Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất xã Cao Viên, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội

46 225 3
Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất xã Cao Viên, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục LỜI CẢM ƠN 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5 MỞ ĐẦU 6 1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Mục đích nghiên cứu đề tài 3. Yêu cầu của đề tài 4. Thời gian và điểm địa thực tập CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở pháp lý 1.2. Cơ sở lý luận 1.2.1. Khái niệm về đất đai 1.2.2. Khái niệm quản lý nhà nước,quản lý nhà nước về đất đai 1.2.3. Các nội dung quản lý nhà nước về đất đai 1.3. Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 8 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 8 2.2. Nội dung nghiên cứu 8 2.3. Phương pháp nghiên cứu 8 2.3.1. Phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp số liệu 8 2.3.2. Phương pháp ngoại nghiệp 9 2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 9 CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 10 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 10 3.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội 16 3.2. Tình hình quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn xã Cao Viên 27 3.2.1. Phân tích, đánh giá việc thực hiện công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn xã Cao Viên 27 3.2.2. Đánh giá những kết quả đã đạt được, tồn tại cần khắc phục trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai 34 3.3. Hiện trạng và biến động sử dụng đất 34 3.3.1. Đất nông nghiệp: 39 3.3.2. Đất phi nông nghiệp 39 3.3.3. Đất chưa sử dụng 3.4. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT VÀ THUẬN LỢI KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI 49 3.4.1. Tình hình quản lý, sử dụng đất 49 3.4.2.Những thuận lợi,khó khăn trong công tác quản lý 52 3.4.2.1 Thuận lợi 52 3.4.2.2.Khó khăn 52 3.5 Các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý về Đất đai 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 4.1. Kết luận 55 4.2 Kiến Nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

Mục lục Danh mục sơ đồ, bảng biểu LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc khẩn trương nghiêm túc, đến chuyên đề hoàn thành Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo Quản Lý Đất Đai, Trường Đại học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập Xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo ThS Nguyễn Thị Huệ, người trực tiếp hướng dẫn em thực chuyên đề Xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo UBND xã Cao Viên, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, Ban Địa xã, Văn phòng UBND xã, Hợp tác xã Nông nghiệp, để có thông tin cần thiết hoàn thành chuyên đề Một lần xin trân trọng cảm ơn ! Cao Viên, ngày 26 tháng 03 năm 2017 Sinh viên Lê Văn Yên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT : Thông Tư BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường CT : Chỉ Thị CP : Chính Phủ NĐ : Nghị định UBND : Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên quốc gia vô quý giá, sở không gian trình sản xuất, tư liệu sản xuất đặc biệt nông nghiệp, thành phần quan trọng nhất môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng công trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 chương II Điều 18 quy định “Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật đảm bảo sử dụng mục đích hiệu quả” Luật Đất đai năm 1993, Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật Đất đai năm 1998, năm 2001 (Điều 13) quy định: “Quy hoạch kế hoạch hóa việc sử dụng đất” nội dung quản lý Nhà nước đất đai Luật Đất đai năm 2013 một lần khẳng định rõ nội dung lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai theo ngành, theo cấp lãnh thổ hành cụ thể hóa Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 06 năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm định hướng cho cấp, ngành lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết địa bàn lãnh thổ; sở pháp lý cho công tác quản lý Nhà nước đất đai, làm cho việc giao đất, cho thuê đất đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Đồng thời việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất một biện pháp hữu hiệu Nhà nước nhằm hạn chế việc sử dụng đất chồng chéo, lãng phí, hiệu quả, ngăn chặn tượng tranh chấp, lấn chiếm, huỷ hoại đất, phá vỡ cân môi trường sinh thái, kìm hãm phát triển sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, việc đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất trở thành vấn đề cấp thiết Với yêu cầu cấp thiết đồng ý Khoa Quản lý đất đai - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, hướng dẫn cô giáo ThS.Nguyễn Thị Huệ, thực đề tài:" Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất xã Cao Viên, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội” Tình hình sử dụng đất xã Cao Viên tập trung giải xác định rõ thực trạng giải pháp sử dụng đất đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường an ninh lương thực đất trồng lúa, đất rừng, đất phát triển sở hạ tầng Đã xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất theo tiêu chí nông thôn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 -2015 Mục đích đề tài - Tìm hiểu công tác quản lý sử dụng đất địa bàn xã Cao Viên - Đánh giá thực trạng việc quản lý sử dụng đất địa bàn xã Cao Viên - Đề xuất ý kiến giải pháp thích hợp -Nghiên cứu cở sở pháp lý việc quản lý sử dụng đất đai Yêu cầu đề tài - Nắm tình tình quản lý nhà nước sử dụng đất địa bàn xã Cao Viên - Thu thập đầy đủ xác số liệu liên quan đến tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn xã Cao Viên - Đề xuất biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý sử dụng đất Thời gian địa điểm thực tập - Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2011 đến - Thời gian thực tập: Từ ngày 04 tháng 03 năm 2017 đến ngày 02 tháng 04 năm 2017 - Địa điểm thực tập: UBND xã Cao Viên, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở pháp lý Dựa hệ thống luật đất đai, văn bản luật sở vững nhất Hệ thống văn bản pháp luật đất đai bao gồm: - Luật đất đai 2003 - Hiến pháp 1992 - Nghị định 181/2004/NĐ_CP ngày 29/10/2004 phủ việc thi hành Luật đất đai 2003 - Nghị định 188/CP xử lý vi phạm lĩnh vực đất đai dược ban hành ngày 29 tháng 10 năm 2004 - Thông tư 29 hướng dẫn lập,chỉnh lý quản lý hồ sơ địa ngày 01 tháng 11 năm 2004 - Chỉ thị số 05/2004/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 15 tháng 07 năm 2004 thi hành luật đất đai 2003 - Luật đất đai năm 2013 ngày 29/11/2013 văn bản hướng dẫn; - Nghị định số: 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 phủ quy định chi tiết thi hành một số điều Luật đất đai; - Căn Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định giá đất; - Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định thu tiền sử dụng đất; - Thông tư số 30/2014/NĐ-CP ngày 02/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất; - Thông tư số 76/2014/TT-BTC ngày 16/6/2014 Bộ Tài hướng dẫn một số điều Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định thu tiền sử dụng đất; - Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường số 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Quy định hồ sơ địa chính; - Quyết định số 49/2014/QĐ-UB ngày 19/8/2014 UBND thành phố Hà Nội ban hành quy định việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân địa bàn tỉnh TP Hà Nội; - Căn vào số liệu, tài liệu thống kê, kiểm kê đất xã qua năm - Căn vào phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, phương án quy hoạch sử dụng đất xã đến năm 2020 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái niệm đất đai Đất đai sản phẩm tự nhiên, có trước lao động Trong trình lao động người tác động vào đất để tạo sản phẩm cần thiết phục vụ cho người, đất đai vừa sản phẩm tự nhiên, đồng thời vừa sản phẩm lao động người 1.2.2 Khái niệm quản lý nhà nước,quản lý nhà nước đất đai Khái niệm quản lý nhà nước: Là điều hành bộ máy nhà