Hệ thống nhiên liệu trên ô tô là một hệ thống không thể thiếu. Nó hòa chộn và cung cấp nhiên liêu cho động cơ phù hợp với những chế độ tải trọng của động cơ. Trên động cơ xăng thường trang bị một trong hai hệ thống sau HTNL dùng bộ chế hòa khí HTNL phun xăng điện tử I. ĐỘNG CƠ XĂNG SỬ DỤNG BỘ CHẾ HÒA KHÍ. 1. Sơ đồ cấu tạo và chức năng của các bộ phận 1.1 Sơ đồ HTNL. Thùng xăng>Lọc xăng> bơm xăng>CHK>Động cơ 1.2 Cấu tạo và chức năng của các bộ phận của hệ thống a. Lọc xăng. Được đặt giữa thùng nhiên liệu và bơm xăng để loại bỏ các căn bẩn hoặc nước trong xăng nước và cặn bẩn đọng ở dưới đáy lọc Lọc nhiên liệu phải được thay thế định kỳ b. Bơm xăng. Là loại bơm cơ khí nó có hai van một chiều một van nạp và một van xả nó còn có một đường nạp và một đường xả, tay đòn tỳ lên cam quay khi kéo màng da đi xuống mở van nạp và đóng vả xăng nạp vào trong bơm, khi tay đòn đi xuống đẩy màng da đi lên đóng van nạp và mở van xả xăng được đưa tới bình xăng con khi bộ chế hòa khí thừa xăng thì lúc này xăng hồi về đường ống hồi c. Chế hòa khí. Là bộ phận hòa chộn không khí và xăng cung cấp cho động cơ
Trang 1Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
Học phần TE3040
HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU VÀ TỰ ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH
TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Trang 2Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
GIỚI THIỆU SƠ QUA MỘT VÀI NÉT VỀ CÁC HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG VÀ DIESEL
?
Trang 3Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
Vai trò của HTNL trong động cơ:
• Cung cấp lượng nhiên liệu hoặc hỗn hợp nhiên liệu và không khí cho đc phải đảm bảo đủ và đúng về lượng và chất, cháy đúng lúc và cháy hoàn toàn để đc làm việc êm, tốc độ tăng áp suất (p/)min, tính kinh tế và tính hiệu quả được cải thiện… Trong đó:
- Ne thể hiện lượng nhiên liệu cung cấp đối với đc diesel còn đc xăng được tính theo lượng hỗn hợp.
- Tính kinh tế e tăng (ge giảm) nói nên khả năng chuyển nhiên liệu thành công có ích (e-xăng = 33÷20 ge = 260380
g/kW.h; e-diesel = 43÷30 ge = 200285 g/kW.h).
• Tự động điều chỉnh tốc độ đc: để đảm bảo cho đc làm việc ổn định ở 1 tốc độ nhất định khi tải ngoài thay đổi.
Trang 4Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
- ĐC xăng ( chỉ nằm trong khoảng từ 0,6 đến 1,2), vì hỗn
hợp khí được hình thành từ bên ngoài xylanh (trừ động cơ phun xăng trực tiếp) Do vậy, điều chỉnh tải trọng phải dùng phương pháp điều chỉnh lượng hỗn hợp cung cấp bằng bướm tiết lưu hay còn gọi là bướm ga trên đường nạp.
- ĐC diesel ( rất rộng từ 1,2÷10), do hỗn hợp được hình
thành từ bên trong xylanh, nên hỗn hợp của diesel không đồng nhất, nên để điều chỉnh tải, người ta dùng phương pháp điều chỉnh chất – thay đổi thành phần khí hỗn hợp bằng cách chỉ thay đổi lượng nhiên liệu cung cấp.
