thi cử nho học ở Việt Nam

12 340 0
thi cử nho học ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THI CỬ NHO HỌC VIỆT NAM (Từ thời Lý đến thời Lê Sơ) I BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA THI CỬ NHO HỌC NƯỚC TA Thi cử Nho học đời lịch sử truyền bá Nho học nước ta có trình lâu dài Qua hệ thống ghi chép tản mạn thư tịch cổ, thấy rằng, khoảng đầu công nguyên, tức năm cuối nhà Tiền Hán, Nho giáo bắt đầu bắt đầu truyền vào ta Với tư cách công cụ, phương tiện để thiết lập củng cố trật tự xã hội, nên nội dung cực đoan nhất, phù hợp với lợi ích giai cấp phong kiến đô hộ ngoại bang truyền bá vào, mà lúc đầu việc truyền bá Nho giáo mang tính lợi dụng áp đặt Bấy giờ, nhân dân ta tiếp nhận Nho giáo dè dặt, có phận nhỏ thuộc tầng lớp xã hội tiếp cận Nho giáo để có điều kiện công tác, làm tay sai cho phong kiến Trung Quốc Đến giai đoạn cuối thời Bắc thuộc, việc tiếp nhận Nho giáo nước ta có mở rộng hơn, khuôn khổ cho phép quyền đô hộ Có số ỏi học trò nước ta dự thi định cho đỗ trước (lấy việc Lý Tiến làm công tào Giao Chỉ ví dụ– Quan Thái thú Trung Quốc quyền sát hạch cho phép học trò đỗ từ Mậu tài (tú tài) đến Hiếu liêm, cho làm quan mà không gọi đỗ (theo Hậu Hán thư) Từ năm 905 trở đi, lịch sử nước nhà bước vào kỉ nguyên độc lập, tự chủ thống Xu hướng chung đất nước không ngừng lên với vận động riết nhằm nhanh chóng chiếm lĩnh vũ đài trị tư tưởng nước nhà Lúc này, lực lượng truyền bá Nho giáo nước ta bao hàm chủ yếu Nho sĩ người Việt, nội dung truyền bá không ngừng mở rộng Từ đây, học trò nước ta học Tứ thư, Ngũ kinh, Bắc sử, Bách gia chư tử thuộc tầng lớp xã hội tiếp nhận Nho giáo Các nhà Ngô, Đinh, Lê buổi đầu việc xây dựng Nhà nước phong kiến dân tộc, có lẽ bận rộn với nhiệm vụ đuổi giặc ngoài, bình giặc trong, nên lưu tâm đến việc học Đến nhà Lý thành lập, tình hình trị nước ổn định lâu dài, học trở thành nhu cầu cấp thiết để củng cố quyền tuyển lựa quan chức Nho giáo theo đường phát triển việc học mà vươn lên dần để trở thành hệ thống tri thức quan trọng xã hội Như đến thời Lý Nho giáo tự tìm cho đường thâm nhập Đó đường từ chỗ chiếm lĩnh dần địa hạt giáo dục, tiến tới chiếm lĩnh địa hạt trị tư tưởng Đến cần bàn tới vai trò Phật giáo: Nhà chùa nhà trường, nhà sư nhà giáo, cống hiến to lớn Phật giáo lịch sử nước ta điều không phủ nhận Tuy nhiên, sau hàng ngàn năm thử thách, giáo dục Phật giáo bộc lộ số điểm không phù hợp với nhu cầu chung xã hội, bật việc học mà không thi, hệ thống cấp chuẩn mực để đánh dấu trình dùi mài đèn sách Hơn nữa, Phật giáo dù sùng thượng đến đâu, dù cố gắng “nhập thế” đến mức nào, đạo trị nước, nhà Lý sùng Phật, muốn trị nước, củng cố chế độ phong kiến, lại vào nước láng giềng có nhiều mối quan hệ văn hoá chủng tộc với Trung Quốc, Nhà Lý không cậy vào Nho giáo Bởi vậy, năm 1049, vua Lý Thánh Tông cho xây chùa Một Cột với bề vừa phải, sau 20 năm (1070) nhà vua lại chấp thuận cho xây Văn Miếu kinh thành Thăng Long, với quan tâm đặc biệt Sách Đại Việt sử ký toàn thư (bản kỉ, 3, tờ 