nước,hoạt động tổ cức nhà nước phương diện pháp luật, hành pháp tư pháp Hay hiểu chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý nhân dân lao động làm chủ” Khái niệm quản lý nhà nước đất đai: Là tác động có tổ chức điều khiển quyền lực Nhà nước pháp luật trình xã hội hành vi hoạt động người lĩnh vực đất đai,nhằm trì phát triển mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật đất đai thực tốt chức năng, nhiêm vụ QLNN đất đai công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước 1.2.3 Các nội dung quản lý nhà nước đất đai Tại điều 22 Luật đất đai năm 2013đưa công tác QLNN đất đai gồm 15 nội dung: Ban hành văn bản quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn bản Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ trạng sử dụng đất bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thu hồi đất Đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Thống kê, kiểm kê đất đai Xây dựng hệ thống thông tin đất đai 10 Quản lý tài đất đai giá đất 11 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 12 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 13 Phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai 14 Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai 15 Quản lý hoạt động dịch vụ đất đai 1.3 Cở sở thực tiễn - Tình hình quản lý đất đai vấn đề sử dụng đất Việt Nam Bất kỳ một quốc gia nào, nhà nước có một quỹ đất nhất định giới hạn biên giới quốc gia mà thiên nhiên ban tặng Bất kỳ một nhà nước nào, chế độ trị thời kỳ lịch sử cần có đất Đất đai vấn đề sống quốc gia nhà nước muốn tồn phát triển phải quản chặt nắm tài nguyên đất đai Mỗi thời kỳ lịch sử với giai cấp khác nhau, chế độ trị khác có sách quản lý đất đai đặc trưng cho thời kỳ lịch sử Ở chế độ nô lệ nước ta triều đại hùng vương kéo dài hàng nghìn năm, xã hội Việt Nam thời kỳ công xã nguyên thủy tan rã Vì ruộng đất chuyển từ tay tập thể công xã sang giai cấp chủ nô Các chủ nô nắm quyền quản lý đất đai cả nô lệ Sang thời kỳ phong kiến đất đai chủ yếu tập trung vào tay tầng lớp thống trị bọn địa chủ Nhân dân ruộng đất, phải làm thuê mướn ruộng để sản xuất Đối với chế độ thực dân phong kiến từ tới xâm lược nước ta thực dân pháp điều chỉnh mối quan hệ đất đai theo luật pháp nước Pháp Công nhận quyền sở hữu tư nhân tuyệt đối đất đai Khác với luật lệ nhà Nguyễn Thực dân Pháp đánh thuế thổ canh (đất nông nghiệp) rất cao thuế đất thổ cư (đất ở) không đáng kể Ngay sau tới Việt Nam, Pháp cho lập bản đồ địa theo tọa độ lập sổ địa bạ nhằm mục đích thu thuế nông nghiệp triệt để Công trình lập bản đồ địa kết thúc năm 1898 Nam Bộ, năm 1925 Bắc Bộ đến năm 1945 chưa hoàn thành Trung Bộ Cách mạng tháng Tám thành công nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Với mục tiêu độc lập dân tộc người cày có ruộng, năm 1946 hiếp pháp đời thể ý chí quyền lực nhà nước việc quản lý sử dụng đất đai Tháng 11/1953 hội nghị lần thứ V ban chấp hành trung ương Đảng thông qua cương lĩnh ruộng đất định cải cách ruộng đất, tịch thu, trưng mua , trưng thu, ruộng đất địa chủ đề chia cho dân nghèo, đến khoảng 1956 hoàn thành cải cách ruộng đất Như với sách đem lại ruộng đất cho nông dân, xóa bỏ giai cấp địa chủ có hàng nghìn năm Tuy nhiên công tác quản lý gặp phải sai lầm nhất định hậu quả đề lại nạn đói hoành hành, đất đai bị hoang hóa Để ổn định tình trạng sử dụng đất nông thôn phủ ban hành thị 354/TTg có việc hợp thức hóa nông nghiệp, người dân làm ăn theo công điểm Nhưng hiệu quả không cao, nông sản làm không đủ ăn, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Để giải tình trạng Nhà nước ban hành nghị khoán mười ( nghị 10-NQ/TW) Sau Nghị đời kích thích tính chủ động sáng tạo người dân, người dân hăng hái tham gia sản xuất Hiến pháp năm 1960 xác lập quyền sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân đất đai Hiến pháp năm 1980 đời, quy định: Nhà nước chủ sở hữu toàn bộ đất đai, nhà nước thông nhất quản lý Năm 1987 luật đất đai đầu tiền đời mở bước ngoặt cho công tác quả lý sử dụng đất nước ta Tiếp theo thông tư