1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG MÔN KHOA HỌC ĐẤT

24 813 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 1: Khái niệm về đất,các yếu tố hình thành đất và ảnh hưởng của các yếu tố này đến quá trình hình thành đất Việt Nam. 1. Khái niệm về đất • Đất đã có từ rất lâu nhưng khái niệm về đất mới có từ thế kỷ 18. Trong từng lĩnh vực khác nhau, các nhà khoa học khái niệm về đất khác nhau. • Nhà bác học Đôcutraiep định nghĩa tương đối hoàn chỉnh về đất: “ Đất là một vật thể có lịch sử tự nhiên hoàn toàn độc lập. Nó là sản phẩm tổng hợp của đá mẹ, khí hậu sinh vật, địa hình và thời gian”. Sau này người ta bổ sung thêm yếu tố con người. • Viện sĩ Viliam định nghĩa: “Đất là lớp tơi xốp ngoài cùng của lục địa mà thực vật có thể sinh sống được”. • Theo CacMác: “Đất là tư liệu sản xuất cơ bản, phổ biến, quý báu nhất của nền sản xuất nông nghiệp”. Đất là điều kện sinh tồn của con người không gì thay thế được. 2. Các yếu tố hình thành đất và ảnh hưởng của các yếu tố này đế quá trình hình thành đất Việt Nam A, Khoáng vật và đá mẹ Vai trò: + Nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, tạo bộ xương của đất. + Thành phần và tính chất của đất chịu ảnh hưởng của đá mẹ “đá mẹ nào hình thành nên đất ấy”. Đá mẹ ở việt nam: + Đá mẹ ở Việt Nam rất phong phú + Các loại đá mẹ khác nhau hình thành nên các loại đất khác nhau có tính chất khác nhau + Đá mẹ chứa nhiều Ca, Ma, Fe dễ phong hóa tầng đất dày, thành phần cơ giới nặng, màu đất đậm, kết cấu đất tốt, giàu dinh dưỡng. + Đá mẹ chứa nhiều Si, Na, K khó phong hóa, tầng đất mỏng, thành phần cơ giới nhẹ, màu đất nhạt, không có kết cấu, nghèo dinh dưỡng. B,Sinh vật Vai trò: Thực vật + Tạo ra khối lượng lớn chất hữu cơ cho đất (45 chất hữu cơ từ thực vật) + Thực vật hút thức ăn chọn lọc nên số lượng, chất lượng chất hữu cơ trong đất khác nhau. Động vật + Động vật tiêu hóa thức ăn biến chất hữu cơ phức tạp thành chất hữu cơ đơn giản + Làm cho đất tơi xốp thoáng khí xáo trộn các lớp đất với nhau.Ví dụ: giun, kiến, dế… + Bổ sung chất hữu cơ tăng độ phì cho đất. Vi sinh vật + Phân giải và tổng hợp chất hữu cơ phức tạp thành chất hữu cơ đơn giản tạo thành hợp chất khoáng dễ tan cho cây trồng. + Tổng hợp chất mùn tạo thành độ phì nhiêu cho đất + Vi sinh vật sinh sản tự phân thành sinh khối lớn cung cấp chất hữu cơ cho đất + Cố định đạm khí trời cung cấp N cho đất. Sinh vật ở việt nam: Thực vật phong phú, xanh tốt quanh năm Vi sinh vật hoạt động mạnh, quá trình phân giải chất hữu cơ nhanh Động vật phong phú, nhiều chủng loại ảnh hưởng mạnh mẽ tới quá trình hình thành đất ở việt nam

