Bảo toàn cơ năng

Một phần của tài liệu giáo án đầy đủ (Trang 35 - 37)

- HS ghi vở nội dung định luật bảo toà cơ năng:

Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng chuyển hoá lẫn nhau, nhng cơ năng thì không đổi (cơ năng đợc bảo toàn)

IV- Vận dụng

- HS suy nghĩ tìm câu trả lời và tham gia thảo luận để thống nhất câu trả lời.

C9:a) Thế năng của cánh cung đợc chuyển hoá thành động năng của mũi tên.

Trờng THCS xuân huy - Giáo án Vật Lí 8 - Giáo viên: Phan Quốc Chiến

b) Thế năng chuyển hoá thành động năng. c) Khi vật đi lên: động năng chuyển hoá thành thế năng.

Khi vật đi xuống: thế năng chuyển hoa thành động năng.

IV. Củng cố

- Trong quả trình cơ học, cơ năng của vật đợc chuyển hoá nh thế nào? - Cho HS quan sát chuyển động của con quay Măcxoen, yêu cầu HS nhận xét sự chuyển hoá năng lợng của nó.

- Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em cha biết (SGK)

V. H ớng dẫn về nhà

- Học bài và làm bài tập 17.1 đến 17.5 (SBT)

- Chuẩn bị nội dung bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chơng I: Cơ học Ngày soạn: ………

Ngaỳ dạy………

Tiết 21: Câu hỏi và bài tập tổng kết chơng 1: Cơ học

A. Mục tiêu

- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng.

- Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

B. Chuẩn bị

- Cả lớp: bảng phụ (trò chơi ô chữ).

- Mỗi HS: trả lời trớc 17 câu hỏi trong phần Ôn tập và các bài tập trắc nghiệm.

C. Tổ chức hoạt động dạy học

I. Tổ chức

Lớp: 8A, 8B

II. Kiểm tra

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

III. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Hệ thống hoá kiến thức cơ bản

- GV hớng dẫn HS hệ thống các câu hỏi trong phần A theo từng phần:

+ Phần động học: từ câu 1 đến câu 4 + Phần động lực học:từ câu 5 đến câu 10 + Phần tĩnh học chất lỏng: câu 11 và 12 + Phần công và cơ năng: từ câu 13 đến câu 17. - GV hớng dẫn HS thảo luận và ghi tóm tắt trên bảng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A- Ôn tập

- HS đọc câu hỏi và trả lời từ câu 1 đến câu 4. HS cả lớp theo dõi, nhận xét, ghi tóm tắt của GV vào vở.

- Phần động học: + Chuyển động cơ học + Chuyển động đều: v = S/t + Chuyển đông không đều: v = S/t

+ Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên. - Phần động lực học:

Trờng THCS xuân huy - Giáo án Vật Lí 8 - Giáo viên: Phan Quốc Chiến

HĐ2: Làm các bài tập trắc nghiệm

- GV phát phiếu học tập mục I phần B- Vận dụng.

- Sau 5 phút GV thu bài của HS, hớng dẫn HS thoả luận.

Với câu 2 và câu 4, yêu cầu HS giải thích. - GV chốt lại kết quả đúng.

HĐ3: Trả lời các câu hỏi trong phần II

- GV kiểm tra HS với câu hỏi tơng ứng. Gọi HS khác nhận xét.

- GV đánh giá cho điểm.

HĐ4: Làm các bài tập định l ợng

- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 1 và 2 (SGK/ 65)

- GV hớng dẫn HS thảo luận, chữa bài tập của các bạn trên bảng.

- Hớng dẫn HS làm các bài tập 3,4,5 (SGK/ 65).

Chú ý: Cách ghi tóm tắt đề bài, sử dụng kí hiệu, cách trình bày phần bài giải.

Với bài 4: Cho Pngời= 300N, h = 4,5 m

HĐ5: Trò chơi ô chữ về cơ học

- GV giải thích cách chơi trò chơi ô chữ trên bảng kẻ sẵn.

- Mỗi bàn đợc bố thăm chọn câu hỏi điền ô chữ ( một phút)

động.

+ Lực là đại lợng véc tơ

+ Hai lực cân bằng. Lực ma sát

+ áp lực phụ thuộc vào độ lứon của áp lực và diện tích mặt tiếp xúc.

+ áp suất: p = F/S

- Phần tĩnh học chất lỏng: + Lực đẩy Acsimet: FA= d.V

+ Điều kiện để một vật chìm, nổi, lơ lửng trong chất lỏng

- Phần công và cơ năng: + Điều kiện để có công cơ học + Biểu thức tính công: A = F.S

+ Định luật về công. Công suất: P = A/t + Định luật bảo toàn cơ năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B- Vận dụng

Một phần của tài liệu giáo án đầy đủ (Trang 35 - 37)