1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bệnh học nội khoa HVQY tập1

368 444 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 368
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Bệnh học nội khoa Học Viện Quân Y tập1

Học viện quân y Bộ môn tim mạch - Thận - Khíp - Néi tiÕt bƯnh häc néi khoa TËp I : Tim mạch - thận Giáo trình giảng dạy đại học sau đại học Nhà xuất quân đội nhân dân Hà Nội - 2002 186 Ykhoaonline.com nhà xuất mong bạn đọc góp ý kiến phê bình hội đồng duyệt sách học viện quân y Thiếu tướng gs.ts Phạm Gia Khánh Giám đốc Học viện Quân y Đại tá bs Hà Văn Tùy Phó Giám đốc Học viện Quân y Đại tá - ủy viên GS.TS Nguyễn Văn Mùi Phó Giám đốc Bệnh viện 103 Đại tá - ủy viên PGS.TS Đặng Ngọc Hùng Giám đốc Bệnh viện 103 Đại tá - ủy viên GS.TS Lê Bách Quang Phó Giám đốc Học viện Quân y Đại tá - ủy viên gs.ts Vũ đức Mối Phó Giám đốc Học viện Quân y Đại tá - Phó chủ tịch gs.ts Nguyễn Văn Nguyên Phó Giám đốc Học viện Quân y Đại tá - Chủ tịch - ủy viên BS Trần Lưu Việt Trưởng phòng Thông tin Khoa học Công nghệ Môi trường Trung tá BS Nguyễn Văn CHính Trưởng ban Biên tập 355.661(N) 103 - 2002 QĐND - 2002 187 - ủy viên - Thư ký Chủ biên: PGS.TS NGuyễn Phú kháng Chủ nhiệm môn: tim mạch-thận-khớp-nội tiết (am2) bệnh viện 103 - học viện quân y Tác giả: TS Nguyễn Đức Công Phó chủ nhiệm khoa Nội 2 BS.CKII Hoàng Đàn Giáo viên Bộ môn AM2 TS Đoàn Văn đệ Chủ nhiệm khoa Nội PGS.TS Vũ Đình Hïng Phã chØ huy tr­ëng c¬ së - HVQY PGS.TS Nguyễn phú kháng Chủ nhiệm Bộ môn AM2 TS Hà Hoàng Kiệm Giáo viên Bộ môn AM2 TS Nguyễn Oanh Oanh Giáo viện Bộ môn AM2 BS.CKII Nguyễn Công Phang Giáo viên Bộ môn AM2 TS Đỗ Thị Minh Thìn Phó chủ nhiệm Bộ môn AM2 10 TS Hoàng Mai Trang Giáo viên Bộ môn AM2 11 TS Hoàng Trung Vinh Giáo vụ Bộ môn AM2 12 BS.CKII Nguyễn Hữu Xoan Giáo viên Bộ môn AM2 188 Ykhoaonline.com Lời giới thiệu năm gần đây, sách đổi Đảng Trong Nhà nước đưa nước ta phát triển, hội nhập với khu vùc vµ qc tÕ Cïng víi sù tiÕn bé nhanh chóng khoa học công nghệ, ngành Y tế phát triển ứng dụng nhanh thành tựu Do vậy, đội ngũ cán y tế phải có kiến thức chuyên sâu, nêu cao y đức để đảm bảo sức khoẻ cho đội nhân dân Bộ môn Tim mạch-Thận-Khớp-Nội tiết Học viện Quân y đà xuất sách, giáo trình đáp ứng nhiệm vụ đào tạo thời kỳ Cuốn giáo trình Bệnh học nội khoa dành cho bậc đại học sau đại học xuất lần mang tính bản, hệ thống, cập nhật kiến thức áp dụng chẩn đoán điều trị bệnh tim mạch, thận, khớp, nội tiết Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc Ngày tháng 12 năm 2002 Giám đốc Học viện Quân y Thiếu tướng GS.TS Phạm Gia Khánh 189 Lời mở đầu đặt mãng cho khoa häc y häc ®Õn nay, TõnỊnkhiyHypocrat häc Việt Nam đà có bước phát triển không ngừng, với tốc độ ngày nhanh Nhiều nguy cơ, nguyên nhân, chế bệnh sinh hầu hết bệnh đà xác định; lâm sàng, cận lâm sàng phương pháp điều trị đà ứng dụng ngày nhiều Vì vậy, để bắt kịp kiến thức mới, tập thể giáo viên Bộ môn Tim mạch-Thận-Khớp-Nội tiết đà viết giáo trình Bệnh học nội khoa dành cho bậc đại học sau đại học Cuốn sách gồm có tập: Tập 1: Bệnh tim mạch thËn häc TËp 2: BƯnh khíp vµ néi tiÕt häc Cuốn sách tài liệu giảng dạy, học tập học viên tài liệu tham khảo bác sĩ Hy vọng sách phần giúp bạn đồng nghiệp chuẩn hóa kiến thức Mặc dù có nhiều cố gắng không tránh khỏi thiếu sót Kính mong bạn đọc góp ý để lần tái sau tốt Chúng xin chân thành cảm ơn ban Giám đốc Học viện Quân y Bệnh viện 103, Phòng Thông tin Khoa học Công nghệ Môi trường quan đà tận tình giúp đỡ xuất sách Hà Nội, Ngày tháng 12 năm 2002 Chủ biên PGS TS Nguyễn Phú Kháng 190 Ykhoaonline.com Các chữ viết tắt ADH : Hormon chống lợi tiểu ANCA : Kháng thể kháng bào tương bạch cầu đa nhân trung tính AVP : Nghiệm pháp tiêm arginin vasopresin AT : Thụ cảm thĨ tiÕp nhËn angiotensin BMI : ChØ sè khèi c¬ thĨ Ck/phót : Chu kú/phót COPD : BƯnh phỉi t¾c nghẽn mạn tính CVP : áp lực tĩnh mạch trung tâm CW : Siêu âm Doppler liên tục CPK : Creatinin phosphokinase EDRF : Ỹu tè cđa tÕ bµo néi mạc gây giÃn mạch EDCF : Yếu tố tế bào nội mạc gây co mạch EDHF : Yếu tố tăng phân cực tế bào nội mạc EF% : Phân xuất tống máu HCVCTC : Hội chứng viêm cầu thận cấp HCVCTM : Hội chứng viêm cầu thận mạn 191 HCTH : Héi chøng thËn h­ HDL : Lipoprotein tû träng cao HSTT : HƯ sè th¶i KN : Kháng nguyên KT : Kháng thể MNT : Màng tim NCF : Yếu tố hóa ứng động bạch cầu NO : Nitric oxide NMCT : Nhồi máu tim NYHA : Héi tim New-York LMB : Läc mµng LDL : Lipoprotein tû träng thÊp LDH : Lactat dehydrogenase PGI2 : Prostaglandin I2 PGE2 : Prostaglandin E2 PGH2 : Prostaglandin H2 PHMD : Phức hợp miễn dịch PW : Doppler xung RAA : Renin-angiotensin-aldosterone STG§C : Suy thận giai đoạn cuối STC : Suy thận cấp THA : Tăng huyết áp TDMNT : Tràn dịch màng tim TM : Siêu âm kiểu TM TIA : Cơn thiÕu m¸u n·o cơc bé tho¸ng qua TNT : ThËn nhân tạo UIV : Chụp thận thuốc tĩnh mạch VLDL : Lipoprotein tỷ trọng thấp VXĐM : Vữa xơ động mạch 2D : Siêu âm bình diện 192 Ykhoaonline.com bƯnh häc néi khoa TËp I : Tim m¹ch thận Giáo trình giảng dạy đại học sau đại học Mục lục Trang Chương 1: Bệnh Tim Mạch TriƯu chøng häc bƯnh tim m¹ch PGS.TS Ngun Phó Kháng 15 Ngừng tuần hoàn TS Nguyễn Oanh Oanh 21 Shock tim TS NguyÔn Oanh Oanh 26 Ngất lịm TS Nguyễn Oanh Oanh 29 Loạn nhịp tim điều trị PGS.TS Nguyễn Phú Kháng 34 Suy tim PGS.TS Nguyễn Phú Kháng 52 Viêm tim TS Nguyễn Đức Công 66 Cơn đau thắt ngực Th.S Nguyễn Công Phang 73 Nhồi máu tim cấp tính Th.S Nguyễn Công Phang 78 10 Viêm màng tim TS Nguyễn Oanh Oanh 84 11 Viêm màng tim nhiễm khuẩn bán cấp 12 Thấp tim TS Nguyễn Đức Công Th.S Nguyễn Công Phang 91 103 13 Hẹp lỗ van TS Nguyễn