nghị định bộ ban hành nhằm điều chỉnh, hướng dẫn sách đất đai Nhà nước : Thông tư luên bộ số 05-TT/LB ngày 18/12/1991 bộ thủy sản tổng cuc quản lý ruộng đất hướng dẫn giao cho ao nhỏ, mương rạch nằm gọn đất thổ cư cho hộ gia đình ao lớn, hồ lớn giao cho một nhóm hộ gia đình sử dụng; định 327/CT hội đồng bộ trưởng ngày 15/07/1992 thực sách giao ruộng đất, đồi núi trọc, ruộng bãi bồi, ven biển mặt nước cho hộ gia đình sử dụng Năm 1992 Luật đất đai tiếp tục bổ sung, sửa đổi nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng đất thời kỳ đổi Để phù hợp với yêu cầu kinh tế giai đoạn mới, kỳ hợp quốc hội khóa IX ngày 14/07/1993 Luật đất đai, Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp thông qua Sau liên tục văn bản phủ bộ ngành đời nhằm triển khai luật này: Nghị đinh 64/CP ngày 27/09/1993 đất nông nghiệp, nghị định 88/CP ngày 17/08/1994 đất đô thị, nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 đất lâm nghiệp Ngày 26/11/2003 Luật đất đai đời có hiệu lực ngày 01/07/2004 tiếp tục sửa đổi cho phù hợp với kinh tế thị trường thời đại mới, hàng loạt văn bản hướng dẫn thi hành luật kèm theo thực đưa công tác quản lý sử dụng đất vào nề nếp, ổn định Mới nhất Luật đất đai 2013 Nghị định liên quan hướng dẫn thi hành Luật đất đai 2013 10 đất phi nông PNN 238.18 66.00 51.62 OCT 51.62 51.62 51.62 ại nông thôn ONT 51.62 51.62 51.62 ại đô thị ODT uyên dùng y dựng trụ sở n CDG 121.89 5.88 TSC 0.29 0.29 0.29 ốc phòng CQP ninh y dựng công ự nghiệp n xuất, kinh phi nông CAN DSN 2.83 2.83 0.14 CSK 0.51 0.00 CCC 118.27 2.77 TON 2.18 2.18 2.18 TIN 1.74 1.74 1.74 NTD 4.58 4.58 SON 12.57 0.00 12.57 MNC 43.59 0.00 43.59 CSD 1.15 0.00 1.15 BCS 1.15 0.00 1.15 dụng vào ch công cộng sở tôn giáo sở tín g hĩa trang, ịa, nhà tang hỏa táng ng, ngòi, ạch, suối mặt nước dùng nông nghiệp 0.02 6.53 2.68 5.16 172.17 0.02 1.95 2.68 1.24 116.01 2.68 0.51 0.02 1.51 1.24 115.50 4.58 PNK đất chưa sử ng chưa sử núi chưa sử ây mặt nước n t nước ven ôi trồng thuỷ DCS NCS MVB MVT t nước ven rừng ngập MVR t nước ven mục đích MVK - Đất nông nghiệp: Tổng diện tích 479.64 32 Đất sản xuất nông nghiệp: Có diện tích là473,79 ha, gồm loại đất sau: a Đất trồng hàng năm: Có diện tích 314,10 ha, đó: - Đất trồng lúa: 310,54 - Đất trồng trồng hàng năm khác: 3,56 - Đất trồng hàng năm khác: 3,56 b Đất trồng lâu năm: Có diện tích 159,68 Đất nuôi trồng thuỷ sản:4,73 Đất nông nghiệp khác: 1,12 -Đất phi nông nghiệp Tổng diện tích đất phi nông nghiệp 238,18 ha, đó: a Đất ở: Diện tích 51,62 ha, đó: - Đất nông thôn: 51,62 b Đất chuyên dùng: Diện tích 121,89 ha, chia loại đất sau: a Đất trụ sở quan: Diện tích 0,29 d Đất xây dựng công trình nghiệp: Diện tích 2,83 e Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: Diện tích 0,51 f Đất có mục đích công cộng: Diện tích 118,27 c Đất sở tôn giáo: Diện tích 2,18 d Đất sở tín ngưỡng: Diện tích 1,74 e Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng: Diện tích 4,58 g Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối: Diện tích 12,57 h Đất có mặt nước chuyên dùng: Diện tích 43,59 i Đất phi nông nghiệp khác: Diện tích j Đất chưa sử dụng: Diện tích 1,15 3.2.1.9Xây dựng hệ thống thông tin đất đai Tình hình xây dựng hệ thống thông tin đất đai xã thực theo quy định phát luật Đến sở liệu đất đai xã Cao Viên bản hoàn thành để hướng tới xây dựng một quyền điện tử, công khai hóa thông tin, 33 nhằm xây dựng một hệ thống thống tin đất đai hoàn chỉnh Hệ thống máy tính trang bị đầy đủ, áp dụng một số phần mềm việc quản lý đất đai, thành lập bản đồ vilis, microstation, gis 3.2.1.10 Quản lý tài đất đai giá đất Công tác quản lý tài đất đai xã Cao Viên thực theo quy định pháp luật UBND xã Cao Viên tổ chức thu loại thuế sử dụng đất, thuế nhà đất, thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất sở văn bản quan Nhà nước ban hành Hàng năm trích lại một phần nguồn thu từ đất để đầu tư trở lại phục vụ công tác quản lý Nhà nước đất đai 3.2.1.11Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Trong năm qua xã cố