1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG MÔN KHOA HỌC ĐẤT

26 1,6K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 402,5 KB

Nội dung

KHOA HỌC ĐẤT Câu 1: Khái niệm về đất,các yếu tố hình thành đất và ảnh hưởng của các yếu tố này đến quá trình hình thành đất Việt Nam. + Khái niệm về đất Đất đã có từ rất lâu nhưng khái niệm về đất mới có từ thế kỷ 18. Trong từng lĩnh vực khác nhau, các nhà khoa học khái niệm về đất khác nhau. Nhà bác học Đôcutraiep định nghĩa tương đối hoàn chỉnh về đất: “ Đất là một vật thể có lịch sử tự nhiên hoàn toàn độc lập. Nó là sản phẩm tổng hợp của đá mẹ, khí hậu sinh vật, địa hình và thời gian”. Sau này người ta bổ sung thêm yếu tố con người. Viện sĩ Viliam định nghĩa: “Đất là lớp tơi xốp ngoài cùng của lục địa mà thực vật có thể sinh sống được”. Theo CacMác: “Đất là tư liệu sản xuất cơ bản, phổ biến, quý báu nhất của nền sản xuất nông nghiệp”. Đất là điều kện sinh tồn của con người không gì thay thế được. + Các yếu tố hình thành đất và ảnh hưởng của các yếu tố này đế quá trình hình thành đất Việt Nam a. Sinh Vật: Vai trò của sinh vật trong quá trình hình thành đất Thực vật: + Tạo ra khối lượng lớn chất hữu cơ cho đất (45 chất hữu cơ từ thực vật) + Thực vật hút thức ăn chọn lọc nên số lượng, chất lượng chất hữu cơ trong đất khác nhau. Động vật: + Động vật tiêu hóa thức ăn biến chất hữu cơ phức tạp thành chất hữu cơ đơn giản + Làm cho đất tơi xốp thoáng khí xáo trộn các lớp đất với nhau. + Bổ sung chất hữu cơ tăng độ phì cho đất Vi sinh vật + Phân giải và tổng hợp chất hữu cơ phức tạp thành chất hữu cơ đơn giản tạo thành hợp chất khoáng dễ tan cho cây trồng. + Tổng hợp chất mùn tạo thành độ phì nhiêu cho đất + Vi sinh vật sinh sản tự phân thành sinh khối lớn cung cấp chất hữu cơ cho đất + Cố định đạm khí trời cung cấp N cho đất Sinh vật Việt Nam với sự hình thành đất Thực vật phong phú, xanh tốt quanh năm Vi sinh vật hoạt động mạnh, quá trình phân giải chất hữu cơ nhanh Động vật phong phú, nhiều chủng loại ảnh hưởng mạnh mẽ tới quá trình hình thành đất ở việt nam

KHOA HỌC ĐẤT Câu 1: Khái niệm đất,các yếu tố hình thành đất ảnh hưởng yếu tố đến trình hình thành đất Việt Nam + Khái niệm đất - Đất có từ lâu khái niệm đất có từ kỷ 18 Trong lĩnh vực khác nhau, nhà khoa học khái niệm đất khác - Nhà bác học Đôcutraiep định nghĩa tương đối hoàn chỉnh đất: “ Đất vật thể có lịch sử tự nhiên hoàn toàn độc lập Nó sản phẩm tổng hợp đá mẹ, khí hậu sinh vật, địa hình thời gian” Sau người ta bổ sung thêm yếu tố người - Viện sĩ Viliam định nghĩa: “Đất lớp tơi xốp lục địa mà thực vật sinh sống được” - Theo Cac-Mác: “Đất tư liệu sản xuất bản, phổ biến, quý báu sản xuất nông nghiệp” Đất điều kện sinh tồn người không thay + Các yếu tố hình thành đất ảnh hưởng yếu tố đế trình hình thành đất Việt Nam a Sinh Vật: * Vai trò sinh vật trình hình thành đất - Thực vật: + Tạo khối lượng lớn chất hữu cho đất (4/5 chất hữu từ thực vật) + Thực vật hút thức ăn chọn lọc nên số lượng, chất lượng chất hữu đất khác - Động vật: + Động vật tiêu hóa thức ăn biến chất hữu phức tạp thành chất hữu đơn giản + Làm cho đất tơi xốp thoáng khí xáo trộn lớp đất với + Bổ sung chất hữu tăng độ phì cho đất - Vi sinh vật + Phân giải tổng hợp chất hữu phức tạp thành chất hữu đơn giản tạo thành hợp chất khoáng dễ tan cho trồng + Tổng hợp chất mùn tạo thành độ phì nhiêu cho đất + Vi sinh vật sinh sản tự phân thành sinh khối lớn cung cấp chất hữu cho đất + Cố định đạm khí trời cung cấp N cho đất * Sinh vật Việt Nam với hình thành đất - Thực vật phong phú, xanh tốt quanh năm - Vi sinh vật hoạt động mạnh, trình phân giải chất hữu nhanh - Động vật phong phú, nhiều chủng loại ảnh hưởng mạnh mẽ tới trình hình thành đất việt nam b Khí hậu * Vai trò khí hậu - Trực tiếp: + Ảnh hưởng trình phong hóa đá (nhiệt độ, lượng mưa, chế độ mưa) + Ảnh hưởng đền trình khoáng hoá, mùn hóa, xói mòn, rửa trôi + Ảnh hưởng đến độ ẩm, độ PH đất + Thúc đẩy trình hóa học hòa tan, tích lũy chất hữu - Gián tiếp + Thông qua yếu tố sinh vật, khí hậu khác sinh vật khác nhau, đất khác * Ảnh hưởng Khí hậu việt nam với hình thành đất việt nam - Mùa mưa + Mưa nhiều, mưa tập trung gây nên trình xói mòn, rửa trôi miền núi, lũ lụt đồng + Quá trình xói mòn, rửa trôi làm cho lớp đất mặt ngày mỏng dần, đất bị chua nghèo dinh dưỡng,trơ sỏi đá đất dốc, đất lầy vùng trũng - Mùa khô + Bốc mạnh gây hạn hán, hình thành kết von đá ong, đất bốc phèn, mặn c Yếu tố địa hình * Vai trò địa hình trình hình thành đất - Trực tiếp + Vùng đồi núi: xói mòn rửa trôi diễn mạnh, thiếu nước, oxy hóa mạnh + Vùng