Câu 1: Khái niệm đất,các yếu tố hình thành đất ảnh hưởng yếu tố đến trình hình thành đất Việt Nam Khái niệm đấtĐất có từ lâu khái niệm đất có từ kỷ 18 Trong lĩnh vực khác nhau, nhà khoa học khái niệm đất khác • Nhà bác học Đôcutraiep định nghĩa tương đối hoàn chỉnh đất: “ Đất vật thể có lịch sử tự nhiên hoàn toàn độc lập Nó sản phẩm tổng hợp đá mẹ, khí hậu sinh vật, địa hình thời gian” Sau người ta bổ sung thêm yếu tố người • Viện sĩ Viliam định nghĩa: “Đất lớp tơi xốp lục địa mà thực vật sinh sống được” • Theo Cac-Mác: “Đất tư liệu sản xuất bản, phổ biến, quý báu sản xuất nông nghiệp” Đất điều kện sinh tồn người không thay Các yếu tố hình thành đất ảnh hưởng yếu tố đế trình hình thành đất Việt Nam A, Khoáng vật đá mẹ -Vai trò: + Nguồn cung cấp vật chất vô cho đất, tạo xương đất + Thành phần tính chất đất chịu ảnh hưởng đá mẹ “đá mẹ hình thành nên đất ấy” -Đá mẹ việt nam: + Đá mẹ Việt Nam phong phú + Các loại đá mẹ khác hình thành nên loại đất khác có tính chất khác + Đá mẹ chứa nhiều Ca, Ma, Fe dễ phong hóa tầng đất dày, thành phần giới nặng, màu đất đậm, kết cấu đất tốt, giàu dinh dưỡng + Đá mẹ chứa nhiều Si, Na, K khó phong hóa, tầng đất mỏng, thành phần giới nhẹ, màu đất nhạt, kết cấu, nghèo dinh dưỡng B,Sinh vật -Vai trò: - Thực vật + Tạo khối lượng lớn chất hữu cho đất (4/5 chất hữu từ thực vật) + Thực vật hút thức ăn chọn lọc nên số lượng, chất lượng chất hữu đất khác - Động vật + Động vật tiêu hóa thức ăn biến chất hữu phức tạp thành chất hữu đơn giản + Làm cho đất tơi xốp thoáng khí xáo trộn lớp đất với nhau.Ví dụ: giun, kiến, dế… + Bổ sung chất hữu tăng độ phì cho đất - Vi sinh vật + Phân giải tổng hợp chất hữu phức tạp thành chất hữu đơn giản tạo thành hợp chất khoáng dễ tan cho trồng + Tổng hợp chất mùn tạo thành độ phì nhiêu cho đất + Vi sinh vật sinh sản tự phân thành sinh khối lớn cung cấp chất hữu cho đất + Cố định đạm khí trời cung cấp N cho đất -Sinh vật việt nam: - Thực vật phong phú, xanh tốt quanh năm - Vi sinh vật hoạt động mạnh, trình phân giải chất hữu nhanh - Động vật phong phú, nhiều chủng loại ảnh hưởng mạnh mẽ tới trình hình thành đất việt nam C,Khí hậụ * Vai trò khí hậu - Trực tiếp + Ảnh hưởng trình phong hóa đá (nhiệt độ, lượng mưa, chế độ mưa) + Ảnh hưởng đền trình khoáng hoá, mùn hóa, xói mòn, rửa trôi + Ảnh hưởng đến độ ẩm, độ PH đất + Thúc đẩy trình hóa học hòa tan, tích lũy chất hữu - Gián tiếp + Thông qua yếu tố sinh vật, khí hậu khác sinh vật khác nhau, đất khác * Ảnh hưởng Khí hậu việt nam với hình thành đất việt nam - Mùa mưa + Mưa nhiều, mưa tập trung gây nên trình xói mòn, rửa trôi miền núi, lũ lụt đồng + Quá trình xói mòn, rửa trôi làm cho lớp đất mặt ngày mỏng dần, đất bị chua nghèo dinh dưỡng,trơ sỏi đá đất dốc, đất lầy vùng trũng - Mùa khô + Bốc mạnh gây hạn hán, hình thành kết von đá ong, đất bốc phèn, mặn D, Địa hình * Vai trò địa hình trình hình thành đất - Trực tiếp + Vùng đồi núi: xói mòn rửa trôi diễn mạnh, thiếu nước, oxy hóa mạnh + Vùng thung lũng, vùng trũng: Quá trình tích lũy chất dư ẩm, trình khử ưu - Gián tiếp: thông qua yếu tố khí hậu sinh vật + Khí hậu: lên cao nhiệt độ giảm, độ ẩm tăng +Sinh vật: Kiểu địa hình khác nên sinh vật khác * Ảnh hưởng Địa hình việt nam với hình thành đất Việt Nam • Vùng đồng + Vùng dồng nước ta thường có ba dạng địa hình chính: Cao, vàn, trũng + Nơi cao thường xảy trình rửa trôi, đất chua khô hạn, có tích lũy sắt nhôm + Nơi có