Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt

Một phần của tài liệu giáo án đầy đủ (Trang 57 - 58)

- Yêu cầu HS nêu ví dụ minh hoạ sự bảo toàn năng lợng.

HĐ5: Trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng(8ph)

- Yêu cầu HS vận dụng các kiến thức đã học đề giải thích câu C5, C6.

- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu C5, C6. Hớng dẫn HS cả lớp thảo luận. GV phát hiện sai sót của HS để HS cả lớp cùng phân tích, sửa chữa.

- Nhận xét: + Động năng có thể chuyển hoá thành thế năng và ngợc lại

+ Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngợc lại

III- Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợngcơ và nhiệt cơ và nhiệt

- Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng:

Năng lợng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác

- HS nêu ví dụ minh hoạ (C3, C4)

IV- Vận dụng

- HS trả lời C5, C6. Thảo luận chung để thống nhất câu trả lời.

C5: Vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, miếng gỗ, máng trợt, không khí xung quanh.

C6: Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung quanh.

IV. Củng cố

- Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng?

- Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em cha biết (SGK)

V. H ớng dẫn về nhà

- Học bài và làm bài tập 27.1 đến 27.6 (SBT) - Đọc trớc bài 28: Động cơ nhiệt.

Ngày soạn: ……… Ngaỳ dạy………

Tiết 33: Động cơ nhiệt

A. Mục tiêu

- Phát biểu đợc định nghĩa động cơ nhiệt. Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ bốn kì có thể mô tả lại cấu tạo của động cơ này và mô tả đợc chuyển động của động cơ này. Viết đợc công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng có trong công thức. - Giải đợc các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.

- Thái độ yêu thích môn học, mạnh dạn trong hoạt động nhóm, có ý thức tìm hiểu các hiện tợng vật lí trong tự nhiên và giải thích đợc các hiện tợng đơn giản liên quan đến kiến thức đã học.

B. Chuẩn bị

- Cả lớp: Hình vẽ (ảnh chụp) các loại động cơ nhiệt + H28.4, H28.5

Trờng THCS xuân huy - Giáo án Vật Lí 8 - Giáo viên: Phan Quốc Chiến

I. Tổ chức

Ngày dạy: Lớp: 8A, 8B

II. Kiểm tra

HS1: Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng. Tìm ví dụ về sự biểu hiện của định luật trong các hiện tợng cơ và nhiệt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (3ph)

- ĐVĐ: Vào những năm đầu của thế kỉ XVII chiếc máy hơi nớc đầu tiên ra đời, vừa cồng kềnh vừa chỉ sử dụng đợc không quá 5% năng lợng của nhiên liệu đợc đốt cháy. Đến nay con ngời đã có những bớc tiến khổng lồ trong lĩnh vực chế tạo động cơ nhiệt, từ những động cơ nhiệt bé nhỏ dùng để chạy xe gắn máy đến những động cơ nhiệt khổng lồ để phóng những con tàu vũ trụ

HĐ2: Tìm hiểu về động cơ nhiệt (10ph) - GV nêu định nghĩa động cơ nhiệt

- Yêu cầu HS nêu ví dụ về động cơ nhiệt. GV ghi tên các laọi động cơ do HS kể lên bảng. - Yêu cầu HS phát hiện ra những điểm giống và khác nhau của các laọi động cơ này về:

+ Loại nhiên liệu sử dụng

+ Nhiên liệu đợc đốt cháy bên trong hay bên ngoài xi lanh.

- GV ghi tổng hợp về động cơ nhiệt trên bảng

Động cơ nhiệt

ĐC đốt ngoài ĐC đốt trong ↓ ↓

Máy hơi nớc Động cơ nổ bốn kì Tua bin hơi nớc Động cơ điezen Động cơ phản lực HĐ3:Tìm hiểu về động cơ nổ bốn kì (10ph) - GV sử dụng mô hình (hình vẽ), giới

thiệu các bộ phận cơ bản của động cơ nổ bốn kì và yêu cầu HS dự đoán chức năng của từng bộ phận và thảo luận.

- Yêu cầu HS dựa vào tranh vẽ và SGK để tự tìm hiểu về chuyển vận của động cơ nổ bốn kì.

- HS lắng nghe phần giới thiệu của GV.

- Ghi đầu bài.

Một phần của tài liệu giáo án đầy đủ (Trang 57 - 58)