gắng, quan tâm, bảo đảm thực ngày đầy đủ tốt quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Người sử dụng đất có quyền chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thuế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nghĩa vụ chung người sử dụng đất sử dụng mục đích, ranh giới đất, thực kê khai đăng kí đất đai, thực nghĩa vụ tài theo quy định, thực biện pháp bảo vệ đất, giao lại đất nhà nước có định thu hồi.Các cấp uỷ Đảng, quyền thường xuyên quan tâm đạo thực nghiêm túc chủ trương, sách Đảng Nhà nước để triển khai địa phương, đảm bảo quyền lợi hợp pháp người dân, đồng thời động viên huy động nhân dân tham gia đóng góp nghĩa vụ với Nhà nước việc thực tốt sách thuế 3.2.1.12Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai Công tác tra, kiểm tra việc chấp hành, xử lý vi phạm pháp luật đất đai địa bàn xã năm qua tiến hành thường xuyên phát 34 kịp thời xử lý vi phạm lấn chiếm đất công nghiệp, đất nông nghiệp xây dựng trái phépnhưng phát giải 3.2.1.13 Phổ biến giáo dục pháp luật đất đai UBND xã phổ biến Luật đất đai văn bản hướng dẫn thi hành để người dân sử dụng đất nắm quy định bản pháp luật lĩnh vực đất đai, qua nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành đất đai, hạn chế vi phạm pháp luật đất đai Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác quản lý nhà nước đất đai, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn xã 3.2.1.14 Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai Công tác giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo vi phạm quản lý sử dụng đất đai trì thường xuyên thực theo quy định pháp luật Tuy nhiên nhiều nguyên nhân, tình trạng lấn chiếm, tranh chấp, sử dụng đất sai mục đích diễn một số hộ Trong năm 2014 xã tiến hành hòa giải 35 vụ tranh chấp đất đai, hòa giải thành 32 vụ, nhiên vụ nộp đơn nên Tòa Án nhân dân chờ giải theo quy định pháp luật Công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật cho dân cố gắng hình thức qua loa phóng thanh, họp lồng ghép tổ dân cư Việc phổ biến tuyên truyền chủ trương, sách đảng, pháp luật nhà nước đến với nhân dân hạn chế mặt chất lượng, việc giải đơn thư dân chậm chễ, một số trường hợp cán bộ phụ trách giải chưa tập trung triệt để nên chưa thoả mãn nguyện vọng người dân, gây nhiều vụ việc kéo dài Đến thị trấn đưa vào hoạt động chế hành “Một cửa” bước đầu có hiệu quả, làm giảm bớt phiền hà cho dân 35 3.2.1.15 Quản lý hoạt động dịch vụ đất đai Việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất UBND xã thực nghiêm túc theo pháp luật Việc đăng ký quyền sử dụng đất, đăng ký biến động đất thực thủ tục hành quản lý, sử dụng đất chưa theo kịp diễn biến thực tế sử dụng đất Hiện tượng tuỳ tiện chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất diễn năm trước Nhưng năm gần công tác có chuyển biến tích cực xã triển khai thực chế “ một cửa” Ủy ban nhân dân xã xây dựng phòng tiếp dân, hướng dẫn công dân thực đầy đủ quyền nghĩa vụ người sử dụng đất, tư vấn giải thích rõ thắc mắc luật đất đai cho nhân dân 3.2.2 Đánh giá kết đạt được, tồn cần khắc phục công tác quản lý Nhà nước đất đai * Công tác quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất Quản lý đất đai theo quy hoạch, kế hoạch gặp nhiều khó khăn công tác lập quy hoạch sử dụng đất chưa triển khai hợp lý nên ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng đất lâu dài * Công tác giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo, vi phạm quản lý sử dụng đất đai Do nhiều nguyên nhân, tình trạng sử dụng đất không mục đích, lấn chiếm, tranh chấp đất đai địa bàn xã xảy ra; việc thu hồi đất, đền bù giải phóng mặt thực rất khó khăn Tình trạng gửi đơn thư khiếu nại, tố cáo quản lý, sử dụng đất nhiều chủ yếu tồn 3.3 Hiện trạng biến động sử dụng đất - Tổng diện tích tự nhiên: 718,97ha - Tổng số đất: 3718 36 Bảng 2.4 Bảng biến động đất đai giai đoạn 2011- 2015 STT I II III Loại đất Tổng diện tích đất tự nhiên Nhóm đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Nhóm đất phi nông nghiệp Đất Đất nông thôn