Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
356 KB
Nội dung
Tỉnh Dòng Tên Việt Nam HỘI THẢO MỪNG 400 NĂM Dòng Tên đến loan báo Tin Mừng Đất Việt Ngôn Ngữ Biểu Trưng Giáo Lý – Sách Giáo lý của cha G Maiorica và Sáng kiến Hội nhập Văn hoá Dàn Bài Sơ lược về cha Girolamo Maiorica Sơ lược về cuốn Thiên Chúa Thánh Giáo Khải Mông Những nét độc đáo của TCTGKM Ngôn ngữ biểu trưng, chân lý đức tin văn hố Việt * Giới hạn viết: -Khơng sâu lịch sử, ngôn ngữ, văn chương -Đọc TCTGKM từ quan điểm thần học -Không bàn đến lý thuyết thần học hội nhập văn hố * Đích nhắm: -Tìm hiểu phương cách thích ứng văn hố việc giảng dạy giáo lý * Phương pháp: - Khảo sát, liệt kê, phân tích, bình luận trường hợp cụ thể Sơ lược về cha G Maiorica a Tiểu sử -1591: sinh tại Napoli, Ý -1605: gia nhập Dòng Tên -1619: chịu chức linh mục từ tay ĐHY Bêllarminô - - - 1624 (1625): đến Nước Mặn, Đàng Trong học tiếng Việt 1631 (1632): đến Đàng Ngoài (Thăng Long, Kẻ Rum) 1649 (1650): bề ĐN 1653: Giám Tỉnh Nhật Bản 1656: qua đời tại Thăng Long b Các công trình chữ Nôm -48 sách đạo chữ Nơm -Cịn lại 16 tập văn -Nội dung: Thánh Kinh, phụng vụ, giáo lý, kinh đọc, hạnh thánh,v.v -Di sản độc đáo: văn xuôi Nôm kỷ 17 c Nhân cách tầm ảnh hưởng -Con người tiên phong, hoà giải, lãnh đạo -Góp phần xây nền cho Giáo Hội Việt Nam -Góp phần định hướng truyền giáo cho Dòng Tên Sơ lược về TCTGKM a Nguồn gốc, xuất xứ -Cuốn sách đầu tay; hoàn thành trước 1634 -Dựa Giáo lý ngắn Bêllarminơ -Có lấy ý từ Giáo lý công đồng Trentô → Các chuyện kể: -có tính biểu trưng; -cần đọc bối cảnh chung sách c Bận tâm đến thính giả -Dùng câu hỏi phản ánh não trạng người Việt -Dùng thí dụ, so sánh lấy từ đời thường * Các loại thí dụ: -Nghề nghiệp -Đời sống ngày -Tương quan xã hội -Thiên nhiên Ngôn ngữ biểu trưng TCTGKM a Vai trị ngơn ngữ biểu trưng -Con người “động vật tạo biểu tượng” → Mọi kinh nghiệm có tính biểu tượng - - - Kinh nghiệm biểu tượng → ẩn dụ → chuyện kể (Ẩn dụ diễn tả kinh nghiệm có tính biểu tượng) (Chuyện kể mặc ý nghĩa cho ẩn dụ) Ẩn dụ chuyện kể: quan trọng; - Vì phản ánh biểu tượng tính người → Tương tự, dạng ngơn ngữ biểu trưng quan trọng - Hơn nữa, cơng thức thí dụ TCTGKM có tính ẩn dụ → Tầm quan trọng công thức, chuyện kể thí dụ - b Ý nghĩa, giá trị cơng thức, chuyện kể thí dụ * Cơng thức: -Đơn giản hố + giữ tồn vẹn giáo lý -Tương đối, gợi mở * Chuyện kể: -Sứ điệp > tình tiết -Cái nhìn khách quan giới “bên kia” -Thế giới quan: bề sâu, tương quan -(Thế giới gồm thành phần tương tác với nhau) - - Đức tin Kitơ giáo cung cấp lý tính cho giới quan (như gam màu tươi sáng, phá tính u ám, bi quan) * Thí dụ: -Liên quan tới khía cạnh chân lý đức tin -Gợi lên nhìn trực quan -Thay thế, dựa hệ thống khái niệm minh bạch, vững Tiểu kết -Đọc hiểu cơng thức, chuyện kể, thí dụ theo nghĩa biểu trưng -Những công thức ngày nay? (các số, ca dạo tục ngữ, câu văn kinh điển) - - Chuyện kể ngày nay? (thế giới quan tại, ý thức hệ, nhân quyền, hàng hố,v.v.) Thí dụ ngày nay? (ngành nghề mới, truyền thơng, mạng xh,v.v.) →Để thích nghi cha Maiorica: -Thâm hiểu văn hoá, đời sống người dân Việt -Thai nghén -Sáng tạo -Thử nghiệm Xin cám ơn tất người .. .Ngôn Ngữ Biểu Trưng Giáo Lý – Sách Giáo lý của cha G Maiorica và Sáng kiến Hội nhập Văn hoá Dàn Bài Sơ lược về cha Girolamo Maiorica Sơ lược về cuốn Thiên Chúa Thánh Giáo. .. Những nét độc đáo của TCTGKM Ngôn ngữ biểu trưng, chân lý đức tin văn hố Việt * Giới hạn viết: -Khơng sâu lịch sử, ngôn ngữ, văn chương -? ?ọc TCTGKM từ quan điểm thần học -Không bàn đến lý... nghiệp -? ?ời sống ngày -Tương quan xã hội -Thiên nhiên 4 Ngôn ngữ biểu trưng TCTGKM a Vai trị ngơn ngữ biểu trưng -Con người “động vật tạo biểu tượng” → Mọi kinh nghiệm có tính biểu tượng - - - Kinh