phát hiện hình ảnh TTL phì đại, đội vào lòng BQđo kích thước TTL ngả TT đo kích thước TLT chính xác hơn ngả bụng đo lượng tiểu tồn lưu đánh giá độ dày và có thể thấy hình ảnh chống đối
Trang 1U XƠ TUYẾN TIỀN LIỆT CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
-PGS.TS.BS Nguyễn Văn Ân
Trang 2Từ ngữ
Benign Prostatic Hyperplasia (BPH)
Bướu lành tuyến tiền liệt
U xơ TTL
U phì đại lành tính TTL
Phì đại lành tính TTL
Tăng sinh lành tính TTL
Trang 3Phần 1
U xơ tuyến tiền liệt là gì ?
Trang 4 Rất thường gặp trong các phòng khám về bệnh lý thận niệu, lão khoa, nội khoa
Tại các khoa tiết niệu, số bệnh nhân được phẫu thuật về UXTTL đứng hàng thứ 2 sau sỏi niệu
Trang 51.2 Tuyến tiền liệt
Tuyến tiền liệt là cơ
quan sinh dục của nam
giới, có nhiệm vụ tiết ra
tinh dịch (2 tinh hoàn tiết
ra tinh trùng và nội tiết
tố nam)
Nằm ở dưới cổ bàng
quang, bao quanh phần
đầu của niệu đạo.
Trang 61.3 Sự phát triển của tuyến tiền liệt
Bé trai trước tuổi dậy thì:
TTL có kích thước nhỏ và
hầu như không thay đổi
Từ tuổi dậy thì đến tuổi 40:
Trang 71.4 Suất độ mắc bệnh
Khảo sát mô học: suất độ
có tăng sinh lành tính TTL
tăng dần theo tuổi:
Barry SJ, Coffey DS, Walsh PC, Ewing
LL.
The development of human benign
prostatic hyperplasia with age
Trang 81.5 Cơ chế sinh bệnh
• Bình thường: cân bằng giữa tốc độ tế bào TTL sinh ra và chết đi
• Đàn ông lớn tuổi: dường như có vai trò của estrogen khiến cho tế bào TTL tăng nhạy cảm hơn với Dihydrotestosterone (DHT) theo hướng tăng sinh tế bào
Trang 9 Từ giai đoạn giải phẫu giai đoạn
lm sng:
(Lưu y: Không có sự tương đương
giữa độ lớn của UX.TTL và độ nặng
của triệu chứng rối lọan tiểu).
1.6 Diễn tiến sinh lý bệnh (1)
Trang 111.7 Giải phẫu bệnh
Đại thể: Thường phát triển thành 2 thùy bên hoặc 3 thùy (1 thùy giữa
và 2 thùy bên) Đôi khi thùy giữa phát triển trội hơn hai thùy bên.
Vi thể: cấu trúc mô học của UXTLT là adenomyofibroma, tức là hỗn
hợp gồm 3 thành phần: tuyến (adenoma), cơ (myoma) và sợi
(fibroma)
Nếu thnh phần tuyến trội hơn khm lm sng thấy bướu mềm
Nếu thnh phần tuyến trội hơn khm thấy bướu chắc
Trang 12Phần 2
Làm sao để chẩn đoán u xơ TTL ?
Trang 132.1 Triệu chứng
UX.TTL khi có triệu chứng thường biểu hiện theo
2 dạng:
Triệu chứng kích thích (còn gọi là triệu chứng của gđ
chứa đựng - storage symptoms) tiểu nhiều lần, tiểu gấp, són tiểu gấp, tiểu đêm
Triệu chứng bế tắc (còn gọi là triệu chứng của giai đoạn
đi tiểu - voiding symptoms) dòng tiểu yếu, tiểu chậm, tiểu ngắt quãng, tiểu phải rặn, tiểu nhỏ giọt
Trang 14Diễn tiến triệu chứng
Rối loạn đi tiểu
Trang 16Thang điểm IPSS
(International Prostate Symptom Score) – 1993
Các tr/c chức
năng Thời gian: tháng trước
Khô
ng có
< 1/5 số lần
< ½ số lần
~ ½ số lần
> ½ số lần
Hầu như mọi lần
Tổng số
Tiểu khơng
hết
Bao nhiêu lần ơng cảm thấy khơng tống xuất được hết nước tiểu sau khi ngưng tiểu ?
Tiểu lắt nhắt
ban ngày Bao nhiêu lần ơng bị mắc tiểu trở lại < 2 giờ sau lần tiểu trước ? 0 1 2 3 4 5
Tiểu ngắt
quãng Bao nhiêu lần ơng bị ngắt quãng dịng tiểu làm nhiều đợt
khi đi tiểu ?
Tiểu gấp Bao nhiều lần ơng cảm thấy khĩ
kềm được sự đi tiểu ? 0 1 2 3 4 5
Tiểu khĩ Bao nhiêu lần ơng thấy tia nước tiểu
Tiểu khĩ Ong cĩ cảm thấy cần phải cố
gắng rặn để khởi phát đi tiểu khơng ?
Trang 17Đánh giá theo IPSS
Tổng số điểm = 0 35
0 – 7 : mức độ nhẹ
8 – 19 : mức độ vừa
20 – 35 : mức độ nặng
Trang 18QUALITY OF LIFE - QoL
Rất hài lòng
Hài lòng
Khá hài lòng
Tạm chấp nhận
Khá khó chịu
Khó chịu
Không chịu nổi Ông nghĩ
Trang 20 Phân tích nước tiểu: xem có nhiễm trùng tiểu không ?
XN chức năng thận: xem có bị suy thận không ?
Đánh giá lượng tiểu tồn lưu bình thường < 30 ml, > 150 ml là
ứ đọng nước tiểu nặng
Niệu dòng đồ Qmax bình thường > 20 ml/s, < 10 ml/s là tình trạng khó tiểu nặng
Trang 21 phát hiện hình ảnh TTL phì đại, đội vào lòng BQ
đo kích thước TTL (ngả TT đo kích thước TLT chính xác hơn ngả bụng)
đo lượng tiểu tồn lưu
đánh giá độ dày và có thể thấy hình ảnh chống đối của thành BQ
phát hiện tổn thương phối hợp trong BQ: sỏi, bướu … phát hiện ứ nước đường tiểu trên
Siêu âm (ngả bụng hay ngả trực tràng)
Trang 22Hình ảnh niệu dòng đồ
Trang 232.4 Chẩn đoán phân biệt
nhưng khảo sát không thấy TTL
phì đại ( hẹp niệu đạo, xơ chai cổ
BQ, bàng quang thần kinh …)
LUTS (lower urinary tract
symptoms): triệu chứng đường
Trang 24nam giới sau K phổi
Việt Nam & các nước châu Á: suất độ
K.TLT không cao như Âu-Mỹ, tuy nhiên
càng gia tăng theo sự gia tăng của tuổi thọ
Trang 25Phần 3
Điều trị u xơ TTL như thế nào ?
Trang 26Các biện pháp điều trị
IPSS ≤ 7 : không cần điều trị (nhưng: watchful waiting)
IPSS = 8 – 19 : điều trị nội khoa bằng thuốc
IPSS = 20 – 35 : khởi đầu bằng điều trị nội khoa, nếu không cải thiện ngoại khoa
Trang 273.1 Theo dõi – Chờ đợi
Không xử trí gì nếu không có triệu chứng
Nếu triệu chứng nhẹ: thay đổi thói quen ăn uống (giảm uống nước về đêm, tránh ăn uống những chất kích thích: cà-phê, trà đậm, nước có gas, thức ăn cay quá), tập thó quen đi tiểu theo giờ, di tiểu trước khi ngủ
Lưu ý để phát hiện và điều trị nhiễm trùng tiểu, tiểu
đường, bàng quang thần kinh
Lưu ý việc phát hiện sớm bướu ác TTL (giai đoạn sớm rất ít triệu chứng, khi có triệu chứng nhiều thì đã
muộn): thăm khám trực tràng và xét nghiệm PSA định
kỳ mỗi năm đối với nam giớ > 60 tuổi
Trang 283.2 Dùng thuốc (Điều trị nội khoa)
3 nhóm thuốc chính
α1-adrenergic blocker
5α reductase inhibitor
Thảo dược
Trang 293.2.1 THẢO DƯỢC (Phytotherapeutic Agents)
Ở nhiều nước, chiết suất của một số thảo dược đã và đang được sử dụng từ lâu để điều trị BL.TTL: Saw palmetto hay Serenoa repens (cọ răng cưa), Hypoxis roopei (rễ loại cỏ sao ở Nam Phi), Pygeum africanum (vỏ cây mận châu Phi),
Secale cereale (phấn hoa lúa mạch đen), Cucurbita pepo
(hạt giống bí ngô), Urtica dioica et urens (cây tầm ma),
Opuntia (hoa cây xương rồng), Echinacea purpurea (lá và
rễ cây dương), Trinh nữ hoàng cung
Những thuốc thông dụng trên thị trường VN:
Tadenan, Permixon, Trinh nữ hoàng cung …
Trang 30 Crila ® (Crinum latifolium-Trinh
nữ hoàng cung) Hãng sx: Thiên Dược
Trang 31Nhìn chung việc sử dụng các thảo dược
trong điều trị BL.TTL
Được sử dụng rộng rãi ở châu Âu và nhiều quốc gia châu
Á (Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam …)
Nhưng chưa được FDA (Mỹ) công nhận
Cơ chế tác động không rõ ràng
Có nhiều nghiên cứu thử nghiệm: cách đây khá lâu (> 10 năm), độ tin cậy không cao
Gần đây không được đưa vào các sách hướng dẫn
(guidelines) của Mỹ và Châu Âu nữa
Trang 323.2.2 THUỐC CHẸN ALPHA ( Blockers)
α- Thụ thể alpha-adrenergic: có
mặt ở nhiều cơ quan giúp làm
tăng co bóp cơ trơn của các cơ
quan nội tạng Ở bàng quang:
thụ thể alpha-adrenergic có mặt
ở vùng cổ BQ quang và niệu đạo
TTL.
Phân nhóm thụ thể α1A (Subtype
α1A-adrenoreceptor): hiện diện
chủ yếu ở niệu đạo TTL – cổ
BQ Các subtypes α1B- ,
α1D-adrenoceptors hiện diện chủ yếu
ở các mô ngoài TTL.
Trang 33Cơ chế tác động của thuốc ức chế alpha
Thuốc chẹn α1A làm ngăn chặn
tác động của chất dẫn truyền thần
kinh từ đầu tận của sợi TK giao
cảm lên cơ trơn vùng
chống lại tác động co thắt cơ
trơn, làm giãn nở cơ trơn vùng
cổ BQ – niệu đạo TTL
mà ít tác dụng phụ toàn thân
Trang 34Sự phát triển của các thuốc chẹn alpha
Điều trị nội khoa BL.TTL bắt đầu từ giữa thập niên 1978:
Thuốc đầu tiên là Phenoxybenzamine (Dibenzyline®):
α-blocker
Ngoài tác dụng lên TTL còn có nhiều tác dụng phụ lên hệ tim mạch, hô hấp, tiêu hoá … hiện nay không được dùng nữa.
Thuốc thứ 2 Prazosin (Minipress®) :
α1-blocker
Còn tác dụng hạ HA nhiều hiện nay không dùng nữa
Trang 35Uroselective α1-blockers
Từ cuối thập niên 1980s tới
nay ra đời uroselective α1A-
Trang 36Hiệu quả tác dụng của α-blockers
Theo EAU guidelines 2011
Hiệu quả tác động rất sớm (đầy đủ là sau vài tuần,
nhưng có thể thấy được hiệu quả sau vài giờ hoặc vài
ngày) và giữ rất lâu (ít nhất 4 năm).
Cải thiện điểm số IPSS ~ 35-40% đ/v các thử nghiệm
lâm sàng có so sánh với giả dược, thậm chí đến ~ 50%
đ/v các thử nghiệm mở nhãn
Cải thiện Qmax ~ 20 - 25% đ/v các thử nghiệm lâm
sàng có so sánh với giả dược, ~ 40% đ/v các thử
nghiệm mở nhãn.
Do khởi phát tác động nhanh và hiệu quả khá cao, các
thuốc chẹn alpha được xem là thuốc đầu tay (first-line)
trong điều trị nội khoa BL.TTL (LE = 1a, GR = A)
Trang 37Hạn chế của của các thuốc chẹn
alpha
Tuy nhiên, α-blockers không làm giảm kích thước bướu và không ngăn chặn được tình trạng bí tiểu cấp
Nhiều b.nhân sau một thời gian dùng thuốc vẫn phải phẫu thuật.
Các tác động ngoại ý của thuốc: Cùng có cơ chế, nên các thuốc chẹn alpha có các tác dụng phụ gần giống nhau,
nhưng suất độ có khác nhau.
Một số tác động ngoại ý với suất độ ~ 1 – 10%
Hạ HA thế đứng (H/c liều đầu // Dễ nhạy cảm hơn khi sử dụng cùng với các thuốc hạ áp khác: chẹn alpha, lợi tiểu, chẹn calci,
ức chế men chuyển, ức chế angiotensin, và cả ức chế PDE).
Nhức đầu, chóng mặt // suy nhược, yếu cơ // RL xuất tinh // Đau bụng, táo bón, khó tiêu // Sung huyết mũi, viêm PQ, viêm họng, viêm xoang // Nổi mẩn, ngứa.
Trang 383.2.3 THUỐC ỨC CHẾ 5α
Reductase
Cơ chế tác động:
Androgens kích thích sự phát triển của mô TTL
Testosterone trong máu khi đến TTL sẽ tổng hợp thành
Trang 39mô TTL ~ tăng tiến
trình tự hủy tế bào biểu
mô TTL.
Trang 40Hiệu quả điều trị của 5ARIs
Theo EAU guidelines 2011
Hiệu quả điều trị thấy được sau khi điều trị ít nhất 6 – 12 tháng
Làm giảm kích thước bướu TTL ~ 15 – 25%
Làm giảm PSA ~ 50%
Làm giảm điểm số IPSS ~ 15-30%
Làm giảm kích thước TTL ~ 18-28%
Làm tăng Qmax của niệu dòng đồ ~ 1,5 – 2,0 ml/s
Trang 41Các thuốc 5 ARI trên thị trường
Hiện nay chỉ có 2 hoạt chất trên thị trường:
Thế hệ 1: Finasteride (Proscar®, của hãng MSD)
Thế hệ 2: Dutasteride (Avodart®, của hãng GSK).
Có 2 loại men 5α-reductase: type 1 , phân bố phần nhỏ ở TTL và phần lớn ở ngoài TTL (như da, gan), và type 2 , phân bố chủ yếu ở TTL
Finasteride ức chế 5AR type 2
Dutasteride ức chế 5AR cả type1 và type 2 (dual 5ARI).
Trang 42SO SÁNH
5α-reductase inhibitor & alpha-blocker
Alpha blocker tác động nhanh hơn 5α-reductase
inhibitor lên triệu chứng rối loạn tiểu của BL.TTL
Nhưng không làm giảm kích thước bướu
Không ảnh hưởng trị số PSA
5α-reductase inhibitor tác động chậm hơn so với alpha blocker, nhưng bền hơn
Làm giảm kích thước bướu.
Làm giảm trị số PSA
Trang 43 Bí tiểu cấp tái đi tái lại
Nhiễm trùng tiểu tái đi tái lại, viêm BQ, Viêm TTL, viêm TH …
Tiểu máu nặng tái đi tái lại
Sinh ra sỏi niệu
Dẫn đến suy thận
3.3 Phẫu thuật (ngoại khoa)
Trang 44 TRIỆT ĐỂ:
Điều trị ngoại khoa (tt)
- Mổ hở bóc bướu: hiện nay chỉ dành cho những bướu lớn (> 60 – 80 gr)
- Cắt đốt nội soi bằng dao điện: hiện nay là chỉ định chính (tiêu chuẩn vàng) cho hầu hết các BL.TTL ( 30 60 - 80 gr)
- Cắt đối nội soi bằng laser: bắt đầu phát triển ~ 5 năm nay, có khả năng thay thế CĐNS tiêu chuẩn trong tương lai gần
Trang 45Hình ảnh cắt đốt nội soi UX.TTL
Trang 46 TẠM THỜI:
Chỉ định: Dùng cho những bệnh nhân quá già yếu hoặc có nguy cơ cao do bệnh phối hợp (khiến cho tất cả các phương pháp mổ hay các biện pháp vô cảm có thể nguy hiểm đối với b/n)
Chọn 1 trong các biện pháp sau (tùy theo khả trang bị của BV và khả năng kinh tế của b/n):
Thông tiểu tại chỗ hay mở BQ ra da
Đốt nhiệt hay đốt điện cao tầng qua ngả nội soi
CĐNS xẻ rộng cổ BQ.
Đặt stent làm nòng trong lòng NĐ TTL.
Điều trị ngoại khoa (tt)
Trang 47Các biện pháp can thiệp tạm thời
Thông tiểu lưu
Mở bàng quang ra da
Đốt điện cao tầng (TUNA)
Đặt stent niệu đạo
Trang 48KẾT LUẬN
Bướu lành TTL là bệnh thường gặp ở nam giới > 50 tuổi Đây là loại bệnh lý tiến triển, với sự gia tăng suất độ giải phẫu bệnh học cũng như triệu chứng bệnh theo sự gia tăng tuổi tác.
Có rất nhiều tiến bộ trong chẩn đoán bệnh: siêu âm, xét nghiệm PSA, niệu dòng đồ, thang điểm đánh giá mức độ triệu chứng IPSS và chất lượng sống QoL.
Trang 49Kết luận (2)
Đã có những thay đổi lớn về quan điểm và phương thức điều trị, với 3 phương thức điều trị: chờ đợi – quan sát, nội khoa, ngoại khoa
Có 2 nhóm thuốc chính điều trị hiệu quả UX.TTL: blockers có tác dụng nhanh, 5ARI co tác dụng chậm và làm nhỏ bướu Khuynh hướng mới: phối hợp cả 2 thuốc.
alpha- Có nhiều tiến bộ trong điều trị ngọai khoa: từ mổ ngỏ cổ điển các phương pháp ít xâm hại (mini-invasive) Điều trị triệt để lấy hết bướu nếu thể trạng bệnh nhân cho
phép Điều trị thoát lưu nước tiểu không lấy bướu nếu b/n có thể trạng kém hoặc nguy cơ cao khi mổ.
Trang 50Cám ơn quý vị đã chú ý lắng nghe