Đất đô thị Đất chuyên dùng Đất xây dựng trụ sở quan Đất quốc phòng Đất an ninh Đất xây dựng công trình nghiệp Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Đất sử dụng vào mục đích công cộng Đất sở tôn giáo Đất sở tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối Đất có mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Nhóm đất chưa sử dụng Diện tích năm 2011 (ha) 718.97 472.56 448.69 334.01 323.99 10.02 114.68 Diện tích năm 2015 (ha) 718,97 479.64 473.79 314.10 310.54 3.56 159.68 Tăng (+) 23.87 4.73 -19.14 235.44 77.62 77.62 1.12 238.18 51.62 51.62 1.12 2.74 -26.00 -26.00 83.94 0.30 121.89 0.29 37.95 -0.01 2.72 2.83 0.11 5.16 0.51 -4.65 75.76 2.56 1.22 118.27 2.18 1.74 42.51 -0.38 0.52 3.60 4.58 0.98 14.12 52.38 12.57 43.59 -1.55 -8.79 10.97 1.15 -9.82 37 giảm(-) 0.00 7.08 25.10 -19.91 -13.45 -6.46 45.00 Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá rừng 10.97 1.15 -9.82 3.3.1 Về đất nông nghiệp: Tăng 7.08 a Đất sản xuất nông nghiệp: Tăng 25,10 ha, cụ thể: - Đất trồng lúa: Giảm 13,45 , chuyển sang loại đất: + Đất có mục đích công cộng: 1,26 + Đất trồng lâu năm 0,56 + Đất nông nghiệp khác 0,1 + Giảm khác 11,89 - Đất trồng hàng năm khác: Giảm 6,46 ha, phương pháp kiểm kê kỳ khác với kỳ trước, yêu cầu bản đồ trạng sử dụng đất phải khớp với số liệu thực tế - Đất trồng lâu năm: Tăng 45 do: + Chuyển sang đất nông thôn: 0,82 + Chuyển sang đất có mục đích công cộng 0,34 + Chuyển từ đất trồng lúa sang 0,56 + Chuyển từ đất chưa sử dụng sang 5,36 + Tăng khác 40,25 b Đất lâm nghiệp: diện tích c Đất nuôi trồng thuỷ sản: Giảm 19,14 ha, phương pháp kiểm kê kỳ khác với kỳ trước, yêu cầu bản đồ trạng sử dụng đất phải khớp với số liệu thực tế d Đất nông nghiệp khác: Tăng 1,12 do: + Chuyển từ đất trồng lúa sang 0,1 + Tăng khác 1,02 3.3.2 Đất phi nông nghiệp: Tăng 2.74 a Đất ở: Giảm 26 do: 38 + Chuyển sang đất có mục đích công cộng 0,33 + Chuyển từ đất trồng lâu năm sang 0,82 + Chuyển từ đất có mặt nước chuyên dùng sang 0,08 + Chuyển từ đất chưa sử dụng sang 0,01 + Giảm khác 26,58 b Đất chuyên dùng: - Đất trụ sở quan: Giảm 0,01 ha, phương pháp kiểm kê kỳ khác với kỳ trước, yêu cầu bản đồ trạng sử dụng đất phải khớp với số liệu thực tế - Đất quốc phòng: Diện tích - Đất an ninh: Diện tích - Đất xây dựng công trình nghiệp: Tăng 0,11 ha, phương pháp kiểm kê kỳ khác với kỳ trước, yêu cầu bản đồ trạng sử dụng đất phải khớp với số liệu thực tế - Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp: Giảm 4,65 ha, + Chuyển từ đất chưa sử dụng sang 0,11 + Giảm khác 4,76 - Đất có mục đích công cộng: Tăng 42,51 ha, + Chuyển từ đất trồng lúa sang 1,26 + Chuyển từ đất trồng lâu năm sang 0,34 + Chuyển từ đất nông thôn sang 0, 33 + Tăng khác 40,57 c Đất sở tôn giáo: Giảm 0,38 phương pháp kiểm kê kỳ khác với kỳ trước, yêu cầu bản đồ trạng sử dụng đất phải khớp với số liệu thực tế d Đất sở tín ngưỡng 39 Tăng 0,52 ha, phương pháp kiểm kê kỳ khác với kỳ trước, yêu cầu bản đồ trạng sử dụng đất phải khớp với số liệu thực tế e Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng Tăng 0,98 ha, phương pháp kiểm kê kỳ khác với kỳ trước, yêu cầu bản đồ trạng sử dụng đất phải khớp với số liệu thực tế f Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối: Giảm 1,55 ha, phương pháp kiểm kê kỳ khác với kỳ trước, yêu cầu bản đồ trạng sử dụng đất phải khớp với số liệu thực tế g Đất có mặt nước chuyên dùng Giảm 8,79 ha, phương pháp kiểm kê kỳ khác với kỳ trước, yêu cầu bản đồ trạng sử dụng đất phải khớp với số liệu thực tế h Đất phi nông nghiệp khác Giảm 0,69 ha, phương pháp kiểm kê kỳ khác với kỳ trước, yêu cầu bản đồ trạng sử dụng đất phải khớp với số liệu thực tế 3.3.3 Đất chưa sử dụng: Giảm 9,82 phương pháp kiểm kê kỳ khác với kỳ trước, yêu cầu bản đồ trạng sử dụng đất phải khớp với số liệu thực tế 3.4 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT VÀ THUẬN LỢI KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI 3.4.1 Tình hình quản lý, sử dụng đất 40 Hàng năm xã triển khai thường xuyên công tác thống kê đất