thung lũng, vùng trũng: Quá trình tích lũy chất dư ẩm, trình khử ưu - Gián tiếp: thông qua yếu tố khí hậu sinh vật + Khí hậu: lên cao nhiệt độ giảm, độ ẩm tăng +Sinh vật: Kiểu địa hình khác nên sinh vật khác * Ảnh hưởng Địa hình việt nam với hình thành đất Việt Nam - Vùng đồng + Vùng dồng nước ta thường có ba dạng địa hình chính: Cao, vàn, trũng + Nơi cao thường xảy trình rửa trôi, đất chua khô hạn, có tích lũy sắt nhôm + Nơi có địa hình vàn thường đất tốt, thích hợp với nhiều loại trồng + Nơi có địa hình thấp trũng thường xuyên ngập nước tạo thành đất glây Đất phù sa úng nước, đất than bùn - Vùng trung du + Là vùng tiếp giáp vùng đồng vùng đồi núi, địa hình dạng bậc thang xen vùng đồi gò dốc thoải nên trình rửa trôi sét dinh dưỡng diễn mạnh - Vùng đồi núi + Nước ta có 3/4 diện tích tự nhiên đồi núi Địa hình vùng đồi núi cao, dốc, chia cắt Mùa mưa bị xói mòn rửa trôi mạnh tầng đất thường mỏng, đất chua nghèo dinh dưỡng, trơ sỏi đá + Vùng thung lũng: tầng đất dày tốt hơn, có đất bị sình lầy khó canh tác + Cao nguyên vùng đất có ý nghĩa lớn kinh tế đến vùng đất bị xói mòn mạnh thiếu nước Câu 2: Khái niệm chất hữu mùn đất,nguồn gốc vai trò chúng môi trường đất a) Khái niệm chất hữu mùn đất * Chất hữu - Chất hữu tập hợp phần quan trọng đất, làm cho đất có tính chất khác với mẫu chất Số lượng tính chất chất hữu có vai trò định đến trình hình thành tính chất đất - Chất hữu đất tiêu số độ phì ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất: khả cung cấp chất dinh dưỡng, khả hấp thụ, giữ nhệt kích thích sinh trưởng trồng - Thành phần chất hữu đất phức tạp bao gồm: + Các tàn tích hữu bị phân giải phần phần + Các sản phẩm phân giải chúng chất mùn vi sinh vật đất - Chất hữu đất phân thành nhóm: + Chất mùn đất nhóm chất hữu cao phân tử có cấu tạo phức tạp, chúng thường chiếm tỷ lệ 80 – 90% tổng số chất hữu đất + Nhóm hữu chất mùn chiếm tỷ lệ nhỏ 10 – 20% tổng số hữu đất biến đổi tạo thành mùn * Mùn Mùn hợp chất nguồn dinh dưỡng cho trồng chúng bị khoáng hóa.Các chất dinh dưỡng chất mùn nitơ, photpho, lưu huỳnh nguyên tố khác nguyên tố khác cung cấp dần cho bị khoán hóa chậm Khi phân giải chất hữu mùn đất làm tăng CO2 cho không khí đất lớp không khí gần mặt đất tạo điều kiện cho quang hợp trồng b) Nguồn gốc - Tàn tích sinh vật + Thực vật: (Chiếm 4/5 tàn tích chất hữu cơ) Số lượng, chất lượng chất hữu chúng đưa vào đất khác + Xác động vật vi sinh vật: hàm lượng không nhiều khoảng 100 – 200 kg/1 ha/1 năm chất lượng tốt + Thành phần: nước chiếm 75 – 90%, gluxit, protit, lipit, lignin, tannin, nguyên tố vô cơ, nguyên tố tro - Phân hữu + Phân chuồng, phân bắc, phân rác, phân xanh, bùn ao + Số lượng chất lượng phụ thuộc vào trình độ canh tác,thâm canh trồng, phụ thuộc vào kỹ thuật ủ phân Quá trình mùn hóa chất hữu Quá trình khoáng hóa Hợp chất mùn Muối khoáng,khí - Các chất hữu đất có trình biến đổi phức tạp với tham gia trực tiếp vi sinh vật đất chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường đất Một phần chúng bị khoáng hóa hoàn toàn tạo thành chất khoáng đơn giản, phần vi sinh vật đất sử dụng đê tổng hợp protein, lipit, đường hợp chất khác xây dựng thể chúng, phần trải qua trình biến đổi phức tạp tái tổng hợp thành hợp chất cao phân tử gọi chất mùn c) Vai trò * Vai trò chất hữu - Chất hữu tham gia tích cực vào trình phong hóa hình thành đất Đặc biệt sinh vật sống axit hữu đất Sự di chuyển tích lũy hợp chất hữu có vai trò quan trọng việc hình thành đặc trưng phẫu diện đất - Chất hữu nguồn dự trữ cung cáp dinh dưỡng cho trồng.thành phần chủ yếu chất hữu nói chung mùn đất nói riêng bao gồm C, H, O Ngoài chúng chứa lượng đáng kể chất khoáng N, P, K, S - Nhiều chất hữu khác có hoạt tính sinh học cao, đặc biệt axit mùn có tác dụng kích thích sinh trưởng phát triển thành rễ cây, làm tăng tính thẩm thấu màng tế bào Có khả làm tăng hoạt tính enzyme oxy hóa – khử, làm tăng khả sử dụng dinh dưỡng trồng Tuy nhiên, vào nồng độ cao chúng kìm hãm sinh trưởng trồng.Một số chất hữu có chứa chất kháng sinh chống lại phát sinh sâu bệnh - Chất hữu có ảnh hưởng đến nhiều tính chất hóa học hóa lý đất ảnh hưởng đến điện oxy hóa – khử, làm tăng khả hấp phụ, khả đệm đất - Chất hữu có ảnh hưởng đến tính chất lý học đất ảnh hưởng đến cấu trúc đất, tính chất không khí, nhiệt độ, độ ẩm, dung trọng, độ xốp * Vai trò mùn - Chất mùn có vai trò quan trọng hình thành cấu trúc trì độ bền cấu trúc đất Chất mùn kết gắn phần tử học với tạo thành đoàn lạp có độ bền với xói mòn ngoại lực khác tác động vào đất - Hàm lượng chất hữu đất độ bền cấu trúc liên quan chặt chẽ với Hằng năm có bổ sung xác hữu thực vật trì có hiệu độ bền cấu trúc - Trong đất thường xảy trình suy thái chất hữu nhanh trình tích chúng Việc trì độ bền cấu trúc đất đòi hỏi bổ sung chất hữu cho đất, đất trồng vùng nhiệt đới - Mùn có vai trò to lớn trình tạo thành đất, hình thành phẫu diện đất tạo cấu trúc đất Nhờ tính chất tạo phức mùn với kim loại làm tăng cấu trúc đất, giảm độc hại nhiều nguyên tố kim loại nặng Đất chua nhiều Al trao đổi độc hại trồng, chất mùn làm giảm rõ rệt Al linh động chế tạo phức - Axit mùn có tác dụng trực tiếp trình phong hóa đá, khoáng đối vói thực vật chất kích thích sinh trưởng - Các đất có thành phần giới nhẹ khả trao đổi cation từ 60 – 96% chất mùn Do tính chất hấp phụ trao đổi cation lớn chất mùn mà tính đệm đất lớn - Mùn có vai trò toàn diện đối diện độ phì đất, ảnh hưởng đến tính chất lý hóa sinh học đất Câu 3.Quá trình khoáng hóa mùn hóa tàn tích sinh vật tạo thành chất hữu mùn đất, yếu tố ảnh hưởng tới trình khoáng hóa mùn hóa *Quá trình khoáng hóa - Khái niệm: Là trình phân giải chất hữu tạo thành hợp chất khoáng đơn giản, sản phẩm cuối hợp chất tan khí - Quá trình khoáng hóa: Đây trình biến đổi phức tạp trải qua nhiều giai đoạn khác Đầu tiên, chất hữu phức tạp bị phân giải thành chất hữu đơn giản gọi sản phẩm trung gian, sau hợp chất trung gian tiếp tục bị phân hủy tạo thành sản phẩm cuối chất khoáng - Tùy thuộc vào điều kiện môi trường hoạt dộng vi sinh vật đất mà trình khoáng hóa diễn theo đừng thối mục thối rữa + Thối mục trình hiếu khí diễn điều kiện có đầy đủ ô xi, sản phẩm cuối chất dạng ô xi hóa như: , , … + Thối rữa trình kị khí diễn điều kiện thiếu ô xi ngập nước vi sinh vật hiếu khí phát triển nhanh sử dụng hết ô xi đất, sản phẩm cuối trình náy chất ô xi hóa khử như: có chất - Tốc độ khoáng hóa chất hữu phụ thuộc vào yếu tố: + Bản chất chất hữu cơ, điều kiện môi trường, hoạt động vi sinh vật đất + Các điều kiện môi trường như: Độ ẩm, nhiệt độ, chế độ nước, không khí, thành phần, tính chất đất… * Quá trình mùn hóa - Khái niệm: Là trình phân giải, tái tổng hợp chất hữu tạo thành chất mùn với tham gia tích cực vi sinh vật đất - Mùn hợp chất hữu cao phân tử phức tạp mà phân tử gồm nhiều đơn vị cấu tạo khác - Quá trình mùn hóa: Nhân chất mùn hình thành linhin kết hợp với chất khoáng kiềm đất, sau phản ứng ô xi hóa gắn kết them axit hữu khác để hình thành chất mùn Ngoài trình phân giải xác hữu cơ, loại sản phẩm màu đen vô định hình có thành phần phức tạp hình thành gọi chất mùn - Sự hình thành chất mùn có tham gia tích cực trình sinh hóa, đặc biệt vi sinh vật đất - Tốc độ trình mùn hóa phụ thuộc vào yếu tố: + Chế độ nước, không khí ảnh hưởng đến điều kiện háo khí, yến khí + Thành phần vi sinh vật hoạt động chúng + Thành phần giới, lí hóa tính đất + Thành phần xác hữu Hệ thống hóa sơ đồ giai đoạn trình khoáng hóa mùn hóa tàn tích sinh vật tạo chất hữu đất * Quá trình khoáng hóa Các hợp chất hữu phức tạp (protit, gluxit,tannin, nhựa sáp) Men vi sinh vật tiết thủy phân Các sản phẩm có cấu tạo đơn giản (Đường hexoza, pentoza, saccarozơ, axit amin…) Phản ứng ô xi hóa-khử Ô xit hữu mạch vòng, thẳng, vô cơ, axit béo, Hơi Oxit hữu dạng bay hơi, rượu anđêhít Thối mục, háo khí Yếm khí, thối rữa Hợp chất khoáng Chất ô xi hóa: * Quá trình mùn hóa Chất khử: , Xác hữu ( chứa lignin, protit, lipit) Phân giải men vi sinh vật tiết Sản phẩm trung gian Tác động hợp chất trung gian Hợp chất phức tạp Trùng hợp liên kết Phân tử mùn Câu 4.Tính chất chủ yếu nhóm đất có thành phần giới khác (đất cát, đất sét, đất thịt) Ở cấp hạt bụi có khả hút nước phân tử tăng đột ngột, độ thấm nước giảm đột ngột, tính dính, tính dẻo, tính trương co xuất tăng nhanh Chính mà vào cấp hạt nầy người ta phân thành cấp hạt bản: cát vật lý có kích thước >0.01 mm sét vật lý có kích thước 80% hạt sét vật lý, < 20 hạt sét vật lý Đất sét chủ yếu hạt nhỏ, khe hở nhỏ, thấm nước chậm, thoát nước chậm, thoáng khí, chất hữa phân giải chậm nên mùn thường tích lũy nhiều đât cát Chất hữa phân giải điều kiện yếm khí sinh nhiều chất độc Đất sét chứa nhiều keo, dung tích hấp phụ lớn, giữ nước, giữ phân tốt, bị rửa trôi nên nhìn chung đất sét giàu dinh dưỡng đất cát, nhiều đất sét giữ chặt thức ăn làm cho trồng khó sử dụng Đất sét mà nghèo chất hữa có sức cản lớn, khô chặt, cứng, nứt nẻ, khó làm đất Đất sét thích hợp với lúa công nghiệp dài ngày Đề cải tạo đất sét ta bón cát cho đất bón phân chuồng, phân xanh, bón vôi để cải tạo thành phần giới đất cải tạo kết cấu cho đất + đất thịt có từ 20-50% sét vật lý, loại đất chia ra: đất thịt nhẹ có từ 20-30% hạt sét