Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
ĐÀO TRỌNG TUYẾN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐÀO TRỌNG TUYẾN NGÀNG KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT VÀ TRIỂN KHAI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG kho¸ 2012-2014 2012 Hà Nội, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐÀO TRỌNG TUYẾN CÔNG NGHỆ TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT VÀ TRIỂN KHAI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN KHANG NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung số liệu trình bày luận văn công trình nghiên cứu theo hướng dẫn củaPGs Ts Nguyễn VănKhang Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2014 Người viết Đào Trọng Tuyến i LỜI CẢM ƠN Quá trình thực luận văn tốt nghiệp vận dụng kiến thức khoa học, đồng thời hội để rèn luyện kỹ làm việc cách khoa học Sau thời gian nghiên cứu đề tài luận văn, gặp không khó khăn thời gian đầu đến hoàn thành trình nghiên cứu có kết mong muốn Tất thành có nhờ giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Khang tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, động viên giúp đỡ nhiều trình nghiên cứu để hoàn thành tốt đề tài Tôi xin cảm ơn quý thầy cô trongViện Điện Tử Viễn Thông tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu suốt thời gian qua Con kính gởi đến ba mẹ người thân yêu lòng biết ơn sâu sắc mà người giành cho con, để có đầy đủ điều kiện học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Đài Phát Truyền Hình Kiên Giangvà đồng nghiệp ngành phát truyền hình tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn tất bạn học viên lớp cao học Kỹ Thuật Truyền Thông CH2012B giúp đỡ động viên tinh thần nhiều trình nghiên cứu đề tài Cuối xin gởi đến quý Thầy Cô tất bạn lời chúc sức khỏe thành công sống Chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2014 Học viên Đào Trọng Tuyến ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH SÁCH HÌNH x MỞ ĐẦU xiii CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÁT HÌNH SỐ DVB-T 1.1 Giới thiệu tiêu chuẩn truyền hình số 1.1.1 Chuẩn ATSC 1.1.2 Chuẩn ISDB-T 1.1.3 Truyền hình số tiêu chuẩn Châu Âu 1.2 Kỹ thuật điều chế sở 1.2.1 Khóa dịch biên ASK 1.2.2 Khóa dịch pha PSK 1.2.3 Điều chế biên độ vuông góc (QAM) 1.2.4 Ghép đa tần trực giao OFDM 1.3 Tổng quan DVB-T 10 1.3.1 Ưu điểm truyền hình số mặt đất 11 1.3.2 Sơ đồ khối hệ thống DVB-T 13 CHƯƠNG MẠNG PHÁT HÌNH SỐ TẠI VIỆT NAM 33 2.1 Mạng phát hình số tỉnh 33 2.2 Mạng phát hình số Đài Truyền hình Việt Nam 34 2.3 Mạng phát hình số VTC 37 2.3.1 Mạng phát hình số VTC giai đoạn (2001- 2004) 38 2.3.2 Mạng phát hình số VTC giai đoạn (2005-2008) 40 2.3.3 Mạng phát hình số VTC giai đoạn (2009-đến nay) 41 2.4 Mạng phát hình Công ty AVG (An Viên Group) 42 2.4.1 DVB-T môi trường bị phản xạ “mạng đơn tần tự nhiên” 45 2.4.2 Điều kiện để thu tốt môi trường có phản xạ 46 2.4.3 Mạng đơn tần (Single Frequency Network - SFN) 47 2.4.4 Khoảng cách máy phát thuộc mạng đơn tần 60 CHƯƠNG KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG DVB -T2 62 3.1 Giới thiệu truyền hình số Châu Âu hệ thứ 62 3.1.1 Truyền hình số vệ tinh hệ thứ hai (DVB-S2) 62 3.1.2 Truyền hình số qua cáp DVB-C2 63 3.1.3 Truyền hình số mặt đất hệ thứ hai (DVB-T2) 65 3.2 Xu hướng ứng dụng DVB-T2 giới 66 iii 3.3 Đặc điểm công nghệ DVB-T2 67 3.3.1 Cấu trúc DVB-T2 67 3.3.2 Lớp vật lý DVB – T2 69 3.3.3 Những giải pháp kỹ thuật 70 3.4 Định