đai Qua thống kê nắm biến động tăng giảm đất đai địa bàn xã quản lý, từ có hướng điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất Do đất đai thường xuyên có biến động việc thống kê đất đai hàng năm có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đảng uỷ quyền Xã đạo ngành có liên quan thực nghiêm chỉnh việc thống kê đất đai hàng năm Vì số liệu cấu sử dụng đất địa bàn xã sát với thực tế Công tác giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai địa bàn xã thực hiện, xử lý tốt kịp thời, dứt điểm trường hợp vi phạm Luật Đất đai Việc cải tiến quy trình tiếp nhận, xử lý đơn, lãnh đạo xã đạo cán bộ chuyên môn ban ngành xã giải khiếu nại tổ chức công dân Trên địa bàn xã nhiều vi phạm tranh chấp lớn, trường hợp thắc mắc, khiếu nại hướng dẫn giải dứt điểm UBND xã Tình hình cập nhật liệu đất tổ chức thực theo Chỉ thị 31/2007/CTTTg Thủ tướng Chỉnh phủ Từ đo đạc đến lấn chiếm, vi phạm, sử dụng sai mục đích 3.4.2.Những thuận lợi,khó khăn công tác quản lý 3.4.2.1 Thuận lợi Cao Viên một xã có sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị công nghệ phát triển qua nhiều năm bước đổi mới.Hệ thống pháp luật đất đai xây dựng, chỉnh sửa, bổ sung nhiều lần, bước hoàn thiện, nội dung tương đối đầy đủ đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước đất đai Các quy trình chuyên môn - pháp lý, kĩ thuật - công nghệ quản lý đất đai hình thành,phát triển phù hợp với quy định pháp luật, với công nghệ áp dụng, đáp ứng yêu cầu tạo sản phẩm kĩ thuật, tài liệu pháp lý đất đai xây dựng, quản lý khai thác một cách có hệ thống tất cả cấp Nhà nước xã hội quan tâm tới sách phát luật đất đai, tới công tác quản lý đất đai.Nhu cầu phát triển hệ thống quản lý đất đai đại đáp ứng yêu 41 cầu quản lý đất đai kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước động lực để Nhà nước toàn xã hội tạo điều kiện, cung cấp nguồn nhân lực cho ngành quản lý đất đai phát triển 3.4.2.2.Khó khăn Bên cạnh thuận lợi hội,sự phát triển ngành quản lý đất đai xã Xuân Khánh phải đối mặt với nhiều thách thức : Áp lực nhu cầu sử dụng đất để phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, an ninh lương thực bảo vệ môi trường một thách thức lớn việc cân đối, phân bố nguồn tài nguyên đất cho mục đích khác nhau, đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ ngành, cấp hoạch định sách xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Sự thoái hóa suy giảm nguồn tài nguyên đất nguyên nhân tự nhiên tác động người trở nên ngày nghiêm trọng đòi hỏi ngành Quản lý đất đai cần tăng cường nghiên cứu, xây dựng thực giải pháp thích hợp để quản lý,bảo vệ, bồi bổ trì quỹ đất đảm bảo nhu cầu sử dụng đất tương lai Dưới áp lực lớn nhu cầu sử dụng đất không gian, việc khai thác không gian lòng đất để xây dựng công trình ngầm quy mô lớn trở thành thực đòi hỏi việc quản lý đất đai theo không gian phân tầng Đây một vấn đề Việt Nam, đòi hỏi phải xây dựng từ bước đầu phương pháp luận, hành lang pháp lý, quy trình kĩ thuật, quy trình quản lý phù hợp Đội ngũ cán bộ đào tạo, phát triển qua nhiều giai đoạn khác điều kiện khác nên trình độ không đồng đều, đặc biệt hạn chế việc ứng dụng công nghệ Đây một khó khăn rất lớn việc thực mục tiêu đại hóa Ngành 3.5 Các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý Đất đai - Tăng cường tuyên truyền pháp luật, nâng cao ý thức cho người dân cán bộ địa bàn xã 42 - Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ địa cách cho cán bộ địa tham gia lớp tập huấn huyện tổ chức, cho học lớp đào tạo hệ chức có điều kiện, tăng cường áp dụng tin học vào công tác quản lý - Đầu tư trang thiết bị cần thiết, tăng cường áp dụng tin học, tập huấn phần mềm quản lý đất đai cho cán bộ xã - Thường xuyên thông báo, hướng dẫn việc thực văn bản pháp luật cán bộ địa kịp thời cập nhật nắm rõ nội dung văn bản - Cần đẩy nhanh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất lâm nghiệp lại cho người dân an toàn đầu tư sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi công tác quản lý đất đai - Giải triệt để đơn thư khiếu nại tố cáo đất đai, xử lý kịp thời nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật - Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng đất người sử dụng đất, giúp họ thực quyền lợi nghĩa vụ - Cần phát triển dịch vụ tư vấn đất đai pháp luật đất đai để tiến tới thành lập phát triển thị trường bất động sản 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất xây dựng sở phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tiềm năng, nguồn lực trạng sử dụng đất xã thời gian qua sở xử lý, tổng hợp kết quả nghiên cứu, định hướng quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, mang tính kế thừa, có khoa học đáp ứng nhu cầu sử dụng đất ngành địa bàn, đảm bảo thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội xã trước mắt lâu dài Hiệu quả kinh tế - xã hội phương án quy hoạch sử dụng đất xã Cao Viên huyện Thanh Oai thể hiện: - Là sở để thực công tác quản lý Nhà nước đất đai tạo điều kiện để chuyển đổi mạnh mẽ cấu kinh tế, thực công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp, nông thôn - Là để phân bố tiêu sử dụng đất để phân bố lại dân cư, lao động nhằm khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần chất lượng cuộc sống tầng lớp dân cư 4.2 Kiến Nghị Đề nghị UBND huyện Thanh Oai xem xét, phê duyệt quy hoạch sử dụng đất năm tới kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2010 - 2015) xã Cao Viên để UBND xã Cao Viên có sở thực vai trò quản lý nhà nước đất đai; góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện nói chung xã nói riêng Để thực mục tiêu quy hoạch quy hoạch sử dụng đất năm xã Cao Viên thành thực, rút ngắn khoảng cách phát triển so với trung bình xã huyện, bên cạnh nỗ lực tâm nhân dân xã rất cần quan tâm tỉnh Sở, ngành huyện địa phương một số lĩnh vực sau: - Bổ sung nguồn vốn cho xã để giải một số vấn đề xúc xoá đói giảm nghèo, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội xã 44 - Tạo điều kiện giúp xã có sách ưu đãi cán bộ y tế, giáo dục làm việc vùng khó khăn Uỷ ban nhân dân xã Cao Viên trình Hội đồng nhân dân xã Cao Viên thông qua trình Uỷ ban nhân dân huyện xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã Cao Viên thuận lợi có hiệu quả 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Luậtđất đai 2013 ngày 19/11/2013 văn bản hướng dẫn Nghị đinh số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2014 phủ thi hành Luật Đất đai Nghị định 44/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 quy định giá đất Thông tư Bộ Tài nguyên Môi Trường số 24/2414/TT-BTNMT ngày 19/05/2014 46 ... văn hóa trì thực tốt.Phong trào văn hóa văn nghệ, TDTT giữ vững Phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” xây dựng gia đình văn hóa, xóm văn hóa, quan có nếp sống văn. .. thiết hoàn thành chuyên đề Một lần xin trân trọng cảm ơn ! Cao Viên, ngày 26 tháng 03 năm 2017 Sinh viên Lê Văn Yên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT : Thông Tư BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường CT... em 1.500 thẻ tự nguyện 100 thẻ * Văn hoá -văn nghệ-thể dục-thể thao Xã chưa có nhà văn hóa.Có sân thể thao thôn bãi, thôn chưa có sân thể thao.2/6 thôn có nhà văn hóa, hầu hết nằm khuôn viên đình

Ngày đăng: 17/07/2017, 22:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 2.2. Nội dung nghiên cứu

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.3.1. Phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp số liệu

  • 2.3.2. Phương pháp ngoại nghiệp

  • 2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu

  • CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội

  • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

  • 3.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội

  • 3.2. Tình hình quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn xã Cao Viên

  • 3.2.1. Phân tích, đánh giá việc thực hiện công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn xã Cao Viên

  • - Đất nông nghiệp:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan