Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
8,14 MB
Nội dung
PHÂN TÍCH THƠNG TIN, D ữ KIỆN SĨ LIỆU VÈ GIÁO DỤC, THI CỬ NHO HỌC Ở NAM Bộ NỬA ĐÀU THÉ KỶ XIX Đặng Ngọc Ha Hệ thống giáo dục Nho học Nam Bộ vùng đất không cỏ truyền thống thi cử Nho học Do đặc trưng thiên nhiên, quần cư, đời sống kinh tế, văn hóa hành dẫn đến xâm nhập Nho giáo không mạnh mẽ Trước yêu cầu phải có tầng lớp quan lại nguồn gốc Nam Bộ kéo Nam Bộ vào quỹ đạo tư tưởng Nho giáo nhà Nguyễn thúc đẩy mạnh mẽ giáo dục Nho học Lúc Nam Bộ chiến với Tây Sơn, Nguyễn Ánh tổ chức khảo thí, sát hạch người học nhằm tuyển quan lại công việc biện pháp tạm thời Ngay thành lập năm 1802, triều Nguyễn tổ chức khảo thí nhằm chọn tuyển quan lại1 Sang năm 1803, quy chế giáo dục Nho học thức ban hành2 Đến năm 1805 công việc tổ chức hệ thống giáo dục Nho học hoàn thiện thêm bước với việc đặt viên quan đốc học hai vị phó đốc học để phụ trách giáo dục, thi cử3 Như vậy, nửa thập kỷ kỷ XIX hệ thống giáo dục Nho học thành lập từ sau q trình tiếp tục hồn thiện hệ thống Từ đầu kỷ XVIII, trình mở đất chúa Nguyễn Nam Bộ, biểu tượng Nho giáo Văn miếu xây dựng đinh Trấn Biên (thể kỷ XIX thuộc tinh Biên Hòa) vùng đất địa đầu4 Hơn kỷ sau, Văn miếu thứ hai Nam Bộ xây dựng tinh Gia Định5 Đến giừa kỷ XIX, Văn * Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, Đại học Quổc gia Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 484 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập 1, sđd, tr 574 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập 1, sđd, tr 640 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập 1, sđd, tr 133 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2006, Đại Nam thống chí , tập 5, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 273 22 PHÂN TÍCH THƠNG TIN, DỬ KIỆN s ố LIÊU Miếu Vĩnh Long xây dựng1 Trong tỉnh Nam Bộ chi có tỉnh xây dựng Văn Miếu điều cho thấy tính chất Nho giáo khơng lan mạnh tồn vùng đốt Thiết chế quan trọng bậc giáo dục trường học, trường học từ huyện trở lên Nam Bộ hầu hết xây dựng sau năm 1830 Trường học cấp tỉnh Gia Định xây dựng sớm vào năm 1805, riêng Hà Tiên khơng có trường cấp tỉnh Trường học cấp huyện xây đựng muộn Vĩnh Long vào năm 1861 Theo Đại Nam thống đến kỷ XIX Nam Bộ có 24 trường học từ cấp huyện trở lên, có trường cấp tỉnh, cấp phủ 11 cấp huyện; bên cấp huyện trường tổ chức thôn làng Con số trường học khoảng 1/7 nước Trung bình số trường học tỉnh Nam Bộ thấp châu thổ Bắc Bộ, châu thổ Bắc Bộ tình trung bình có khoảng 11 trường học từ cấp huyện trở lên Dựa theo ghi chép sổ đinh Đại Nam thống chí kỷ XIX Nam Bộ trung bình gần 5.000 đinh có trường học, sổ châu thổ Bắc Bộ thấp hom với 4.000 đinh Cũng giống nước, quan phụ trách giáo dục Nam Bộ gồm đội ngũ giáo chức tổ chức theo ngành dọc từ đốc học xuống đến giáo thụ, huấn đẹo phủ, huyện; thôn làng thầy đồ Tuy nhiên, có hệ thống giáo dục khơng liên thơng với hệ thống hành chính, năm 