III. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(10ph)
- GV nêu bài toán trong SGK (dùng tranh minh hoạ). Chia HS thành các nhóm và yêu cầu giải bài toán.
- Điều khiển các nhóm báo cáo kết quả, thảo luận để thống nhất lời giải.
- So sánh khoảng thời gian An và Dũng để thực hiện cùng một công là 1J? Ai làm việc khoẻ hơn?
- So sánh công mà An và Dũng thực hiện đợc trong cùng 1s ?
- Yêu cầu HS hoàn thiện câu C3.
HĐ2: Tìm hiểu về công suất, đơn vị công suất (8ph)
- GV thông báo khái niệm công suất , biểu thức tính và đơn vị công suất trên cơ sở kết quả giải bài toán đặt ra ở đầu bài.
HĐ3: Vận dụng giải bài tập (15ph)
- GV cho HS lần lợt giải các bài tập C4, C5, C6.
- Gọi HS lên bảng làm, cho HS cả lớp thảo luận lời giải đó.
I- Ai làm việc khoẻ hơn?
- Từng nhóm HS giải bài toán theo các câu hỏi định hớng C1, C2, C3, cử đại diện nhóm trình bày trớc lớp
- Thảo luận để thống nhất câu trả lời C1: Công của An thực hiện đợc là: A1= 10.P.h = 10.16.4 = 640 (J) Công của Dũng thực hiện đợc là: A2= 15.P.h = 15.16.4 = 960 (J) C2: c; d
C3: + Để thực hiện cùng một công là 1J thì An và Dũng mất khoảng thời gian là:
t1= 640 50 = 0,078s t2= 960 60 = 0,0625s t2 < t1 nên Dũng làm việc khẻ hơn
+ Trong cùng thời gian 1s An, Dũng thực hiện đợc một công lần lợt là: A1= 50 640 = 12,8(J) A2= 60 960 = 16(J) A1 < A2 nên Dũng làm việc khoẻ hơn
NX: Anh Dũng làm việc khoẻ hơn, vì để thực hiện một công là 1J thì Dũng mất ít thời gian hơn (trong cùng 1s Dũng thực hiện đợc công lớn hơn).
II- Công suất - Đơn vị công suất
- Công suất là công thực hiện đợc trong mộtđơn vị thời gian đơn vị thời gian
- Công thức: P = P =
t A
trong đó: P là công suất A là công thực hiện
t là thời gian thực hiện công- Đơn vị: - Đơn vị:
Nếu A= 1J ; t = 1s thì P = 1J/s
Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W
1W = 1 J/s
1 kW (kilôoat) = 1000 W 1 MW ( mêgaoat) = 1000 kW
III- Vận dụng
- HS lần lợt giải các bài tập, thảo luận để thống nhất lời giải C4: P1= 12,8 W P2= 16 W C5: P1= 1 1 t A = 120 1 A P2= 2 2 t A = 20 2 A ⇒ P2 = 6.P1
C6: a)Trong 1h con ngựa kéo xe đi đợc quãng đờng là: S = 9km = 9000 m
Trờng THCS xuân huy - Giáo án Vật Lí 8 - Giáo viên: Phan Quốc Chiến
ờng S là:
A= F.S = 200.9000 = 1 800 000 (J) Công suất của con ngựa là:
P = t A = 3600 1800000 = 500 (W) b) P = t A ⇒ P = t S F. = F.v IV. Củng cố
- Công suất là gì? Biểu thức tính công suất, đơn vị đo các đại lợng có biểu thức đó?
- Công suất của máy bằng 80W có nghĩa là gì?
- GV giới thiệu nội dung phần: Có thể em cha biết và giải thích.
V. H ớng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập 15.1 đến 15.6 (SBT).
- Ôn tập các kiến thức đã học từ đầu năm chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
Ngày soạn: ……… Ngaỳ dạy………
Tiết 19: Cơ năng
A. Mục tiêu
- Tìm đợc ví dụ minh hôạch cac khái niệm cơ năng, thế năng và động năng. Thấy đợc một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc váo độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuọc vào khối lợng và vận tốc của vật.
- Có hứng thú học tập bộ môn và có thói quen quan sát các hiện tợng trong thực tế, vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tợng đơn giản.
B. Chuẩn bị
- Cả lớp: H16.1, H16.4, 1 viên bi thép, 1 máng nghiêng, 1 miếng gỗ. - Mỗi nhóm: 1 lò xo lá tròn, 1 miếng gỗ nhỏ.
C. Tổ chức hoạt động dạy học
I. Tổ chức
Lớp: 8A, 8B
II. Kiểm tra
Trờng THCS xuân huy - Giáo án Vật Lí 8 - Giáo viên: Phan Quốc Chiến
III. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(5ph)
- Khi nào có công cơ học ?
- GV thông báo: Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng. Cơ năng là dạng năng lợng đơn giản nhất. Chúng ta sẽ tìm hiểu các dạng cơ năng trong bài học hôm nay.
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục I, trả lời câu hỏi: Khi nào một vật có cơ năng? Đơn vị của cơ năng?
HĐ2: Hình thành khái niệm thế năng (15ph) - GV treo H16.1a và H16.1b cho HS quan sát và thông báo ở H16.1a: quả nặng A nắm trên mặt đất, không có khả năng sinh công.
- Yêu cầu HS quan sát H16.1b và trả lời câu hỏi: Nếu đa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không? Tại sao? (C1)
- Hớng dẫn HS thảo luận C1.
- GV thông báo: Cơ năng trong trờng hợp này là thế năng.
- Nếu quả nặng A đợc đa lên càng cao thì công sinh ra để kéo B chuyển động càng lớn hay càng nhỏ? Vì sao?
- GV thông báo kết luận về thế năng.
- GV giới thiệu dụng cụ và cách làm thí nghiệm ở H16.2a,b. Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm.
- GV nêu câu hỏi C2, yêu cầu HS thảo luận để biết đợc lò xo có cơ năng không?
- GV thông báo về thế năng đàn hồi
HĐ3: Hình thành khái niệm động năng (15ph) - GV giới thiệu thiết bị và thực hiện thao tác. Yêu cầu HS lần lợt trả lời C3, C4, C5.
- HS: Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.
- HS ghi đầu bài.
I- Cơ năng
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì vật đó có cơ năng.