địa hình vàn thường đất tốt, thích hợp với nhiều loại trồng + Nơi có địa hình thấp trũng thường xuyên ngập nước tạo thành đất glây • Vùng trung du: Là vùng tiếp giáp vùng đồng vùng đồi núi, địa hình dạng bậc thang xen vùng đồi gò dốc thoải nên trình rửa trôi sét dinh dưỡng diễn mạnh • Vùng đồi núi + Nước ta có 3/4 diện tích tự nhiên đồi núi Địa hình vùng đồi núi cao, dốc, chia cắt Mùa mưa bị xói mòn rửa trôi mạnh tầng đất thường mỏng, đất chua nghèo dinh dưỡng, trơ sỏi đá + Vùng thung lũng: tầng đất dày tốt hơn, có đất bị sình lầy khó canh tác + Cao nguyên vùng đất có ý nghĩa lớn kinh tế đến vùng đất bị xói mòn mạnh thiếu nước Câu 6.Hệ thống hóa sơ đồ giai đoạn trình khoáng hóa mùn hóa tàn tích sinh vật tạo chất hữu đất * Quá trình khoáng hóa Men vi sinh vật tiết thủy phân Phản ứng ô xi hóa-khử Hơi Thối mục, háo khí Yếm khí, thối rữa * Quá trình mùn hóa Phân giải men vi sinh vật tiết Tác động hợp chất trung gian Trùng hợp liên kết + Quá trình hình thành mùn xảy theo ba bước: Bước 1: từ protit, gluxit, lignin, tanin (trong xác hữu cơ, sản phẩm tổng hợp vi sinh vật) phân giải thành sản phẩm trung gian Bước 2: tác động hợp chất trung gian để tạo thành liên kết hợp chất, hợp chất phức tạp Bước 3: trùng hợp liên kết tạo thành phân tử mùn trình khoáng hoá xác hữu đất xảy theo giai đoạn: + Các hợp chất hoá học phức tạp thành phần xác hữu cơ: protit, gluxit, lipit, lignin, tanin, nhựa tác động men vi sinh vật đất tiết bị thuỷ phân để hình thành sản phẩm có cấu tạo đơn giản hơn: đường hexoza, pentoza, saccaroza, cenluloa, axit amin mạch vòng mạch thẳng, amin, gốc purin pirimidin, axit uronic, axit béo, glixerin, polyphenol + Do tác dụng phản ứng oxi hoá khử, khử amin, khử cacboxyl sản phẩm giai đoạn tiếp tục bị biến đổi thành axit hữu mạch vòng mạch thẳng, axit vô cơ, axit béo, axit hữu dạng bay hơi, axit không no, andehit, rượu, sản phẩm oxi hoá khử dạng phenol, quinol + Giai đoạn khoáng hoá hoàn toàn - Trong điều kiện hảo khí sản phẩm trung gian bị biến đổi hoàn toàn thành sản phẩm: R3PO4, R2SO4, RNO2, RNO3, NH3, H2O, CO2 (R Ca2+, Mg2+, K+, Na+, NH4+) Trong điều kiện yếm khí sản phẩm cuối tạo thành từ sản phẩm trung gian bao gồm: NH3, H2O, CO2, CH4, H2, N2, H2S, PH3 Câu Hạt giới, cấp hạt giới thành phần giới: • Kết trình hình thành đất tao đươc hạt đất riêng rẽ có kích thước hình dang khác Những hạt đất đươc goi phần tử giới đất • Những phần tử nằm môt pham vi kích thước đinh đươc goị cấp hạt hay goi cấp hạt giới Những cấp hạt khác có tính chất thành phần hóa hoc khác Có cấp hạt cấp hạt cát, cấp hạt limong cấp hạt sét - Số lượng tương đối phần tử giới có kích thước khác đất gọi thành phần giới đất Thành phần giới đất đề cập đến tỷ lệ khác loại hạt : cát, thịt sét loại đất Thành phần hạt xác định kích thước số lượng lỗ hổng hạt, mà nới nước không khí chiếm giữ • Đất cát có tỷ lê lỗ vào khoảng 25%, đất sét khoảng 60% Trung bình đất canh tác có tỷ lê khoảng 35-45%, đất tốt nâu đỏ đạt đến 65% • Các hạt đươc phân định dựa theo đường kính (D) hạt sau: Cát: 0.2mm >D>0.02 mm Thịt: 0.02mm >D> 0.02mm Sét: 0.02mm >D • Để xác đinh môt loai đất cụ thể thuôc nhóm thành phần giới nào, người ta sử dung môt tam giác đinh danh: • Nói chung, chia môt số loai sau: Đất canh tác (sandy soil) – chứa khoảng 85% cát Đất cát pha thịt (sandy loam) - chứa 40-85% cát, 0-50% thịt, -20% sét Đất thịt pha (silt loam ) - chứa 0-25% cát, 50-88% thịt, 27% sét Đất thịt (loam) - chứa 23-52% cát, 20-50% thịt 5- 27% sét Đất sét pha thịt (clay loam) – chứa 20-40% cát, 18-25% thịt 27-40% sét Dẻo ướt Đất sét nặng (clay) – chứa < 42% cát, < 40% thịt < 40% sét Rất dẻo dính ướt • Ngoài ra, thành phần giới đất đươc phân thành: Thành phần giới thô, Thành phần giới trung bình, Thành phần giới mịn • Thành phần giới đất có ý nghĩa quan trong sản xuất nông nghiệp Đất có thành phần giới nhẹ có lượng cát cao, dễ cày, tốn lượng viêc chuẩn bị đất lượng đất có lượng đất sét cao • Nói chung, đất cát có lỗ hổng lỗ hổng lai lớn đất sét, kích thươc hạt lớn Do đó, sau mưa lớn, đất sét giữ lại đươc nhiều đất cát Câu 8.Tính chất chủ yếu nhóm đất có thành phần giới khác (đất cát, đất sét, đất thịt) Ở cấp hạt bụi có khả hút nước phân tử tăng đột ngột, độ thấm nước giảm đột ngột, tính dính, tính dẻo, tính trương co xuất tăng nhanh Chính mà vào cấp hạt nầy người ta phân thành cấp hạt bản: cát vật lý có kích thước >0.01 mm sét vật lý có kích thước 80% hạt sét vật lý, < 20 hạt sét vật lý Đất sét chủ yếu hạt nhỏ, khe hở nhỏ, thấm nước chậm, thoát nước chậm, thoáng khí, chất hữa phân giải chậm nên mùn thường tích lũy nhiều đât cát Chất hữa phân giải điều kiện yếm khí sinh nhiều chất độc • • • Đất sét chứa nhiều keo, dung tích hấp phụ lớn, giữ nước, giữ phân tốt, bị rửa trôi nên nhìn chung đất sét giàu dinh dưỡng đất cát, nhiều đất sét giữ chặt thức ăn làm cho trồng khó sử dụng Đất sét mà nghèo chất hữa có sức cản lớn, khô chặt, cứng, nứt nẻ, khó làm đất Đất sét thích hợp với lúa công nghiệp dài ngày Đề cải tạo đất sét ta bón cát cho đất bón phân chuồng, phân xanh, bón vôi để cải tạo thành phần giới đất cải tạo kết cấu cho đất + đất thịt có từ 20-50% sét vật lý, loại đất chia ra: đất thịt nhẹ có từ 20-30% hạt sét vật lý, 70-80% hạt cát vật lý đất thịt trung bình 30-40% hạt sét vật lý, 60-70% hạt cát vật lý đất thịt nặng: 40-50% hạt sét vật lý, 50-60% hạt cát vật lý tỷ lệ hạt tương đối cân đối đất thịt điều hòa chế độ nước, khí, nhiệt đất, điều hòa trình sinh hóa đất Đất thịt loại đất tốt thích hợp với nhiều loại trồng đất thịt loại đất tốt thích hợp với nhiều loại trồng Đất thịt mang tính chất trung gian đất cát đất sét • • • Câu 11.Khái niệm, đặc điểm, cấu tạo, tính chất keo đất, giải thích đuợc khả hấp phụ đất a.Keo đất * Khái niệm: Keo đất hạt phân tử rắn có đường kính từ 10 -6 - 10-4 mm, chúng thưng lơ lửng dung dịch, chui qua giấy lọc quan sát cấu tạo chúng kính hiển vi * Đặc điểm: - Có tỷ diện lớn: Tỷ điện tổng số diện tích bề mặt đơn vị (gam) đơn vị thể tích (cm3) - Keo đất có lượng bề mặt: + Phân tử bề mặt hạt keo chịu lực tác động xung quanh khác + Các lực cân lẫn nhau, lượng bề mặt chỗ tiếp xúc có magc hạt keo với môi trường xung quanh - Keo đất có mang điện: + Có kích thước nhỏ, hạt nhân keo hấp thụ bề mặt ion khác + Keo đất mang điện âm dương + Gồm keo âm, keo dương keo lưỡng tính (phần lớn keo mang điện âm) + Đất có khả trao đổi ion với ion dung dịch đất bao quanh cách trọn lọc, sở trao đổi dung dịch đất trồng - Tính ưa nước tính kị nước: + Phân tử nước lưỡng cực nên thường bị keo hấp thụ + Keo âm hấp thụ ngược lại Dựa vào mức độ hydrat hóa keo đất chia làm nhóm: • Keo ưa nước: Có độ hydrat hóa cao, màng nước bao xung quanh dày keo axit humic, axit fuvic… • Keo không ưa nước: Có độ hydrat hóa thấp, màng nước bao xung quanh mỏng - Keo đất có tác dụng ngưng tụ: Tồn trạng thái keo tán trạng thái keo tụ + Trạng thái keo tán: Lơ lửng chất lỏng Nguyên nhân điện động làm cho keo đẩy nhau, màng nước bao bọc keo ngăn cản không cho chúng dính liền + Trạng thái keo tụ: Là chuyển keo trạng thái phân tán sang trạng thái ngưng tụ Nguyên nhân: • Do tác dụng chất điện giải • Do tượng nước (keo kị nước) • Do liên kết keo mang điện trái dấu * Cấu tạo: Keo đất dạng hình thể vô định hình Hướng phân tán hệ keo gọi mixen keo, mixen có cấu tạo lớp: - Nhân mixen: tập hợp phân tử vô cơ, hữu hay vô – hữu cơ, có cấu tạo tinh thể vô định hình Là axit mùn, hydroxit sắt, nhôm, sillic phân tử khoáng thứ sinh Tính chất phân ly nhân mixen yếu tố định dấu điện tích keo - Lớp ion tạo điện bề mặt nhân keo có lớn ion tạo thành phân li nguồn gốc mang điện tích khác gọi lớp ion tạo điện Dấu điện tích keo dấu lớp ion tạo điện - Keo silic, keo hữu có lớp tạo điện mang dấu âm gọi keo âm; keo hydroxit, Fe, Al môi trường axit có lớp ion tạo điện mang dấu dương gọi keo dương - Lớp ion bù:vì hạt keo mang điện lớp ion tạo điện sức hút tĩnh điện mà tạo nên lớp ion trái dấu bao bên hạt keo gọi lớp ion bù Lớp ion bù với lớp ion điện tạo nên lớp ion kép: Do lực hút tình điện tạo thành lớp ion trái dấu bao bên hạt keo, lực hút tình điện hạt keo khoảng cách khác khác Có thể phân thành lớp: + Lớp ion cố định: Gồm ion bù gần hạt keo, chịu lực hút tĩnh điện mạnh, bám chặt lên hạt keo không di chuyển + Tầng ion khuếch tán: Gồm ion cách xa hạt keo lớp ion bù, chịu sức hút tĩnh điện yếu nên dễ di chuyển dung dịch mixen keo * Tính chất keo đất: - Keo đất có điện tích lớn có lượng bề mặt, nên có khả hấp phụ lớn, lượng bề mặt keo đất sinh bề mặt tiếp xúc keo đất với dung dịch đất - Keo đất mang điện tích nên tham gia vào nhiều phản ưnggs traoo đổi phản ứng khác - Tính ưa nước kỵ nước: keo đất nag điện tích nên chúng không hút ion mà phân tử có cực Vì phân tử nước có tính lưỡng cực nên thường bị keo hấp thụ Nếu keo âm đầu cực dương ( H +) tiếp xúc với keo ngược lại, trình gọi trình hydrat hóa keo - Dựa mức độ hydrat hóa, keo đất chia làm nhóm: + Keo ưa nước có độ hydrat hóa cao, màng nước bao xung quanh dày keo axit humic, axit fuvic, keo axit silisic + Keo không ưa nước có mức độ hydat hóa thấp, mangf nước bao xung quanh mỏng như: hydroxit sắt, nhôm, kaolinit - Tính tụ keo tán keo: khả chống lại gắn kết phân tử keo lại với dung dịch ảnh hưởng chất điện phân, phản ứng môi trường giữ cho keo trạng thái phân tán gọi khả tán keo keo trạng thái gọi keo tán hay sol keo - Sự chuyển keo trạng thái phân tán sang trạng thái ngưng tụ, gọi tụ keo trình ngưng tụ keo màng nước keo trở nên trung hòa điện tích kết hợp với phân tử có điện tích trái dấu * Khả hấp phụ keo đất - Do đất có chứa keo mang điện tích có khả hấp thụ Nếu xử lý đất muối phân ly trung tính ( KCl ) K + muối bị đất hấp phụ dung dịch đất lại xuất cation khác - Khả giữ lại chất trạng thái hòa tan phần khoáng chất phân tán dạng keo hay hạt nhỏ, vi sinh vật thể huyền phù, thô khác gọi khả hấp phụ đất - Nhờ keo có tỷ diện lớn keo có lớp ion mang điện bao bọc quanh keo giữ lại ion trái dấu chung quanh sở để tạo tính hấp phụ đất - Quan hệ khả hấp phụ ion dung dịch đất quan hệ trao đổi Nếu nồng độ dung dịch cao keo đất hấp thụ ion dung dich, nồng độ dung dịch thấp xuống ion keo lại giải phóng - Ngoài ra, khả hấp phụ đất thể thông qua việc hút thức ăn trồng vi sinh vật, khả giữ hạt vật chất nhờ khe hở nhỏ, bờ gồ ghề giữ lại cho đất phân tử chất kết tủa, hay phân tử khí, lỏng khác Do đó, ý nghĩa hấp phụ khả giữ nước, giữ chất dinh dưỡng điều hòa dinh dưỡng cho trồng Ví dụ: bón phân ( NH4)2SO4 cho đất, phản ứng hập phụ xảy sau: KĐ] Ca2+ + ( NH4)2SO4 < > KĐ]2NH4 + CaSO4 Khi bón phân phần trồng sử dụng, lại keo đất hấp thụ hạn chế không bị rửa trôi Khi cấy thiếu, keo đất lại trao đổi chất dinh dưỡng cho trồng sử dụng Có thể nói, keo đất khả hấp phụ keo máy điều tiết chế độ dinh dưỡng cho đất Đất có nhiều mùn, nhiều sét nhiều keo khả hấp phụ cao ngược lại, đất nhiều cát, mùn keo khả hấp phụ thấp Để biểu thị khả hấp phụ đất, chất lượng hấp phụ người ta dùng tiêu dung dịch, tiêu dung tích hấp phụ độ no kiềm đất - Khả hấp phụ đất chia làm dạng sau: + Hấp phụ học: khả giữ lại hạt tương đối thô khe, lỗ hổng Đất thể xốp, chứa nhiều lỗ hổng có kích thước khác nên có khả 10 giữ lại cách học hạt có kích thước lớn kích thước lỗ hổng hay chỗ uốn cong mao quản + Hấp phụ lý học khả giữ lại hạt có kích thước nhỏ phân tử, nguyên tử bề mặt keo đất Các hạt đất có kích thước nhỏ thường co lượng bề mặt Hấp thụ lý học thường phụ thuộc nhiều vào thành phần giới, đất có nhiều hạt sét có lượng bề mặt lớn khả hấp phụ lý học lớn + Hấp phụ hóa học khả giữ lại đất chất hòa tan dạng kết tủa không tan, tan kết phản ứng hóa học xảy dung dịch đất Na2SO4 + CaCl2 > CaSO4 + 2NaCl Al3+ + PO4 3- > AlPO4 Ca2+ + 2PO4 3- > Ca3(PO4)2 Dạng hấp phụ phổ biến đất dẫn đến cố định nhiều nguyên tố dinh dưỡng đất + Hấp phụ lý - hóa học: hấp phụ trao đổi ion bề mặt keo đất ion dấu dung dịch đất Thực chất phản ứng lý hóa keo đất ion dung dịch đất - Hấp phụ sinh học khả giữ lại chất dinh dưỡng vi sinh vật từ dung dịch đất chủ yếu xanh vi sinh vật Đây hình thức hấp phụ chiều trao đổi rễ thực vật tiết ion H+ để trao đổi với