vật lý, 70-80% hạt cát vật lý đất thịt trung bình 30-40% hạt sét vật lý, 60-70% hạt cát vật lý đất thịt nặng: 40-50% hạt sét vật lý, 50-60% hạt cát vật lý tỷ lệ hạt tương đối cân đối đất thịt điều hòa chế độ nước, khí, nhiệt đất, điều hòa trình sinh hóa đất Đất thịt loại đất tốt thích hợp với nhiều loại trồng đất thịt loại đất tốt thích hợp với nhiều loại trồng Đất thịt mang tính chất trung gian đất cát đất sét Câu Hạt giới, cấp hạt giới thành phần giới: Kết trình hình thành đất tao đươc hạt đất riêng rẽ có kích thước hình dang khác Những hạt đất đươc goi phần tử giới đất hay goi hạt giới Những phần tử nằm môt pham vi kích thước đinh đươc goi cấp hạt hay goi cấp hạt giớ Những cấp hạt khác có tính chất thành phần hóa hoc khác Có cấp hạt cấp hạt cát, cấp hạt limong cấp hạt sét Thành phần giới đất số lương tương đối phần tử giới có kích thích khác đất Thành phần giới đất đề câp đến tỷ lệ khác ba loai hạt: cát, thịt va sét loai đất đó.Thành phần hạt xác đinh kích thước số lương lỗ hổng hạt, mà nơi đươc nước hoăc không khí chiếm giữ 10 Đất sét mà nghèo chất hữu có sức cản lớn, khô chặt, cứng, nứt nẻ, khó làm đất Đất sét thích hợp với lúa công nghiệp dài ngày Đề cải tạo đất sét ta bón cát cho đất bón phân chuồng, phân xanh, bón vôi để cải tạo thành phần giới đất cải tạo kết cấu cho đất + Đất thịt có từ 20-50% sét vật lý, loại đất chia ra: Đất thịt nhẹ có từ 20-30% hạt sét vật lý, 70-80% hạt cát vật lý Đất thịt trung bình 30-40% hạt sét vật lý, 60-70% hạt cát vật lý Đất thịt nặng: 40-50% hạt sét vật lý, 50-60% hạt cát vật lý Tỷ lệ hạt tương đối cân đối đất thịt điều hòa chế độ nước, khí, nhiệt đất, điều hòa trình sinh hóa đất Đất thịt loại đất tốt thích hợp với nhiều loại trồng đất thịt loại đất tốt thích hợp với nhiều loại trồng Đất thịt mang tính chất trung gian đất cát đất sét Câu 7.Khái niệm, đặc điểm, cấu tạo, tính chất keo đất, giải thích đuợc khả hấp phụ đất a.Keo đất * Khái niệm: Keo đất hạt phân tử rắn có đường kính từ - mm, chúng thường lơ lửng dung dịch, chui qua giấy lọc quan sát cấu tạo chúng kính hiển vi điện tử b Tính chất keo đất - Keo đất có điện tích lớn có lượng bề mặt, nên có khả hấp phụ lớn Năng lượng bề mặt keo đất sinh bề mặt tiếp xúc keo đất với dung dịch đất - Keo đất mang điện tích nên tham gia vào nhiều phản ứng trao đổi phản ứng khác - Tính ưa nước kỵ nước: keo đất mang điện tích nên chúng không hút ion mà phân tử có cực Vì phân tử nước có tính lưỡng cực nên thường bị keo hấp thụ Nếu keo âm đầu của cực dương( H+) tiếp xúc với keo ngược lại Quá trình gọi trình hydrat hóa keo Dựa vào mức độ hydrat hóa, keo đất chia làm nhóm: + Keo ưa nước có độ hydrat hóa cao, màng nước bao xung quanh dày, keo axit humic, axit fuvic, keo axit silixic + Keo không ưa nước có mức độ hydrat hóa thấp, màng nước bao xung quanh mỏng như: hydroxit sắt, nhôm, kaolinit 12 Tính tụ keo tán keo: khả chống lại gắn kết phân tử keo lại với dung dịch ảnh hưỡng chất điện phân, phản ứng môi trường…giữ cho keo trạng thái phân tán ( trạng thái sol) gọi khả tán keo keo trạng thái gọi keo tán hay sol keo * Cấu tạo: Keo đất dạng hình thể vô định hình Có cấu tạo lớp: - Nhân keo: tập hợp phân tử vô cơ, hữu hay vô – hữu cơ, có cấu tạo tinh thể vô định hình Là axit mùn, hydroxit sắt, nhôm, sillic phân tử khoáng hữu sinh - Lớp ion tạo điện thế: tạo thành phân li nhân keo nguồn gố mang điện tích khác, thể dấu điện tích keo - Lớp ion bù: Do lực hút tình điện tạo thành lớp ion trái dấu bao bên hạt keo, lực hút tình điện hạt keo khoảng cách khác khác Có thể phân thành lớp: + Lớp ion cố định: Gồm ion bù gần hạt keo, chịu lực hút tĩnh điện mạnh, bám chặt lên hạt keo không di chuyển + Tầng ion khuếch tán: Gồm ion cách xa hạt keo lớp ion bù, chịu sức hút tĩnh điện yếu nên dễ di chuyển dung dịch nhân keo b Khả hấp phụ keo đất * Khái niệm: Là khả giữ lại chất trạng thái hòa tan phần khoáng chất phân tán dạng keo hay hạt nhỏ, vi sinh vật thể huyền phù thô khác * Cơ sở: Nhờ keo có tỷ diện lớn keo có lớp ion mang điện bao bọc nên giữ ion trái dấu xung quanh sở để tạo tính hấp phụ đất * Các dạng hấp phụ: - Hấp phụ học: - Hấp phụ lý học( hấp thụ phân tử) - Hấp phụ hóa học: - Hấp phụ lý – hóa học (hấp phụ trao đổi): - Hấp phụ sinh học: 13 Câu Một số tính chất hóa học đất: phản ứng chua, phản ứng đệm, phản ứng ôxy hóa khử Phản ứng chua: Đất chua, trung tính hay kiềm ảnh hưởng tới trồng vi sinh vật đất nhiều tính chất đất nhiều tính chất khác đất Đất chua dung dịch đất có nồng độ H+ > OHĐất trung tính dung dịch có nồng độ cồn H+ = OHĐất kiềm dung dịch đất có nồng độ cồn H+ < OHNgoài