1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sách giáo viên hóa học 9

195 407 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

Chương Các loại hợp chất vụ Phần : Mở đầu chương Thời lượng dành cho Chương : "Các loại hợp chất vụ cơ" 19 tiết, có 13 tiết lí thuyết, tiết luyện tập, tiết thực hành tiết kiểm tra viết Nội dung kiểm tra GV biên soạn 13 tiết lí thuyết biên soạn thành 10 học, số có học biên soạn tiết/ A Mục tiêu chương – HS biết hợp chất vụ phân thành loại oxit, axit, bazơ muối – Đối với loại hợp chất vụ cơ, HS biết tính chất hoá học chung loại, viết PTHH tương ứng – Đối với hợp chất cụ thể, quan trọng loại, HS biết chứng minh tính chất hoá học tiêu biểu cho loại hợp chất Ngoài biết tính chất hoá học đặc trưng chất đó, ứng dụng chất phương pháp điều chế chất – Những thí nghiệm HS thực học tính chất chung loại hợp chất vụ thí nghiệm mang tính chất nghiên cứu, khám phá Những thí nghiệm HS thực học chất cụ thể, quan trọng mang tính chất chứng minh Riêng thí nghiệm tính chất hoá học đặc trưng chất mang tính chất nghiên cứu, khám phá B Yêu cầu chương HS biết nắm tính chất hoá học chung loại hợp chất vụ cơ, viết PTHH cho tính chất Đối với hợp chất cụ thể, : CaO, SO 2, HCl, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2, NaCl, KNO3, HS biết chứng minh chúng có tính chất hoá học chung loại hợp chất vụ tương ứng Ngoài ra, thí nghiệm nghiên cứu, khám phá tính chất đặc trưng chất cụ thể Viết PTHH cho tính chất Nghiên cứu hợp chất cụ thể, HS cần biết ứng dụng chúng đời sống, sản xuất Nói cách khác, người học phải biết vai trò chất kinh tế quốc dân HS cần biết phương pháp điều chế hợp chất cụ thể : phương pháp sản xuất chúng công nghiệp phương pháp sản xuất chúng điều kiện phòng thí nghiệm Đối với phương pháp, HS dẫn PTHH minh hoạ cho phản ứng hoá học xảy HS biết mối quan hệ biến đổi hoá học loại hợp chất vụ Bằng phương pháp hoá học, người ta chuyển đổi hợp chất vụ thành hợp chất vụ khác ngược lại HS viết PTHH thể cho chuyển đổi hoá học xảy Để thể chuyển đổi qua lại loại hợp chất vụ cơ, HS cần phải biết điều kiện để xảy phản ứng hoá học Về kĩ năng, đú : – HS biết tiến hành số thí nghiệm hoá học đơn giản, an toàn tiết kiệm hoá chất – HS biết quan sát tượng xảy trình thí nghiệm, biết phân tích, giải thích, kết luận đối tượng nghiên cứu – HS biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh cho tính chất hoá học – HS vận dụng kiến thức, kĩ biết, hiểu để giải thích tượng đó, việc làm đời sống, sản xuất ; Biết vận dụng hiểu biết để giải tập lí thuyết định tính, định lượng để thực hành số thí nghiệm hoá học đơn giản ngồi nhà trường Phần : Dạy cụ thể Bài (1 tiết) Tính chất hoá học oxit Khái quát phân loại oxit A Mục tiêu học Kiến thức – HS biết tính chất hoá học oxit bazơ, oxit axit dẫn PTHH tương ứng với tính chất – HS hiểu sở để phân loại oxit bazơ oxit axit dựa vào tính chất hoá học chúng Kĩ – Vận dụng hiểu biết tính chất hoá học oxit để giải tập định tính định lượng B Những thông tin bổ sung – Một số oxit lưỡng tính : ZnO, Al2O3, Cr2O3 HS tìm hiểu cấp THPT Những oxit tác dụng với axit với kiềm tạo thành muối nước Thí dụ : ZnO + Al2O3 + 6HCl ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O 2AlCl3 + 3H2O 2NaOH + H2O Na2[Zn(OH)4] Natri zincat Al2O3 + 2NaOH + 3H2O 2Na[Al(OH)4] Natri aluminat – Một số oxit CO, NO trước đõy gọi oxit không tạo muối, chúng không tác dụng với axit kiềm để sinh muối Nay oxit gọi oxit trung tính, chúng tính chất oxit axit, tính chất oxit bazơ – Những oxit ZnO, Al2O3 dẫn SGK với tính chất