Oanh Oanh 109 14 Hë van l¸ TS Ngun Oanh Oanh 116 15 Hở van động mạch chủ TS Nguyễn Đức Công 121 16 Hẹp lỗ van động mạch chủ TS Nguyễn Đức Công 128 17 Bệnh tim-phổi mạn tính TS Nguyễn Đức Công 135 18 Phù phổi cấp Th.S Ngun C«ng Phang 145 19 BƯnh tim bÈm sinh ë tuổi trưởng thành TS Nguyễn Đức Công 193 150 20 Tăng huyết áp hệ thống động mạch PGS.TS Nguyễn Phú Kháng 170 21 Vữa xơ động mạch 182 PGS.TS Nguyễn Phú Kháng Trang Chương 2: Bệnh thận-tiết niệu 22 Triệu chøng häc bƯnh cđa hƯ thèng TS Hµ Hoµng KiƯm thận-tiết niệu 23 Viêm cầu thận cấp tính BS Hoàng Đàn 189 213 24 Viêm cầu thận mạn tính BS Hoàng Đàn 222 25 Hội chứng thận hư TS Hà Hoàng Kiệm 233 26 Viêm thận kẽ mạn tính TS Hà Hoàng Kiệm 246 27 Viêm thận-bể thận mạn tính TS Hoàng Mai Trang 250 28 Thận đa nang TS Hoµng Mai Trang 257 29 Suy thËn cÊp TS Hµ Hoàng Kiệm 263 30 Suy thận mạn TS Hà Hoàng Kiệm 278 31 Lọc máu thận TS Vũ Đình Hùng 290 32 Lọc màng bụng TS Vũ Đình Hùng 294 33 Sử dụng thuốc lợi tiểu TS Hà Hoàng Kiệm 296 Tài liệu tham khảo 311 194 Ykhoaonline.com Chương Bệnh tim mạch 195 + Nước sắc tầm gửi gạo; nước sắc râu ngô; nước sắc mà ®Ị; n­íc s¾c rƠ cá tranh; n­íc s¾c tua rƠ đa thuốc đông y có tác dụng lợi tiểu + Canh rau cải, cải bắp có tác dụng gây lợi tiểu nhẹ sử dụng thuốc lỵi tiĨu mét sè bƯnh 3.1 Suy tim: Sư dụng thuốc lợi tiểu phối hợp với hạn chế muối nước có tác dụng làm giảm tiền gánh, cải thiện triệu chứng lâm sàng suy tim nhẹ vừa Với suy tim cấp, mục tiêu cần đạt đào thải 0,5 - 1lít nước tiểu/ngày (làm giảm 0,5 - 1kg cân nặng/ngày) Phải theo dõi chặt chẽ để đề phòng giảm thể tích tuần hoàn, tụt huyết áp, rối loạn điện giải, giảm nồng độ kali máu dễ gây nhiễm độc digoxin Khi sử dụng thuốc lợi tiểu điều trị suy tim cần bổ sung kali phối hợp thuốc lợi tiểu gây kali với thuốc lợi tiểu không gây kali + Thuốc lợi tiểu nhóm thiazit: uống 50 - 100mg/ngày, cho đợt ngắn 3ngày/tuần; cần bổ sung kali: cho viên kaleorit 0,6, uống - viên/ngày panalgin uống viên/ngày, ống 5ml tiêm tĩnh mạch ống/ngày + Thc lỵi tiĨu quai (lasix, lasilix, axit etacrynic): dïng cần lợi tiểu nhiều suy tim nặng hay phù phổi cấp Suy tim nặng đáp ứng với thuốc lợi tiểu đường uống phù ruột làm giảm hấp thu thuốc, đáp ứng nhanh chóng tiêm qua đường tĩnh mạch với liều tương đương Thuốc dùng đường uống cho 40 - 80mg/ngày đường tiêm tĩnh mạch cho 20 -40mg/ngày, tùy theo đáp ứng bệnh nhân để điều chỉnh liều, cần bổ sung kali + Thuốc lợi tiểu không gây kali (spironolacton, triamteren, amilorit): tác dụng điều trị suy tim dùng đơn độc, phối hợp với nhóm thiazit thuốc lợi tiểu quai thường giữ ổn định nồng độ kali máu Nếu dùng đơn độc phải theo dõi nồng độ kali máu, dïng kÌm víi nhãm thc øc chÕ men chun (ACE) có nguy làm tăng kali máu + Cã thĨ dïng thc phèi hỵp: moduretic, andactazin, cycloteriam 3.2 Tăng huyết áp: - Nhóm thiazit chọn dùng để điều trị tăng huyết áp mức độ nhẹ Thuốc làm giảm nồng độ natri thành mạch, làm giảm nhậy cảm thành mạch với cathecolamin, làm giảm sức cản hệ tuần hoàn, phải điều trị nhiều tuần thấy rõ tác dụng Liều thông thường hypothiazit (viên 25mg) cho uống 1viên/ngày, uống kéo dài tuần Khi mức lọc cầu thận < 25ml/phút thuốc không tác dụng, phải thay loại thuốc lợi tiểu mạnh (như thuốc lợi tiểu quai) 539 + Nhóm sulfonamit: thuốc lựa chọn để điều trị tăng huyết áp thuốc có nhiều ưu điểm: vừa thải natri vừa có tác dụng giÃn mạch, làm giảm độ dày thành thất trái, không gây biến đổi lipit máu nhóm thiazit Fludex viên 2,5mg, uống - viên/ngày; natrilix viên 1,5mg, uống - viên/ngày - tuần Có thể phối hợp với thuốc hạ huyết áp khác thuốc chẹn bêta giao cảm, thc chĐn dßng canxi, thc øc chÕ men chun + Cơn tăng huyết áp kịch phát tăng huyết áp ác tính cần dùng thuốc lợi tiểu mạnh: nhóm thuốc lơị tiểu quai furosemit: uống 80 - 160mg/ngày tiêm tĩnh mạch 20 - 40mg/lần, cách - giờ/lần + Khi tăng huyết áp có suy thận, mức lọc cầu thận < 25ml/phút nên dùng nhóm thuốc lợi tiĨu quai 3.3 Phï phỉi cÊp: Tèt nhÊt lµ dïng furosemit axít etacrynic 40 - 80mg, tiêm tĩnh mạch chậm, cần dùng lại sau 15 - 30 phút Khi tiêm tĩnh mạch furosemit thuốc có tác dụng gây giÃn tĩnh mạch, tình trạng phù phổi giảm tức khắc trước có tác dụng lợi tiểu 3.4 Bệnh thận: Trong bệnh thận, không nên dùng thuốc lợi tiểu thuỷ ngân độc với thận; có suy thận, không nên dùng nhóm thiazit thuốc làm giảm mức lọc cầu thận không dùng nhóm thuốc lợi tiểu không gây kali có nguy gây tăng kali máu + Suy thËn cÊp cã v« niƯu hay thiĨu niƯu: - Furosemit dạng ống 20mg, tiêm tĩnh mạch ống/lần, cách 4giờ/lần, tùy theo đáp ứng để điều chỉnh liều Nếu sau 48 tác dụng phải ngừng thuốc định lọc máu - Manitol dung dịch 20%, truyền tĩnh mạch nhanh 100ml Nếu sau lượng nước tiểu đạt 120ml (40ml/giờ) có đáp ứng truyền tiếp liều thứ hai Nếu đáp ứng phải ngừng truyền để tránh gây hoại tử ống thận tính ưu trương manitol + Héi chøng thËn h­: Nªn dïng furosemit: nÕu phù nhiều nên chọn đường tiêm tĩnh mạch đường uống tiêm bắp thuốc hấp thu chậm phù Lasix ống 20mg, tiêm tĩnh mạch - ống/lần, tiêm lần tùy theo đáp ứng bệnh nhân để điều chỉnh liều Đôi cần truyền đạm dung dịch keo trước dùng thuốc lợi tiểu để kéo nước từ khoang gian bào vào lòng mạch protein máu thấp 540 Ykhoaonline.com Nâng áp lực keo máu lên gây đáp ứng với thuốc lợi tiểu phối hợp với thuốc lợi tiểu kháng aldosterol thường có cường aldosterol thứ phát Dùng thuốc lợi tiểu phải đồng thời với điều trị chế bệnh sinh prednisolon thuốc ức chế miễn dịch trì kết Cần ý hội chứng thận hư, bệnh nhân có phù to thể tích tuần hoàn thường giảm, nên có đáp ứng với thuốc lợi tiểu cần ý rối loạn nước - điện giải, gây tụt huyết ¸p Khi phèi hỵp thc lỵi tiĨu quai víi prednisolon gây giảm kali máu nặng + Suy thận: mức lọc cầu thận < 25ml/phút phải dùng thuốc lợi tiểu mạnh gây đáp ứng Thường dùng thuốc lợi tiểu quai đợt ngắn Chú ý không để tình trạng nước xảy làm chức thận xấu 3.5 Xơ gan: Do xơ gan, chức gan giảm không phân giải aldosterol, thường có tình trạng cường aldosterol, nên chọn thuốc lợi tiểu nhóm kháng aldosterol Tác dụng phụ tai biến dùng thuốc lợi tiểu 4.1 Rối loạn nước-điện giải: Hầu hết thuốc lợi tiểu gây thải natri, làm giảm nồng độ natri, clo, kali canxi máu; bệnh nhân thấy mệt mỏi, chuột rút, chướng bụng; kali máu giảm dễ gây nhiễm độc digoxin 4.2 Tăng đường máu: Các thuốc lợi tiểu gây kali làm khởi phát bệnh đái tháo đường làm nặng thêm bệnh đái tháo đường làm giảm kali máu gây rối loạn dung nạp glucoza ngoại vi 4.3 Tăng axít uric máu: Có thể làm khởi phát Gút cấp tính bệnh nhân bị bệnh Gút làm cho bệnh Gút nặng thêm 4.4 Gây ù tai, điếc không hồi phục: Tai biến gặp nhóm thuốc lỵi tiĨu quai (furosemit, axÝt etacrynic) dïng liỊu cao kéo dài, người già, người có tình trạng nước, bệnh nhân suy thận nặng phối hợp với nhóm thuốc kháng sinh aminoglycosit (streptomycin, gentamycin, kanamycin ) 541 4.5 Rối loạn xét nghiệm chức gan: Thuốc lợi tiểu gây rối loạn xét nghiệm chức gan xuất vàng da 4.6 Phối hợp thuốc cần lưu ý: + Khi phèi hỵp thc lỵi tiĨu quai víi corticoit gây giảm kali máu nặng + Thuốc lợi tiểu làm tăng tác dụng thuốc kháng đông nhóm cumarin, nên phải giảm liều thuốc kháng đông dùng phối hợp Tài liệu tham khảo Bài giảng bệnh học Nội khoa- tập II Nhà xuất Y học - Hà Nội, 2000 Nguyễn Huy Dung Cách lựa chọn điều trị cho bệnh nhân tăng huyết áp vô NXBYH Hà Nội- 1994; 53 - 150 Phạm Tử Dương Thuốc tim mạch Nhà xuất Y học - Hà Nội- 1999 542 Ykhoaonline.com Phạm Tử Dương Những hiểu biết bệnh tăng huyết áp Tạp chí Y học quân sự- 1993 Phạm Tử Dương, Nguyễn Thế Khánh Cấp cứu nội khoa- Nhà xuất Y học - Hà Nội- 2000 Vũ Văn Đính Hồi sức cấp cứu- Nhà xuất Y học - Hà Nội- 2000 Vũ Đình Hùng Suy thận mạn- Bài giảng tập huấn Cục Quân y-1995; 123-26 Phạm Gia Khải ứng dụng số thành tùu khoa häc c«ng nghƯ cđa thÕ giíi chÈn đoán điều trị bệnh động mạch vành Đề tài cấp nhà nước- khoa học công nghệ 11 - 15.6 2001 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt ứng dụng tiến kỹ thuật chẩn đoán điều trị số rối loạn nnhịp tim Đề tài cấp Nhà nước: KHCN, 11-15 2002 10 Nguyễn Phú Kháng Lâm sàng tim mạch- Nhà xuất Y học - Hà Nội- 2001 11 Nguyễn Mạnh Phan, Trần Kim Nguyên Sử dụng máy đo huyết áp tự động 24 cho bệnh nhân tăng huyết áp Y học Việt Nam 1995 Sè 11, tËp 186; 21 - 23 12 Th¸i Hồng Quang Hội chứng thận hư Bài giảng tập huấn Cơc Qu©n y - 1995; 135 - 39 13 Ngun Quang Quyền Bài giảng Giải phẫu học Nhà xuất Y häc - Thµnh Hå ChÝ Minh - 1986 14 Bùi Xuân Tám, Phạm Khuê Bài giảng Bệnh học nội khoa sau đại học Nhà xuất Y học - Hà Nội - 2000 543 15 Lê Xuân Thục Sốc điện điều trị loạn nhịp tim Nhà xuất QĐND - 1995; 209 16 Trần Đỗ Trinh Điều trị loạn nhịp tim sốc điện Nhà xuất Y học - 1984 17 Trần Đỗ Trinh Huyết động học lâm sàng Nhà xuất Y học - 1976 18 Trần Đỗ Trinh, Nguyễn Ngọc Tước Bệnh tăng huyết áp Việt Nam - 1992 19 Trần Đỗ Trinh, Ngun Tut Minh Suy tim m¹n tÝnh ë ViƯt Nam Héi th¶o ViƯt - Mü 1992; - 17 20 Phạm Nguyễn Vinh Siêu âm tim bệnh lý tim mạch Nhà xuất Y học - Thành phố Hồ Chí Minh 2001 21 Nguyễn Văn Xang Chẩn doán điều trị suy thận cấp Một số chuyên đề suy thËn Tµi liƯu tËp hn - Së Y tÕ Hà Nội 1996; - 15 22 Nguyễn Văn Xang Suy thận mạn Bài giảng Bệnh học nội khoa - tập Nhà xuất y học: 1997; 145 - 154 23 Nguyễn Văn Xang Thận hư Bách khoa thư bệnh học tập Trung tâm quốc gia biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam: 1991; 544 Ykhoaonline.com 256 - 259 24 Nguyễn Văn Xang Viêm thận - bể thận mạn Bách khoa thư bệnh học - tập Trung tâm quốc gia biên soạn Từ điển bách khoa ViÖt Nam: 1991; 368 - 370 25 Adam D.H, Adu D Non-steroidal antiimflamatory drugs and the kidney Oxfort textbook of clinical nephrology Vol 819-825 26 AHS: Guidlines for coronary angiography ACC\AH attask force May 4-1999; 2345-57 27 Alain Comber: Cardiology Conference Hypocrate, p 113-77 28 Allinson A.Eddy Immune mechanism of glomerular injury Nephrology, third edition (1994 section 6), Chapter 32; 672-91 29 Alpert J.S, Sabik J Mitral valve disease, Topol E.J,ed Textbook of cardiovascular medicine Lippincott Raven 1998 30 Anderson S.Brenner.B.M Progressive renal disease A disorder of Adaption Q.J Med.70:1185-1989 31 Appel G.B Glomerular disorder Renal textbook of Medicine 20th of company: 1994.573-575 32 ARon D.C Tyrrell J.B 545 Medicine 20th edi, Vol1 W.B.Sauder Cushing syndrome problem in diagnosis medicine (Baltimore-1991) 33 Brady.H.R Brenner B.M Acute renal failure Harrison principles of internal medicine 14th.Mc Braw Hill: 1998; 1504-1512 34 Brady.H.R et al Acute renal failure in the kidney 5nd ed Philadrnphia.Saunder: 1996 1200-1250 35 Brady H.R, Omeara Y.M, Brenner B.M The nephrotic syndrome The major glomerulopathies Harrison principles of internal medicine 14th edi Mc graw-Hill: 1998.1540 - 1544 36 Braunwald Heart disease WB-Sauders company: 1997 37 Brenner B.M Mackenzie H S Disturbance of renal function Harrison principles of internal medicine 14th ed Mc Graw-hill 1998, 1498-1503 38 Brenner B.M Mackenzie h.s Effects of nephron loss on renal excretory mechanism Harrison principle of internal medicine 14th ed Mc Graw hill: 1998, 1498-1500 39 Brawn TC , Berman MM Adrenal adenoma and hypertention Lancet: 1997 40 Cameron J.S 546 Ykhoaonline.com Renal function testing Oxford textbook medical publication:1992,24-29 41 Cleland J.G.F,cowburn P.J Heart failure Science press 1997, 1-123 42 Coasts A, Cleland J.G.F Controversy in the managerment of heart failure Churchill living stone 1997, 1-115 43 Coe.F.L.Brenner B.M Approach to the patiens with the kinney and urinary tract Harrison principles of internal medicine 14th ed 1998-1496 44 Dafna -D.Gladman Prognosis and treament of systemic luput erythematosus current opinion in rheumatology 1996 Vol 8, 430-37 45 David J Priscoll MD Cardiology fundermental practic Second Edition -Vol 2, 1610-1616 46 Pavison A.M Grunfeld J.P History and clinical examination Oxford textbook of clinical nephrology Vol.1.Oxford medical publication 1992 , 3-15 47 Douglas black and jones N.F.Renal disease 1979 48 Edward L Kaplan Rheumatic fever Harrison’s 15th ed 2001 1340- 43 49 Elliot M Autman et al Acute myocardial infaction ischemic heart disease 547 Harrison’s principles of international medicine 15th ed 2001; 1386-1410 50 Gowin R.L Symptoms and signs of cardiovascular system Diagnostic examination 1987; 227- 472 51 Greger R et al: Action and clinical use of diuretics Oxford texbook of clinical nephrology Vol.1 Oxford medical publication-1992; 197-202 52 Grone H.J Systemic erythematous and anti-phospholipit syndrome 53 Oustafsson K.S Risk factors for cardiovascular disease in women Heart beat- No1-2000; 1-3 54 Harris E.D Clinical fealures of Rheumatoid arthritis Textbook of Rheumatology th ed Vol W.B Sauders company 1993; 874-914 55 Kamilaris T.C Clirousos Adrenal disease Endocrinology; Toronto BC Deckec Inc 1990 56 Kaplan N.M Clinical hypertension 1998; 1- 421 57 Keneth Lee fones The cushing’s syndrome Pedia clin morth Am 1990 58 Kinsaid 548 Ykhoaonline.com Textbook of medicine 1988 59 Kokko J.P Approach to the patient with renal disease Cecil texbook of medicine Vol 20th ed W.B saunder company 1996; 511- 16 60 Kokko J.P Disorders of fluid volume Cecil texbook of medicine Vol 20th ed WB Saunder company 1996; 528-32 61 Lazarus J.M Brenner B.M Chronic renal failure Harrison’s principles of internal medicine 14th ed Mc Graw hill 1998; 1513-20 62 Libby P Atherosclerosis Harrison’s principles of internal medicine 14th ed Mc Graw hill 1998; 1345-52 63 Maurice B Strauss Disease of the kidney 1971 64 Michael J.D Cassidy et al The assessment of the patient with chronic renal in sufficiency Oxford textbook of clinical nephrology Vol Oxford medical publication 1992; 1149-70 65 Mitch W.E Acute renal failure Cecil texbook of medicine Vol 20th ed WB Saunder company 1966; 552-56 66 Molzahn Pommer W 549 Analgesis nephrology Oxford textbook of clinical nephrology Vol 1; 803-19 67 Olsen S Solez K Acute tubular necrosis and toxic Reral injury In renal pathology with clinical and functional correlation 2nd ed Philadelphia Lippincott 1994; 769-809 68 Polerakoric M.H et al Balkan nephropathy Oxford textbook of clinical nephrology Vol 1; 857-67 69 Ratcliffe P.J Pathophysiology of acute renal failure Oxford textbook of clinical nephrology Vol 1; 982-1006 70 Robert Haiat , Geraid Leroy Hypertension, Cardiovascular therapeutics-1999; 17-81 71 Scott H W Liddle G.W Diagnosis and treatment of Cushing’s syndrome Arn Surg 1992 72 Sharpe N Heart failure management 2000; 1-267 73 Singer G.G, Brenner B M Fluid and electrolyte disturbance Harrison’s principles of Internal Medicine 14th ed Mc Graw Hill 1998; 266-72 74 Stein J H Disease of the heart 1997; 18-90 75 Tomino Y Textbook of glomerular disease based on renal biopsy Tokyo 1999; 45-51 76 Vanhoutte P.M Endothelium dependent hyperpoliration 1999 ; 1- 405 77 Wamock D.G 550 Ykhoaonline.com Chronic renal failure Cecil textbook of Medicine W.B Sauder company 1996; 556-62 78 Weinberg J Pathogenetic mechanism of ischemic acute renal failurª In the principles and practice of nephrology 2nd ed DW seldin New York raven press 1992 3181 79 WHO- ISH Guidelines for the management of hypertension 1999; 181-85 80 Jean J.Conte Viatique de Nephrologie et d’ urologie 1994 81 Maury P et al Le defibrillateur Implantable R.M.S 121- 2001; 319-25 82 Revue medicale de la suisie romande 119-1999; 399-402 83 Stacger P., Fishman D Les douleurs thoraciques Revue medicale 121-2001; 11-19 84 Stauffer J.C Traitement des valvulopathies Revue medicale 119-1999; 361-66 85 Uske A Traitement neuroradiologique du vasospasme cerebrale Revue medicale 120-2000; 355 - 63 551 bÖnh häc nội khoa tập i: tim mạch - thận giáo trình giảng dạy đại học sau đại học Chịu trách nhiệm xuất bản: Biên tập: Trình bày: Bìa: Sửa in: TS Phạm Gia Đức BS Trần Lưu Việt BS Nguyễn Văn Chính BS trịnh nguyên hoè trịnh thị thung BS Trần Lưu Việt trần thị tường vi nguyễn văn tác giả nhà xuất quân đội nhân dân 23 - lý nam đế - hà nội - ĐT: 8455766 552 Ykhoaonline.com In xong nộp lưu chiểu tháng 12 năm 2002 Số xuất 317-103/XB - QLXB Số trang 318 Số lượng 520 Khổ sách 19 X 27 In xưởng in Học viện Quân y 553 ... Nguyễn Đức Công Phó chủ nhiệm khoa Nội 2 BS.CKII Hoàng Đàn Giáo viên Bộ môn AM2 TS Đoàn Văn đệ Chủ nhiệm khoa Nội PGS.TS Vũ Đình Hïng Phã chØ huy tr­ëng c¬ së - HVQY PGS.TS Nguyễn phú kháng Chủ... Bộ môn AM2 188 Ykhoaonline.com Lời giới thiệu năm gần đây, sách đổi Đảng Trong Nhà nước đưa nước ta phát triển, hội nhập với khu vùc vµ qc tÕ Cïng víi sù tiÕn bé nhanh chóng khoa học công nghệ,... Bệnh viện 103, Phòng Thông tin Khoa học Công nghệ Môi trường quan đà tận tình giúp đỡ xuất sách Hà Nội, Ngày tháng 12 năm 2002 Chủ biên PGS TS Nguyễn Phú Kháng 190 Ykhoaonline.com Các chữ viết tắt

Ngày đăng: 18/07/2017, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w