ion H+ gây chưa có ion AL 3+ gián tiếp gây chua cho đất có khả thủy hóa để cải tạo thành H+ Ion gây chua tự dung dịch đất hút bám bề mặt keo đất.Tùy vị trí Ion gây chua mà độ chua khác mà ảnh hưởng đến trồng, vi sinh vật đất khác Người ta biểu thị độ chua đất số tiêu sau: pH pH = -Lg H+ Khi pH = 7: đất có phản ứng trung tính pH > 7: Đất có phản ứng kiềm PH< 7: đất có phản ứng chua Trong thực tế người ta đo hai loại pH để xác định độ chua - pHH2O: Biểu thị độ chưa hoạt tính gây Ion H+ dung dịch đất Ion H+ rút khỏi đất nước cất Độ chua gây trực tiếp cho Song độ chua chưa đo hết khả gây chua ảnh hưởng đến vi sinh vật đất đất luôn xảy phản ứng trao đổi keo đất dung dịch đấtđể thiết thực người ta đo PhKCl - pHKCl: phần độ chua trao đổi gây số Ion H+, Al^3+ hấp phụ bề mặt hạt keo toàn Ion gây chua dung dịch.Những Ion rút khỏi đất bằng, muối trung tính (KCL) Người ta vào pHKCl để xác định mức độ cần thiết việc bón vôi cho đất H (Idl/100g đất) biểu thị độ chua thủy phân độ chua gây toàn Ion H+, Al^3+ bám keo đất dung dịch (hay toàn Ion gây chua có đất )để xác định dộ chua dùng muối thủy phân (CH3COONa) đẩy toàn Ion gây chưa khỏi keo đất sau chuẩn độ chua Độ chua tạm thời chưa gây chua trực tiếp, phần lớn nằm dạng tiềm để khủ chua cho đất người ta vào độ chua thủy phân để xác định lương vôi bón Tính đệm đất: 14 * Khái niêm: phản ứng dung dịch đất dường không thay đổi tác dụng dung dịch bên ngoài, gọi tính đệm dung dịch đất Tính đệm dung dịch khả giữ cho pH thay đổi tác động yếu tố hóa sinh học làm tăng cường H+ OH- đất Tính đệm đất trước hết liên quan đến trình trao đổi ion khả chống lại axit hóa kiềm hóa dung dịch * Các nguyên nhân gây tính đệm Trên bề mặt keo đất có Cation kiềm không kiềm hấp phụ, xảy phản ứng trao đổi trung hòa làm cho pH dung dịch đất không thay đổi Trong đất có mùn, axit hữa ( axit amin, axit humic, axit axetich ) đệm với axit, bazơ Do tác dụng nhôm di động đất đệm với bazơ: pH5 nhôm kết tủa khả đệm Do đất có chứa số chất có khả trung hòa axit (CaC03) CaC03+2HNO3 = Ca(NO3)2+H2O +CO2 Đât giàu mùn, giàu keo tính đệm lớn Tính đệm đất giũ cho pH đất thay đổi đột ngột tạo ổn định cho sinh vật đất thích nghi dần với phản ứng dung dịch đất để sinh trưởng phát triển tốt Căn vào tính đệm để điều chỉnh lượng vôi bón cho thích hợp Thường tính đệm lớn phải bón nhiều so với lượn bón lý thuyết, tính đệm nhỏ bón Tính Oxy hóa khử: * Khái niệm: Trong đất tồn chất oxy hóa chất khử, nên trình oxy hóakhử xảy phổ biến chất oxy hóa chất có khả nhận electron, chất khử chất có khả cho electron Mỗi chất oxy hóa sau nhận electron trở thành chất khử liên hợp với Mỗi cặp oxy hóa –khử liên hợp biểu diễn hệ thức: Ox + ne = Kh - Ox chất oxy hóa Kh: chất khử liên hợp với chất oxy hóa ne: số electron mà Ox nhận để thành Kh Như phản ứng oxy hóa khử phản ứng chất oxy hóa chất khử có trao đổi electron Hệ thống oxy hóa – khử ký hiệu redox Trong đất có chất oxy hóa O2; NO3-; Fe3+; Mn4; Cu2+ số sinh vật hiếu khí, chất khử H2, Fe2+ , Cu+ sinh vật kỵ khí Quá trình oxy hóa –khử đất có thực vật sinh vật tham gia trình sinh học 15 Trong điều kiện oxy hóa hay khử, chất hữa bị phân giải, nhiên cường độ phân giải có khác Để đặc trưng cho cường độ oxy hóa- khử dung dịch đất thường xác định điện oxy hóa-khử: Trong đó: Eo: điện oxy hóa khử tiêu chuẩn n: số điện từ trao đổi phản ứng [OX]: nồng độ chất oxy hóa [Kh]: nồng độ chất khử Điện oxy hóa khử tỷ lệ thuận với oxy hóa, tỷ lệ nghịch với chất khử Nồng độ chất oxy hóa cao đặc biệt lượng oxy đất lớn Eh cao đặc biệt lượng Oxy đất lớn Eh cao Ngược lại nồng độ chất khử cao đặc biệt lượng nước đất nhiều Eh thấp Ngoài Eh phụ thuộc vào chất vi sinh vật tiết ra, chất sinh trình phận giải hữa Những chất lại phụ thuộc vào độ ẩm đất, thành phần giới đất, kết cấu đất, biện pháp cày bừa, xới xóa, sủi bùn, bón phân… điều tiết Eh đất Điện oxy hóa khử đất tiêu đánh giá tính thông khí tình hình cung cấp chất dinh dưỡng đất -Khi Eh cao: đất thừa oxy, khô, thiếu nước phản ứng oxy hóa mạnh chất dinh dưỡng dễ tiêu không hòa tan cho trồng sử dụng - Khi Eh thấp: đất thừa nước, thiếu oxy, phản ứng khử mạnh, vi sinh vật hoạt động kém, chất hữa phân giải chậm, sinh nhiều chất khử độc - Khi Eh tăng: trình oxy hóa đất tăng, làm tăng trình phân giải chất hữa cơ, tăng lượng chất dinh dưỡng dễ tiêu, tăng lượng đạm NO3- giải phóng chất độc - Khi Eh giảm: trình khử xảy mạnh, PH đất chua tăng lên, ngược lại PH đất kiềm giảm xuống, giải phóng lân dễ tiêu, tăng lượng đạm NO3-, giải phóng chất độc Eh thích hợp với trồng cạn từ: 200-700mv, đất lúa nước tốt từ 