kề ACM Adaptive Coding and Modulation Mã hóa điều chế thích nghi 16APSK 16-ary Amplitude and Phase Shift Keying Điều chế khóa dịch pha biên độ 16 mức 32APSK 32-ary Amplitude and Phase Shift Keying Điều chế khóa dịch pha biên độ 32 mức AWGN Additive White Gaussian Noise Nhiễu trắng gaussian ATSC Advance Television Standards Committee Ủy ban truyền hình tiên tiến AVC Advanced Video Coding Mã hóa video tiên tiến ASI Asynchronous Serial Interface Giao diện không đồng BICM Bit Interleaved Coding and Modulation Mã hóa điều chế bit xen kẽ BW BandWidth Băng thông BB BaseBand Băng tần sở BSS Broadcasting Satellite Service Dịch vụ truyền hình vệ tinh BER Bit Error Ratio Tỷ lệ lỗi bít Carrier to noise ratio Tỷ số tín/ tạp B C C/N Thuật ngữ Tiếng anh Tiếng việt CATV Community Antenna(cable) Television Truyền hình cáp CBR Constant Bit Rate Tốc độ bít khơng thay đổi CCM Constant Coding and Modulation Điều chế mã hóa khơng đổi CCI Co-Channel Interference Nhiễu kênh CP Continual pilot Pilot liên tục CRC Cyclic Redundancy Check Mã vòng kiểm tra DAB Digital Audio Broadcasting Phát số DCT Discrete Cosine Transform Biến đổi cosine rời rạc DBPSK Differential Binary Phase Shift Keying Khóa dịch pha sai hai mức DIBEG Digital broadcasting Exper’s Group Nhóm chuyên gia phát sóng số DFT Discrete Fourier Transform Chuyển đổi Fourier rời rạc DF Data Field Trường liệu DVB Digital Video Broadcasting Quảng bá truyền hình số DNP Deleted Null Packets Xóa gói rỗng DSNG Digital Satellite News Gathering Thu thập tin tức qua vệ tinh số DTV Digital Television Truyền hình số DTH Direct To Home Truyền hình trực tiếp tới hộ gia đình DTTB Digital Terrestrial Television broadcasting Truyền hình số phát sóng mặt đất DVD Digital Versatile Disc Đầu đĩa đa kỹ thuật số DVB-S Digital Video BroadcastingSatellite Truyền hình số qua vệ tinh D Thuật ngữ Tiếng anh Tiếng việt DVB-C Digital Video Broadcasting- Cable Truyền hình số qua cáp DVB-H Digital Video Broadcasting Handheld Truyền hìn số di động DVB-T Digital Video Broadcasting Terrestrial Truyền hình số mặt đất EAV End of Active Video Kết thúc tín hiệu video tích cực EDTV Enhanced Definition TeleVision Hệ truyền hình có độ phân giải cao EBU European Broadcasting Union Hiệp hội phát truyền hình châu Âu ECM Entitlement Control Message Bảng tin điều khiển cấp phép ETSI European Telecommunications Standards Institute Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu EIRP Effective Isotropic Radiated Power Công suất xạ đẳng hướng hiệu dụng FEC Forward Error Correction Mã sửa lỗi trước FIR Finite Impulse Response Đáp ứng xung hữu hạn FSK Frequency Shift Keying Khóa dịch tần FSS Fixed Satellite Service Dịch vụ vệ tinh cố định FFT Fast Fourier Transform Biến đổi Fourier nhanh FIFO First-In, First-Out shift register Vào trước, trước HDTV High Definition TeleVision Truyền hình độ phân giải cao HP High Priority Ưu tiên cao HE-AAC High Efficiency AAC Hiệu suất cao AAC E F H Thuật ngữ HFC Tiếng anh Tiếng việt Hybrid Fibre Coax Mạng cáp lai IBO Input Back Off Dự phòng đầu vào IFFT Inverse Fast Fourier Transform Biến đổi fourier ngược nhanh IMUX Input Multiplexer Ghép kênh đầu vào IP Internet Protocol Giao thức internet ISO International Standards Organisation Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISDN Integrated Services Digital Network Mạng số đa dịch vụ ISDB Integrated Services Digital Broadcasting Tiêu chuẩn truyền hình số Nhật IS Interactive Services Dịch vụ tương tác ISCR Input Stream Clock Reference Tham khảo đồng hồ dòng đầu vào ISI Input Stream Identifier Nhận dạng dòng đầu vào ISSY Input Stream Synchronizer Đồng hóa dịng đầu vào ISSYI Input Stream Synchronizer Indicator Chỉ thị đồng hóa dịng đầu vào LDPC Low Density Parity Check Mã kiểm tra chẵn lẻ mật độ thấp LNB Low Noise Block Bộ lọc nhiễu thấp LSB Least Significant Bit Bít nhỏ LDTV Limited Definition TeleVision Truyền hình độ phân giải giới hạn LP Low Priority Ưu tiên thấp Master Antenna Television Truyền hình anten chung I L M MATV Thuật ngữ Tiếng anh Tiếng việt MIS Multiple Input Stream Dòng đầu vào ghép kênh MPE Multi-Protocol Encapsulation Tổng hợp đa giao thức MSB Most Significant Bit Bít lớn MPEG Moving Picture Experts Group Nhóm chuyên gia nghiên cứu ảnh động MUX Multiplex Ghép kênh MMDS Multichannel, Multipoint Distribution System Hệ thống phân tán đa kênh, đa điểm NBC Non-Backwards-Compatible Khơng tương thích ngược NA Not Applicable Khơng áp dụng NP Null Packets Gói rỗng NPD Null-Packet Deletion Xóa gói rỗng NIT Network Information Table Bảng thơng tin mạng NVOD Near Video On Demand Hình ảnh theo yêu cầu OMUX Output Multiplexer Ghép đầu OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing Ghép kênh phân chia tần số trực giao PAL Phase Alternating Line Hệ truyền hình pha thay đổi theo dịng qt PAT Program Association Table Bảng thơng tin chương trình PAPR Peak to Average Power Ratio Cơng suất đỉnh PRBS Pseudo-Random Binary Sequence Chuỗi giả ngẫu nhiên nhị phân PES Packetised Elementary Stream Dịng đóng gói N O P Thuật ngữ Tiếng anh Tiếng việt PER Packet Error Rate Tốc độ sửa lỗi gói PLL Phase-Locked Loop Vịng khóa pha PLP Physical Layer Pipe Lớp vật lý riêng lẻ PCR Program Clock Reference Tham khảo đồng hồ chương trình PDC Programme Delivery Control Điều khiển truyền chương trình PID Packet IDentifier Nhận dạng gói PIL Programme Identification Label Nhãn nhận dạng chương trình PMT Program Map Table Bảng đồ chương trình PS Program stream Dịng chương trình PSI Program Specific Information Thơng tin đặc tả chương trình PSTN Public Switched Telephone Network Mạng chuyển mạch điện thoại cơng cộng PSK Phase Shift Keying Khóa dịch pha 8PSK 8-ary Phase Shift Keying Khóa dịch pha mức QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều chế biên độ vng góc QEF Quasi Error Free Hầu khơng có lỗi QPSK Quaternary Phase Shift Keying Điều chế dịch pha vng góc RDS Radio Data System Hệ thống liệu vô tuyến RS Reed-Solomon Mã sửa lỗi SD Standard Definition(Video) Độ phân giải theo tiêu chuẩn SDT Service Description Table Bảng mô tả dịch vụ SDTV Standard Definition TeleVision Truyền hình theo tiêu chuẩn Q R S Thuật ngữ Tiếng anh Tiếng việt SNG Satellite News Gathering Cổng tin tức truyền hình vệ tinh SOF Start Of Frame Khởi động khung SFN Single Frequency Network Mạng đơn tần SI Service Information Thông tin dịch vụ SIT Selection Information Table Bảng thông tin lựa chọn SMATV Satellite Master Antenna Television Hệ thống thu truyền hình vệ tinh anten chung SP Scattered pilot Pilot gián đoạn SMI Storage Media Interoperability Khản cộng tác phương tiện thông tin đại chúng STS Synchronization Time Stamp Nhãn đồng thời gian TDT Time and Date Table Bảng ngày, TDM Time Division Multiplex Đa thành phần phân chia theo thời gian T- DMB Terrestrial digital multimedia broadcasting Mạng đa phương tiện truyền hình số mặt đất TPS Transmission Parameter Signalling Báo hiệu tham số truyền dẫn TS Time slot Khe thời gian TS Transport Stream Dòng truyền tải TSDT Transport Stream Description Table Bảng mơ tả dịng truyền tải TR Transmission rate Tốc độ truyền dẫn TMCC Transmission Multiplexing configuration control Điều khiển đa cấu hình truyền tải TV Television Thu hình T U Argentina lựa chọn tiêu chuẩn ISDB-T ngày 28 tháng năm 2009, đồng ý với Nhật Bản hợp tác để trao đổi tài nguyên chuyển giao kỹ thuật, áp dụng với Peru b.Bolivia Bolivia lựa chọn tiêu chuẩn ISDB-T ngày 05 Tháng năm 2010 c.Brazil Các tiêu chuẩn SBTVD (dựa tiêu chuẩn ISDB-T) thông qua ngày 29 tháng năm 2006 mắt vào ngày tháng 11 năm 2007 .Chính phủ ước tính năm để mở rộng tín hiệu hồn tồn lãnh thổ Truyền hình tương tự dự kiến tắt vào năm 2023 d.Chile TVN thử nghiệm HDTV năm 1999 Chính phủ dự kiến tắt truyền hình tương tự vào năm 2017 Hiện có 13 kênh truyền hình số Santiago:Kênh 13 HD, Kênh 13 C, El Mostrador HD, El Mostrador SD, Mega HD, La Red Digital, Chilevision HD 1, Chilevision HD 2, TVN HD 1, TVN SD, Chilevision (mã hóa), Canal de Noticias (mã hóa), Kênh Internacional (mã hóa) e.Colombia Ngày 28 tháng 2008 Colombia thơng qua tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất, DVB-T vào ngày 09 tháng năm 2012 thay đổi sang DVB-T2 Tất kênh truyền sử dụng DVB-T2 (6 MHz) f.Ecuador Ecuador chọn tiêu chuẩn ISDB-T nước thứ dùng tiêu chuẩn vào ngày 26 tháng năm 2010 g.Paraguay Paraguay chọn tiêu chuẩn ISDB-T vào ngày 01 tháng năm 2010 72 h.Peru Peru chọn tiêu chuẩn ISDB-T vào ngày 23 tháng năm 2009 Đồng ý với Nhật Bản hợp tác để trao đổi tài nguyên chuyển giao kỹ thuật vào ngày 21 Tháng Tám 2009 i.Uruguay Ngày 27 Tháng năm 2007, phủ Uruguay ban hành nghị định nêu rõ tiêu chuẩn DVB-T DVB-H thơng qua Chính phủ Uruguay định áp dụng ISDB-T lý địa trị có mối quan hệ phù hợp với Argentina Brazil vào ngày 27 tháng 12 năm 2010, Uruguay bắt đầu nhận tín hiệu truyền hình số vào cuối năm 2012, tắt truyền hình tương tự vào năm 2014 - 2015 j.Venezuela Vào ngày 06 Tháng 10 năm 2009, Venezuela thức thơng qua ISDBT Chuyển đổi từ analog sang số dự kiến diễn vòng 10 năm tới 3.1.6.Tại Châu Đại Dương a.