Trang 5Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
6
7 5
6
7 5
HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG BỘ CHẾ HÒA KHÍ
Sơ đồ nguyên lý HTNL dùng chế hòa khí
Bố trí HTNL trên xe máy
Bộ chế hòa khí lắp trên xe Super Dream
Trang 6Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG BỘ CHẾ HÒA KHÍ
Bố trí hệ thống nhiên liệu trên động cơ xe Attila
Trang 7Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
Sơ đồ hệ thống phun xăng điều khiển điện tử
HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ
Trang 9Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ
Sơ đồ bố trí HTNL trên xe SH
Trang 10Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ
Trang 11Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
Sơ đồ hệ thống phun xăng điều khiển điện tử sử dụng trên xe Toyota Corola atist
HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ
Trang 12Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
Sơ đồ hệ thống phun xăng điều khiển điện tử sử dụng trên xe ôtô
HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ
Trang 13Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
Đặc điểm bố trí hệ thống phun xăng trực tiếp trên
động cơ M278 của Mercedes-Benz
HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ
Trang 14Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
Sửa chữa xe CAT 773D – 96 tấn tại mỏ Cao Sơn – Cẩm Phả, QN
CATERPILLAR (CAT)
HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL
Trang 15Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động cơ CAT
HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL
Trang 16Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL
Trang 17Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
Nguyên lý làm việc của HTNL của động cơ CAT
HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL
Trang 18Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động cơ Volvo D9A
HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL
Trang 19Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
HTNL tÝch ¸p
HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU COMMON RAIL
Trang 20HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU COMMON RAIL
Trang 21Fuel Tank
Injector
NE Signal
G Signal Various Signals
Common-rail
Fuel Cooler
Pressure Switch
Fuel Filter Fuel System
Warning Light
Other Injectors
EDU
SCV: Suction Control Valve;
HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU COMMON RAIL
Trang 24Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
Mục đích học phần:
Trang bị những kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, kiểm tra điều chỉnh đối với hệ thống nhiên liệu (HTNL) và bộ điều tốc của động cơ xăng và động
cơ diesel.
Đối tượng học:
Sinh viên ngành CKĐL – năm thứ 4 hoặc 5, sau khi
đã được học học phần: Nguyên lý động cơ đốt
trong/Lý thuyết động cơ ôtô
GIỚI THIỆU VỀ HỌC PHẦN TE3040
Trang 25 Bơm cao áp (bơm dãy, bơm phân phối)
Vòi phun
Một số loại vòi phun và bơm cao áp khác
Các cụm khác của HTNL
HTNL Common Rail
Tính ổn định trong chế độ làm việc của ĐCĐT
Điều kiện cần lắp ĐT trên ĐCĐT
Phân loại
ĐT cơ khí trực tiếp
ĐT gián tiếp
Đặc tính tĩnh của phần tử cảm biến bộ ĐT
Các thông số đánh giá trạng thái tĩnh của bộ ĐT
Tính toán tĩnh học của bộ
bộ ĐT cơ khí
Động học của bộ ĐT cơ khí trực tiếp
Hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ động cơ
Trang 262 Tài liệu tham khảo:
- Nguyên lý động cơ, Nguyễn Tất Tiến, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 2000
- Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong (tập III), Nguyễn Đức Phú, Nguyễn Tất Tiến
- Hệ thống phun xăng điện tử dùng trên xe du lịch, Hoàng Xuân Quốc, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
- Các bài báo trong nước và quốc tế
- Sách tiếng anh.: Gasoline-Engine Management, Diesel-Engine Management, Automotive Gasoline Direct-injection Engine, Direct injection systems for spark-ignition and compression- ignition engines.
Trang 27Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
Trang 28Nhiệm vụ sinh viên:
- Dự lớp đầy đủ (đúng giờ, đi muộn có truyền thống coi như bị vắng)
- Đọc tài liệu
- Làm các bài tập và báo cáo.
Trang 29Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG
1.1 Khái quát về tạo hỗn hợp trong động cơ xăng
1.1.1 Yêu cầu đối với h2 và các p2 tạo h2 của động cơ xăng
- Chất lượng quá trình cháy, c/s, h/s động cơ phụ thuộc nhiều vào quá trình tạo hỗn hợp
- Có thành phần hỗn hợp phải phù hợp với từng chế độ làm việc của động
cơ (: hệ số dư lượng không khí (); = G kk-tt /G nl *L 0.
- Hỗn hợp phải đồng nhất trong 1 xylanh và đồng đều giữa các xylanh
- Để đáp ứng các yêu cầu trên thì hiện nay đối với động cơ xăng có các
phương pháp hình thành hỗn hợp như sau:
ĐC xăng dùng CHK, hoặc loại phun xăng trên đường nạp (gián tiếp) thì hình thành hỗn hợp bên ngoài.
ĐC phun xăng trực tiếp thì tạo hỗn hợp bên trong ( GDI ).