200-300mv, cao hay thấp không tốt - biện pháp điều tiết Eh: tưới nước cho đất khô, tiêu nước cho đất úng, phơi, cày bừa xới xáo, phá váng, làm cỏ sục bùn, bón phân, bón vôi cho đất… * Các yếu tố ảnh hưởng đến trình Oxy hóa – khử với nồng độ khác nhau, nồng độ chất oxy hóa khử hệ thống cao định điện oxy hóa-khử môi trường 16 - Nồng độ oxy không khí đất, oxy hòa tan dung dịch đất tiết vi sinh vật đinh Eh dung dịch đất - Độ ẩm thay đổi làm thay đổi Eh đất, đất ẩm nhiều trình khử mạnh, Eh giảm, ngược lại đất khô, trình oxy hóa mạnh, Eh tăng - Phản ứng dung dịch đất dung dịch đất ảnh hưởng đến Eh: Clark đưa số rH2: số phản ánh tương quan Eh pH Các biện pháp canh tác hay tác động vào đất khác làm thay đổi Eh cày sâu, bón phân hữa cơ, tưới… hay chất khác đưa vào đất Câu 9.Khái niêm độ phì nhiêu đất tiêu đánh giá độ phì nhiêu đất a)Khái niêm độ phì nhiêu Độ phì nhiêu đất khả đất đảm bảo điều kiện thích hợp cho trồng đạt suất cao ổn định b) Chỉ tiêu đánh giá độ phì nhiêu đất Các tiêu quan trọng độ phì nhiêu đất gồm: tiêu hình thái, tiêu vât lý, tiêu hóa hoc, tiêu đánh giá hàm lương số chất dinh dưỡng đất, tiêu sinh hoc * Chỉ tiêu hình thái Tầng dày đất chia thành cấp: (theo phân cấp of Hội Khoa học đất VN năm 2000) - Trên 100 cm: tầng đất dày - 50-100 cm: tầng dày trung bình - Dưới 50 cm tầng đất mỏng * Chỉ tiêu vật lý: + Thành phần giới - cấu trúc đất - tỷ trọng đất - dung lượng đất - độ xốt đất - đặc tính nước đất - đặc tính không khí đất + đặc tính lý đất khác * Chỉ tiêu lý hóa học: + phản ứng đất -dung tích hấp phụ (CEO) Tổng bazơ trao đổi (s), độ bão hòa bazơ đất (Bs) + chế độ oxy hóa khử đất - tiêu đánh giá hàm lượng số chất dinh dưỡng đất: + Hàm lượng tổng số chất hữa nitơ đất 17 + Hàm lượng lần tổng số + Hàm lượng lân dễ tiêu đất + Hàm lượng kali dễ tiêu đất + Hàm lượng cation bazơ trao đổi đất + Hàm lượng dễ tiêu số nguyên tố vi lượng * Chỉ tiêu sinh học + Số lượng vi sinh vật đất + Khả nitrat hóa khả cố định đạm đất + Cường độ phân giải xenluloza + Hô hấp đất + Hoạt tính men đất Câu 10:Phân loại đất: nguồn gốc, phân bố, tính chất đặc trưng, hướng sử dụng cải tạo số nhóm đất điển hình vùng đồng bằng,vùng ven biển, vùng trung du miền núi a) Vùng đồng * Đất phèn -Nguồn gốc: Đất phèn hình thành sản phẩm bồi tụ phù sa với vật liệu sinh phèn Trong điều kiện yếm khí lưu huỳnh thường tích lũy dạng H2S gặp Fe chuyển sang FeS2, gặp điều kiện oxy Hóa tạo thành Fe2(SO4) H2SO4, axit tác động vào khoáng sét tạo thành muối phèn Al2(SO4)3 * Phân bố - Đất phèn nước ta tập trung nhiều đồng song cửu long, miền Bắc có Hải Phòng,Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình,Thanh Hóa * Tính chất đặc trưng - Lý tính: thành phần giới nặng, tỷ lệ sét vật lý chiếm 50 – 60% Trong đất nhiều Na+ nên ướt đất dính dẻo, khô rắn khó làm đất Đất có tính trương co lớn, kết cấu lớn - Hóa tính: Đặc điểm bật đất vừa mặn vừa chua Mặn muối biển tồn lưu đất Theo chiều sâu phẫu diện hàm lượng muối tăng dần lên nhiều tầng có xác sú vẹt Về mùa khô muối thường bốc lên mặt ruộng Đất có phản ứng chua, độ chua thủy phân cao Đất phèn có tỷ lệ hữu cao, mức độ phân giải thấp, đạm tổng số khá, lân tổng số trung bình nghèo, kali tổng số thường giàu, lân dễ tiêu nghèo, Al di động cao, gây độc cho * Hướng sử dụng cải tạo 18 - Để sử dụng đất phèn có hiệu nên đưa vào trồng giống lúa địa phương chịu chua, mặn có phẩm chất cao Cải tạo dần đưa giống có suất cao vào để tăng sản lượng Biện pháp chủ yếu để cải tạo đất phèn biện pháp thủy lợi, mục đích để thau chua, rửa mặn Bón vôi khử chua, bón thêm phân cho đất phân lân Khi bón phân lân nên dùng phân lân tự nhiên hay phân lân nung chảy để bón không nên dùng supelân - Hiện đại phận đất phèn khai thác để trồng lúa vụ Số lại tập trung đồng sông Cửu Long khoảng 10% rừng ngập mặn rốn phèn Đồng Tháp,tứ giác Long Xuyên,bán đảo Cà Mau - Nông dân ta có kinh nghiệm nhiều thành tích cải tạo, sử dụng đất phèn để phát triển nông nghiệp trồng lúa Đào kênh mương sử dụng nước để thoát phèn - Bên cạnh cần phải bảo vệ tiềm sinh học đắt phèn không để mối quan hệ sinh thái nên bảo vệ vùng rốn phèn lại nên đa dạng hóa việc sử dụng trồng trồng ưa phèn, có giá trị, bảo vệ động vật sống đất phèn * Đất phù sa - Nguồn gốc + Đất phù sa hình thành trình bồi tụ, mang đặc tính xếp lớp Qua trình bồi tụ trình bồi đắp nơi thấp trũng sản phẩm xói mòn từ đồi núi đưa xuống hình thành đất phù sa - Tính chất + tính chất đất phù sa phụ thuộc vào mẫu chất, địa hình thủy chế sông ⋅ Sông dốc, hẹp ngắn, nước chảy xiết phù sa thô sông dài, rộng, nước chảy chậm ⋅ Theo mặt cắt ngang sông bồi đắp: Càng gần sông lượng phù sa nhiều, hạt thô, tạo nên địa hình cao, nhiều cát sỏi Càng xa sông lượng phù xa ít, hạt phù sa mịn tạo nên địa hình thấp thành phần giới nặng ⋅ Theo chiều dài phạm vi sông bồi đắp: hạ lưu hạt phù sa mịn ⋅ + Tính chất chung đất phù sa theo hệ thống sông Việt Nam sau: ⋅ Đất phù sa hệ thống sông hồng: Hệ thống sông hồng có hàm lượng phù sa nước lớn,về mùa lũ đạt tới – kg/m3, mùa cạn 0,5 kg/m3 chất lượng phù sa tốt Để chống lũ nhân dân đắp hệ thống đê dọc theo cức sông Hệ thống làm thay đổi bồi tụ phù sa hình thành bắc Tính chất chung: thành phần giới trung bình, kết cấu trung bình Đất có phản ứng trung tính, chua Dung tích hấp phụ độ no bazo cao Nói chung phù sa hệ thống sông hồng đất tốt,có độ phì tương đối cao 19 ⋅ ⋅ ⋅ Đất phù sa hệ thống sông Cửu long: Hàm lượng sông hồng mùa lũ cuãng đạt 0,25 g/m3 lượng phù sa hàng năm trải bề mặt Một số phần phù sa bị nhiễm mặn, phèn tạo thành nhóm đất mặn, phèn.Tính chất: Đất có thành phần giới nặng, kết cấu vi hạt kết thích hợp với việc trồng lúa Mùn, đạm giàu, lân nghèo đất phù sa hệ thống sông hồng, kali trung bình, đất có phản ứng chua ⋅ Đất phù sa sông khác: Bao gồm toàn đất phù sa sông miền trung, trung du, miền núi, cao nguyên sông thường ngắn, hẹp dốc, nước chảy xiết hạt sét lắng động ít, hạt thô Đất nghèo dinh dưỡng, độ phì nhiêu kém.nhưng cá biệt có vùng phù sa thành phần giới nặng hơn, màu mỡ phù sa đất sông Đà… * Hướng sử dụng cải tạo - Các loại đất phù sa thích hợp với lúa,đó vựa thóc nước ta Những vùng đất cao nơi chủ động tưới tiêu luân canh với hoa màu, họ đậu để tăng hiệu sử dụng đất cải tạo đất Đất phù sa thích hợp với ăn quả,cây công nghiệp có giá trị - Cần xây dựng hệ thống thủy lợi để tưới tiêu chủ động Tăng cường phân bón phân hữu cơ, bón vôi khử chua cho đất - Do đất nằm xen kẽ với đất mặn, đất phèn nên cằn ý biện pháp phòng chống lây lan mặn, phèn; Đặc biệt đất phù sa hệ thống sông cửu long b Đất vùng ven biển * Đất cát - Nguồn gốc: Đất cát biển hình thành trình hoạt động địa chất biển, vận động nâng lên thềm biển cũ trình bồi tụ tạo lập đồng hệ thống sông ngắn miền trung, sông thường bắt nguồn từ phía đông dãy trường sơn chảy thẳng biển nên có độ dốc lớn, dòng chảy mạnh nên ản phẩm lắng đọng thường hạt vật liệu thô, chủ yếu hạt cát có kích thước khác nhau… Đất cát hình thành bồi tụ cát ven biển, ven sông, hình thành chỗ đá mẹ cát, sa thạch, granit… - Phân bố: Thường tập trung ven biển tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng trị, Ninh Thuận, Bình Thuận… - Tính chất đặc trưng: +Tính chất vật lý: Thành phần giới nhẹ, rời rạc, đất kết cấu, thường xuyên bị khô hạn + Tính chất hóa học: Tính hấp phụ hạt to, keo Đất không chua, tích lũy nhiều kali 20 ⋅ ⋅ Tính đệm thấp mùn, keo Tính ô xi hóa – khử cao, dung tích hấp phụ, độ no bazơ thấp + Tính chất sinh học: ⋅ Quá trình khoáng hóa xảy mạnh so với trình mùn hóa ⋅ Chất hữu phân giải nhanh tạo thành chất dinh dưỡng dễ tiêu, dễ bị rửa trôi - Hướng sử dụng cải tạo: + Hướng sử dụng: ⋅ Đối với loại đất cồn cát thường trồng loại lâm nghiệp để chắn song, chắn cát bảo vệ vùng đất ven biển ⋅ Đối với đất cát địa hình phẳng có điều kiện thủy lợi trồng lúa, loại hoa màu, nơi cao trồng ăn quả, công nghiệp… + Cải tạo: ⋅ Cần trọng biện pháp thuỷ lợi để giữ nước, tưới nước cho đất Những khu vực có địa hình thấp trũng sau cải tạo trồng lúa nước đáp ứng nhu cầu chỗ ⋅ Sử dụng phân bón hợp lí, tăng cường lượng phân hữu cho đất để tăng cường lượng mùn tạo kết cấu đất ⋅ Đối với trồng cần lựa chọn giống phù hợp với điều kiện đất nghèo dinh dưỡng, khô hạn, chịu nhiệt độ cao bị động tác hại gió ⋅ Để bảo vệ đất cần xây dựng đai rừng chắn gió, lâu dài dành nhiều diện tích để trồng rừng, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo vùng nghỉ mát, du lịch * Đất mặn - Nguồn gốc: Được hình thành trình hóa mặn + Quá trình hóa mặn trình tích lũy muối làm cho nồng độ muối đất tăng lên làm cho đất mặn + Mặn ven biển: Do ảnh hửng nước biển mặn theo thủy triều tràn vào nguồn nước ngầm mặn đến mùa khô bốc lên gây mặn cho đất + Mặn lục địa: Xảy vùng sâu lục địa, có khí hậu khô hạn Có nguyên nhân đá mẹ mặn phong hóa giải phóng nhiều muối, thực vật hút nhiều muối mặn chết xác hữu phân giải muối tâp trung tầng đất mặt gây mặn - Phân bố: Ven biển từ bắc vào nam, tập trung đồng sông cửu long, sau đến sông hồng, duyên hải nam trung bộ… - Tính chất đặc trưng, hướng sử dụng cải tạo: + Đất mặn sú vẹt đước ⋅ Phân bố: tập trung vùng ven biển nam bộ, từ Bến Tre tới Cà Mau 21 ⋅ Tính chất: Thành phần giới thường nặng, tầng mặt nước dở nước, đất glây mạnh, đất trung tính đạm tổng số trung bình khá, kali giàu… ⋅ Sử dụng: Ngoài việc bảo vệ vùng biển, chắn song, chắn gió, bồi đắp phù sa có mô hình sử dụng kết hợp ngư lâm kết hợp ⋅ Cần sử dụng, bảo vệ phát triển diện tích vùng bãi lầy hoang hóa nhiều, để sử dụng có hiệu cần phải kết hợp với rừng, cần phải có quy hoạch, kế hoạch khai thác toàn diện, phát triển nuôi trồng thủy hải sản… + Đất mặn nhiều ⋅ Phân bố: Tập trung đồng sông cửu long, đông nam bộ, duyên hải miền trung… ⋅ Hình thành: Đất mặn nhiều thường mặn tràn vào theo thủy triều có nơi nước ngầm mặn, thường nằm địa hình thấp ven biển ⋅ Tính chất: Đất mặn có thành phần giới nặng, kết cấu kém, dẻo, dính ngập nước, khô nứt nẻ, lượng chất dinh dưỡng khá, đất có phản ứng trung tính, chua, mùn, lân nghèo… ⋅ Sử dụng: Trồng lúa, để cải tạo dùng biện pháp thủy lợi: quay đê, khoanh vùng, dẫn nước vào rửa mặn để trồng lúa Nhiều nơi lợi dụng thủy triều để nuôi tôm, cua… + Đất mặn trung bình ít: ⋅ Phân bố: Tiếp giáp với đất phù sa, bên đất mặn Tập trung đồng sông cửu long, đồng sông hồng, duyên hải miền trung ⋅ Tính chất: Thành phần giới nặng, kết cấu kém, đất có phản ứng trung tính, chua, đạm, lân khá, giàu kali ⋅ Sử dụng: Trồng vụ lúa năm, có suất, chất lượng cao thuận lợi cho nuôi trồng thủy hải sản… ⋅ Để sử dụng có hiệu cần phải đề phương hướng sử dụng đất có hiệu quả… C Đất trung du miền núi * Đất xám - Nguồn gốc: Được hình thành đất phù sa cổ đa mẹ xấu, địa hình dốc thoải, nhân dân canh tác lâu đời với biện pháp canh tác lạc hậu, mưa nhiều mưa tập trung gây xói mòn, mùa khô kéo dài trình rửa trôi trình tích lũy tuyệt đối Fe, Al xảy mạnh mẽ Đất có màu xám trắng, nghèo dinh dưỡng, có tầng tích sét - Phân bố: Khắp vùng trung du, miền núi nước - Tính chất: 22 + Lý tính: Tầng canh tác mỏng, đất có màu xám trắng, thành phần giới nhẹ, kết cấu kém, thường bị khô hạn, chế độ không khí nước không điều hòa + Hóa tính: Mùn nghèo, nghèo chất dinh dưỡng, dung tích hấp phụ, độ no bazơ thấp, đất chua, thường có kết von tròn kết von tổ ong - Hướng sử dụng cải tạo: + Thích hợp trồng loại hoa màu, công nghiệp, ăn quả, lâm nghiệp + Cải tạo: ⋅ Những nơi tần có thành phần giới nặng cày sâu kết hợp với bón phân hữu ⋅ Bón vôi cải tạo độ chua cho đất, nên bón tầm 500-1000 kg/ha tính đệm thấp, tốt bón vôi kết hợp với phân hữu ⋅ Bón phân khoáng để bồi dưỡng đất, lần bón nên bón bón vùi sâu, bón nhiều lần ⋅ Biện pháp thủy lợi rât cần thiết nhằm tưới tiêu hợp lí, dẫn phù sa vào ruộng, tránh tưới nước tràn bờ làm trôi màu dinh dưỡng đất ⋅ Xây dựng hệ thống luân canh, xem canh hợp lí phù hợp với khu vực để tăng thu nhập, bảo vệ cải tạo đất * Đất đỏ - Nguồn gốc: Chủ yếu hình thành đá bazơ, trung tính đá vôi, có trình tích lũy tương đối Fe, Al - Phân bố: Tập trung nhiều tây nguyên đông nam - Tính chất: + Lý tinh: đất thừng có màu đổ, nâu, tím, vàng, tầng đất tương đối dày, thành phần giới nặng, kết cấu đất tốt, tơi xốp, hạt kết tương đối bền, thoát nước nhanh, thường bị khô hạn + Hóa tính: Kháng nguyên sinh toàn khoáng thứ sinh, đất chua, độ no bazơ thấp khả hấp phụ chất hữu không cao, mùn giàu, lân khá, kali trung bình -Hướng sử dụng cải tạo: + Thích hợp phát triển loại công nghiệp có giá trị như: Cà phê, cao su, hồ tiêu, số loại ăn quả… + Khi sử dụng đât cần ý: ⋅ Chống xói mòn chủ yếu băng rừng, áp dụng biện pháp nông lâm kết hợp để bảo vệ đất ⋅ Che phủ đất, giữu ẩm vào mùa khô, khai thác nguồn nước tưới chống hạn cho ⋅ Làm đất tối thiểu để bảo vệ cấu trúc đất 23 ⋅ Bón thêm phân lân, kali để cân đối dinh dưỡng tăng cường phân xanh, phân chuồng, bổ sung phân đạm cần thiết 24 25 Câu 1: Khái niệm đất,các yếu tố hình thành đất ảnh hưởng yếu tố đến trình hình thành đất Việt Nam Câu 2: Khái niệm chất hữu mùn đất,nguồn gốc vai trò chúng môi trường đất .3 Câu 3.Quá trình khoáng hóa mùn hóa tàn tích sinh vật tạo thành chất hữu mùn đất, yếu tố ảnh hưởng tới trình khoáng hóa mùn hóa .6 Câu 4.Tính chất chủ yếu nhóm đất có thành phần giới khác (đất cát, đất sét, đất thịt) Câu Hạt giới, cấp hạt giới thành phần giới: .10 Câu 6.Tính chất chủ yếu nhóm đất có thành phần giới khác (đất cát, đất sét, đất thịt) .11 Câu Một số tính chất hóa học đất: phản ứng chua, phản ứng đệm, phản ứng ôxy hóa khử 14 Câu 9.Khái niêm độ phì nhiêu đất tiêu đánh giá độ phì nhiêu đất 17 Câu 10:Phân loại đất: nguồn gốc, phân bố, tính chất đặc trưng, hướng sử dụng cải tạo số nhóm đất điển hình vùng đồng bằng,vùng ven biển, vùng trung du miền núi .18 26

Ngày đăng: 18/07/2017, 08:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w