1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhà nước Việt Nam thời Bắc thuộc

6 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 31,81 KB

Nội dung

NHÓM – K53B KHOA LUẬT – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Câu hỏi : “Tình hình Nhà nước Pháp luật thời kì Bắc thuộc” I TÌNH HÌNH NHÀ NƯỚC 1.Các quyền cai trị thời Bắc thuộc Nhà Triệu : Triệu Đà sáp nhập đất Âu Việt vào nước Nam Việt, chia vùng đất Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ Cửu Chân Triệu Đà đóng đô Phiên Ngung (nay Quảng Châu), sử dụng máy nhà nứơc cũ Âu Lạc để “dùng người Việt trị người Việt” Vì nửa kỷ thuộc nhà Triệu, tình hình Âu Lạc không biến động Sử cũ không thấy nói đến đụng độ xảy Nhà Tây Hán : Năm 111 Tr.CN, nhà Hán chiếm Nam Việt nhà Triệu Hán Vũ Đế chia đất Nam Việt thành quận Nam Hải, Thương Ngô, Uất Lâm, Châu Nhai, Đạm Nhĩ, Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam có trị sở Long Biên Ở phần đất Âu Lạc trứơc đây, việc tiếp tục trì hai quận Giao Chỉ (từ phía Bắc Việt Nam đến Ninh Bình), Cửu Chân (từ Ninh Bình đến Hoành Sơn - Bắc Quảng Bình), lại đặt thêm quận tên Nhật Nam (từ Hoành Sơn đến Quảng Nam) Nhà Ðông Hán (năm 25-220) : Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi Năm 43, nhà Hán sai Phục ba tướng quân Mã Viện đem quân sang tái chiếm, Mã Viện đánh Trưng Vương, chỉnh đốn binh lương, đem quân đánh dẹp nơi, đến đâu xây thành đắp luỹ đến cải cách trị châu quận Ðem phủ trị đóng Mê Linh Từ trị nhà Ðông Hán ngày ngặt thêm, quan lại sang cai trị tham lam độc ác, bắt dân lên rừng xuống bể để tìm châu báu Nhà Ðông Ngô (222-280) - Nhà Ðông Hán nước Tàu phân ba nước: Bắc Ngụy, Tây Thục, Ðông Ngô Ðất Giao Châu thuộc Ðông Ngô Nhà Tấn (năm 265-420): Nhà Tấn làm vua 50 năm đất phía tây bắc Dòng dõi nhà vua lại dựng nghiệp phía đông nam, đóng đô thành Kiến Nghiệp (thành Nam Kinh) gọi nhà Ðông Tấn Ðất Giao Châu ta thuộc nhà Tấn Nam Bắc triều (năm 420-588): Năm Canh thân (420) Lưu Dụ cướp nhà Ðông Tấn, lập nhà Tống phía nam Lúc phía bắc nhà Ngụy gồm nước Lương, nước Yên, nước Hạ Trung Quốc phân làm Nam triều Bắc triều Bắc triều có nhà Nguỵ, nhà Tề, nhà Chu nối làm vua; Nam triều có nhà Tống, nhà Tề, nhà Lương nhà Trần kế nghiệp trị Lúc Giao Châu phụ thuộc Nam triều Nhà Tùy : Sau Lý Phật Tử xin thần phục nhà Tùy Trung Hoa để chịu ách Bắc thuộc lần thứ ba, đất nước Giao Châu lệ thuộc vào nhà Tùy Nhà Tùy chia Giao Châu thành quận: Giao Chỉ (Bắc Bộ), Cửu Chân (Thanh Hoá), Nhật Nam (Nghệ Tĩnh) Trị sở quận Giao Chỉ dời từ Long Biên (Bắc Ninh) Tống Bình (Hà Nội) Nhà Ðường (năm 618-907): Năm Mậu Dần (618) nhà Tuỳ nước; nhà Ðường kế nghiệp làm vua nước Tàu Ðến năm Tân Tị (621) vua Cao Tổ nhà Ðường sai Khâu Hòa làm đại tổng quản sang cai trị Giao Châu Nhà Đường bãi bỏ quận, khôi phục lại châu nhỏ thời Nam Triều Năm 622, nhà Đường lập Giao Châu đô hộ phủ, năm 679 đổi thành An Nam đô hộ phủ với hình thức thủ đoạn cai trị xảo quyệt, hà khắc ngu dân Chúng khống chế đất nước ta cách chặt chẽ, mua chuộc phần tầng lớp xã hội để đối phó với phong trào nhân dân hòng khuất phục dân tộc ta Nhà Ðường cai trị nước ta nghiệp ngã Năm kỷ mão (679) vua Cao Tông nhà Ðường chia đất Giao Châu làm 12 châu, 59 huyện đặt An Nam đô hộ phủ Nước ta gọi An Nam khởi đầu từ Ðời Ngũ Quí (năm 907 -959): Năm Đinh Mão (907) nhà Ðường ngôi, nhà Hậu Lương, Hậu Ðường, Hậu Tấn, Hậu Hán, Hậu Chu, tranh làm vua Mỗi nhà năm, gồm tất 52 năm, gọi Ngũ Quí Ngũ Ðại Nước ta lúc thuộc nhà Hậu Lương Nam Hán chiếm đóng Năm 923, vua Nam Hán sai Lý Khắc Chính đem quân sang đánh, bắt Khúc Thừa Mỹ đem bắc, Lý Khắc Chính lại giữ Giao Châu Năm 931, Dương Đình Nghệ tướng Khúc Thừa Mỹ đem quân đánh phủ thành Đại La, lại đánh tan quân Nam Hán Trần Bảo dẫn sang cứu viện, giết Trần Bảo tự xưng Tiết Độ Sứ Các quyền tự chủ thành lập khởi nghĩa chống Bắc thuộc (179 trước CN đến 938) 2.1 Chính quyền Trưng Nữ Vương (năm 40-43 TCN) Bấy giờ, nhân lòng căm phẫn nhân dân ta sách thống trị tàn bạo nhà Ðông Hán, lại nhân Thi Sách bị Thái Thú Tô Ðịnh giết hại, Trưng Trắc em Trưng Nhị nhiều bậc hào kết khác, phát động lãnh đạo khởi nghĩa có quy mô lớn Khởi nghĩa bùng nổ vào cuối năm 39 đầu năm 40 nhanh chóng nhân dân nước tề hưởng ứng Tô Ðịnh phải hốt hoảng bỏ chạy nước Sau Trưng Trắc xây dựng quyền, đóng đo Mê Linh Chính quyền Trưng Nữ Vương tồn khoảng gần ba năm (từ đầu năm 40 đến cuối năm 42, đầu năm 43) 2.2 Chính quyền nhà Tiền Lý (542-602) Lý Nam Ðế (542-548) Năm 542, Lý Bí phát động khởi nghĩa vòng ba tháng quét quân Lương khỏi bờ cõi Năm Giáp Tý (544), Lý Bí lên hoàng đế, xưng Lý Nam Ðế, đặt quốc hiệu Vạn Xuân, niên hiệu Ðại Ðức (cũng có thư tịch cổ chép Thiên Ðức) Xây dựng quyền tương đối hoàn chỉnh, có ban văn võ riêng Triệu Việt Vương (546-571) Năm 548, sau nghe tin Lý Bí qua đời, Triệu Quang Phục xưng Triệu Việt Vương Năm 557, Triệu Việt Vương đánh tan lực lượng càn quét nhà Lương, giành lại quyền tự chủ cho đất nước, đồng thời, thành lập guộng máy quyền độc lập ông đứng đầu Lý Phật Tử (556-602) Lý Phật Tử người thuộc họ Lý Lý Nam Đế Năm 571, Lý Phật Tử bất ngờ cho quân đánh úp, khiến Triệu Việt Vương bị đại bại bị giết Lý Phật Tử thâu tóm quyền hành Sử cũ gọi Hậu Lý Nam Ðế Năm 581, nhà Tuỳ dựng lên Sau thời gian lo củng cố quyền thống trị Trung Quốc, năm 602, nhà Tuỳ liền dùng áp lực quân sự, khiến Lý Phật Tử phải đầu hàng Nước ta lại bị Trung Quốc thống trị 2.3 Chính quyền Ðinh Kiến (687) Năm 687, quan cai quản An Nam Ðô Hộ Phủ nhà Ðường Lưu Diên Hựu thu thuế tham tàn, khiến cho nhân dân ta căm phẫn Nhân hội đó, vị hào trưởng Lý Tự Tiên (nay chưa rõ quê quán) bí mật tổ chức khởi nghĩa lớn Nhưng, mưu bị bại lộ, Lý Tự Tiên bị Lưu Diên Hựu giết chết Tiếp nối nghiệp Lý Tự Tiên, vị hào trưởng thuộc tướng Lý Tự Tiên lãnh đạo nhân dân vùng dậy Vị hào trưởng Ðinh Kiến Ngay năm 687, Ðinh Kiến giết chết Lưu Diên Hựu chiếm phủ đô hộ thành Tống Bình (tức Hà Nội ngày nay), đồng thời, nhanh chóng thiết lập hệ thống quyền ông đứng đầu Ðinh Kiến chưa xưng đế hay xưng vương, chưa đặt quốc hiệu hay niên hiệu, quyền ông đứng đầu thực quyền độc lập tự chủ 2.4 Chính quyền Mai Hắc Ðế (722) Mai Thúc Loan sinh trưởng gia đình nghèo, thân ông bị quan lại nhà Ðường bắt phải phu, phục dịch vất vả Năm 722, ông phát động lãnh đạo khởi nghĩa lớn Cũng năm này, Mai Thúc Loan cho xây dựng đại doanh Hùng Sơn (tục danh Núi Ðụn) lập dọc theo bờ sông Lam (Nghệ An) Ðồng thời, để quy tụ lòng người, ông lên hoàng đế, xưng Mai Hắc Ðế (ông vua người họ Mai, da đen) Mai Hắc Ðế lãnh đạo nghĩa quân, đánh cho quan đô hộ nhà Ðường lúc Quang Sở Khách phải hốt hoảng tháo chạy nước Nhà Ðường phải huy động lực lượng lớn đàn áp Mai Hắc Ðế nghĩa sĩ ông 2.5 Chính quyền họ Phùng (? - 791) Bấy giờ, nhà Ðường đô hộ nước ta Quan đô hộ Cao Chính Bình khét tiếng tham lam tàn bạo, khiến cho nhân dân ta căm phẫn, đồng thời, binh lính Cao Chính Bình chống đối liệt Nhân hội đó, Phùng Hưng phát động khởi nghĩa Chỉ vòng thời gian ngắn, Phùng Hưng chiếm thành Tống Bình Sau đó, ông tiến hành lực lượng lại nhà Ðường đất nước ta, đồng thời thiết lập máy quyền ông đứng đầu Phùng An (789-791) Con Bố Cái Ðại Vương Phùng Hưng, Nối nghiệp cha, cầm đầu guồng máy quyền độc lập tự chủ kể từ năm 789 2.6 Chính quyền Dương Thanh (819-820) Năm 819, Dương Thanh phát động khởi nghĩa lớn, giết chết Lý Tượng Cổ, đồng thời thiết lập hệ thống quyền tự chủ ông đứng đầu Cũng nhiều vị thủ lĩnh kiệt xuất khác, Dương Thanh không xưng đế hay xưng vương, chưa đặt quốc hiệu niên hiệu, quyền ông thiết lập thực quyền độc lập từ chủ 2.7 Chính quyền họ Khúc Cuối kỷ 9, quyền trung ương nhà Đường suy yếu nghiêm trọng Khúc Thừa Dụ, Hào trưởng Chu Diên, dân chúng ủng hộ, tiến chiếm đóng phủ thành Đại La (Tống Bình cũ - Hà Nội), tự xưng Tiết độ sứ Sau nắm quyền lực thực tế đất Tĩnh Hải quân, ông cho xây dựng quyền dựa danh xưng quyền đô hộ nhà Đường, thực chất quyền độc lập người Việt quản lý Sau Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay Khúc Hạo có cố gắng nhằm xây dựng quyền độc lập, thống từ trung ương đến xã Ông chia nước thành đơn vị hành cấp: lộ, phủ, châu, giáp, xã Mỗi xã đặt xã quan, người chánh lệnh trưởng người tá lệnh trưởng Một số xã gần thời thuộc Đường gọi hương đổi giáp, giáp có quản giáp phó tri giáp để trông nom việc kê hộ khẩu, nhân việc thu thuế 2.8 Chính quyền Dương Đình Nghệ Dương Đình Nghệ người Ái Châu (Thanh Hóa), tướng Khúc Hạo Nước Nam Hán xâm lược Việt Nam (khi gọi Tĩnh Hải quân), bắt Tiết độ sứ Khúc Thừa Mỹ (con Khúc Hạo), đánh chiếm Đại La, sai Lý Tiến làm thứ sử Tháng năm 931, Dương Đình Nghệ quân từ Ái châu, đánh đuổi thứ sử Lý Tiến nước Nam Hán Lý Tiến bỏ chạy, Dương Đình Nghệ giải phóng thành Đại La Lưu Cung sai Trần Bảo mang quân sang tiếp viện Dương Đình Nghệ chủ động mở cửa thành nghênh đón địch, tiêu diệt viện binh Nam Hán, chém chết Trần Bảo Sau ông tự lập làm Tiết độ sứ, lập quyền cai trị đất nước II TÌNH HÌNH PHÁP LUẬT Nguồn luật: - Nguồn luật thời kì Bắc thuộc đa dạng nguồn luật thời kì Văn Lang- Âu Lạc, với nguồn luật tồn song song: + Những luật tục người Việt + Một số luật pháp phong kiến Trung Quốc áp dụng Âu Lạc 1.1.Những luật tục vủa người Việt: - Là luật tục có từ thời đại Hùng Vương quyền đô hộ thừa nhận - Luật tục người Việt thời kì chủ yếu lệ làng, đối tượng điều chỉnh đại đa số dan cư người Việt chủ yếu lĩnh vực hôn nhân gia đình, dân quan hệ ruộng đất tronh nội làng xã 1.2.Một số luật pháp phong kiến Trung Quốc mang sang áp dụng Âu Lạc: Trong thời kì này,luật pháp Trung Quốc áp dụng điếu chỉnh quan hệ hành quận-bộ (thời Triệu) quận- huyện(thời Tây Hán), có hiệu lực mức độ hạn chế Có thể luật Hán Âu Lạc có loại sau: -Những lệnh Hoàng đế Trung Quốc bổ nhiệm chức quan cai trị Âu Lạc, quy định việc nộp thuế -Các luật áp dụng Âu Lạc : Hán Luật triều Hán, Bắc Tề luật nhà Tề, Khai Hoàng luật đại Nghiệp nhà Tuỳ, Đường luật sớ nghị nhà Đường -Những luật lệ thứ sử tiết độ sứ,tháí thú cai trị Âu Lạc Tuy nhiên,trên thực tế quyền đô hộ khống chế trực tiếp vùng quanh thành trấn,nhiệm sở, đồn binh nơi có dân Trung Quốc cư trú.vì luật pháp có hiệu lực vùng Điều cho thấy dân tộc Việt nhiều trì đựoc tính độc lập phong tục tập quán Việt Một số nội dung Pháp luật: Luật pháp thời kì Bắc thuộc có phân chia thành ngành luật : -Luật hình -Luật lệ dân tài -Luật lệ hôn nhân gia đình 2.1.Luật hình: -Những lãnh tụ nghĩa quân bị quyền đô hộ khép tội phản loạn,phản nghịch Hình phạt phổ biến cho tội tử hình lưu đày -Các hình phạt hà khắc dã man: cắt mũi,thích cữ vào mặt - Đối với tội phạm chức vụ, có điều lệnh riêng nhằm hạn chế quan lại người hán Âu Lạc làm thiệt hại công quỹ cống nạp làm dân loạn - Một số tội danh : tham ô,tham nhũng, hối lộ thường nhăc đến -Nhà nước phong kiến Trung Quốc thi hành sách độc quyền sản vật quý "thuộc quốc", cấm tư nhân mua bán, tàng trữ 2.2.Luật lệ dân tài chính: - Dưới thời Bắc thuộc,chế độ sở hữưucó hình thức: + Sở hữu tối cao hoàng đế Trung Quốc( sở hữu nhà nước) + Sở hữu tư nhân - Quyền sở hữu tối cao hàng đế Trung Quốc ruộng đất làng xã đồn điền quyền đô hộ lập -Việc thu thuế ruộng đất làng xã không theo phép tắc,luật lệ cố định - Ruộng đất đồn điền thường gọi ruộng quốc khố chình quyền đô hộ trực tiếp quản lý nên hoa lợi chủ yếu thuộc quyền đô hộ, phần nhỏ thuộc nông dân cày - Ruộng đất thuộc sở hữu tư nhân ít.Các chủ sở hữu quan lại địa chủ người Hán, số quý tộc Việt 2.3.Luật lệ hôn nhân gia đình: - Từ thời Đông Hán, quyền đô hộ buộc dân Việt kết hôn phải theo luật lệ người Hán, kết hôn phải theo hạng tuổi : nam từ 20-50,nữ từ 15-40 phải có sính lễ - Kết hôn theo tập quán hôn nhân Nho giáo - Tuy nhiên, thực tế có người Hán theo luật người Việt giữ theo phong tục tập quán cổ truyền III NHẬN XÉT CHUNG -Về nguyên tắc, pháp luật thi hành nước ta thời kì pháp luật quyền phong kiến đô hộ mức độ khác -Trong giai đoạn đầu, việc áp dụng luật pháp nhìn chng hạn chế Để thu thuế cống nạp chủ yếu dựa vào lực quân đô hộ quy tắc chung - Chế độ pháp luật địa phương không thống nhất, miền núi lỏng trung du đồng - Các luật tục người Việt chi phối mạnh - Trong lĩnh vực luật pháp ruộng đất hình luậy pháp luật hán giữ vai trò thông trị - Sự tồn song song luật tuc cuae người Việt số luật pháp phong kiến Trung Quốc Âu Lạc đặc thù tình hình pháp luật thời kì Bắc thuộc - Việc thi hành hình thức pháp luật cưỡng có mâu thuẫn với quyền lực lợi ích tầng lớp quý tộc địa phương tập quán nhân dân ta làm cho mâu thuẫn xã hội trở nên sâu sắc -Chính quyền đô hộ phương Bắc sử dụng luồng tư tưởng tôn giáo để nô dihj nhân dân ta mặt tinh thần IV KẾT LUẬN Như vậy, suốt nghìn năm phong kiến phương Bắc thực nhiều biện pháp cai trị hà khắc, dã man nhằm củng cố đô hộ, âm mưu đồng hoá nước ta Nhưng tất cả, nhân dân ta với lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần độc lập mạnh mẽ phá tan âm mưu đồng hóa kẻ thù để bảo vệ cấu làng xóm, chờ thời giành lại tự chủ .. .Nhà Tùy : Sau Lý Phật Tử xin thần phục nhà Tùy Trung Hoa để chịu ách Bắc thuộc lần thứ ba, đất nước Giao Châu lệ thuộc vào nhà Tùy Nhà Tùy chia Giao Châu thành quận: Giao Chỉ (Bắc Bộ),... Hoá), Nhật Nam (Nghệ Tĩnh) Trị sở quận Giao Chỉ dời từ Long Biên (Bắc Ninh) Tống Bình (Hà Nội) Nhà Ðường (năm 618-907): Năm Mậu Dần (618) nhà Tuỳ nước; nhà Ðường kế nghiệp làm vua nước Tàu Ðến... nhà Ðường sai Khâu Hòa làm đại tổng quản sang cai trị Giao Châu Nhà Đường bãi bỏ quận, khôi phục lại châu nhỏ thời Nam Triều Năm 622, nhà Đường lập Giao Châu đô hộ phủ, năm 679 đổi thành An Nam

Ngày đăng: 17/07/2017, 00:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w