hướng ứng dụng DVB - T2 Việt Nam 86 3.5 Khả ứng dụng DVB-T2 Việt Nam 89 3.5.1 Về nhu cầu xem truyền hình 90 3.5.2 Về xu hướng công nghệ 90 3.5.3 Về sở hạ tầng kỹ thuật Việt Nam 90 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 4.1 Kết luận 93 4.1.1 Những nội dung giải luận văn 93 4.1.2 Những đóng góp khoa học thực tiễn luận văn 93 4.1.3 Những hạn chế luận văn 93 4.2 Kiến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACM Adaptive Coding and Modulation Điều chế mã hóa thích nghi ATSC Advanced Television System Commitee Uỷ ban hệ thống truyền hình (của Mỹ) C/N COFDM Carrier-to-noise ratio - Tỷ số sóng mang tạp âm Coded Orthogonal Frequency Division Multiplexing Ghép đa tần trực giao có mã DPCM Differential Pulse Code Modulation Điều chế xung mã vi sai DQPSK Differential Quadratue Phase Shift Keying Khoá dịch pha vi sai bốn mức DTV Digital television - Truyền hình số DVB-C DVB – Cable - Truyền dẫn truyền hình số qua cáp DVB-S DVB – Satellite - Truyền dẫn truyền hình số qua vệ tinh DVB-T DVB – Terrestrial - Truyền dẫn truyền hình số mặt đất EBU the European Broadcasting Union Uỷ ban phát truyền hình Châu Âu EDTV Enhanced Definition TeleVision Truyền hình phân giải nâng cao ETSI European Telecommunications Standards Institute Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu FDM Frequency Division Multiplex - Ghép kênh phân chia tần số FEC Forward Error Corection – Mã sửa sai FFT Fast Fourier Transform - Chuyển đổi Fourier nhanh HDTV High Definition TeleVision - Truyền hình phân giải cao I In-phase - Đồng pha (dùng QAM) Q Quadrature phase - Vuông pha (dùng QAM) IDFT Inverse DFT - DFT ngược IEC International Electrotechnical Commission (part of the ISO) Uỷ ban kỹ thuật điện tử quốc tế v IFFT Inverse FFT - FFT ngược ISDB-T Intergeted Services Digital Broadcasting – Terrestrial Hệ thống truyền hình số mặt đất sử dụng mạng đa dịch vụ (của Nhật) JBIG Joint Binary Image experts Group Nhóm chuyên gia nghiên cứu tiêu chuẩn ảnh nhị phân JPEG Joint Photographic Experts Group Nhóm chuyên gia nghiên cứu tiêu chuẩn ảnh LDPC Low Density Parity Check Mã kiểm tra chẵn lẻ mật độ thấp LDTV Limited Definition TeleVision Truyền hình phân giải giới hạn LP Low Priority bit stream - Dòng bít ưu tiên thấp MB Macro Block - Khối macro (dùng MPEG-2) ML Main Level (dùng MPEG-2) MP Main Profile (dùng MPEG-2) MPEG Moving Pictures Experts Group Nhóm chuyên gia nghiên cứu tiêu chuẩn hình ảnh động MUX Multiplex - Ghép kênh OBO Output Back Off Độ dự trữ công suất đầu khuếch đại OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing Ghép đa tần trực giao PAL Phase Alternating Line Hệ truyền hình màu PAL (pha thay đổi theo dòng quét) PRBS Pseudo-Random Binary Sequence Chuỗi giả ngẫu nhiên nhị phân QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều chế biên độ vuông góc QPSK Quadratue Phase Shift Keying Khoá dịch pha vuông góc RF Radio Frequency - Cao tần vi RS Reed-Solomon SFN Single Frequency Network - Mạng đơn tần số MFN Multi Frequency Network - Mạng đa tần số TS Transport Stream - Luồng truyền tải VCM Variable Coding and Modulation Điều chế mã hóa thay đổi VLC Variable Length Coding - Mã có độ dài thay đổi vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Mô tả thông số truyền dẫn cho ISDB-T kênh cao tần 8MHz Bảng 1.2 Đưa chuỗi bit truyền dẫn tạo tương ứng với tỷ lệ mã hoá khác 17 Bảng 1.3 : Hoán vị bit theo mode 2k 23 Bảng 1.4 : Hoán vị bit theo mode 8k 23 