Úc Truyền hình số mặt đất Úc ngày tháng năm 2001, thành phố đông dân đất nước, Sydney, Melbourne, Brisbane, Adelaide Perth dịch vụ kỹ thuật số sử dụng tiêu chuẩn DVB-T Truyền hình tương tự tắt từ năm 2010 đến tháng 12 năm 2013 b.New Zealand Tại New Zealand có hình thức truyền hình số: Truyền hình số vệ tinh, truyền hình số mặt đất, truyền hình cáp kỹ thuật số 3.1.7 Tại Châu Phi a.Botswana 73 ISDB-T quốc tế thông qua quốc gia châu Phi vào ngày 26 tháng năm 2013 b.Mozambique Các hình thức sớm truyền hình kỹ thuật số Mozambique bắt đầu vào năm 1996 miền Nam châu Phi với truyền hình trả tiền điều hành DSTV Bộ Giao thông vận tải Truyền thông Mozambique thông báo nước áp dụng hệ thống DVB-T2 cho truyền dẫn kênh truyền hình số mặt đất Việc thực hoàn thành vào năm 2015 c.Morocco Cơng ty truyền hình quốc gia Morocco bắt đầu DVB-T vào tháng năm 2007 d.Namibia Namibia dựa truyền dẫn tương tự không cơng bố ngày chuyển đổi sang truyền hình kỹ thuật số.Nhưng nhà cung cấp Multichoice hoạt động dịch vụ truyền hình kỹ thuật số trả tiền cách sử dụng tiêu chuẩn DVB-T e.Nam Phi Tháng năm 2011 phủ cơng bố thay đổi việc lựa chọn công nghệ từ DVB-T sang DVB-T2 Các việc triển khai truyền hình số tiếp tục trì hỗn đến năm 2017 74 3.2.Tình hình triển khai truyền hình số mặt đất DVB-T2 giới Hình 3.1.Bản đồ truyền hình số nước giới[1] DVBT/DVB-T2 Phát sóng qua DVB-T / DVB-T2 sử dụng DVBT/DVB-T2 Các nước áp dụng hệ thống DVB-T/DVB-T2 triển khai DVBT/DVB-T2 Những quốc gia tiến hành thử nghiệm với DVB-T/DVB-T2 thử nghiệm Các nước theo tham gia vào Hội nghị thông tin liên lạc khu vực 2006 RRC06 ITU (International Telecommunication Union) Có thể giả định tất nước tham gia cuối sử dụng hệ thống DVB- 75 T/DVB-T2 họ di chuyển từ analog sang kỹ thuật số Phát sóng qua ATSC sử dụng ATSC ATSC triển khai ATSC thử nghiệm ISDB-T triển khai ISDB-T thử nghiệm SBTVD-T SBTVD-T triển khai Các nước áp dụng hệ thống ISDB-T Những quốc gia tiến hành thử nghiệm với ISDB-T Phát sóng qua SBTVD-T sử dụng Các nước áp dụng hệ thống SBTVD-T Phát sóng qua DTMB sử dụng DTMB DTMB triển khai nghiệm Những quốc gia tiến hành thử nghiệm với ATSC Phát sóng ISDB-T sử dụng ISDB-T DTMB Các nước áp dụng hệ thống ATSC thử Các nước áp dụng hệ thống DTMB Những quốc gia tiến hành thử nghiệm với DTMB Các nước khơng xác định 76 3.3 Tình hình triển khai truyền hình số DVB-T2 Việt Nam 3.3.1.Lộ trình phủ sóng truyền hình số DVB-T2 Việt Nam Hình 3.2 trình bày lộ trình số hóa DVB-T2tại Việt Nam theo Thông tư số 20/2012/TT-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thơng Hình 3.2.Lộ trình số hóa DVB-T2[12] Để thực kế hoạch số hóa, tỉnh chia thành nhóm nhỏ, ưu tiên số hóa theo thứ tự sau: + Nhóm I: phần Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Cần Thơ số hóa đầu tiên, dự kiến hồn thành số hóa hết tháng 12 – 2015 + Nhóm II: Hà Nội (mở rộng), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Bắc Giang, Phú Thọ, Khánh Hịa, Bình Thuận, Ninh Thuận, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Hậu Giang, dự kiến hoàn thành số hóa hết tháng 12 – 2016 77 + Nhóm III: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Lâm Đồng, Bình Phước, Tây Ninh, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, dự kiến hồn thành số hóa hết tháng 12 – 2018 + Nhóm IV: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng, dự kiến hồn thành số hóa hết tháng 12 – 2020 3.3.2.Bản đồ phủ sóng truyền hình số mặt đất DVB-T2 a.Bản đồ phủ sóng truyền hình số mặt đất DVB-T2 AVG Hình 3.3 trình bày đồ phủ sóng truyền hình số mặt đất DVB-T2 AVG số khu vực Hình 3.3.Bản đồ phủ sóng truyền hình số mặt đất DVB-T2 AVG số khu vực[13] 78 b.Bản đồ phủ sóng truyền hình số mặt đất DVB-T2 VTV Hình 3.4 trình bày đồ phủ sóng truyền hình số mặt đất DVB-T2 VTV số khu vực Hình 3.4.Bản đồ phủ sóng truyền hình số mặt đất DVB-T2 VTV số khu vực[13] c.Bản đồ phủ sóng truyền hình số mặt đất DVB-T2 VTC Hình 3.5trình bày đồ phủ sóng truyền hình số mặt đất DVB-T2 VTC số khu vực 79 Hình 3.5.Bản đồ phủ sóng truyền hình số mặt đất DVB-T2 VTC số khu vực[13] 3.4.Thuận lợi khó khăn triển khai DVB-T2 Việt Nam 3.4.1.Thuận lợi a.Gia tăng dung lượng So sánh chuẩn truyền hình số DVB-T chuẩn truyền hình hệ thứ hai DVB-T2 cung cấp thêm dung lượng tối thiểu 30% điều kiện thu sóng sử dụng anten thu Một số thử nghiệm thực tế cho thấy dung lượng tăng lên đến 50% Đây thuận lợi cho việc triển khai dịch vụ quảng bá đòi hỏi dung lượng cao HDTV 80 b.Nhiều quốc gia triển khai Hiện có nhiều Quốc gia đưa DVB-T2 vào phát sóng thử nghiệm nhiều nước bắt đầu triển khai truyền hình số mặt đất lựa chọn tiêu chuẩn DVB-T2 Điển Ấn Độ, Nga, Thái Lan, Malaysia Những nước triển khai phát sóng DVB-T có kế hoạch chuyển dần sang phát sóng tiêu chuẩn DVB-T2 c Giá thiết bị giảm Giá thiết bị truyền hình số tiêu chuẩn DVB-T2 giảm đáng kể từ mà tiêu chuẩn nhiều nước triển khai áp dụng Hiện giá thành thiết bị phát sóng truyền hình số mặt đất sử dụng tiêu chuẩn DVB-T2 tương đương với thiết bị sử dụng tiêu chuẩn DVB-T Giá thành thiết bị thu sử dụng công nghệ DVB-T2 cao không đáng kể sử dụng chuẩn DVB-T d.Chất lượng hình ảnh, âm Truyền hình số mặt đất đem lại nhiều lợi ích cho người xem như: chất lượng cao hình ảnh âm thanh, số lượng nhiều kênh chương trình truyền hình truyền e.Tài nguyên vô tuyến hiệu Chuyển sang truyền hình số mặt đất nguồn tài ngun tần số vơ tuyến sử dụng hiệu nhiều kênh tần số truyền đa kênh truyền hình kỹ thuật số Sau kết thúc trình chuyển đổi truyền hình số phần băng tần UHF sử dụng truyền hình mặt đất giải phóng nguồn tài nguyên quan trọng để triển khai dịch vụ thông tin vô tuyến băng rộng góp phần vào việc thức đẩy phát triển kinh tế - xã hội 3.4.2.Khó khăn a.Người sử dụng thiếu thông tin Người sử dụng thiếu thông tin số hóa truyền hình mặt đất cơng tác truyền thơng chưa đẩy mạnh việc số hóa truyền hình mở rộng gây 81 tình trạng hoang mang cho người tiêu dùng.Việc thiếu thông tin dẫn đến người tiêu dùng mua thiết bị đầu thu truyền hình số mặt đất khơng đạt chuẩn.Việc quan chức nêu danh sách đầu thu lậu điều mà người tiêu dùng nên tham khảo tránh mua nhầm b.Sóng truyền hình số chưa ổn định Hiện người dân số vùng thuộc hai khu vực miền Bắc miền Nam có phản ánh tượng sóng truyền hình số chưa ổn định, tín hiệu yếu nhiều nơi sóng chập chờn c.Đầu thu tăng giá Ngày 7/4/2016 Tổng cục Hải quan thức có văn áp mã thuế loại đầu thu truyền hình khơng có tính kết nối Internet tương tác với người dùng đầu thu số DVB-T2, truyền hình cáp truyền hình vệ tinh bị áp mức thuế nhập lên đến 35%.Điều chắn làm cho thiết bị đầu thu có giá thành cao lên tầm 30%-35% 3.5.Một số giải pháp triển khai truyền hình số mặt đất Việt Nam a.Chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm chuyển đổi truyền hình số mặt đất với nước giới Việc chia sẻ thông tin, kinh nghiệm chuyển đổi giúp nâng cao kiến thức chun mơn kinh nghiệm q trình chuyển đổi truyền hình kỹ thuật số cho đài truyền quan quản lý phát sóng truyền hình giới.Những kinh nghiệm nước chuyển đổi giúp ta hồn thành việc chuyển đổi lộ trình b.Tun truyền việc số hóa truyền hình Đã có lộ trình số hóa truyền hình việc tuyên truyền cho người dân biết giúp cho người dân tránh mua phải đầu thu lậu, tránh mua TV đời cũ 82 c.Từng bước tắt hồn tồn truyền hình tương tự theo lộ trình Việc tắt truyền hình tương tự theo giai đoạn, vùng giúp người tiêu dùng thích ứng với truyền hình số mặt đất Mỗi vùng có mức độ giàu nghèo khác nên việc trang bị cho thiết bị đầu cuối truyền hình số mặt đất khác d.Việc chuyển đổi sang truyền hình số mặt đất phạm vi nước việc tránh nhập thiết bị đầu cuối không phù hợp với chuẩn DVB-T2 nên cấm e.Chuyển đổi sang DVB-T2 nên áp dụng công nghệ phải phù hợp với điều kiện, tình hình nước ta 3.6.Kết luận chương Ngày 15/8/2016 tắt sóng truyền hình tương tự thành phố lớn, doanh nghiệp nhập đầu thu truyền hình số mặt gặp sách thuế nhập cao tới 35%, hàng nhập giảm Khó khăn doanh nghiệp nhập lại hội để doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp đầu thu Nếu doanh nghiệp trước đón đầu nhảy sang mảng sản xuất, lắp rắp mạnh 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Những kết đạt Trong luận văn giới thiệu đặc điểm truyền hình số ứng dụng cơng nghệ số thực tế nói chung viễn thơng nói riêng.Nghiên cứu chuẩn kỹ thuật dùng chuẩn này, trạng chuẩn dùng quốc gia Những chuẩn có điểm thuận lợi khơng thuận lợi Đặc biệt nghiên cứu tiêu cuẩn DVB-T2 áp dụng Việt Nam thời gian tới mà trình chuyển đổi từ truyền hình tương tự sang truyền hình số mặt đất Những kiến nghị Thứ nhất: Đảm bảo số hóa truyền hình lộ trình đề ra.Q trình số hóa truyền hình mặt đất nhằm mang lại nhiều lợi ích cho người xem truyền hình, ngành truyền hình Nhà nước Thứ hai: Số hóa truyền hình truyền hình qua vệ tinh VINASAT địa bàn miền núi Hướng nghiên cứu, phát triển đề tài Trong luận văn nghiên cứu tiêu chuẩn truyền hình giới ứng dụng triển khai truyền hình mặt đất Việt Nam Tác giả xin đề cập số hướng nghiên cứu phát triển tương lai: - Nghiên cứu thực cơng nghệ SmartTV nhằm đảm bảo máy thu hình thiết bị đa phương tiện đáp ứng nhiều yêu cầu sử dụng người sử dụng - Nghiên cứu cơng nghệ truyền hình có độ phân giải cao (HDTV) siêu cao (Super HDTV), truyền hình (3DTV), 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh: [1] DVB Worldwide, https://www.dvb.org/news/worldwide, 2016 [2] ETSI EN 300 744 V1.5.1 (2004-11): Digital Video Broadcasting (DVB); Framing structure, channel coding and modulation for digital terrestrial television [3] The Mobile TV Market; Professor David Crawford; University of Essex – Colchester, UK [4] ETSI TS 102 773 V1.1.1 (2009-09): Digital Video Broadcasting (DVB); Modulator Interface (T2-MI) for a second generation digital terrestrial television broadcasting system (DVB-T2) [5] ATSC Digital Television Standard Part – 6, Digital Television System (A/53, Part 1-6:2007) [6] ETSI EN 302 755 V1.2.1 (2009): Digital Video Broadcasting (DVB); Frame structure channel coding and modulation for a second generation digital terrestrial television broadcasting system (DVB-T2) [7] EN 300 429 V1.2.1 (DVB), (1998-04); Framing structure, channel coding and modulation for cable systems [8] EN 301 210 V1.1.1 (1999-03): Digital Video Broadcasting (DVB) - Framing structure, channel coding and modulation for Digital Satellite News Gathering (DSNG) and other contribution applications by satellite [9] ETSI EN 302 307 V1.2.1 (2009-08): Digital Video Broadcasting (DVB); Second generation framing structure, channel coding and modulation systems for Broadcasting, Interactive Services, News Gathering and other broadband satellite applications (DVB-S2) 85 [10] EBU- DVB-S2: EBU technical review – October 2004, A Morello and V Mignone Tiếng Việt: [11] Đỗ Hồng Tiến, Dương Thanh Phương, Truyền hình kỹ thuật số, Nhà XBKH-KT (2004) [12] Thông tư số 20/2012/TT-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông : Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia [13] Bản đồ phủ sóng truyền hình số mặt đât DVB-T2, https://mic.gov.vn, 2016 86 ... 3: TRIỂN KHAI TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ ỨNG DỤNG TRIỂN KHAI TẠI VIỆT NAM 66 3.1 Tình hình triển khai truyền hình số giới .66 3.1.1 .Tại châu .66 3.1.2 .Tại. .. truyền hình số mặt đất DVB-T2 giới 75 3.3 Tình hình triển khai truyền hình số DVB-T2 Việt Nam .77 3.3.1.Lộ trình phủ sóng truyền hình số DVB-T2 Việt Nam 77 3.3.2.Bản đồ phủ sóng truyền hình. .. cao cơng nghệ truyền hình số phát triển tảng công nghệ với nhiều ưu điểm Truyền hình số qua vệ tinh, cáp, mặt đất lĩnh vực nghiên cứu mạnh mẽ, Bắc mỹ Châu âu Việt Nam truyền hình kỹ thuật số bước

Ngày đăng: 28/02/2021, 08:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w