5a) viết lại kiện sau : “Mùa thu, tháng tám, xây Văn Miếu, tô tượng Khổng Tử, Chu Công Tứ Phối, vẽ hình thất nhập nhị hiền… để bốn mùa cúng tế” Ngay sau xây Văn Miếu, Hoàng thái tử (sau Lý Nhân Tông) đến học tập, mở đầu trình rèn luyện trước lên chí tôn địa điểm này) Sự kiện diễn vào tháng năm 1075, khoa thi Nho giáo mở Đó khoa thi Minh Kinh bác học (Minh Kinh có nghĩa thông hiểu kinh điển Nho giáo, Minh Kinh bác học chức quan nhà Quốc Tử Giám(1) Có lẽ khoa thi để chọn thầy cho Quốc Tử Giám mở vào năm sau (1076) Hai kiện 1075 1076 đánh dấu lịch sử thi cử Nho giáo nước ta thức khai sinh việc nhà Lý cho xây Quốc Tử Giám kinh thành nguồn khích lệ lớn lao giáo dục Nho giáo đương thời Cũng từ đây, đại học nước ta khai sinh.(2) Bằng bước tiến chậm chạp vững chắc, thi cử Nho giáo nước ta ngày hoàn thiện dần, với bước tiến nó, Nho giáo dần tiến tới nắm lấy địa vị độc tôn, chi phối hoạt động Nhà nước lĩnh vực Cũng từ đây, Nho học chuyện nhà Nho mà chuyện nhà nước Nhà nước phong kiến Việt Nam thức đứng điều hành việc thi cử, máy quan lại triều đình tuyển chọn từ mà Trong khuôn khổ định đề tài này, người viết xin trình bày lịch sử thi cử Nho học Việt Nam từ đầu (tức từ thời Lý- kỉ XI) đến giai đoạn cường thịnh Nho học thời Lê Sơ (thế kỉ XV) II THI CỬ NHO HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XI ĐẾN THẾ KỈ XV Thi cử Nho học thời Lý Nhà Lý tồn 215 năm (1010-1225) Trong năm đó, triều Lý tổ chức khoa thi (trung bình 30 năm/khoa) Các khoa thi loại Chế khoa- thi bất thường theo chiếu Nhà vua Đó khoa thi : - Khoa thi Minh Kinh bác học: khoa thi đầu tiên, mở vào tháng năm Aát Mão (1075), lấy đỗ 10 người Lê Văn Thịnh đỗ đầu khoa - Khoa thi Văn học: Tổ chức vào tháng năm Bính Dần (1086) Khoa nhằm chọn người có văn học nước để đưa vào Viện Hàn lâm Người đỗ đầu Mạc Hiển Tích.(3) - Khoa thi Điện: Tổ chức vào tháng 10 năm 1152 (đây địa điểm thi điện Hoàng đế thi điện kì thi Tiến sĩ) - Khoa thi “thiên hạ sĩ nhân”: (Thi kẻ sĩ nước) tổ chức lần vào năm 1165,1185 nhằm chọn người giỏi thi, thư - Khoa thi “tam giáo”: Khoa tổ chức vào đời Lý Cao Tông (1195), thi người ba giáo: Nho, Phật, Đạo Thi cử Nho học thời Trần Sang thời Trần, việc giáo dục khoa cử trọng Năm 1253, vua Trần Thái Tông cho mở rộng nhà Quốc học kinh đô gọi Quốc học viện Năm 1281, vua Trần Nhân Tông lại cho lập thêm nhà Quốc học phủ Thiên Trường Các vua nhà Trần cho đặt học quan lộ, phủ, để mở mang việc học rộng rãi quy mô Trong 175 năm trị (1225-1400), triều Trần tổ chức 11 khoa thi, có khoa thi tam giáo 10 khoa thi Thái Học Sinh - Khoa thi “Tam giáo”: tổ chức năm 1227, đời vua Trần Thái Tông khoa thi tam giáo cuối - Khoa thi Thái Học Sinh: Khoa tổ chức vào năm Nhâm Thìn (1232), đời vua Trần Thái Tông, khoa thi cuối vào 1396 đời vua Trần Thuận Tông Các khoa thi Thái Học Sinh thể định chế giống khoa thi Tiến sĩ sau này, chia Tam giáo, đến khoa 1247 xếp thành Tam Khôi (Trạng Nguyên, Bảng Nhãn, Thám Hoa)(4) Để khuyến khích việc học vùng xa kinh thành, bên cạnh Kinh Trạng Nguyên (Trạng Nguyên vùng Kinh Lộ), Nhà Trần lấy Trại Trạng Nguyên (Trạng Nguyên vùng Trại- vùng đất kể từ Thanh Hoá trở vào) Từ khoa 1034, sau Tam Khôi, lấy thêm Hoàng giáp.