Bảng 1.5: Độ dài khoảng bảo vệ 27 Bảng 1.6: Các tham số ký tự OFDM 28 Bảng 1.7: Các giá trị Cm,l, k theo phương pháp điều chế 29 Bảng 2.1:Khoảng thời gian bảo vệ Tbv có giá trị khác theo quy định DVB 46 Bảng 2.2: Khoảng thời gian Mega-Frame 54 Bảng 2.3 Khoảng cách tối đa máy phát mạng đơn tần 60 Bảng 3.1: So sánh DVB-T DVB-T2 UK 67 Bảng 3.2: So sánh DVB-T DVB-T2 mạng đơn tần 67 Bảng 3.3 Thông số ánh xạ bít lên đồ chòm 77 Bảng 3.4: Số lượng dòng phụ tách kênh 77 Bảng 3.5: Thông số tách kênh dòng bit tỷ lệ mã 1/2, 3/4/ 4/5 5/6 78 Bảng 3.6: Thông số tách kênh dòng bit tỷ lệ mã 2/3 79 Bảng 3.7: Thông số tách kênh dòng bit tỷ lệ mã 3/5 80 Bảng 3.8.a : ánh xạ BPSK 81 Bảng 3.8.b : Ánh xạ thành phần thực QPSK 81 Bảng 3.8.c : Ánh xạ thành phần ảo QPSK 81 Bảng 3.8.d : Ánh xạ thành phần thực 16-QAM 81 Bảng 3.8.e : Ánh xạ thành phần ảo 16-QAM 81 Bảng 3.8.f : Ánh xạ thành phần thực 64-QAM 81 Bảng 3.8.g : Ánh xạ thành phần ảo 64-QAM 81 Bảng 3.8.h : Ánh xạ thành phần thực 256-QAM 82 Bảng 3.8.i : Ánh xạ thành phần ảo 256-QAM 82 Bảng 3.9 : Chuẩn hóa giá trị điểm đồ thị chòm 82 viii Bảng 3.8.h : Ánh xạ thành phần thực 256-QAM y0,q y2,q y4,q y6,q Re(zq) 0 -15 0 -13 1 -11 1 -9 1 -7 1 1 -5 1 -3 1 0 -1 0 1 1 1 0 0 1 11 0 13 0 0 15 1 1 1 0 0 1 11 0 13 0 0 15 Bảng 3.8.i : Ánh xạ thành phần ảo 256-QAM y1,q y3,q y5,q y7,q Im(zq) 0 -15 0 -13 1 -11 1 -9 1 -7 1 1 -5 1 -3 1 0 -1 0 Các điểm Zq từ mã yo,q yn mod -1,q chuẩn hóa thành giá trị phức fq trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 : Chuẩn hóa giá trị điểm đồ thị chòm Modulation BPSK Normalization fq = zq QPSK fq = 16-QAM fq = 64-QAM fq = 256-QAM fq = zq zq 10 zq 42 zq 170 3.3.3.13 Tráo tế bào, tráo thời gian Nhằm nâng cao độ tin cậy trình truyền sóng, không sử dụng tráo bít, tráo symbol hệ đầu, hệ thống truyền hình số mặt đất hệ thứ (DVB-T2) sử dụng kỹ thuật tráo tế bào (cell interleaving- CI) tráo thời gian (time interleaving- TI) Các thông số tráo thời gian TI thay đổi từ đến 1023 Khung liệu ánh xạ trực tiếp sang khung T2 (T2 Frame) tương ứng vài T2 Frame 82 3.3.3.14 Mã hóa điều chế tín hiệu báo hiệu lớp Dữ liệu báo hiệu lớp (L1 - signalling) cung cấp thông tin cho đầu thu để truy nhập vào lớp vật lý khung liệu DVB-T2 Dữ liệu báo hiệu lớp bảo vệ mã ngoại BCH mã nội LDPC Dữ liệu báo hiệu lớp (L1 - signalling) bao gồm ba thành phần: Báo hiệu P1 (P1 signalling), báo hiệu trước (L1 – Presignalling) báo hiệu sau (L1 – Post Signalling) P1 signalling mang P1 symbol thông tin phương thức truyền dẫn thông số truyền dẫn Phần lại L1 – signalling mang P2 symbol L1 – pre signalling cho phép đầu thu nhận giải mã L2 – Post signalling L1 – Post signalling cung cấp đầy đủ thông tin để nhận truy nhập vào lớp vật lý (Physical layer Pipe – PLP) T2 Frame P1 Dữ liệu P2 P1 Signalling L1 - Presigmalling L1 – Post signalling Hình 3.14 Cấu trúc L1 – signalling 3.3.3.15 Các gói T2-MI Nhiều kiểu liệu khác họ DVB-T2 gửi qua T2-MI thông qua việc dùng gói T2-MI payload T2-MI 48 bits Payload_len bits Packet type Packet count Superframei dx rfu payload_len bits bits bits 12 bits 16 bits Hình 3.15: Định dạng gói T2-MI 83 pad CRC32 Pad_len bits 32 bits Mỗi gói T2-MI bao gồm byte mào đầu, byte liệu với chiều dài thay đổi 32 bit CRC để phát lỗi Gói T2-MI bao gồm: packet_type(8 bits) cho biết kiểu liệu có ích mang gói T2-MI Các giá trị định nghĩa trình bày bảng 3.10 định dạng kèm định nghĩa phần Tất giá trị khác dành cho nhu cầu sử dụng tương lai (RFU) packet_count (8 bits) tăng lên gói T2-MI gửi đi, độc lập với liệu có ích, yêu cầu cụ thể cho gói gửi Giá trị đếm gói gọn khoảng từ FF16 đến 0016 superframe_idx (4 bits) số tất gói T2-MI mang liệu thuộc siêu khung T2, tăng thêm cho siêu khung rfu (12 bits) bit dự trữ cho nhu cầu sử dụng tương lai tất đặt payload_len (16 bits) cho biết chiều dài tính bit liệu có ích payload (payload_len bits) mang liệu gói T2-MI, có giá trị thay đổi tùy thuộc vào kiểu gói T2-MI pad (pad_len bits) làm đầy byte độn khoảng từ đến bit, chiều dài gói T2-MI luôn số nguyên byte, nghĩa payload_len + pad_len bội số Mỗi bit liệu đệm (padding) có giá trị CRC32 (32 bits) tính toán thông qua tất bit khác gói (bao gồm phần tiêu đề liệu có ích cộng với byte đệm) Bảng 3.10: Mô tả gói T2-MI Kiểu gói T2-MI 0016 0116 1016 1116 2016 2116 3016 3116 Tất giá trị khác Mô tả Khung sở Dữ liệu I/Q dòng phụ trợ L1 L1 tương lai Tem thời gian DVB-T2 Địa cá nhân Phần FEF: Null Phần FEF: liệu I/Q Dành cho nhu cầu sử dụng tương lai 84 3.3.3.16 Cấu trúc khung tín hiệu DVB-T2 Một phần quan trọng hệ thống DVB-T2 siêu khung (Super Frame) Trong siêu khung chứa khung-T2 phần mở rộng dành cho tương lai (FEF: Future-Extension Frame) miêu tả chi tiết hình 3.16 Hình 3.16 Cấu trúc khung DVB-T2 Trong Khung-T2 chứa Symbol P1, symbol P2, NP2, symbol liệu symbol đặc biệt để đóng khung Số lượng symbol P2, NP2 phụ thuộc vào kích thước FFT Khoảng thời gian khung-T2 định kích thước FFT, khoảng bảo vệ số lượng Symbol OFDM sử dụng, không vượt 250ms Độ dài khung-T2 tính theo công thức sau: TF = LF x TS + TP1 Trong đó: TS tổng thời gian Symbol OFDM TS = TU + TG = TU x ( + GIF) Khoảng thời gian Symbol P1 là: 0,224ms LF gồm toàn Symbol P2, symbol liệu LF = NP2 + Ldata GIF (Guard interval fraction) khoảng bảo vệ - (Tbv) 85 Ví dụ: Độ dài khung lớn kích thước FFT 8K, khoảng bảo vệ GIF = 1/8 247 x (0,896ms x (1 + 1/8)) + 0,224ms = 249,200ms Bảng sau mô tả số lượng symbol P2, NP2 ứng với FFT khác nhau: Bảng 3.11 mô tả độ dài lớn khung LF symbol OFDM cho FFT khoảng bảo vệ Tbv khác (Cho độ rộng băng tần 8MHz) Khoảng thời gian bảo vệ FFTsize Tu (ms) 32K 16K 8K 4K 2K 1K 3.584 1.792 0.896 0.448 0.224 0.112 1/128 1/32 1/16 19/256 1/8 19/128 1/4 68 138 276 NA NA NA 66 135 270 540 1081 NA 64 131 262 524 049 2098 64 129 259 NA NA NA 60 123 247 495 991 982 60 121 242 NA NA NA NA 111 223 446 892 784 Bảng 3.12 Số lượng NP2 ứng với FFT FFT Size NP2 1K 16 2K 4K 8K 16K 32K 3.4 Định hướng ứng dụng DVB - T2 Việt Nam Trước hết cần phải khẳng định lại rằng: DVB-T2 chuẩn phát sóng truyền hình số mặt đất hệ kế tiếp, kế thừa từ thành công DVB-T với nhiều cải tiến mặt dung lượng truyền dẫn tức có khả mang lại khả truyền tải nhiều số lượng chất lượng chương trình truyền hình 86 So sánh với chuẩn truyền hình số DVB-T chuẩn hệ thứ hai DVB-T2 cung cấp gia tăng dung lượng tối thiểu 30% điều kiện thu sóng dùng anten thu có Trên thực tế, số thử nghiệm sơ cho thấy dung lượng gia tăng lên tới 50% Điều thuận lợi cho việc triển khai dịch vụ quảng bá đòi hỏi dung lượng cao HDTV, 3DTV Từ năm 2009, có nhiều Quốc gia đưa DVB-T2 vào phát sóng thử nghiệm đến nhiều nước bắt đầu triển khai truyền hình số mặt đất lựa chọn tiêu chuẩn DVB-T2 Điển Ấn Độ, Nga, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, nước Đông Âu Những nước triển khai phát sóng DVB-T có kế hoạch chuyển dần sang phát sóng tiêu chuẩn DVB-T2 không tiếp tục mở rộng mạng DVB-T Giá thành thiết bị truyền hình số tiêu chuẩn DVB-T2 giảm đáng kể từ mà tiêu chuẩn nhiều nước triển khai áp dụng Hiện giá thành thiết bị phát sóng truyền hình số mặt đất sử dụng tiêu chuẩn DVB-T2 tương đương với thiết bị sử dụng tiêu chuẩn DVB-T Giá thành thiết bị thu sử dụng công nghệ DVB-T2 cao không đáng kể sử dụng chuẩn DVB-T Nếu tiếp tục triển khai phát sóng theo chuẩn DVB-T không phù hợp với xu công nghệ khu vực giới, lâu dài gây tốn khó khăn cho trình chuyển đổi công nghệ từ tiêu chuẩn DVB-T sang tiêu chuẩn DVB-T2 Ban Chỉ đạo Đề án số hóa truyền hình Việt Nam thảo luận thống xác định việc áp dụng tiêu chuẩn truyền hình số DVB-T2 đem lại nhiều hiệu kinh tế, xã hội, phù hợp với xu phát triển công nghệ, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đến năm 2020 Theo kế hoạch số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất, Việt Nam thực lộ trình số hóa truyền hình mặt đất ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất theo giai đoạn Giai đoạn I thực truyền dẫn số hóa thành phố trực thuộc trung ương: Hà Nội (cũ), thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ; dự kiến kết thúc việc phát sóng tất kênh chương trình truyền hạ tầng truyền 87 dẫn, phát sóng truyền hình tương tự mặt đất chuyển hoàn toàn sang truyền hình số trước ngày 31 tháng 12 năm 2013 Giai đọan II thực số hóa truyền dẫn mặt đất 26 tỉnh gồm Ha Nội (mở rộng), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Thái Binh, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Bắc Giang, Phú Thọ, Khánh Hòa, Bình Thuận ,Ninh Thuận, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Long An, Hậu Giang, dự kiến ngừng phát sóng truyền hình tương tự để chuyển hòan toàn sang truyền hình số mặt đất trước ngày 31 tháng 12 năm 2016 Giai đoạn III thực số hóa truyền hình mặt đất 18 tỉnh bao gồm Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Quảng Nghãi, Bình Định, Phú Yên, Lâm Đồng, Bình Phước, Tây Ninh, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang; dự kiến ngừng phát sóng truyền hình tương tự để chuyển hòan toàn sang truyền hình số mặt đất trước ngày 31 tháng 12 năm 2018 Giai đoạn IV thực số hóa tỉnh lại thuộc vùng sâu, vùng xa bao gồm Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Kon Tun, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông; dự kiến ngừng phát sóng truyền hình tương tự để chuyển hòan toàn sang truyền hình số mặt đất trước ngày 31 tháng 12 năm 2020 Trên sở đó, Ban đạo Đề án số hóa truyền hình Việt Nam đề nghị Thủ tướng Chính phủ giao Ban đạo Đề án số hoá thức yêu cầu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền dẫn, phát sóng truyền hình số cần áp dụng tiêu chuẩn phát sóng DVB-T2, chuẩn nén tín hiệu âm hình ảnh MPEG-4/H.264 Riêng Tổng công ty VTC, phát sóng theo tiêu chuẩn DVBT/MPEG-2 nên việc chuyển đổi sang phát sóng DVB-T2/MPEG-4 cần có thời gian lộ trình thích hợp, đảm bảo không ảnh hưởng tới người xem Văn phòng Chính phủ có công văn số 9050/VPCP-KTN thông báo Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đồng ý với kiến nghị Ban đạo băn số 2499/BTTTT-BCĐ ĐASHTHCV 88 Sự lựa chọn tiêu chuẩn DVB-T2 hứa hẹn đem lại nhiều hiệu kinh tế, xã hội, phù hợp với xu phát triển công nghệ đẩy nhanh trình số hóa truyền hình mặt đất Việt Nam 3.5 Khả ứng dụng DVB-T2 Việt Nam DVB-T2 hội để hỗ trợ dịch vụ có tốc độ bit lớn HDTV Đặc tính kỹ thuật DVB-T2 xem chuẩn thay tiềm cho chuẩn DVB-T dùng Điều có nghĩa tương lai dịch vụ truyền hình cung cấp DVB-T thay dịch vụ dùng DVB-T2 Khi phát sóng theo chuẩn DVB-T2, dịch vụ hướng đến bổ sung cho môi trường truyền theo chuẩn DVB-T dùng Việc triển khai dịch vụ dùng chuẩn DVB-T2 đảm bảo tính cạnh tranh môi trường DTT nhắm đến mục tiêu thuê bao chuyển dần sang sử dụng dịch vụ DVB-T2 Tiêu chuẩn DVB-T2 đời cho phép người làm truyền hình Việt Nam có nhiều lựa chọn việc xây dựng hệ thống truyền hình kỹ thuật số đại Truyền hình số quảng bá mặt đất phát triển rộng khắp Tỉnh thành nước ngày có nhiều nhà cung cấp dịch vụ truyền hình số quảng bá với số lượng chương trình ngày tăng Với ràng buộc giới hạn dung lượng băng tần, môi trường truyền hình mặt đất cần có hệ thống truyền dẫn hiệu để đáp ứng yêu cầu truyền hình tương lai hỗ trợ triển khai dịch vụ truyền hình Sự phát triển DVB-T2 minh chứng cho tin tưởng vào công nghệ quảng bá môi trường truyền hình mặt đất Việc phát triển tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất hệ thứ hai đáp ứng yêu cầu thực tế Đó gia tăng dung lượng băng thông giúp cung cấp cho người xem dịch vụ truyền hình DVB-T2 hỗ trợ hội cho nhà quảng bá triển khai chuỗi dịch vụ HDTV môi trường DTT, hỗ trợ dịch vụ truyền hình tương lai Các dịch vụ hệ 3D TV hưởng lợi từ việc gia tăng dung lượng sẵn có DVB-T2 89 Việc thay tiêu chuẩn DVB-T tiêu chuẩn DVB-T2 cần có khoảng thời gian “quá độ” trình chuyển đổi Tiêu chuẩn DVB-T DVB-T2 tồn nhiều năm, tiêu chuẩn hỗ trợ cho người xem loại hình dịch vụ khác 3.5.1 Về nhu cầu xem truyền hình Hiện tại thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh vài thành phố khác nhu cầu nghe xem ngày tăng Các chương trình truyền hình đòi hỏi nội dung mà yêu cầu chất lượng ngày nâng cao Các chương trình NVOD (Near Video On Demand – Gần với truyền hình theo yêu cầu) hay VOD (Video On Demand – Truyền hình theo yêu cầu) ngày quan tâm, dịch vụ tương tác hai chiều xuất ngày nhiều lên Như DVB-T2 với mã hóa MPEG4 phù hợp đáp ứng nhu cầu ngày nâng cao người xem truyền hình 3.5.2 Về xu hướng công nghệ Xu hướng công nghệ HD ngày phát triển, thiết bị sản xuất chương trình HD dần thay hệ thống sản xuất chương trình SD Vì với phát sóng mặt đất việc sử dụng DVB-T2 hiển nhiên tất yếu 3.5.3 Về sở hạ tầng kỹ thuật Việt Nam Cơ sở hạ tầng Việt Nam hoàn toàn có khả đáp ứng yêu cầu truyền dẫn phát sóng DVB-T2 Khả truyền dẫn tín hiệu DVB-T2 từ trung tâm đến trạm phát sóng hoàn toàn thuận tiện với việc sử dụng Vệ tinh hay đường truyền VTN Trình độ nhân lực Đài PTTH nước sau nhiều năm làm việc với công nghệ kỹ thuật số hoàn toàn đáp ứng yêu cầu kỹ thuật mà hệ thống DVB-T2 đề Truyền hình số mặt đất số đời nhanh chóng khẳng định vị thị trường Chính ưu điểm vượt trội truyền hình số mà hầu giới có Việt Nam đưa lộ trình số hóa truyền hình số mặt đất ngưng phát sóng truyền hình tương tự Trên sở phủ 90 ngành liên quan thời gian gần cho nhiều định phê duyệt đạo thực lộ trình số hóa như: Quyết định 2451/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020” Quyết định số: 1671/QĐ-TTg, ngày 08/11/2012 Thủ tướng Chính phủ Sửa đổi, bổ sung Quyết định số 2451/QĐ-TTg ngày 27/12/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020 ; Thông tư số 07/2013/TT-BTTTT, ngày 18/3/2013 Bộ Thông tin – Truyền thông Quy định thời điểm tích hợp chức thu truyền hình số mặt đất máy thu hình sản xuất nhập để sử dụng Việt Nam ; Công văn số 1572/BTTTT-CTS, ngày 21/6/2012 Bộ Thông tin Truyền thông việc thực đề án số hóa truyền hình ; Công văn số 1818/BTTTT-CTS, ngày 25/6/2013 Bộ Thông tin Truyền thông việc triển khai kết luận Phó Thủ tướng triển khai Đề án số hóa ; Tại Việt Nam: Công ty Cổ phần nghe nhìn toàn cầu AVG triểnkhai phát sóng truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB-T2 với mạng đơn tần Đài truyền hình Việt Nam định sử dụng tiêu chuẩn DVB-T2 phát sóng thức Hà Nội TP Hồ Chí Minh từ đầu năm 2013 Công ty VTC, doanh nghiệp sử dụng tiêu chuẩn DVB-T có kế hoạch triển khai phát sóng truyền hình số tiêu chuẩn DVB-T2 dần bước chuyển đổi hoàn toàn công nghệ sang DVB-T2 Với ràng buộc giới hạn dung lượng băng tần, môi trường truyền hình mặt đất cần có hệ thống truyền dẫn hiệu để đáp ứng yêu cầu truyền hình tương lai hỗ trợ triển khai dịch vụ truyền hình Sự phát triển DVB-T2 minh chứng cho tin tưởng vào công nghệ quảng bá môi trường truyền hình mặt đất.Việc phát triển tiêu chuẩn truyền hình 91 số mặt đất hệ thứ hai đáp ứng yêu cầu thực tế Đó gia tăng dung lượng băng thông giúp cung cấp cho người xem dịch vụ truyền hình Vậy câu hỏi đặt là: nhà đài lớn Đài Truyền hình Việt Nam, AVG, VTC đồng loạt triển khai mạng truyền hình số DVB-T2 phủ sóng nước ? Câu trả lời xác thuộc nhà quản lý toán kinh tế giải nhằm cân vấn đề kinh tế kỹ thuật Trong nội dung luận văn xin trình bày vấn đề nhu cầu người xem truyền hình, xu hướng phát triển công nghệ khả đáp ứng điều kiện hạ tầng kỹ thuật Việt Nam Qua mạng truyền hình số mặt đất trình bày chương II việc triển khai DVB-T2 Việt Nam mạng Đài Truyền hình Việt Nam thuận lợi Cá nhân người viết cho Đài Truyền hình Việt Nam nên tiến hành DVB-T2 diện rộng Việc triển khai đồng thời với việc cung cấp đầu thu STB (Set Top Box) cho DVB-T2 Với mạng triển khai AVG nên mở rộng diện phủ sóng DVB-T2 tới nhiều tỉnh thành nước Với mạng có sẵn DVB-T VTC việc thuận lợi lớn việc có phần sở hạ tầng cho việc triển khai DVB-T2 Vấn đề với mạng VTC đầu thu STB thu DVB-T không thu chương trình phát DVB-T2 Như triển khai DVB-T2 Việt Nam lãng phí đầu thu DVB-T cũ 92 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, luận văn hoàn thành mục tiêu khoa học đề Luận văn đạt số kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm thực tế, rút số nhận xét có ý nghĩa khoa học thực tiễn Các nội dung công việc kết luận văn bao gồm: 4.1.1 Những nội dung giải luận văn - Giới thiệu tổng qua truyền hình số, kỹ thuật điều chế sở DVB-T - Các giải pháp ứng dụng diện rộng DVB-T Việt Nam việc truyền dẫn tín hiệu số tỉnh - Nghiên cứu kỹ thuật đưa giải pháp cho việc phát sóng mạng đơn tần (SFN) - Nghiên cứu đặc tính kỹ thuật DVB-T2 - Nghiên cứu khả ứng dụng DVB-T2 Việt Nam 4.1.2 Những đóng góp khoa học thực tiễn luận văn - Nghiên cứu kỹ thuật phát sóng mạng đơn tần - Nghiên cứu đặc tính kỹ thuật DVB-T2 - Ứng dụng triển khai DVB-T Việt Nam 4.1.3 Những hạn chế luận văn - Chưa có giải pháp cho đầu thu DVB-T trường hợp chuyển mạng sang DVB-T2 - Mạng đơn tần SFN mạng DVB-T2 nghiên cứu lý thuyết mà chưa có kết khảo nghiệm thực tế 4.2 Kiến nghị - Các quan chức liên quan cần có kế hoạch cho sản xuất máy thu hình có tích hợp sẵn công nghệ thu DVB-T2 ngưng sản xuất loại máy thu thông thường tránh lãng phí sau 93 - Đài Truyền hình Việt Nam nên triển khai công nghệ DVB-T2 rộng khắc nước Cân nhắc khả sớm sử dụng mạng đơn tần để tiết kiệm tài nguyên tần số - Mạng phát hình số Công ty AVG sử dụng công nghệ DVB-T2 nên có kế hoạch mở rộng diện phủ sóng để đáp ứng nhu cầu khán thính giả xem truyền hình - Mạng phát hình số VTC cần nghiên cứu giải pháp để chuyển đổi từ mạng DVB-T sang mạng DVB-T2 cho thuận tiện có kế hoạch thay hay hỗ trợ đầu thu DVB-T mà người dân sử dụng Mặc dù kết nghiên cứu luận văn đạt yêu cầu tính khoa học tính thực tế Tuy nhiên nhiều vấn đề phải tiếp tục nghiên cứu Trong phạm vi luận văn có vấn đề thực tế đặt mà chưa có giải pháp cụ thể để giải Việc nghiên cứu ứng dụng DVB-T2 Việt Nam đạt số kết định Tuy có nhiều cố gắng song trình độ nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi sai sót hạn chế Rất mong đóng góp thầy giáo, nhà chuyên môn để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Nguyễn Văn Đức (2006), Kỹ thuật OFDM, Đại Học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Văn Liên (1999), Xử lý tín hiệu số, Học viện Kỹ thuật Quân Đỗ Hoàng Tiến, Vũ Đức Lý (2003), Truyền hình số, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ngô Thái Trị, “DVB_T2: Tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất cho truyền hình có độ phân giải cao HDTV”Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Truyền hình, Số 3, 2009 Trần Quyết Thắng, “T2-GATEWAY DVB-T2” Tạp chí khoa học kỹ thuật truyền hình , Số 1, 2012 Tiếng Anh Bernhard Baumgartner, DVB-T Single Frequency Network Operation, Harris D.J.Lles, Operationnal DVB-T SFN Experience in Australia, Broadcast Australia Estephen Farrugia, Single Frequency Network-frequently asked questions, Broadcast Engineering Manager, NTL ETSI EN 300 744: Digital Video Broadcasting (DVB), Frame structure, channel coding and modulation for digital terrestrial television 10 ETSI TS 102 606: Digital Video Broadcasting (DVB), Generic Stream Encapsulation (GSE) Protocol" 11 ETSI EN 302 755 (V 1.1.1 – 2009-09) European Standard Digital Video Broadcasting (DVB), Frame structure, channel coding and modulation for a second generation digital terrestrial television broacasting system (DVB-T2) 12 ETSI TS 102 733: Digital Video Broadcasting (DVB), Modulator Interface (T2-MI) for a second generation digital terrestrial television broadcasting system (DVB-T2) 13 ETSI TR 102 831: Digital Video Broadcasting (DVB), Implementation guidelines for a second generation digital terrestrial television broadcasting system (DVB-T2) – DVB BlueBook Document A133 June 2010 14 ETSI TS 102 773: Digital Video Broadcasting (DVB), Modulator Interface (T2-MI) for a second generation digital terrestrial television broadcasting system (DVB-T2) 95 Trang Web 15.Digital terrestrial television 2.0 – Tandberg Televition www.tandbergtv.com 16.Understanding DVB-T2 Key technical, bussiness & regulatory implications – DigiTAG www.digitag.org 17 2nd Generation Television – www.dvb.org 18 http://www.mic.gov.vn/shth/ttvps/vtv/Trang/Bảnđồphủsóng.aspx 19 http://anvientv.net/wp-conten/uploads/2013/06/truyen-hinh-an-vien-mien-nam.png 96 ... - Truyền hình số DVB-C DVB – Cable - Truyền dẫn truyền hình số qua cáp DVB-S DVB – Satellite - Truyền dẫn truyền hình số qua vệ tinh DVB-T DVB – Terrestrial - Truyền dẫn truyền hình số mặt đất. .. hệ thống truyền hình tồn song song, hỗ trợ bổ sung cho Luận văn đề cập chủ yếu đến mạng truyền hình số mặt đất Việt Nam phát triển, khả ứng dụng đặc điểm công nghệ truyền hình số mặt đất hệ thứ... thống truyền hình điều tất yếu Ví dụ truyền hình số qua vệ tinh có khả phủ sóng cao hệ thống anten thu lại phức tạp so với anten thu truyền hình số mặt đất Ngược lại truyền hình số mặt đất yêu