L0 = (1/0,23).[(8/3).C + 8H – O] (kg/kg nh/l)
Trang 30b) Nhiệt độ môi trường
- Nếu nh/đ lớn sẽ tạo đ/kiện cho nh/l bay hơi để thuận lợi cho qu/trình hìnhthành h2 Tuy nhiên khi nh/đ lớn quá cũng không tốt vì làm ảnh hưởngđến lượng khí nạp thực tế vào xylanh và gây ra hiện tượng kích nổ
- Ví dụ: xe máy dùng RON (Mogas) 92 và 95, ở các thời tiết khác nhau
- Đối với đc xăng việc sấy nóng khí nạp mới để nhiên liệu dễ bay hơibằng cách sau:
Sấy nóng bằng khí thải
Sấy nóng bằng nước làm mát, với nhiệt độ 9095 0 C
Trang 31d) Thành phần, tính chất nhiên liệu
Nhiên liệu có nhiều thành phần chưng cất nhẹ, dễ bay hơi, tạo hỗn hợpđồng đều, hàm lượng hơi cao, dẫn đến thành phần hỗn hợp sẽ tốt
Trang 32Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
a) Yêu cầu
1.1.3 Yêu cầu và phân loại
• Cung cấp với thích hợp với tường chế độ làm việc của đc.
• Phần lớn nhiên liệu trong hỗn hợp ở dạng hơi xăng, phần còn lại được xé tơi ở dạng hạt có kích thước rất nhỏ.
• Hệ số giữa các xylanh phải đồng đều nhau.
b) Phân loại
• HTNL đc xăng dùng chế hoà khí (cacbuaratơ)
• HTNL phun xăng điện tử (gián tiếp và trực tiếp).
Trang 33Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
1.2 Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dùng c hế h òa k hí (CHK)
1.2.1 Nhiệm vụ
- Dự trữ, lọc sạch và cung cấp nhiên liệu.
- Chuẩn bị và cung cấp hỗn hợp xăng và không khí đảm bảo số lượng và thành phần hỗn hợp phù hợp với từng chế độ làm việc của đc.
1 ống đổ xăng, 2 phễu đổ xăng, 3 ống thông khí, 4 thùng xăng, 5 thước đo mức xăng, 6 khóa xăng, 7 ống dẫn xăng, 8 bình lọc xăng, 9 bơm chuyển xăng,
10 cốc lắng và lưới lọc tinh, 11 bình lọc không khí, 12 bình giảm âm, 13.
bộ chế hòa khí, 14 bộ hạn chế tốc độ cực đại của đc,
15 phao chỉ mức xăng, 16 nút tháo xăng, 17 đầu ống hút.
1.2.2 Sơ đồ
Trang 34Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
6 7
5
6 7 5
Ziclơ, chi tiết được chế tạo chính xác để có thể tiết lưu định lượng lưu lượng xăng hút ra đúng như thiết kế.
Lượng hỗn hợp đi vào đc được điều chỉnh nhờ bướm ga 7.
Vnl = 5÷6 m/s; Vkk = 25÷30 m/s.
Sơ đồ nguyên lý làm việc của BCHK
Trang 35Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
1.3.1 Yêu cầu và phân loại đối với BCHK
- Cung cấp hỗn hợp đảm bảo lượng và thành phần phù hợp với từng chế
độ làm việc của đc
Về chất ở chế độ tải nhỏ và trung bình thì yêu cầu làm việc tiết kiệm nhất g e min ( hỗn hợp nhạt ).
Khi toàn tải phải đạt được công suất N e-max ( hỗn hợp đậm )
Ở chế độ không tải phải đảm bảo động cơ làm việc ổn định
- Trong mọi điều kiện môi trường và áp suất, nhiệt độ môi trường khácnhau phải dễ khởi động.
- Dễ điều chỉnh theo trạng thái kỹ thuật và điều kiện sử dụng đc
- Cấu tạo đơn giảm chắc chắn, sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa dễ dàng
1.3 Bộ CHK
a) Yêu cầu
Trang 37Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
1.3.2 BCHK đơn giảm
a) Sơ đồ và cấu tạo
Bao gồm: buồng phao, phao xăng, van
Zíchlơ là chi tiết chính xác, đảm bảo quan hệ ổn định giữa lượng nh/l đi qua zíchlơ và độ chênh áp trước và sau của zíchlơ.
Vòi phun (đường ống dẫn nhiên liệu) miệng vòi phun đặt ở họng.
Họng là tiết diện nhỏ nhất có nhiệm vụ tạo độ chân không (ph = po- ph) để hút xăng (ph > x.nl.g) với x = h.
Bướm gió chỉ làm nhiệm vụ khi khởi động.
Bướm ga, vị trí của bướm ga quyết định lượng hỗn hợp và chính là chế độ tải của động cơ.
Trang 38nl: trọng lượng riêng của nhiên liệu
x = h: là khoảng cách từ mức nh/l ở buồng phao và miệng v/ph
ph: áp suất tương đối
ph: áp suất tuyệt đối
• Nếu ph càng tăng thì lượng nh/l ra càng nhiều.
• Xé tơi nh/l để tạo thuận lợi cho việc hình thành hỗn hợp Qua kết quả khảo nghiệm thấy, muốn xé tơi nh/l thì Vkk > Vnl khoảng 56 lần Cụ thể Vnl = 56 m/s và Vkk qua họng = 2530 m/s thì nh/l được xé tơi hoàn toàn.
• Hòa trộn hỗn hợp: nhiên liệu xé tơi sẽ bay hơi hòa trộn với không khí tạo thành hỗn hợp đến cuối hành trình nén thì kết thúc.
Trang 39Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
c) Đặc tính của BCHK đơn giản
Thành phần của hỗn hợp thể hiện qua , sẽ thay đổi theo chế độ làm việc của đc Để đánh giá sự hoạt động của BCHK khi thay đổi chế độ làm việc của đc cần phải tới đặc tính của BCHK Kể
cả đối với BCHK đơn giản cũng cần phải xét tới đặc tính của nó.
Trang 40Khi giả thiết dòng môi chất không chịu nén, chảy ổn định và liên tục
Trang 41Mặt khác độ chân không tại họng BCHK ph thường < 0,2 at khi đc hoạt
động ở tốc độ cực đại và mở hết bướm ga Như vậy với Ph biến động
từ 0 đến 20 kPa có thể bỏ qua tính chịu nén của kk và coi lưu động của kk như là chất lỏng không chịu nén Vậy ta có thể giả thiết chuyển động của dòng khí là ổn định và liên tục, và không chịu nén, nên ta có:
Trang 42Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
Theo phương trình Becnuli viết cho dòng môi chất khí qua mặt thoáng bầu xăng và mặt họng khuếch tán.
k h h
h
h b
Trang 43h d
d
G 2 ( )
fd: tiết diện của zíchlơ,
d: hệ số lưu lượng của xăng qua zíchlơ
Kết quả:
Trong đó:
Trang 44g x
p
p f
p h g
p f
f
h nl
k d
h d
h = x
Trang 45Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
s
h f
f L
K
nl
k d
1
p
nl h
h d
p
p
nl h
h
Trang 46h h
p f
p
f
(thể hiện lượng kk nạp vào ĐC)
(thể hiện lượng nhiên liệu phun ra)
Trang 47động được tăng dần (lớp kk dính vào
thành) Khi ph tăng tới một mức độ
Trang 48Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
+) Giải thích d = f(p h )
Ban đầu ph tăng thì d tăng nhanh sau đó d tăng chậm do khi ph tăng dẫn tới lớp dính chuyển động tăng lên sau đó lượng đó hết d không giảm vì không có xoáy.
Chú ý : d thể hiện lượng nh/l Gnl phụ thuộc vào kích thước,hình dáng hình học, độ nhẵn bóng của zíchlơ, vì thế riêng đối với zíchlơ nh/l sau khi chế tạo phải:
• Kiểm tra kích thước
• Đo lưu lượng trên thiết bị đo hỗn hợp
• Nhận xét: Nếu như tỷ số l/d = 12 thì sự ảnh hưởng của hình dáng hình
học, độ nhẵn bóng của zíchlơ, … tới d tức là Gnl là ổn định Nếu l/d
khác 12 thì các nhân tố trên ảnh hưởng tới lưu lượng là khá lớn buộc chúng ta phải kiểm tra kích thước và hình dáng.
Tóm lại ta có quan hệ:
h/d = f(ph) và = C.(h/d) tức là = f(ph)
Trang 49Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
Nhận xét: Khi tăng p h tức là
tăng ga (tăng phụ tải, tăng công
suất) dẫn đến giảm nghĩa là hh
hh có thành phần cần thiết ở các chế độ ít tải, thì khi đc chạy ở chế độ toàn tảikhí hh sẽ đậm, vượt ra ngoài giới hạn cháy của nh/l, đc sẽ chết máy, vì vậy cần có đường đặc tính khác ? ? ?
Trang 50Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
1.3.3 Đặc tính lý tưởng của BCHK
a) Định nghĩa
Đường đặc tính lý tưởng của BCHK là hàm số biểu thị quan hệ giữa hệ số
dư lượng không khí tối ưu (tốt nhất) của khí hỗn hợp và lưu lượng (Gk) của không khí nạp vào động cơ t/ư = f(Gk).
b) Xây dựng đặc tính
-Muốn xây dựng được đường đặc tính lý tưởng của bộ CHK, trước tiên phải xác định các h/số thể hiện mối quan hệ giữa công suất và suất tiêu hao nhiên liệu của đc (chỉ tiêu kỹ thuật và kinh tế) theo thành phần khí
hh khi đc chạy ở số vòng quay nhất định và không thay đổi vị trí tay ga:
f N
Trang 51-Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
- Xác định được +) Lực tác dụng P (gây tải cho đc)
+) Số vòng quay của đc Xác định được Ne
- Đo tiêu hao nhiên liệu G nl , và lượng kk nạp G kk
f N
e e
Nhận xét:
+) Khi bướm ga mở hoàn toàn Ne-max < 1; ge-min > 1
+) Khi đóng dần bướm ga (giảm tải) Ne-max giảm; ge-min giảm
+) Khi nối các điểm Ne-max (1,2,3) thì ta được đường a , đường a là đường điều chỉnh CHK để đc được Ne-max ở mọi vị trí bướm ga.
Trang 52Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
6 5
4
3 2
Trang 53+) Tóm lại: để sử dụng đc tốt nhất (tính hiệu quả và tính kinh tế)
• Thì ở tải nhỏ và trung bình cần đc làm việc kinh tế nhất ge-min, tức là đường b
• Khi mở hoàn toàn bướm ga (toàn tải) yêu cầu đc phát ra công suất lớn nhất Ne-max đường a
Đường c là đường quan hệ tư = f(Ne) khi nđc = const và ứng với 1 đường Ne = f( ) thì chỉ có 1 Gk nên hoàn toàn có thể đổi được thành
= f(Gk)
Trang 54Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
• Khi thay đổi nđc ta sẽ có vô số đường = f(Gk)
• Ở nhánh tải nhỏ đường = f(Gk) sát nhau
• Tải lớn khi tăng nđc dẫn tới tăng hh nhạt dần
Từ đó ta vẽ đường bao số 2 là đường điều chỉnh CHK để đc làm việc ở chế độ tiết kiệm nhất (ge-min) ở mọi vị trí bướm ga và ở mọi vị trí số vòng quay Còn đường số 1 là đường điều chỉnh CHK để đc làm việc hiệu quả nhất Ne-max ở mọi vị trí tay ga và mọi số vòng quay.
Để đơn giảm thì chúng ta có 1 đường trung bình, tức là đặc tính lý của BCHK hoạt động ở các tốc độ khác nhau.
Ta thấy:
Ở tải nhỏ và trung bình (bướm ga mở nhỏ và trung bình): có
Gk tăng (tải tăng) dẫn tới tăng (hỗn hợp nhạt dần)
Ở tải lớn (bướm ga mở lớn) Gk tăng (tải tăng) dẫn tới giảm (hh đậm dần)
Trang 55Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
c b
Xây dựng đặc tính
Trang 56với đường đặc tính lý tưởng thì trên
BCHK đơn giản cần phải bổ sung
thêm một số cơ cấu và hệ thống để
đảm bảo các yêu cầu sau:
+) Chế độ không tải: hh đậm = 0,40,8, xăng phun tơi, phân bố đều.
+) Khi bướm ga mở tương đối rộng, cần hh loãng, = 1,071,15
+) Khi bướm ga mở hoàn toàn (Ne-max), cần hỗn hợp đậm = 0,750,9 +) Khi khởi động, cần hỗn hợp đậm = 0,30,4
+) Khi tăng tốc, phải cung cấp thêm nh/l để tránh hiện tượng hh bị nhạt
Trang 57Khổng Vũ Quảng - HTNL và TĐĐC tốc độ ĐCĐT
Sơ các hệ thống của bộ CHK
Trang 58- htpc giảm độ chân không sau giclơ chính.
- htpc có giclơ bổ sung
- htpc có điều chỉnh tiết diện zíchlơ chính kết hợp với HT kh/tải
- htpc điều chỉnh độ chân không ở họng
Trong thực tế có nhiều loại htc, phổ biến là 1 số loại sau: