- HS nắm đợc cách chơi. Bốc thăm chọn câu hỏi.
- Thảo luận theo bàn để thống nhất câu trả lời.
IV. Củng cố
- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của phần cơ học. - Hớng dẫn HS làm bài tập trong sách bài tập.
Trờng THCS xuân huy - Giáo án Vật Lí 8 - Giáo viên: Phan Quốc Chiến
- Ôn tập lại các kiến thức đã học.
- Đọc trớc bài 19: Các chất đợc cấu tạo nh thế nào? Và chuẩn bị 100 cm3
cát và 100 cm3 sỏi.
Chơng 2: nhiệt học
Ngày soạn: ……… Ngaỳ dạy………
Tiết 22: Các chất đợc cấu tạo nh thế nào?
A. Mục tiêu
- Kể đợc một hiện tợng chứng tỏ vật chất đợc cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. Bớc đầu nhận biết đợc thí nghiệm mô hình và chỉ ra đợc sự tơng tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tợng cần giải thích. Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tợng thực tế đơn giản.
- Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức, thao tác thí nghiệm.
- Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tợng trong thực tế.
B. Chuẩn bị
- Cả lớp: 2 bình thuỷ tinh đờng kính 20mm, 100 cm3 rợu và 100 cm3 nớc. - Mỗi nhóm: 2 bình chia độ 100 cm3, 50cm3 cát, 50 cm3 sỏi.
C. Tổ chức hoạt động dạy học
I. Tổ chức
Lớp: 8A, 8B
II. Kiểm tra III. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(5ph)
- GV giới thiệu mục tiêu của chơng: Yêu cầu HS đọc SGK/ 67 và cho biết mục tiêu của ch- ơng 2.
- GV làm thí nghiệm mở bài. Gọi HS đọc thể tích nớc và rợu ở mỗi bình. Đổ nhẹ rợu theo thành bình vào bình nớc, lắc mạnh hỗn hợp. Gọi HS đọc thể tích hỗn hợp. Yêu cầu HS so sánh thể tích hỗn hợp với tổng thể tích ban đầu của nớc và rợu.
- Cá nhân HS đọc SGK/ 67 và nêu đợc mục tiêu của chơng II.
- HS đọc và ghi kết quả thể tích nớc và rợu đựng trong bình chia độ (chú ý quy tắc đo thể tích).
- Gọi 2, 3 HS đọc kết quả thể tích hỗn hợp. - So sánh để thấy đợc sự hụt thể tích (thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của rợu và nớc)
Trờng THCS xuân huy - Giáo án Vật Lí 8 - Giáo viên: Phan Quốc Chiến
Vậy phần thể tích hao hụt của hỗn hợp đã biến đi đâu?
HĐ2: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất (15ph) - Các chất có liền một khối hay không? - Tại sao các chất có vẻ liền nh một khối? - GV thông báo cho HS những thông tin về cấu tạo hạt của vật chất.
- Treo tranh h19.2 và H19.3, hớng dẫn HS quan sát.
- GV thông báo phần: “Có thể em cha biết” để thấy đợc nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé. HĐ3: Tìm hiểu khoảng cách giữa các phân tử (10ph)
- H19.3, các nguyên tử silic có đợc xắp xếp xít nhau không?
- ĐVĐ: Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách không?
- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm mô hình theo câu C1.
- GV hớng dẫn HS khai thác thí nghiệm mô hình:
+ So sánh thể tích hỗn hợp sau khi trộn với tổng thể tích ban đầu của cát và sỏi.
+ Giải thích tại sao có sự hụt thể tích đó.
- Yêu cầu HS liên hệ giải thích sự hụt thể tích của hỗn hợp rợu và nớc.
- GV ghi kết luận: Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
HĐ4: Vận dụng (5ph)
- GV hớng dẫn HS làm các bài tập vận dụng - Chú ý phải sử dụng đúng thuật ngữ.
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.