1822 Minh Mệnh có chiếu tuyển học sinh Nam Bộ làm việc lời phó đốc học Gia Định nói với Minh Mệnh quan hành không gửi thông tin cho quan giáo dục che nên dù biết sợ vượt quyền mà quan giảo dục không dám cử người2 Ban đầu vùng Nam Bộ trấn Gia Định (sau thành Gia Định) chi có đốc học phụ trách giáo dục, bên hai phó đốc học Đến năm 1822, trấn thành Gia Định trấn có chức đốc học, sang năm 1823 chức đốc học thành Gia Định phụ trách chung trấn bị bãi bỏ3 Cũng năm 1823, bắt đầu đặt giáo thụ phủ huấn đạo huyện Sau cải cách Minh Mệnh, Vĩnh Lọng Biên Hòa hai tỉnh có chức đốc học sớm bắt đầu thành lập tỉnh vào năm 1832, hai năm sau Định Tường Gia Định có đốc học, đến tận năm 1840 An Giang có chức đốc học Riêng Hà Tiên khơng có chức đốc học dân số nhỏ “hay di chuyển bất thường”4 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2006, Đại Nam thống chí, tập 5, sđd, tr 170 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 303 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập sđd, tr 306 Trịnh Hồi Đức, 2006, Gia Định thìinh thơng chí, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai, tr 189 323 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ T Huấn đạo giáo chức cấp sờ có vai trị sát hệ thống quan chức giáo dục Chức vụ có huyện giáo dục, thi cử Nho học phát triển Năm 1830 huyện Phước Chính, Bình An, Long Thành, Tân Minh, Vĩnh Bình, Kiến Hưng, Kiến Đăng có nhiều người học nên lập chức huấn đạo cho huyện1 Việc cắt cử hay bãi bỏ chức vụ tùy thuộc vào số lượng người học, thi Huyện Long Xuyên Hà Tiên có chức huấn đạo năm 1827, đến năm 1836 chức bị bãi bỏ cho tri huyện kiêm chức, đến năm 1844 lại đặt chức huấn đạo riêng2 Với mục đích “giáo hỏa”, triều Nguyễn quan tâm đặt chức huấn đạo huyện nhiều người thiểu số; năm 1829, Minh Mệnh đặt chức vụ hai huyện Tuân Nghĩa, Trà Vinh3 nơi có nhiều người Khmer Nguồn gốc xuất thân vị giáo chức Nam Bộ khác Con đường hoạn lộ vị quan trước đến Nam Bộ làm giáo chức đa dạng Thống kê Đại Nam thực lục cho thấy có 11/42 người quan từ quyền trung ương cử xuống làm đốc học Nam Bộ; có 11/42 người quan hành thuyên chuyển làm đốc học; 8/42 người giáo chức chuyển làm đốc học4 Thậm chí có người chi “sĩ nhân Nghệ An” thăng làm phó đốc học thành Gia Định năm 18215 Những vị giáo chức Nam Bộ đến từ nhiều vùng miền nước Con số thống kê từ Quốc triều hương khoa lục6 cho biết có 20 người quê quán Nam Bộ đảm nhiệm chức vụ giáo chức q hương mình, có người Hà Nội, Thanh Hóa, Thừa Thiên đến làm giáo chức Nam Bộ7 Cũng có người tri huyện Ý Yên, Nam Định đến Nam Bộ làm đốc học trấn Vĩnh Thanh8 Nội dung giáo dục Nho học Nam Bộ không khác nội dung chung sử dụng cho nước Quy định nội dung học tập Nam Bộ ban hành năm 1803 sau: từ tuổi bắt đầu học Hiếu kinh, Trung kinh; đến 12 tuổi trở lên học Luận ngữ, Mạnh Tử sau Trung dung, Đại học-, từ 15 tuổi trở lên học Thi Thư, Dịch Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 104 Quốc sử quán triều Nguyễn, 1971, Đại Nam thực lục, tập 25, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 51 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập 2, sđd, tr 868 Đặng Ngọc Hà, 2007, Giáo dục thi cừ Nho học Nam Bộ (1802 - 1867), Khóa luận tốt nghiệp ngành Lịch sử, Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, tr 52-54 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập 2, sđd, tr 124 Cao Xuân Dục, 1993, Quốc triều hương khoa lục , Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr 742 Đặng Ngọc Hà, 2007, Giảo dục thi cừ Nho học Nam Bộ (1802 - 1867), sđd, tr 58-59 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập sđd, tr 775 324 PHÂN TÍCH THÔ NG TIN, DỮ KIỆN s ố LIỆU Lễ, Xuân Thu, Chư Tử lịch sử1 Đe đẩy mạnh chất lượng giáo dục, từ 1832 nhà Nguyễn ban hành quy chế giảng dạy riêng cho Nam Bộ2 Theo đó, mật độ học tập cùa người học vất vả hơn, ngày giáo chức phải thực lần giảng, lần theo nội dung thi Hương, thi Hội Người học dự thi đặn kỳ thi Hương, thi Hội đặc biệt kỳ thi Hương tổ chức Nam Bộ với trường thi Gia Định, sau Nam Kỳ bị Pháp chiếm nhà Nguyễn lập trường An Giang Có 20 kỳ thi Hương tổ chức Nam Bộ từ năm 1813 đến 1864, thời gian trường thi châu thổ Bẳc Bộ diễn 24 kỳ thi Có nhiều kỳ thi Hương Nam Bộ khơng tổ chức trường thi người dự thi ảnh hưởng chiến chổng Lê Văn Khôi hay bị Pháp xâm lược Quy mô trường thi Hương Nam Bộ nhỏ châu thổ Bắc Bộ Theo quy định năm 1834, số lượng ngạch quan chức làm việc trường thi Gia Định so với trường thi lớn Hà Nội, Nam Định, Nghệ An, Thừa Thiên3 Có trường hợp năm 1841 triều Nguyễn cịn bớt sổ người làm cơng tác thi quy định trường Gia Định vì: “số thí sinh trường thi Gia Định ít”4 Nội dung thi Hương, thi Hội quy định chung nước, Nam Bộ ngoại lệ Ban đầu 1802 khảo thí Nam Bộ chi thi kỳ kinh truyện; chiếu, chế biểu; thơ, phú Năm 1807 quy định thi Hương gồm kỳ thi: kinh nghĩa; chiếu, biểu; thơ, phú; văn sách Nội dung thi Hội gồm kỳ thi Nội dung học tập, thi cử thường tỏ khó khăn với người học Nam Bộ Điển hình có người học trị Nam Bộ năm tham gia kiểm tra lực học tập với lần khảo khóa mà lchông đạt yêu cầu5 Minh Mệnh sửng sốt với thông tin ông phải điều chinh quy chế thi kiểm tra lực (khảo khóa) Nam Bộ để thuận lợi cho người học Những người đỗ thi Hương chiếm 1/10 nước, suốt lịch sử giáo dục triều Nguyễn Nam Bộ có người đỗ Tiến sĩ Thậm chí có trường hợp hy hữu xảy năm 1819, gặp phải đề thi khó, học trị loạn nên quan coi trường thi Gia Định phải đề thi khác6 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập 1, sđd, tr 574-575 Ọuốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập 3, sđd, tr 309-310 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 117120 Quốc sử quán triều Nguyễn, 1970, Đại Nam thực lục, tập 23, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 421 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập 3, sđd, tr.g 56 Quốc sừ quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập ỉ, sđd, tr 993-994 325 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ TƯ Các thứ bậc sát hạnh người thi Hương có quy định chung (gồm hạng ưu, bình, thứ, liệt) năm 1855 Biên Hòa, Gia Định đặt thêm ngạch bình thứ khoảng bình thứ, Tự Đức cho điều khóng nên mà nên làm theo cách tinh An Giang xếp thứ tự hạng bình1 Hệ thống giáo dục Nho học Nam Bộ tổ chức hoàn bị Tuy nhiên, thiết chế giáo dục không quy mô vùng châu thổ Bắc Bộ Cơ cấu nhân tổ chức giáo dục có thành phần đa dạng không đông đảo Các kỳ thi Hương chưa tổ chức thường xuyên tượng người học biến cố quân Chính sách khuyến khích giáo dục Nho học Nhà Nguyễn quan tâm đến Nam Bộ đất “trung hưng” họ Nguyễn, đồng thời khu vực hệ trọng quan hệ ngoại giao với Chân Lạp, Xiêm Từ kinh nghiệm chiến trường lâu dài Nam Bộ, Gia Long đánh giá: “Gia Định thành lớn phương Nam, lại có việc ngoại giao quan trọng, khơng có người giỏi khơng xong”2 Nhà Nguyễn tiến hành nhiều công việc quan trọng Nam Bộ có giáo dục, thi cử Chính sách khuyến khích phát triển giáo dục, th: cử Nho học nhàm tạo quan chức có nguồn gốc Nam Bộ phục vụ cho công tác quản lý đồng thời muốn kéo Nam Bộ vào quỹ đạo tư tường thống Nho giáo Chính sách khuyến khích triều Nguyễn hệ thống toàn diện tác đ)ng đến nhiều đối tượng giáo dục Nho học Triều Nguyễn nhận thức đầy đủ thực trạng yếu giáo dục Nho học Nam Bộ nên hệ sách khuyến khích đời từ thời Gia Long Trước việc không tuyển nhiều quan lại, cộng với vị trí quan trọng ch'nh quyền trung ương phần nhiều người miền Bắc3 nên Minh Mệnh phải lên rằng: “ngày xưa nói văn thần võ tướng, đầy rẫy đông đúc, để nên nghiệp tmng hưng, không người Gia Định, mà sau ngày lại vắng vẻ thế?”4 Chính sách khuyến khích giáo dục đẩy mạnh vào thời Vinh Mệnh ông xác định Nam Bộ đất “văn phong mở”, “văn học ctớm nở”, “phong hóa chưa thấm nhuần” Trọng tâm sách khuyến khích giáo dục Nho học Nam Bộ đật vào đối tượng người học Chúng tơi khơng phân tích sách khiyốn Quốc sử quán triều Nguyễn, 1973, Đại Nam thực lục, tập 28, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 116-118 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thựclục, tập 1, sđd, tr 938 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thựclục, tập 4, sđd, tr 117 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thựclục, tập 2, sđd, tr.g 789 326 PHÂN TÍCH THƠ NG TIN, DỮ KIỆN s ố LIỆU khích chung với người học mà vào sách riêng Nam Bộ Chính sách tác động vào yếu tổ xã hội liên quan đến người học, trình học tập, thi cử việc tuyển chọn người làm quan Thứ nhất, triều Nguyễn thực việc “phụ thí” linh động Nam Bộ Từ năm 1821, triều Nguyễn cho phép người học cư ngụ Nam Bộ phép thi Hương trường thi Gia Định, Phú Yên miền Bắc phải nguyên quán thi Hương1 Hơn 10 năm sau, quyền lại quy định thứ hai nói rõ người sống Nam Bộ quê quán khác thi trường thi Gia Định2 Đốn kỷ XIX, nhà nước lại đưa sách người quê Nam Bộ sinh sống địa bàn nước đến kỳ thi Hương phép thi nơi tại3 Năm 1834, chiến chống Lê Văn Khôi làm náo loạn Nam Bộ, triều Nguyễn cho phép người học Nam Bộ Thừa Thiên thi Hương4 Không có số người nơi khác đến dự thi Nam Bộ, cặn theo Quốc triều Hương khoa lục có 25 người nơi khác đỗ cử nhân trường thi Nam Bộ phần lớn người đến từ Khánh Hịa Bình Thuận Chính sách “phụ thí” tạo điều kiện thuận lợi thi cử cho người quê Nam Bộ sống địa bàn nước người nơi khác sinh sống Nam Bộ Thứ hai, khơng địi hỏi cao kỳ thi khảo khóa Khảo khóa kỳ kiểm tra trình học tập, chuẩn bị cho kỳ thi Hương Năm 1832, triều Nguyễn sửa đổi quy chế khảo khóa, cho phép năm đến năm 1836 việc chấm thi khảo khỏa, thi hạch được: “tùy văn mà phê chuẩn”5 không cần theo quy cách chung; đồng thời cho phép người học tham gia lần thi khảo khỏa Đến năm 1833, chiến chống Lê Văn Khôi diễn ra, để tạo thuận lợi cho việc học tập Nam Bộ, triều Nguyễn nhấn mạnh hai năm 1834, 1835 cho phép giáo quan: “tùy theo văn lý điểm duyệt, phê lấy, không câu nệ thể văn nào”6 gia hạn thêm thời gian sửa đổi khảo khóa đến hết năm 1837, từ 1838 trở việc khảo khóa phải trở với quy định chung nước Sửa đổi quy chế khảo khóa nhằm tạo điều kiện dễ dàng nội dung học tập Nam Bộ Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập 2, sđd, tr 136 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập 4, sđd, tr 117 Quốc sử quán triều Nguyễn, 1973, Đại Nam thực lục, tập 28, sđd, tr 426-427 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập 4, sđd, tr 180 Quốc sử quán triều Nguyễn,2004, Đại Nam thực lục, tập 3, sđd, tr 309-310 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập 3, sđd, tr 823 327 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẺ LÀN THỨ TƯ Thứ ba, sửa đổi quy chế thi Hội tạo thuận lợi cho người thi vùng Nam Bộ Triều Nguyễn thực hai động thái để cụ thể hóa sách Đầu tiên lấy Tiến sĩ người Nam Bộ Năm 1826, Minh Mệnh nhận thấy trải qua hai kỳ thi Hội mà khơng có người từ Thừa Thiên trở vào Nam nên lấy đỗ thêm Tiến sĩ Phan Thanh Giản người Vĩnh Long nhằm: “cổ lệ sĩ phong” Tiếp theo, thay đổi chế xếp phòng thi Hội diễn năm 1835, theo thí sinh Thừa Thiên trở vào Nam Bộ thi phòng riêng gọi “vi giáp”, từ Thừa Thiên Bắc thi phòng riêng gọi “vi ất” Đen chấm chấm riêng hai phòng thi, phòng thi “vi giáp” xem xét cho phù hợp hom nhàm: “lượm lặt khơng sót, mà việc thu dùng nhân tài có công hiệu thực sự”2 Triều Nguyễn cho việc học tập Nam Bộ có nhiều người tài nhung họ “chưa tinh chuyên cử nghiệp”3 người học miền Bắc Năm 1827, quyền ban quy chế đến quan giáo dục cách thức giảng dạy nên: “cốt phát huy ý sách, lời văn dồi đẹp đẽ, chuyên dùng cách thức học quy”4 Từ năm 1832, Minh Mệnh chia sẻ với nhận định Thượng thư Bộ Binh Lê Văn Đức nguyên nhân người miền Nam đỗ Tiến sĩ ỏi: “Từ Nghệ An trở Bắc, văn chương tinh túy, đẹp đẽ cả, song sĩ tử phần nhiều có gia giáo, dễ đỗ; cịn từ Quảng Bình trờ vào Nam, khơng học rộng, chi văn thể chưa am luyện nên đến kỳ thi Hội, đỗ thơi”5 Như vậy, quyền nhận thấy khoảng cách kiến thức học tập việc thực hành mô phạm định kỳ thi Do chế phịng thi Hội năm 1835 thay đổi Sự thay đổi có kết Đinh Văn Minh Định Tường đỗ Phó bảng ừong kỳ thi Hội năm 1835 Sau Nam Bộ có thêm người đồ Tiến sĩ6 Thứ tư, ưu tiên người học Nam Bộ làm việc cấp quyền, đặc biệt quyền trung ương Năm 1834, Minh Mệnh than phiền quan trung ương kinh có người Nam Bộ ông bắt đầu thực sách bổ dụng người Nam Bộ quan trung ương dù họ xuất thân khoa cử hay khoa cừ có tài năng7 Trong năm 1834, Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập 2, sđd, tr 489 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập 4, sđd, tr 508-511 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập 4, sđd, tr 508 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập 2, sđd, tr 640 Quốc sử quán triều Nguỹễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập 3, sđd, tr 389 Xem thêm: Cao Xuân Dục, 1962, Quốc triều đăng khoa lục, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 1962 Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập 3, sđd, tr 117 28 PHÂN TÍCH TH Ơ N G TIN, DỮ KIỆN SỐ LIỆU 1835, 1838 nhiều học trị, tú tài (khơng đồ thi Hương, học vị thấp cử nhân bậc Nam Bộ làm việc kinh đô Thực ra, trước năm 1834, Gia Long Mirn Mạng ưu tiêu người Nam Bộ làm việc quan trung ương cliưi trở thành sách cụ thể biện pháp tản mạn Ngoài ưu tiên làm việc quan trung ương, triều Nguyễn nhiều lần lựa chọi người chưa đỗ kỳ thi Hương Nam Bộ làm việc quan Nan Bộ Có thể kể đến sổ chiếu vào năm 1823, 1828, 1864 Ngoài sách ưu tiên, triều Nguyễn cịn tỏ tôn trọng người học Năm 1834, Minh Mệnh cho quan hòi tham dò ý kiến học trị khắp Nan Kỳ xem có nên mở kỳ thi Hương năm khơng lúc chiến chống Lê /ăn Khôi chưa chấm dứt Các tinh thông báo đa sổ người học muốn để san' năm 1835 mở kỳ thi Hương' Ngoài việc áp dụng cho người học, sách khuyến khích giáo dục hưcng đến giáo chức Giáo chức Nam Bộ khơng thiết phải có cấp theo quy định Năm 1834 Nam Bộ thiếu nhiều chức huấn đạo, triều Nguyễn đà Úy người Nam Bộ cho chức vụ với yêu cầu cần tú tài từ 40 tuổi trở lên (ó đức hạnh tốt Việc lựa chọn với yêu cầu thấp, quy địrứ năm 1857 chí huấn đạo cử nhân dự thi đạt kết tốt kỳ thi Hội3, nhu sách nhằm tạo điều kiện cho người Nam Bộ làm quai giáo dục quê hương Việc lựa chọn chức đốc học cho Nam Bộ dường khơng q khắt khe Có trường hợp từ tri huyện điều vưựt cấp lên đốc học tỉnh Nan Bộ4 Cũng có trường hợp chi “sĩ nhân” chưa trải qua công việc trorg quan giáo dục hay hành điều làm phó đốc học thành Gia Địm năm 1821 Như vậy, sách khuyến khích giáo dục Nho học Nam Bộ tác động đến nhiói yếu tố hệ thống giáo dục nhằm tạo điều kiện cho người học trờ lên tích cực việc học tập, thi cử Dữ kiện số liệu thực trạng thi cử Nho học Diện mạo thực trạng thi cử Nho học Nam Bộ nửa đầu kỷ XIX đa dạr»Ị, thú vị Dựa vào ghi chép người đỗ kỳ thi Hương Quốc triều Quốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập 4, sđd, tr 294 Cuốc sử quán triều Nguyễn, 2004, Đại Nam thực lục, tập 4, sđd, tr 200 Cuốc sử quán triều Nguyễn, 1973, Đại Nam thực lục, tập 28, sđd, tr.g 398 Eặng Ngọc Hà, 2007, Giảo dục thi cừ Nho học Nam Bộ (1802 - 1867), sđd, tr 52-54 329 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI T R Ù ) QUỐC TÉ LÀN THỨ T hương khoa lục phác họa drợc diện mạo Quốc triều hương khoa lục tác phẩm ghi chép tất người đỗ thi Hương Việt Nam thời nhà Nguyễn Đối với Nam Bộ, kỳ thi Hương diễn năm 1813 kết thúc năm 1864 thực dân Pháp xâm lược nơi Tổng hợp ghi chép kỳ thi Hương toàn quốc 50 năm giúp nhận diện thực trạng thi cử Nho học Nam Bộ so với vùng khác nội vùng Nam Bộ Tính đến năm 1864, nhà Nguyễn tổ chức 24 kỳ thi Hương, Nam Bộ diễn 20 kỳ thi Có 19 kỳ thi diễn trường thi Gia Định, kỳ thi cuối Nam Bộ tổ chức trường thi An Giang, tổng số người đỗ cử nhân hai trường thi 269 người Nam Bộ chi có người đỗ Tiến sĩ kỳ thi Hội Phan Thanh Giản, Phan Hiển Đạo, Nguyễn Chánh người đỗ Phó bảng Đinh Văn Minh nước từ năm 1822 đến năm 1865 có gần 300 người đỗ Tiến sĩ1 Trong hom nửa kỷ, hai trường thi Hương Nam Bộ lấy đỗ số cử nhân thấp chiếm 10% so với nước Thừa Thiên Hà Nội hai trường thi có nhiều cử nhân Vào thời Thiệu Trị, trường thi Gia Định có số lượng cử nhân nhiều nhất, thời gian chênh lệch trường thi Gia Định với trường thi lớn Hà Nội, Nam Định không nhiều r SỐ lượng cử nhân trường thi Nam Bộ có xu hướng tăng mạnh theo thời gian Vào thời Gia Long số lượng cử nhân trường Gia Định chênh lệch lớn so với hai trường thi lớn lúc Sơn Nam Hà Nội Từ thời Minh Mệnh trở sau số lượng cử nhân Nam Bộ tăng nhanh chênh lệch so với trường thi lớn có giảm Một phần nhà nước có cân đối trường thi khuyến khích người học Nam Bộ, mặt khác cho thấy phát triển giáo dục Nam Bộ Và dường đến thời Minh Mệnh: “sau gần 20 năm “dự nhập” khơng khí chung giáo dục nước thời điểm giáo dục Nam Bộ có bước tiến mạnh hơn”2 Việc lẩy nhiều hay cử nhân quy định nhà nước, thực tế chung trường thi đất Nam Bộ chưa thu hút nhiều người thi Hương Ngun nhân tình trạng lấy cử nhân Nam Bộ phần dân số ít, số lượng người học nơi khác nước Xem thêm: Đặng N gọc Hà, 2007, Giáo dục thi cừ Nho học Nam Bộ (1802 - 1867), sđd, phần Phụ lục Đặng Ngọc Hà, 2007, Giáo dục thi cử Nho học Nam Bộ (1802 - 1867), sđd, tr 84 330 Bảng 1: Số lượng cử nhân trường thi Hương (1807 - 1864)1 ường thi* G ia Long Số lưọrng Hà Nội“ Nam Định Kinh Bẩc Hài Dương ơn Tây ơn Nam hanh Hóa*** Nghệ An ni rpí •A Tự Đức Số lượng % 180 20,02 157 ¡7,46 ryiÁ Tông Số lượng 383 2,75 1,96 19 53 4,73 7,37 19 112 34 7,45 30,59 10,58 13,33 127 17,66 111 26 10,20 152 21,14 209 78 27 34 83 9,23 163 18,17 135 34,2 ì 223 15,02 24,81 407 OIO 72 8,01 259 10 1,11 100 10 39 20 255 7,84 100 83 719 11,54 100 84 611 ¡ 0 470 13,75 100 899 ~H ầ Thừa Thiên Bình Đinh Gia Định An Giang Tổng ♦••• 39 % 15,30 Thời gian trị Minh Mệnh Thi