chất dinh dưỡng dang cation - Đặc tính bật sinh học tính chọn lọc, tức loài thực vật thu giữ tronng chúng số nguyên tố hóa học định không làm chúng rửa trôi - Dung tích hấp phụ : dung tích hấp phụ tổng số cation hấp phụ 100g đất, tính me, ký hiệu chữ CEC Công thức tính: CEC = S + H S: tổng cation kiềm hấp phụ 100g đất H: tổng số cation H+ hấp phụ 100g đất CEC : dung tích hấp phụ ( me/ 100g đât) dung tích hấp phụ phụ thuộc số lượng keo thành phần keo đất Đất nhiều mùn, nhiều keo dung tích hấp phụ lớn - Độ no kiềm đất, dung tích hấp phụ nói lên số lượng ion hấp phụ mà chưa nói lên thành phần ion hấp phụ Thực tế số đất có dung tích hấp phụ lớn có nhiều ion H+ nên đất bị chua, không tốt Vì vậy, đất cần có dung tích lớn tỷ lệ cation kiềm hấp phụ phải lớn đất tốt Bởi vậy, dùng tiêu độ no kiềm để đánh giá chất lượng hấp phụ đánh giá đất - Độ no kiềm có tỷ lệ % cation kiềm tổng số cation hấp thụ, ký hiệu chữ V đơn vị % 11 Công thức tính : V (%) = ( S / CEC ) x 100 V (%) lớn, đất no kiềm, không cần bón vôi V (%) < 50% : đất đói kiềm, cần thiết bón vôi V(%) 50 - 70%: đất trung bình kiềm cần vừa V(%) >70% : đất kiềm, không cần bón vôi Câu 12 Một số tính chất hóa học đất: phản ứng chua, phản ứng đệm, phản ứng ôxy hóa khử B,Phản ứng đệm đất * Khái niêm: phản ứng dung dịch đất dường không thay đổi tác dụng dung dịch bên ngoài, gọi tính đệm dung dịch đất Tính đệm dung dịch khả giữ cho pH thay đổi tác động yếu tố hóa sinh học làm tăng cường H+ OH- đất Tính đệm đất trước hết liên quan đến trình trao đổi Ion khả chống lại axit hóa kiềm hóa dung dịch * Các nguyên nhân gây tính đệm • bề mặt keo đất có Cation kiềm không kiềm hấp phụ, xảy phản ứng trao đổi trung hòa làm cho pH dung dịch đất không thay đổi KĐ] H+ + NaOH < -> KĐ] Na+ + HOH KĐ] Ca2+ + 2HCl < -> KĐ] 2H+ + CaCl2 • Trong đất có mùn, axit hữa ( axit amin, axit humic, axit axetich ) đệm với axit, bazơ • Do tác dụng nhôm di động đất đệm với bazơ: ph 5 nhôm kết tủa khả đệm • Do đất có chứa số chất có khả trung hòa axit (CaC03) CaCO3 + 2HNO3 = Ca(NO3)2 + H2O + CO2 Đât giùa mùn, giàu keo tính đệm lớn Tính đệm đất giũ cho pH đất thay đổi đột ngột tạo ổn định cho sinh vật đất thích nghi dần với phản ứng dung dịch đất để sinh trưởng phát triển tốt Căn vào tính đệm để điều chỉnh lượng vôi bón cho thích hợp Thường tính đệm lớn phải bón nhiều so với lượn bón lý thuyết, tính đệm nhỏ bón C,Phản ứng oxy hóa khử 12 * Khái niệm: Trong đất tồn chất oxy hóa chất khử, nên trình oxy hóa-khử xảy phổ biến chất oxy hóa chất có khả nhận electron, chất khử chất có khả cho electron Mỗi chất oxy hóa sau nhận electron trở thành chất khử liên hợp với Mỗi cặp oxy hóa –khử liên hợp biểu diễn hệ thức: Ox + ne = Kh Ox: chất oxy hóa Kh: chất khử liên hợp với chất oxy hóa ne: số electron mà Ox nhận để thành Kh phản ứng oxy hóa khử phản ứng chất oxy hóa chất khử có trao đổi electron hệ thống oxy hóa – khử ký hiệu redox Trong đất có chất oxy hóa O2; NO3-; Fe^3+; Mn^4+; Cu ^2+ số sinh vật hiếu khí, chất khử H2, Fe^2+, Cu+ sinh vật kỵ khí Quá trình oxy hóa –khử đất có thực vật sinh vật tham gia trình sinh học Trong điều kiện oxy hóa hay khử, chất hữa bị phân giải, nhiên cường độ phân giải có khác Để đặc trưng cho cường độ oxy hóa- khử dung dịch đất thường xác định điện oxy hóa-khử: Trong đó: Eo: điện oxy hóa khử tiêu chuẩn n: số điện từ trao đổi phản ứng [OX]: nồng độ chất oxy hóa [Kh]: nồng độ chất khử Điện oxy hóa khử tỷ lệ thuận với oxy hóa, tỷ lệ nghịch với chất khử Nồng độ chất oxy hóa cao đặc biệt lượng oxy đất lớn Eh cao đặc biệt lượng Oxy đất lớn Eh cao Ngược lại nồng độ chất khử cao đặc biệt lượng nước đất nhiều Eh thấp Ngoài Eh phụ thuộc vào chất vi sinh vật tiết ra, chất sinh trình phận giải hữa Những chất lại phụ thuộc vào độ ẩm đất, thành phần giới đất, kết cấu đất, biện 13 pháp cày bừa, xới xóa, sủi bùn, bón phân… điều tiết Eh đất Điện oxy hóa khử đất tiêu đánh giá tính thông khí tình hình cung cấp chất dinh dưỡng đất -Khi Eh cao: đất thừa oxy, khô, thiếu nước phản ứng oxy hóa mạnh chất dinh dưỡng dễ tiêu không hòa tan cho trồng sử dụng - Khi Eh thấp: đất thừa nước, thiếu oxy, phản ứng khử mạnh, vi sinh vật hoạt động kém, chất hữa phân giải chậm, sinh nhiều chất khử độc - Khi Eh tăng: trình oxy hóa đất tăng, làm tăng trình phân giải chất hữa cơ, tăng lượng chất dinh dưỡng dễ tiêu, tăng lượng đạm NO3- giải phóng chất độc - Khi Eh giảm: trình khử xảy mạnh, PH đất chua tăng lên, ngược lại PH đất kiềm giảm xuống, giải phóng lân dễ tiêu, tăng lượng đạm NO3-, giải phóng chất độc Eh thích hợp với trồng cạn từ: 200-700mv, đất lúa nước tốt từ 200300mv, cao hay thấp không tốt - biện pháp điều tiết Eh: tưới nước cho đất khô, tiêu nước cho đất úng, phơi, cày bừa xới xáo, phá váng, làm cỏ sục bùn, bón phân, bón vôi cho đất… * Các yếu tố ảnh hưởng đến trình Oxy hóa – khử với nồng độ khác nhau, nồng độ chất oxy hóa khử hệ thống cao định điện oxy hóa-khử môi trường - Nồng độ oxy không khí đất, oxy hòa tan dung dịch đất tiết vi sinh vật đinh Eh dung dịch đất - Độ ẩm thay đổi làm thay đổi Eh đất, đất ẩm nhiều trình khử mạnh, Eh giảm, ngược lại đất khô, trình oxy hóa mạnh, Eh tăng - Phản ứng dung dịch đất dung dịch đất ảnh hưởng đến Eh: Clark đưa số rH2: số phản ánh tương quan Eh pH Các biện pháp canh tác hay tác động vào đất khác làm thay đổi Eh cày sâu, bón phân hữa cơ, tưới… hay chất khác đưa vào đất Câu 13.Khái niêm độ phì nhiêu đất tiêu đánh giá độ phì nhiêu đất 14 a)Khái niêm độ phì nhiêu Độ phì nhiêu khả đất có thể thỏa mãn thỏa mãn nhu cầu nguyên tố dinh dưỡng, đảm bảo cho thống rễ chúng lương đầy đủ không khí nhiêt môi trường lý hóa hoc thuân lơi cho sinh trưởng phát triển bình thường b) Chỉ tiêu đánh giá độ phì nhiêu đất Các tiêu quan đô phì nhiêu đất gồm: tiêu hình thái, tiêu vât lý, tiêu hóa hoc, tiêu đnáh giá hàm lương số chất dinh dưỡng đất, tiêu sinh hoc * Chỉ tiêu hình thái - Độ dày tầng đất ( vùng đồi núi) + > 100 cm: tầng đất dày + 50-100 cm: trung bình +

Ngày đăng: 18/07/2017, 08:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w