oxit bazơ C Chuẩn bị đồ dựng dạy học Những dụng cụ, hoá chất cần thiết cho HS làm thớ nghiệm nghiên cứu, khám phá tính chất hoá học oxit : – Các hoá chất : CuO, CaO, CO2, P2O5 (đối với CO2 P2O5 điều chế lớp), H 2O, CaCO3, P đỏ, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2 – Các dụng cụ thí nghiệm : Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO (từ CaCO3 HCl), dụng cụ điều chế P 2O5 cách đốt P đỏ bình thuỷ tinh Số lượng hoá chất, dụng cụ thí nghiệm đủ dùng cho HS nhóm HS có lớp D Tổ chức dạy học I −Tính chất hoá học oxit Oxit bazơ có tính chất hoá học ? Để tìm kiếm câu trả lời, GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm trình bày SGK Đối với thí nghiệm, GV cần hướng dẫn HS : – Các thao tác thí nghiệm cho tiết kiệm, an toàn – Quan sát tượng xảy trình thí nghiệm, phán đoán, giải thích viết PTHH Sau nhận xét, kết luận tính chất hoá học qua thí nghiệm + Tính chất hoá học số oxit bazơ (CaO, Na 2O, BaO, ) tác dụng với oxit axit (CO2, SO2, SO3, ) khó thể thí nghiệm hoá học, phản ứng xảy chậm, tượng quan sát không rõ ràng Do vậy, không yêu cầu làm thí nghiệm, HS tự tìm hiểu SGK + Tính chất hoá học số oxit bazơ, thí dụ CaO tác dụng với nước (phản ứng vôi), GV cần giải thích bổ sung sau : Theo PTHH, dựng mol CaO (56 g) tác dụng với mol H2O (18 g) thu mol bột Ca(OH)2 (74 g) trạng thái rắn Trong phản ứng vôi, thực tế người ta dựng khối lượng nước lớn nhiều lần so với khối lượng nước tính theo PTHH Vì ta thu hỗn hợp Ca(OH) H2O dư trạng thái nhão, dẻo + Cuối cùng, cần kết luận chung tính chất hoá học oxit bazơ Công việc cho HS làm, GV bổ sung HS phát biểu chưa đầy đủ Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ, tác dụng với axit tạo thành muối nước, tác dụng với oxit axit tạo thành muối + Có điều cần lưu ý đõy tất oxit bazơ tác dụng với oxit axit với nước GV yêu cầu HS chọn oxit bazơ dẫn SGK làm thí dụ để viết PTHH Không yêu cầu khái quát oxit bazơ ứng với loại bazơ Oxit axit có tính chất hoá học ? GV hướng dẫn HS nghiên cứu nội dung phương pháp nhận thức tương tự nghiên cứu tính chất hoá học oxit bazơ – Thí nghiệm oxit axit (CO 2) tác dụng với dung dịch bazơ (bazơ tan nước) Ca(OH)2, tạo thành chất không tan CaCO nên tiến hành nhóm HS, đõy thí nghiệm phức tạp + Có thể điều chế CO từ CaCO3 dung dịch HCl ống nghiệm có nhánh ống nghiệm có nút cao su Dẫn khí CO sinh từ từ vào cốc đựng dung dịch Ca(OH) Khi cốc xuất kết tủa trắng CaCO dừng thí nghiệm + Có thể điều chế trước CO2, thu vào bình thuỷ tinh (ứng với số nhóm HS làm thí nghiệm), nút kín bình nút cao su Trong tiết học, HS mở nút bình rút khoảng 10 – 15 ml dung dịch Ca(OH)2 (trong suốt) Đậy nhanh nút lọ lắc nhẹ Quan sát tượng (dung dịch Ca(OH)2 vẩn đục, để lâu có kết tủa CaCO3 lắng xuống đáy bình) – Thí nghiệm oxit axit (P 2O5) tác dụng với nước tiến hành nhóm HS Tạo P 2O5 cách đốt P đỏ bình thuỷ tinh miệng rộng Rút khoảng 10 ml nước (không đổi màu quỳ tím) vào lọ, lắc cho P2O5 tan hết nước, dung dịch không màu Thử dung dịch quỳ tím Kết luận P2O5 tác dụng với H2O tạo thành dung dịch axit H3PO4 – GV cho HS kết luận chung tính chất hoá học oxit axit : Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit, tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nước, tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối II − Khái quát phân loại oxit Tính chất hoá học oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối nước, oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nước Dựa tính chất hoá học để phân loại oxit thành loại Những oxit quan trọng cấp THCS oxit bazơ oxit axit Những oxit lưỡng tính oxit trung tính đề cập lớp sau E hướng dẫn Giải tập SGK Hướng dẫn : Phân loại oxit : – Oxit bazơ : CaO, Fe2O3 – Oxit axit : SO3 Dựa vào tính chất hoá học loại oxit để khẳng định phản ứng hoá học có xảy Tương tự Hướng dẫn : a) ZnO ; b) SO3 ; c) SO2 ; d) CaO ; e) CO2 4.* Hướng dẫn : a) CO2, SO2 b) Na2O, CaO c) Na2O, CaO, CuO d) CO2, SO2 Dẫn hỗn hợp khí CO2 O2 qua bình đựng dung dịch kiềm dư (NaOH, Ca(OH) ) Khí CO2 bị giữ lại bình có phản ứng với kiềm : CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O CO2 + Ca(OH)2 CaCO3↓ + H2O Chất khí khỏi lọ oxi tinh khiết 6.* a) PTHH : CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O b) Nồng độ phần trăm chất : – Số mol chất dựng : nCuO = = 0,02 (mol) Khối lượng H2SO4 dung dịch 20 g, có số mol : = ≈ 0,2 (mol) Như vậy, theo PTHH toàn lượng CuO tham gia phản ứng H2SO4 dư – Khối lượng CuSO4 sinh sau phản ứng : = = 0,02 mol, có khối lượng : = 160 × 0,02 = 3,2 (g) – Khối lượng H2SO4 dư sau phản ứng : Số mol H2SO4 tham gia phản ứng 0,02 mol, có khối lượng : = 98 × 0,02 = 1,96 (g) Khối lượng H2SO4 dư sau phản ứng : = 20 – 1,96 = 18,04 (g) – Nồng độ phần trăm chất dung dịch sau phản ứng : Khối lượng dung dịch sau phản ứng : mdd = 100 + 1,6 = 101,6 (g) Nồng độ CuSO4 dung dịch : ≈ 3,15% Nồng độ H2SO4 dư dung dịch : ≈ 17,76% Bài (2 tiết) Một số oxit quan trọng A Mục tiêu học Kiến thức – HS biết tính chất canxi oxit CaO, lưu huỳnh đioxit SO viết PTHH cho tính chất – Biết ứng dụng CaO SO đời sống sản xuất, đồng thời biết tác hại chúng môi trường sức khoẻ người – Biết phương pháp điều chế CaO SO phòng thí nghiệm, công nghiệp phản ứng hoá học làm sở cho phương pháp điều chế Kĩ – Biết vận dụng kiến thức CaO SO để làm tập lí thuyết, thực hành hoá học B Chuẩn bị đồ dựng dạy học – Các hoá chất : CaO, axit HCl, dung dịch H2SO4 lỏng, CaCO3, Na2SO3, S, dung dịch Ca(OH)2, nước cất – Dụng cụ thí nghiệm : ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, dụng cụ điều chế SO từ Na2SO3 dung dịch H2SO4 lỏng, đốn cồn Tranh ảnh, sơ đồ lò nung vôi công nghiệp thủ công C Tổ chức dạy học Sau HS có số hiểu biết chung tính chất oxit bazơ oxit axit, em tìm hiểu số oxit cụ thể quan trọng Với oxit bazơ canxi oxit, với oxit axit lưu huỳnh đioxit Nội dung tìm hiểu oxit : – Tính chất CaO SO2 – Những ứng dụng CaO SO2 – Phương pháp điều chế CaO SO2 I −Tính chất hoá học CaO SO2 Nên dẫn dắt trình hình thành nhận thức tính chất hoá học oxit bazơ oxit axit cho HS thí nghiệm có tính chất nghiên cứu, khám phá Sau đến kết luận tính chất hoá học loại oxit này, tính chất hoá học CaO SO hình thành cho HS phương pháp chứng minh GV thông báo cho HS : CaO có tính chất hoá học oxit bazơ, SO có tính chất hoá học oxit axit Để minh hoạ cho điều này, GV cho HS làm thí nghiệm chứng minh 10 II − ứng dụng CaO SO2 Sau HS tự tìm hiểu ứng dụng CaO SO 2, GV cho HS liên hệ với việc sử dụng chất hoá học gia đỡnh sản xuất Thí dụ, khử chua đất trồng trọt CaO ? Tại người ta thường rắc vôi bột vào nơi chôn xác động vật ? v.v III − Sản xuất CaO điều chế SO2 Vấn đề điều chế CaO phòng thí nghiệm không đặt học, mà tìm hiểu phương pháp sản xuất CaO Do vậy, học đề cập đến vấn đề nguyên liệu phản ứng hoá học xảy trình nung vôi GV cho HS liên hệ với trình sản xuất vôi địa phương (Nguyên liệu, chất đốt thường dựng, nơi khai thác nguyên liệu Thời gian nung mẻ vôi ? Khối lượng CaO lò ? Giá thành CaO ? v.v ) Tìm hiểu cách điều chế : điều chế SO phòng thí nghiệm (khi cần SO điều chế, không lưu trữ sẵn SO2 lưu trữ CaO phòng thí nghiệm) sản xuất SO công nghiệp Tại người ta không điều chế SO phòng thí nghiệm cách đốt S không khí ? Vì : – Không thu SO2 tinh khiết mà hỗn hợp khí SO2, N2, O2, – Việc thu khí SO2 phương pháp phức tạp Điều chế SO2 công nghiệp từ nguồn nguyên liệu sẵn có tự nhiên – Nhiều nước giới có mỏ S tương đối tinh khiết Phần lớn khối lượng S khai thác dựng để sản xuất axit sunfuric – SO2 điều chế cách đốt quặng pirit pirit sắt, pirit đồng loại lò nung có cấu tạo đặc biệt : 4FeS2 (r) + 11O2 (k) 2Fe2O3 (r) + 8SO2 (k) (GV không giới thiệu phản ứng hoá học cho HS) D hướng dẫn Giải tập SGK Tiết 1 Hướng dẫn : 11 a) Lấy chất cho tác dụng với nước Nước lọc dung dịch thử khí CO2 dung dịch Na2CO3 Nếu có kết tủa trắng chất ban đầu CaO, không kết tủa chất ban đầu Na2O b) Chất khí làm đục nước vôi CO2 Khí lại O2 Hướng dẫn : a) Chất phản ứng mạnh với nước CaO, không tan nước CaCO3 b) Nhận biết cách cho tác dụng với nước : CaO phản ứng mạnh ; MgO không tác dụng, không tan nước 3.* Hướng dẫn : Đặt x (gam) khối lượng CuO, khối lượng Fe2O3 (20 − x) gam Số mol chất : ; = 0,2 × 3,5 = 0,7 (mol) Ta có phương trình đại số : Đáp số : mCuO = gam ; Đỏp số : b) = 16 gam = 0,5M c) = 19,7 gam Tiết Hướng dẫn : (1) : S + O2 (2) : SO2 + CaO SO2 + Ca(OH)2 (dd) (3) : SO2 + H2O (4) : H2SO3 + NaOH H2SO3 + Na2O (5) : Na2SO3 + H2SO4 lỏng (nếu dựng dd HCl thu SO2, có lẫn HCl) (6) : SO2 + NaOH (dd) SO2 + Na2O Hướng dẫn : 12 C12H22O11 + H2O C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2↑ Khi để đoạn mía lâu ngày không khí, đường saccarozơ có mía bị vi khuẩn có không khí lên men chuyển thành glucozơ, sau thành rượu etylic Để phân biệt ba dung dịch glucozơ, rượu etylic, saccarozơ ta làm sau : Thí nghiệm : Cho dung dịch tác dụng với dung dịch AgNO NH3, chất có phản ứng tráng bạc glucozơ Thí nghiệm : Cho vài giọt H2SO4 vào hai dung dịch lại, đun nóng thời gian cho dung dịch AgNO3 NH3 vào Dung dịch có phản ứng tráng bạc, dung dịch saccarozơ Trong nước mía 13% có × 13 (tấn) saccarozơ Vì hiệu suất thu hồi đạt 80% nên (tấn) saccarozơ hay 0,104 × 1000 = 104 (kg) lượng saccarozơ thu Gọi công thức gluxit CxHyOz PTHH phản ứng cháy : 4CxHyOz + (4x + y − 2z)O2 4xCO2 + 2yH2O Theo PTHH ta có : mol gluxit bị đốt cháy tạo 44x gam CO2 18 × Theo đề → = gam H2O = Kết hợp với kiện đề ta thấy công thức phù hợp với gluxit C 12H22O11 Đó saccarozơ Chú ý : HS đặt công thức gluxit CnH 2mOm, PTHH phản ứng cháy : CnH2mOm + nO2 → nCO2 + mH2O → công thức phù hợp C12H22O11 183 Bài 52 (1 tiết) Tinh bột xenlulozơ A Mục tiêu học Kiến thức − Nắm công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột xenlulozơ −Nắm tính chất lí học, tính chất hoá học ứng dụng tinh bột, xenlulozơ Kĩ − Viết PTHH phản ứng thuỷ phân tinh bột, xenlulozơ phản ứng tạo thành chất xanh B Những thông tin bổ sung − Đầu cuối mạch phân tử tinh bột, xenlulozơ (H−) nhóm (−OH) công thức tinh bột, xenlulozơ có dạng H(−C6H10O5−)nOH −Trong gạo chứa khoảng 75% tinh bột, sắn khô chứa khoảng 80%, ngô hạt khô khoảng 70% − Phản ứng thuỷ phân tinh bột xảy qua nhiều giai đoạn H(− C6H10O5−)nOH H(− C6H10O5−)xOH Tinh bột C12H22O11 Đextrin Mantozơ C6H12O6 Glucozơ − Xenlulozơ có nhiều bụng, khoảng 98%, gỗ khoảng 40 − 50% C Chuẩn bị đồ dựng dạy học − ảnh số mẫu vật có thiên nhiên chứa tinh bột xenlulozơ −Tinh bột, bụng nõn, dung dịch iot − ống nghiệm, ống nhỏ giọt 184 D Tổ chức dạy học I −Trạng thái tự nhiên GV đưa số loại cây, hạt, quả, sau cho HS xác định loại chứa nhiều tinh bột ? Xenlulozơ ? II −Tính chất vật lí Cho HS làm thí nghiệm, nhận xét, GV bổ sung nêu kết luận III − Đặc điểm cấu tạo phân tử GV viết công thức phân tử hai chất lên bảng, giải thích ý nghĩa số n số mắt xích phân tử, đồng thời so sánh giá trị n tinh bột xenlulozơ Sau cho HS nhận xét thành phần phân tử, khối lượng phân tử tinh bột xenlulozơ Tinh bột xenlulozơ polime, số mắt xích phân tử giá trị trung bình Khi giảng phần này, GV cần nhấn mạnh hai điều : Các phân tử tinh bột xenlulozơ có khối lượng phân tử lớn tạo từ mắt xích − C6H10O5− IV −Tính chất hoá học − Phản ứng thuỷ phân : GV yêu cầu HS nêu trình hấp thụ tinh bột thể người động vật, trình HS biết Sinh học cách khái quát sau : Tinh bột Mantozơ Glucozơ Sau GV nêu tiếp : Nếu đun tinh bột xenlulozơ với dung dịch axit xảy trình thuỷ phân để tạo glucozơ − Tác dụng tinh bột với iot : Cho HS tiến hành thí nghiệm, quan sát nêu nhận xét GV bổ sung thấy cần thiết, sau kết luận V − tinh bột, xenlulozơ có ứng dụng ? Cần nêu lên trình hình thành tinh bột xenlulozơ, đõy trình quan trọng tự nhiên, vừa hấp thụ khí CO2, vừa giải phóng O2, có tác dụng cân khí quyển, sau yêu cầu HS nêu thí dụ ứng dụng tinh bột, xenlulozơ, yêu cầu viết sơ đồ sản xuất rượu etylic từ tinh bột xenlulozơ 185 E hướng dẫn giải tập sgk Các từ thích hợp : a) tinh bột ; b) xenlulozơ ; c) tinh bột Câu d Phương pháp nhận biết : a) Thí nghiệm : Hồ tan vào nước : chất tan saccarozơ Thí nghiệm : Cho hai chất lại tác dụng với dung dịch iot, chất chuyển sang màu xanh tinh bột, chất lại xenlulozơ b) Thí nghiệm : Hồ tan vào nước, chất không tan tinh bột Thí nghiệm : Cho hai chất lại tác dụng với AgNO dung dịch NH3 dư, chất có phản ứng tráng bạc glucozơ, chất lại saccarozơ (−C6H10O5−)n + nH2O nC6H12O6 162n 180n Vì hiệu suất đạt 80% nên lượng glucozơ thu : × (tấn) = (tấn) PTHH phản ứng tạo rượu etylic : C6H12O6 2C2H6O + 2CO2↑ 180 92 Vì hiệu suất đạt 75% nên khối lượng rượu tạo hay ≈ 0,341 rượu etylic Bài 53 (1 tiết) Protein 186 × × (tấn) A Mục tiêu học Kiến thức − Nắm protein chất thiếu thể sống − Nắm protein có khối lượng phân tử lớn có cấu tạo phân tử phức tạp nhiều amino axit tạo nên − Nắm hai tính chất quan trọng protein phản ứng thuỷ phân đông tụ Kĩ − Vận dụng kiến thức học protein để giải thích số tượng thực tế B Những thông tin bổ sung − Protein có nhiều thể động vật, thực vật chứa protein Tuy nhiên, số loại thực vật, số phận có hàm lượng protein cao, thí dụ đỗ tương − Protein có hai loại (theo thành phần) : Protein đơn giản tạo thành từ amino axit, protein phức tạp amino axit có thành phần khác amino axit (ở đõy xét protein đơn giản) − Mặc dù khối lượng phân tử protein lớn cấu tạo khác hàm lượng nitơ protein nằm khoảng 15 −18% khối lượng − Phân tử protein tồn nhiều dạng cấu tạo cấu trúc không gian khácnhau Có bốn mức độ cấu trúc protein : Bậc trật tự xếp amino axit phân tử Bậc cấu dạng phân tử protein (dạng xoắn dạng gấp) Bậc hình dạng mạch polipeptit cuộn lại không gian Bậc tổ hợp hai hay nhiều phân tử protein kết hợp với nhờ lực hút Van-đec-Van liên kết hiđro − Protein có khối lượng phân tử lớn có số loại protein tan nước phân tử có nhiều nhóm nguyên tử tương tác với nước (thí dụ nhóm amino, nhóm cacboxyl chưa tham gia vào liên kết peptit) 187 C Chuẩn bị đồ dựng dạy học − Tranh vẽ số loại thực phẩm thông dụng − Lòng trắng trứng, cồn 96o, nước, túc lông gà, lông vịt − Cốc, ống nghiệm D Tổ chức dạy học I −Trạng thái tự nhiên HS quan sát ảnh tranh vẽ số loại thức ăn, sau đặt câu hỏi : Protein có đõu ? Loại thực phẩm chứa nhiều, không chứa protein II −Thành phần cấu tạo phân tử Vì HS học protein Sinh học nên GV đặt câu hỏi : Về thành phần cấu tạo phân tử tinh bột protein có điểm giống khác ? Tuỳ theo khả HS, GV đặt câu hỏi gợi ý thành phần nguyên tố, khối lượng phân tử, mắt xích phân tử III −Tính chất Phản ứng protein phức tạp nên HS viết PTHH Mặt khác thí nghiệm nêu SGK đơn giản, GV cần tạo điều kiện để HS tự làm nhằm gây hứng thú cho em học tập − Phản ứng thuỷ phân : GV yêu cầu HS nêu trình hấp thụ protein thể người động vật, từ GV đưa phản ứng thuỷ phân protein nhờ xúc tác men axit − Sự đông tụ phân huỷ nhiệt : Cho HS làm thí nghiệm, nêu nhận xét, sau GV bổ sung nêu kết luận IV − ứng dụng GV yêu cầu HS nêu ứng dụng protein đời sống (kể tên cụ thể số loại thức ăn đồ dựng, đồ trang sức chứa protein) E hướng dẫn giải tập sgk Các từ cụm từ cần điền : a) cacbon, hiđro, oxi, nitơ 188 b) phận thể ; thịt, cá, rau, quả, túc, móng, sữa, trứng c) thuỷ phân d) đông tụ Có đông tụ protein Đốt hai mảnh lụa, mảnh cháy có mùi khét, mảnh dệt từ sợi tơ tằm a) −Về thành phần nguyên tố : Giống : chứa cacbon, hiđro, oxi Khác : Trong phân tử axit aminoaxetic ba nguyên tố có nguyên tố nitơ − Về cấu tạo phân tử : Giống : Đều có nhóm − COOH Khác : Axit aminoaxetic có nhóm −NH2 b) PTHH phản ứng hai amino axit : H2N−CH2−C−OH + H2N−CH2−C−OH H2N−CH2−C−NH−CH2−C−OH + H2O O O Bài 54 (2 tiết) Polime A Mục tiêu học Kiến thức − Nắm định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung polime − Nắm khái niệm chất dẻo, tơ, cao su ứng dụng chủ yếu loại vật liệu thực tế Kĩ − Từ công thức cấu tạo số polime viết công thức tổng quát, từ suy công thức monome ngược lại 189 B Chuẩn bị đồ dựng dạy học − Một số mẫu vật chế tạo từ polime, ảnh, tranh sản phẩm chế tạo từ polime C Tổ chức dạy học I − Khái niệm polime − Υâu cầu HS viết công thức tinh bột, xenlulozơ, polietilen Cho nhận xét đặc điểm chung kích thước phân tử, khối lượng phân tử Sau GV bổ sung đưa định nghĩa − GV đưa số polime tơ tằm, bụng, tinh bột, cao su, nhựa PE, nhựa PVC, yêu cầu HS phân loại polime theo nguồn gốc Sau viết công thức mắt xích monome tương ứng Về tính chất chung GV hỏi HS trạng thái, khả bay hơi, tính tan nước, rượu số polime cụ thể, từ nêu tính chất chung polime II − ứng dụng polime Chất dẻo ? Cho HS quan sát số vật dụng chế tạo từ chất dẻo, mô tả cách chế tạo vật dụng đó, sau đưa khái niệm chất dẻo Từ khác màu sắc vật dụng, GV dẫn dắt HS đến thành phần chất dẻo Cần nhắc HS chất phụ gia gây độc hại gây mùi, cần phải ý sử dụng dụng cụ chất dẻo để đựng thực phẩm nước uống Tơ ? Cho HS quan sát số loại tơ, nêu khái niệm, cách phân loại theo nguồn gốc, ưu điểm loại Cao su ? Cho HS quan sát vài mẫu cao su, kể tên vật dụng chế tạo từ cao su, làm thí nghiệm đàn hồi cao su, sau HS phát biểu khái niệm cao su Từ thực tiễn, sử dụng loại vật dụng cao su, GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS phát biểu ưu điểm cao su D hướng dẫn giải tập sgk Câu d) Các từ cần điền vào : a) rắn ; b) không tan ; c) thiên nhiên tổng hợp ; d) tổng hợp thiên nhiên 190 Polietilen, xenlulozơ, poli(vinyl clorua) mạch thẳng Tinh bột (amilopectin) có cấu tạo mạch nhánh a) Công thức mắt xích PVC − CH2 −CH − Cl b) Mạch phân tử mạch thẳng c) Đốt cháy có mùi khét da thật Polime đem đốt cháy polietilen Poli(vinyl clorua), protein đốt cháy có sản phẩm khác CO2, H2O Tinh bột đốt cháy cho tỉ lệ CO2 : H2O không phù hợp Bài 55 (1 tiết) Thực hành : Tính chất gluxit A Mục tiêu Kiến thức : Củng cố kiến thức phản ứng đặc trưng glucozơ, saccarozơ, tinh bột Kĩ : Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì học tập thực hành hoá học B Nội dung I −Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm : Tác dụng glucozơ với bạc nitrat dung dịch amoniac Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất − ống nghiệm ; − Giá đựng ống nghiệm ; − Đốn cồn ; − Dung dịch glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3 Tiến hành thí nghiệm 191 Cho khoảng ml dung dịch amoniac vào ống nghiệm, thêm vào giọt bạc nitrat (khoảng − giọt) Lắc kĩ, sau rút nhẹ vào ống nghiệm khoảng ml dung dịch glucozơ có nồng độ khoảng 10%, đun nóng nhẹ ống nghiệm để vào giá ống nghiệm (hoặc để ống nghiệm vào cốc nước nóng) Sau khoảng − phút hướng dẫn HS quan sát (chú ý thành ống nghiệm có lớp bạc mỏng bám vào) Giải thích tượng Lưu ý : Trước làm thực hành, kiểm tra lại dung dịch hoá chất Hướng dẫn HS làm thí nghiệm cẩn thận, nhẹ nhàng, không đun nóng, không lắc ống nghiệm làm mạnh lắc, lớp bạc tạo thành sau phản ứng bám lên thành ống nghiệm thành "gương" Cần rửa ống nghiệm thật sạch, sau tráng ống nghiệm dung dịch NaOH lỏng Lớp bạc mỏng bám thành ống nghiệm trông gương phản ứng giải phóng Ag kim loại : Glucozơ + hợp chất bạc axit gluconic + bạc (kim loại) Thí nghiệm : Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột Dụng cụ, hoá chất − ống nghiệm ; − Giá ống nghiệm ; − Đốn cồn ; − Dung dịch : glucozơ, saccarozơ, tinh bột, bạc nitrat, iot, amoniac Tiến hành thí nghiệm Có lọ đựng hoá chất riêng biệt : glucozơ, saccarozơ, tinh bột (đánh số thứ tự 1, 2, không theo trật tự chất trên) Cho vào ống nghiệm khoảng ml dung dịch lọ ; sau cho vào ống nghiệm khoảng − giọt dung dịch iot Quan sát tượng Đánh dấu lọ đựng hoá chất tương ứng với ống nghiệm có chuyển màu cho dung dịch iot vào Lấy ống nghiệm sạch, cho vào ống nghiệm khoảng ml dung dịch amoniac, sau nhỏ tiếp khoảng − giọt dung dịch bạc nitrat vào, lắc mạnh ống nghiệm 192 Cho vào ống nghiệm khoảng ml dung dịch lọ tượng chuyển màu phản ứng Đun nóng nhẹ ống nghiệm, để lên giá ống nghiệm (hoặc ngâm ống nghiệm cốc nước nóng) Sau khoảng − phút, hướng dẫn HS quan sát (sẽ có ống nghiệm có lớp bạc mỏng gương bám thành ống) Giải thích tượng xảy ghi tên hoá chất vào lọ đánh số banđầu Tóm tắt thí nghiệm sơ đồ sau : Dung dịch : glucozơ, saccarozơ, tinh bột + dd iot đổi màu Chuyển màu xanh Không Glucozơ, saccarozơ Tinh bột + dd AgNO3 amoniac có Ag kết tủa Ag glucozơ saccarozơ II − Công việc cuối buổi thực hành − Hướng dẫn HS thu hồi hoá chất, rửa ống nghiệm, thu dụng cụ, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học − Hướng dẫn HS làm tường trình theo mẫu Bài 56 (2 tiết) Ôn tập cuối năm Phần : Hoá vụ (1 tiết) 193 A Mục tiêu học Kiến thức HS thiết lập mối quan hệ chất vụ : kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối biểu diễn sơ đồ học Kĩ − Biết thiết lập mối quan hệ chất vụ dựa tính chất phương pháp điều chế chúng − Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ thiết lập − Vận dụng tính chất chất vụ học để viết PTHH biểu diễn mối quan hệ chất B Chuẩn bị đồ dựng dạy học − Phiếu giao câu hỏi tập để HS thực − Bản máy chiếu để giao nhiệm vụ cho HS để HS trình bày câu trả lời trước lớp C Tổ chức hoạt động dạy học I − Kiến thức cần nhớ a) Xây dựng sơ đồ mối quan hệ chất vụ Để xây dựng sơ đồ mối quan hệ chất vụ cơ, có số cách khác Thí dụ GV yêu cầu HS : − Nhớ lại loại chất vụ học xếp theo cột kim loại phi kim − Dựng mũi tên để biểu diễn mối quan hệ cặp chất có Mỗi nhóm HS thảo luận đưa kết nhóm GV yêu cầu HS thảo luận để đưa kết Tuy nhiên, hạn chế nội dung mức độ kiến thức cấp THCS b) Chọn chất cụ thể viết PTHH biểu diễn số mối quan hệ sơ đồ GV cho HS hoạt động theo cách sau : − Phân công nhóm bàn HS thực nhiệm vụ định −Yêu cầu − HS lên bảng thực − Nếu có điều kiện, cho số nhóm thể chiếu lên hình −Yêu cầu HS nhận xét làm bạn chọn phương án phương án 194 II − tập Giao tập theo nhóm bàn theo dãy bàn HS giải tập phiếu tập, bảng phụ dựng máy chiếu GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác lắng nghe, bổ sung D hướng dẫn giải tập sgk Có thể nhận biết sau : a) Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch riêng biệt, sinh bọt khí không màu dung dịch H2SO4, tượng dung dịch Na2SO4 b) Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch riêng biệt, sinh bọt khí không màu dung dịch HCl, tượng dung dịch FeCl2 c) Lấy (bằng hạt đậu) Na 2CO3 CaCO3 vào ống nghiệm riêng biệt đựng dd H 2SO4 lỏng, dư Nếu có khí bay ra, chất rắn tan hết, Na 2CO3 Nếucó khí bay ra, đồng thời có kết tủa tạo thành, CaCO3 Có thể có dãy chuyển đổi sau : FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2 Có thể điều chế cách : − Điện phân dung dịch NaCl bão hồ có màng ngăn : 2NaCl + 2H2O 2NaOH − Điều chế theo dãy chuyển đổi : NaCl + HCl H2 + Cl2 Cl2 Có thể nhận biết sau : − Dựng quỳ tím ẩm nhận : + Khí clo (làm màu giấy quỳ ẩm) + Khí CO2 (làm đỏ giấy quỳ ẩm) − Hai khí lại đem đốt cháy, làm lạnh sản phẩm thấy có H 2O ngưng tụ, khí H2, khí lại CO Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 1mol Fe2O3 + 6HCl (1) 1mol 2FeCl3 + 3H2O (2) 195 mol mol − Chất rắn màu đỏ Cu có số mol : 3,2 : 64 = 0,05 (mol) − Số mol Fe tham gia phản ứng (1) : 0,05 mol %Fe = %Fe2O3 = 100% − 58,33% ≈ 41,67% = 4,8 − 0,05 × 56 = (g) Hoặc : %Fe2O3 = %Fe ≈ 58,33% Phần : hoá hữu (1 tiết) A Mục tiêu học Kiến thức − Củng cố lại kiến thức học chất hữu − Hình thành mối liên hệ chất Kĩ − Củng cố kĩ giải tập, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế B tổ chức dạy học − GV yêu cầu HS nhớ lại lên bảng viết công thức phân tử, công thức cấu tạo hiđrocacbon học, rượu etylic, axit axetic, công thức phân tử số gluxit Cho HS nhận xét, sau GV bổ sung thấy cần thiết − Tiếp theo GV yêu cầu HS nhớ lại loại phản ứng hoá hữu yêu cầu em cho biết loại phản ứng đặc trưng cho loại hợp chất học, yêu cầu HS viết số PTHH minh hoạ − GV yêu cầu HS nêu ứng dụng quan trọng chất hữu học đời sống sản xuất C hướng dẫn giải tập sgk Điểm chung : 196 a) Đều hiđrocacbon b) Đều dẫn xuất hiđrocacbon c) Đều hợp chất cao phân tử d) Đều este a) Đều nhiên liệu b) Đều gluxit Câu câu e Phương pháp nhận biết : a) Thí nghiệm : Dựng dung dịch Ca(OH)2 nhận khí CO2 Thí nghiệm : Dựng dung dịch brom dư nhận khí lại b) Thí nghiệm : Dựng Na2CO3 nhận axit axetic Thí nghiệm : Cho tác dụng với Na nhận rượu etylic c) Thí nghiệm : Cho tác dụng với Na2CO3 nhận axit axetic Thí nghiệm : Cho tác dụng với AgNO3 NH3 dư nhận glucozơ Công thức phân tử C2H4O2 Chất A protein 197 ... ứng : Số mol H2SO4 tham gia phản ứng 0,02 mol, có khối lượng : = 98 × 0,02 = 1 ,96 (g) Khối lượng H2SO4 dư sau phản ứng : = 20 – 1 ,96 = 18,04 (g) – Nồng độ phần trăm chất dung dịch sau phản ứng... = 0,7 (mol) Ta có phương trình đại số : Đáp số : mCuO = gam ; Đỏp số : b) = 16 gam = 0,5M c) = 19, 7 gam Tiết Hướng dẫn : (1) : S + O2 (2) : SO2 + CaO SO2 + Ca(OH)2 (dd) (3) : SO2 + H2O (4) : H2SO3... – H2SO4 + CuO ; – H2SO4 + KOH b) H2SO4 đặc có tính chất hoá học riêng : – H2SO4 (nóng) + Cu ; 19 – H2SO4 + C6H12O6 ; C6H12O6 6H2O + 6C Đáp số : b) Khối lượng Fe tham gia phản ứng : mFe = 8,4

Ngày đăng: 16/07/2017, 08:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w