(5) Khoa thi Thái Học Sinh thường tổ chức thi qua bốn trường Trường thi Kinh nghi (những chỗ nghi ngờ Kinh) Kinh nghĩa (giải nghĩa kinh); Trường hai thi thơ, phú; Trường ba thi chế, chiếu, biểu; Trường bốn thi văn sách Ngoài ra, trước vào trường, thí sinh phải trải qua kì phụ thí: thi ám tả hai thiên Y quốc Thiên tử truyện sách cổ Trung Quốc để loại bớt người Nhìn chung, nhà Trần tổ chức khoa thi Thái Học Sinh theo định chế khoa thi Tiến sĩ, lại ban cho người đỗ học vị Thái Học Sinh Đây học vị cho thi cử Nho giáo nước ta, học vị thuộc hàng cao Học vị chưa thấy Trung Quốc, xem nét đặc trưng riêng khoa cử Việt Nam Cũng bình diện tư tưởng nước ta lúc ấy, tam giáo hoà hợp tồn tại, Nho giáo nhích lên so với Phật, Đạo giáo, chưa chiếm địa vị độc tôn thời kỳ mở khoa thi tiến sĩ sau Phép khoa cử đến thời Trần đủ đại khái theo phép thi nhà Nguyên bên Tàu, dùng văn chương để lấy kẻ sĩ nên văn học nước ta sau thịnh Thi cử Nho học thời Hồ: Ngày 28 tháng năm Canh Thìn (1400), Hồ Quý Ly cướp nhà Trần Triều Hồ dựng lên từ tồn ngắn ngủi khoảng năm Hồ Quý Ly chủ trương mở rộng trường sở lộ, cấp ruộng công chi vào việc học “quan lộ phải đôn đốc học quan dạy dỗ học trò…Cuối năm phải kén chọn người học giỏi cống vào triều để nhà vua sát hạch bổ dụng” (6) -Khoa thi Thái Học Sinh: Mở năm Canh Thìn (1400), lấy đỗ 20 người (7) -Khoa thi năm năm Aát Dậu (1405) (8) Giáo dục khoa cử thời Hồ, kinh điển Nho giáo ý đến cách học thiết thực (9) Triều Hồ đưa toán thư pháp vào kì đại khoa (trước thi Toán kì thi tuyển Lại Viên) Hồ Quý Ly ý đến việc phổ biến chữ Nôm dịch Thiên Vô Dật kinh thư chữ Nôm, xâm lăng quân Minh cắt ngang tiến trình Thi cử thời Lê Sơ: Triều Lê triều đại tồn lâu lịch sử nước ta, nhiên, lịch sử triều Lê lịch sử triều đại có nhiều biến cố lớn lao Từ Lê Thái Tổ (1428) đến Mạc Đăng Dung (1527) thời kỳ chế độ phong kiến đạt đến thịnh trị Nho giáo giành địa vị thống trị, trở thành công cụ tinh thần chủ yếu Nhà nước trung ương tập quyền Giáo dục khoa cử thời trở thành khuôn mẫu cho giáo dục khoa cử vương triều sau Bước đầu, triều Lê tổ chức Chế khoa Từ năm 1442, bắt đầu tổ chức Khoa Tiến sĩ Đây sản phẩm thời kì Nho học độc tôn, kết hợp Nho học Văn học khoa cử Vua Thái Tổ hết lòng mở mang việc học, bắt quan từ tứ phẩm trở xuống phải thi Minh Kinh, nghĩa quan văn phải thi kinh sử, quan võ phải thi võ kinh • Các chế khoa gồm: -Khoa Minh Kinh: tổ chức vào năm Kỷ Dậu (1429), sảnh đường Đông Kinh (Hà Nội ngày nay) Người dự thi gồm quan văn, võ, từ tứ phẩm trở xuống, dân quân lộ, người ẩn dật tăng đạo Vì mở rộng mà sử sách ghi “Thi quan viên vạn dân” Khoa có người đỗ -Khoa Hoàng Từ: Mở năm 1431, phép thi khoa Minh Kinh, thi dùng Minh Kinh, Luận, Phú sách vấn (10) -Khoa thi năm 1433: Do nhà vua đích thân văn sách (11) -Khoa thi năm 1435: Vua Lê Thái Tông ngự điện Hội Anh đề thi (12) -Khoa thi Tiến sĩ: Khoa thi tiến sĩ thời Lê sơ khoa thi Tiến sĩ lịch sử khoa cử Việt Nam, tổ chức vào năm 1442, triều vua Lê Thái Tông Số người dự thi 450; lấy đỗ 33, xếp hạng thành tam giáp, gọi ba bảng: bảng 1, bảng gọi bảng Bảng 1: Đệ giáp tiến sĩ cập đệ gồm người gọi tam danh: Đệ danh tức Trạng nguyên; Đệ nhị danh tức Bảng Nhãn; Đệ tam danh tức Thám Hoa (13) Bảng 2: Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân (tức Hoàng giáp), lấy đỗ vị khoa Bảng 3: Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân Khoa lấy đỗ 24 vị (14) Từ khoa thi này, triều đình tổ chức Hội đồng thi đầy đủ, gồm có: -Đề điệu: Chánh chủ khảo -Giám thí: Phó chủ khảo -Tuần xước: Đứng đầu quan giám thị -Thu quyển: thu thi -Di phong: dọc phách -Đằng lục: Sao thi để chấm -Đối độc: đọc đối chiếu thi -Độc quyển: chấm Sau khoa này, tổ chức tiếp 15 khoa Tiến sĩ Từ năm 1480, vua Lê Thánh Tông định lệ dựng bia đá Văn Miếu, ghi lý lịch vị tiến sĩ từ khoá đầu (1442) trở Như vậy, việc học giỏi, đỗ cao, trở thành Việc học thi vào quy củ trở thành chỗ ganh đua người dân Từ Lê trở đi, Nho giáo vươn lên vị trí Quốc giáo Điều đáng ngạc nhiên, nổ lực nó, Nho giáo góp phần đắc lực công kháng chiến chống Minh, giải phóng dân tộc Chỉ tiếc rằng, thời kỳ cường thịnh Nho giáo không kéo dài Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê, từ 1558 trở đi, lại có thêm quyền họ Nguyễn phía Nam Nho giáo bị khủng hoảng theo khủng hoảng chế độ phong kiến Việc học hành phổ biến, gò bó, nông cạn, lún sâu vào đường lầy cử nghiệp Các khoa thi tổ chức đều, theo lời nhận xét Lê Quý Đôn “người đỗ thực tài”, tệ nạn quan trường thi cử dần trở thành phổ biến Thi cử Nho học dần tư theo đà suy thoái Nho giáo Đó chuyện giai đoạn sau, người viết không đề cập đến khuôn khổ đề tài II NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC TRONG THI CỬ NHO HỌC VIỆT NAM - Như trình bày trên, Nho học tự tìm cho đừờng thâm nhập thật khôn ngoan vững chắc, từ địa hạt giáo dục Nho học lúc đầu tượng xã hội, số nhà nho ỏi, sau trở thành vấn đề Nhà nước Nhà nước phong kiến đứng tổ chức việc học việc thi với mức độ tăng tiến dần theo thời gian yêu cầu đất nước Năm 1076, nhà Lý lập Quốc Tử Giám để em quý tộc học Năm 1236, vua Trần Thái Tông lập Quốc Tử Viện dạy Tứ thư, Ngũ kinh cho em quý tộc Năm 1253, nhà vua cho mở rộng nhà Quốc học kinh đô để nho sĩ tới lui học tập, có sách, có thầy, có nơi lưu trú Ngoài ra, có trường tư tiếng Chu Văn An, Chiêu Quốc Vương Dưới thời Hồ Quý Ly, trường tăng lên gấp bội, mở đến châu, huyện, Nhà nước cấp ruộng để nuôi thầy, mở lớp, mua sách, đến thời nhà Lê việc giáo dục thành phổ biến Năm 1438, vua Lê Thái Tổ lập Quốc Tử Giám kinh thành nhiều trường học đạo, Quốc Tử Giám nới rộng cho số học sinh thứ dân ưu tú, trường đạo mở rộng cửa cho học Năm 1438, vua Lê Thái Tông cho xây dựng lại Văn Miếu nhà Thái học sau Văn Miếu, nhà vừa giảng đường, thư viện, vừa nơi nội trú cho học sinh Các thầy đồ quan hưu mở trường thôn ấp Sự học mang tính quần chúng rõ nét, trở thành chuẩn mực xã hội - Bên cạnh việc học, Nhà nước phong kiến xây dựng nội dung thi cử thiết thực Lúc đầu, phép thi chưa thức định, có chiếu vua ban cho học sinh nước vào kinh dự thi, nhà vua thườn tự coi thi sân điện, theo vài tài liệu dã sử sĩ tử phải dự thi ba môn là: thi viết chữ, thi làm tính thi luật (qua môn thi để chọn người phục vụ trực tiếp cho công việc soạn thảo sắc phong, chiếu chỉ, văn kiện Nhà nước tổ chức biên soạn hình luật làm tảng cho luật pháp Nhà nước phong kiến, hay chọn người có lực vận trù tính toán cho công trình xây dựng cần thiết cho Nhà nước) Theo quy chế năm 1304, nội dung kì thi nhà Trần định sau: trước tiên thi môn ám tả để gạt bớt người học kém, thứ hai thi Ngũ kinh (hỏi điều nghi ngờ Ngũ kinh), làm thơ (theo ngũ ngôn trường thiên), làm phú dùng thể phú vần); thứ ba thi chế, chiếu, biểu; thứ tư thi văn sách để định bậc cao thấp Dưới thời Hồ Quý Ly, chương trình thi cử, kinh, truyện, sử, môn thi thiết thực khác làm toán, viết chữ Sanh thời Lê Sơ việc thi cử có quy chế củ đạo, năm lại tổ chức kỳ thi Hương, Kinh thành ba năm lại mở kỳ thi Hội Ngoài ra, không định hạn, triều đình mở thi Minh Kinh, Nho thần nhằm kiểm tra học lực quan lại, mở kì thi Lại Điển: thi hai môn viết làm toán, nhằm tuyển lựa lại viên cho quan Nhà nước Như vậy, việc học thi nhằm đến mục đích chung đáp ứng nhu cầu quản lý Nhà nước theo mô hình hơn, cao hiệu hơn, mà mang tính thiết thực cao Bằng đường thi cử, đạo quân Nho sĩ ngày đông, từ lên nhiều nhà văn, nhà thơ lỗi lạc, nhiều nhà nghiên cứu địa lý, y học, toán học, sử học trứ danh Với cương vị người có cấp, học vấn cao, nhà đại khoa bảng Nho giáo triều đình tin cậy, bổ dụng làm quan Việc bổ nhiệm khiến cho xã hội cảm thấy rằng: học tập, thi cử, đỗ đạt làm quan bước tất nhiên trình chung Qua thi cử, triều đại Lý, Trần xây dựng cho máy quan lại đông đảo, trung thành với chế độ quân chủ trung ương tập quyền Tầng lớp quan lại xuất thân từ khoa cử dần vươn lên nắm chức vụ quan trọng máy Nhà nước, chia xẻ quyền lợi trị, kinh tế với tầng lớp quý tộc, tạo nên nét cấu cai trị Nhà nước phong kiến Đến thời Lê Sơ việc thi cử sở yếu để Nhà nước tuyển chọn quan lại, người đỗ cao chức to, quyền lợi nhiều cho thân, cho gia đình làng xóm Học thi trở thành nấc thang trèo lên xã hội phong kiến, tất tiền tài, quyền uy, vinh dự từ mà Đến nên đề cập đến hệ thống học vị thi cử Nho học nước ta giai đoạn Khoa thi năm 1075 sách Đại Việt Sử Kí Toàn Thư- kỉ, 3, tờ 8a, chép rằng: “Mùa xuân, tháng 2, xuống chiếu thi tuyển Minh Kinh Bác học Nho học tam trường Bấy Lê Văn Thịnh trúng tuyển, vào hầu vua học”, lúc đầu việc tổ chức thi chưa thức định lấy đỗ ít, người đỗ không thấy nói có cấp Đến năm 1232, Nhà Trần đặt học vị cho thi cử Nho học nước ta, học vị Thái Học Sinh Xét đẳng cấp, Thái Học Sinh (về sau đổi thành Tiến sĩ) học vị thuộc hàng cao nhất, điều có nghĩa Nho học nước ta vận hành từ cao xuống thấp từ thấp lên cao, vả quan hệ với Trung Quốc, ta cần phải có học vị tương xứng để tạo cân đối ngoại giao Năm 1247, Nhà Trần đặt lệ Tam Khôi, tương tự Trung Quốc, Tam Khôi ta gồm có Trạng Nguyên, Bảng Nhãn, Thám Hoa; Năm 1304 Nhà Trần đặt thêm học vị Hoàng Giáp thuộc hàng thứ tư sau Tam Khôi lại Thái Học Sinh Đến hệ thống học vị cao cấp gần hoàn chỉnh, với số lượng người thi ngày đông đảo, hình thành nên trật tự quan trường, người đỗ cao làm quan cao, đỗ thấp làm quan thấp Điều đáp ứng yêu cầu nước ta lúc (đầu kỉ XIV, đất đai ta đến Thừa thiên- Huế), dân số ba triệu rưỡi người, lực lượng quan lại theo đà thi cử ngày gia tăng, nghệ thuật lấy đỗ lúc quan trọng vừa khuyến khích việc học, vừa giúp Nhà nước củng cố đội ngũ quan lại phục vụ đắc lực cho triều đại Vận hành trình phát triển giáo dục Nho giáo, nhà nho tìm cách để quảng cáo cho khoa thi, để đề cao vinh quang việc đỗ đạt, lúc đầu hoạt động tự thân mang tính tự phát Nho gia, sau Nhà nước tham gia cách tích cực Năm 1442, Nhà Lê cho đổi học vị Thái Học Sinh thành Tiến sĩ, đồng thời cho “Soạn văn bia dựng bia để khắc ghi tên người đỗ Tiến sĩ Bia Tiến sĩ bắt đầu có kể từ đây” (Đại Việt Sử Kí, kỉ, thực lục, 11, tờ 55a) Bên cạnh tục khắc bia Nhà nước phong kiến đặt thêm nghi thức chặt chẽ như: -Tục xướng danh: Là đọc to lên người đỗ đạt cho thiên hạ rõ -Tục ban áo mão đãi yến tiệc : Người đỗ đại khoa nhà vua thân hành ban cho áo mão dự yến tiệc vua ban Đây vừa đặc ân lớn lao cho người đỗ đạt vừa niềm tự hào vinh hiển không cho riêng người đỗ mà cho họ hàng, làng xóm -Tục vinh quy bái tổ: Những người đỗ đạt vua ban cho trở bái lại tổ tiên để tỏ lòng biết ơn chân thành đấng có công sinh thành dưỡng dục, chia vinh quang với người ân cần săn sóc tháng năm miệt mài đèn sách Những tục lệ vừa nhằm tôn vinh tên tuổi người đỗ, lại vừa có tác dụng giáo dục nhân cách cho họ, làm cho thi cử có hào quang hấp dẫn tác dụng thật không nhỏ Qua thi cử, Nho học cung cấp cho Nhà nước lực lượng Nho giáo hùng hậu, lực lượng có công lớn nhất, chủ yếu việc mở mang văn hiến Họ khẳng định vị trí Nho giáo xã hội thực lực trí tuệ riêng mình, góp phần đẩy Nhà nước phong kiến Việt Nam phát triển rực rỡ giai đoạn kỉ thứ XV Từ thời Đinh, Lê trước, khoa cử chưa đặt thể chế, triều đình dùng người không câu nệ Đến đời nhà Lý sau đó, đường tìm người tài giỏi trước hết khoa mục Để thu hút người tài năng, tuấn kiệt phục vụ cho triều đình, vị hoàng đế không tổ chức hoạt động khoa cử Năm 1070, Thăng Long, Văn Miếu dựng lên thờ Chu Công, Khổng Tử Năm 1075, (năm Thái Ninh thứ 4), Lý Nhân Tông hạ chiếu chọn người giỏi kinh học rộng thi nho học tam trường Đến năm 1076, Quốc Tử Giám thành lập - trường đại học đầu tiên, nơi đào tạo nhân tài Như thời Lý Nhân Tông, việc tuyển người qua tổ chức thi Nho học bắt đầu Từ trở kỳ thi tuyển chọn người tài ngày tổ chức chặt chẽ Nhìn chung, theo thời gian kỳ thi Nho học thể chế hóa bước, lúc quy chế dùng người, điều mục đại cương chưa thật đầy đủ tinh thần cốt yếu lấy khoa cử làm trọng Tuy lấy khoa cử làm trọng song việc tìm người tài ngày trước không hoàn toàn dựa vào khoa cử, mà theo đường tiến cử Nhiều trường hợp, triều đình sẵn sàng cầu người tài trọng dụng họ Bài văn bia tiến sĩ khoa thi thời Lê Thánh Tông năm Quang Thuận thứ (1466) nói: “Nhân tài nhà nước, quan hệ lớn Từ Đường Ngu Tam đại, Hán, Đường, Tấn, lập chế độ Tường Tự Học Hiệu, nhân tài mà thành, đặt phép tắc khoa cử chọn người, nhân tài có đường tiến dụng, thành hiệu có khác nhau, lấy chọn người tài làm cốt yếu Lê Thái Tổ bình định đất nước, giáo dục nhân tài, mặt rộng hỏi tìm người ẩn dật, mặt lựa chọn có thi học sinh, dù tên khoa tiến sĩ chưa đặt ra, mạch văn hóa đủ, Thái Tông nối ngôi, từ năm Nhâm Tuất khai khoa, người tài thu gom Nhân Tông mở ba khoa, văn vật rõ rệt thêm Đến Thánh Tông trung hưng, số người đỗ khoa Quý Mùi nhiều năm trước ” Việc tiến cử người tài kinh nghiệm vô quý báu, tư tưởng cầu hiền tài mà thiết nghĩ có đầy đủ giá trị với thời đại Nhà nước phong kiến Việt Nam nhiều đời quan tâm đến việc nuôi dạy người có triển vọng thành tài Ta đọc đoạn Dụ nhà vua: “Quốc Tử Giám nơi giáo dục nhân tài Triều đình nuôi học trò, nên ưu đãi khiến cho nhân tài vui vẻ tu nghiệp tiến đức ” Trong xã hội, không dễ phát người tài chủ trương thực cầu tài người làm công việc cai quản đất nước không nhìn thấy cố tình không nhìn thấy người tài Vì vậy, nhiều đời vua nhắc nhở quan cai trị địa phương phải phát nhân tài “Hiện viên quan lớn nhỏ cử nhân, giám sinh, sĩ nhân Kinh hay trấn người học nhiều tài giỏi, văn chương tao nhã thơ hay cho tên tiến cử cốt cho chút tài không bỏ sót, để cất nhắc người bị dìm ngầm lâu” Người xưa để lại học tôn trọng hiền tài sâu sắc Lịch sử dựng nước, giữ nước dân tộc qua hàng ngàn đời cho thấy vận mệnh đất nước luôn gắn với hiền tài Sử thần Ngô Sĩ Liên viết: “Không tin người nhân hiền nước người” Sự tôn vinh nhân tài triều đại trước không rõ nét bia Văn Miếu Hà Nội mà ngày trì “Muốn xây dựng thịnh trị cho đất nước, phải dựa vào nhân tài nhà nước Nhân tài sinh bao la khôn cùng, song có dậy nên, có dựng thấy Kìa giống quýt miền Giang Phố, giống dâu miền Vân Mộng, giống lê táo miền Thường Sơn Đông quận, lựa đất mà sinh sôi Còn nhân tài không thế, từ thành lớn, ấp to đến thôn nghèo xóm vắng, từ em nhà công khanh đến lớp nho hàn miền thôn dã, có bẩm chất thông minh, ham học hỏi, việc nuôi dạy tuyển dụng người bề mà thôi” ... lịch sử thi cử Nho học Việt Nam từ đầu (tức từ thời Lý- kỉ XI) đến giai đoạn cường thịnh Nho học thời Lê Sơ (thế kỉ XV) II THI CỬ NHO HỌC Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XI ĐẾN THẾ KỈ XV Thi cử Nho học thời... TRONG THI CỬ NHO HỌC Ở VIỆT NAM - Như trình bày trên, Nho học tự tìm cho đừờng thâm nhập thật khôn ngoan vững chắc, từ địa hạt giáo dục Nho học lúc đầu tượng xã hội, số nhà nho ỏi, sau trở thành... kì Nho học độc tôn, kết hợp Nho học Văn học khoa cử Vua Thái Tổ hết lòng mở mang việc học, bắt quan từ tứ phẩm trở xuống phải thi Minh Kinh, nghĩa quan văn phải thi kinh sử, quan võ phải thi

Ngày đăng: 17/07/2017, 00:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan