Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
4,09 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC -1 LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU - 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN - 13 I TỔNG QUAN VỀ THÉPKHÔNGGỈ 13 1.1 Giới thiệu - 13 1.2 Phân loại thép 14 1.2.1 Thépkhônggỉ ferit - 14 1.2.2 Thépkhônggỉ austenit - 15 1.2.3 Thépkhônggỉ mactenxit 15 1.2.4 Thépkhônggỉ duplex 16 1.2.5 Thépkhônggỉ hóa bền tiết pha - 17 II THÉPKHÔNGGỈSONGPHA - 17 2.1 Lịch sử phát triển 17 2.2 Thành phần hóa học vai trò nguyên tố hợp kim 19 2.3 Tổchứcthépkhônggỉsongpha 23 2.4 Tínhchấtthépkhônggỉsongpha 24 2.4.1 Cơ tính 24 2.4.2 Tính chống ăn mòn - 25 2.5 Quá trình tiết phathépkhônggỉsongpha 2205 28 2.6 Quá trình tiết pha σ 31 2.6.1 Đặc trưng tiết pha sigma σ 31 2.6.2 Hình thái pha sigma (σ) 32 2.7 Ưng dụng thépkhônggỉsongpha 2205 - 33 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU - 35 2.1 Sơ đồnghiêncứu - 35 2.2 Mẫu chếđộ thí nghiệm - 36 2.2.1 Các mẫu thí nghiệm - 36 2.2.2 Chếđộnhiệt luyện 37 2.3 Phương pháp thực nghiệm 38 2.3.1 Phương pháp chuẩn bị mẫu để chụp ảnhtổchức tế vi - 38 2.3.2 Phương pháp phân tích pha 39 2.3.3 Xác định thành phần pha phổ tán sắc lượng tia rơngen 40 2.3.4 2.4 Phương pháp xác định tính - 41 Thiết bị thí nghiệm 42 2.4.1 Thiết bị nung 42 2.4.2 Môi trường làm nguội liên tục 42 2.4.3 Thiết bị đođộ cứng - 43 2.4.4 Thiết bị chụp ảnhtổchức tế vi 43 2.4.5 Thiết bị phân tích nhiễu xạ rơnghen 44 2.4.6 Thiết bị phân tích EDS chụp ảnh SEM - 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM - 46 3.1 Sự hình thành tổchức làm nguội liên tục 46 3.1.1 Kết tính toán nhiệt động học phần mềm Thermo-Calc 46 3.1.2 Tổchứcthép làm nguội nhanh - 50 3.1.3 Tổchức tế vi thép làm nguội chậm - 52 3.2 Ảnhhưởng thông số nguội nhiệtđộ tiết pha 54 3.2.1 Sự hình thành tổchứcthép nguội nhiệtđộ tiết pha 54 3.2.2 Ảnhhưởngnhiệtđộ giữ nhiệtnhiệtđộ tiết pha - 60 3.2.3 Ảnhhưởng thời gian giữ nhiệt - 65 3.3 Tổchức sau hóa già - 68 3.4 Cơ tínhthép - 70 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “ Nghiêncứuảnhhưởngchếđộxửlýnhiệttớitổchứctínhchấtthépkhônggỉsong pha” công trình nghiêncứu Các số liệu luận văn sử dụng trung thực Kết nghiêncứu luận văn chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thu Hà DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT : Pha sigma Pha ferit Pha austenit PREN: số đánh giá chống ăn mòn điểm EDS: Phổ tán sắc lượng tia rơngen EBSD: (electron backcatster difaction) điện tử tán xạ ngược SEM: Ảnh hiển vi điện tử quét DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Thành phần nguyên tốthépkhônggỉ 14 Bảng 1.2 Thành phần hóa học thépkhônggỉsongpha 20 Bảng 1.3 Thành phần nguyên tốphathép 2205 30 Bảng 1.4 Ứng dụng thépkhônggỉsongpha 34 Bảng 2.1 Thành phần hóa học thépnghiêncứu 36 Bảng 2.2 Ký hiệu mẫu thépchếđộnhiệt luyện 37 Bảng 2.3 Biểu thức tính khoảng cách mặt dhkl hệ tinh thể có thép 40 Bảng 3.1 Tỉ phần pha có thép 51 Bảng 3.2 Kết phân tích EDS mẫu 56 Bảng 3.3 Thành phần nguyên tố vùng pha 59 Bảng 3.4 Bảng mẫu thử dai va đập 71 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình Nội dung Trang Hình 1.1 Giản đồ Schaeffler-Delong 23 Hình 1.2 Tổchức tế vi thépkhônggỉ ferit (a), duplex (b) austenit (c) 23 Hình 1.3 Tổchức tế vi thép 2205 trạng thái cung cấp 24 Hình 1.4 Giới hạn chảy loại thépkhônggỉ 25 Hình 1.5 Ảnhhưởng hàm lượng Cr đến tốc độ ăn mòn thép 26 Hình 1.6 Chỉ số PREN họ thépkhônggỉsongpha họ thépkhônggỉ 27 austenit Hình 1.7 Giản đồphatính toán phần mềm Thermo-Calc 28 Hình 1.8 Giản đồ nguội đẳng nhiệtthépkhônggỉsongpha 29 Hình 1.9 Ảnhhưởng nguyên tố hợp kim tới việc tiết pha liên 29 kim thépkhônggỉsongpha Hình 2.1 Sơ đồnghiêncứu 35 Hình 2.2 Mẫu thí nghiệm 36 Hình 2.3 Các chếđộnhiệt luyện 38 Hình 2.4 Hình dạng mẫu thử dai va đập 41 Hình 2.5 Lò nhiệt luyện điều khiển theo chu trình 42 Hình 2.6 Máy đođộ cứng.tế vi Duramin 43 Hình 2.7 Kính hiển vi quang học Axiovert 25A 43 Hình 2.8 Máy phân tích quang phổ phát xạ rơngen 44 Hình 2.9 Hiển vi điện tử quét FE-SEM 45 Hình 3.1 Mặt cắt giản đồphathépkhônggỉ 2205 46 Hình 3.2 Hàm lượng pha phụ thuộc nhiệtđộ 48 Hình 3.3 Hàm lượng pha sigma khoảng nhiệtđộ khảo sát 49 Hình 3.4 Ảnhtổchức mẫu thép 2205: (a)-thép ban đầu; (b)- thép sau 50 nước Hình 3.5 Giản đồ nhiễu xạ mẫu làm nguội môi trường nước 51 Hình 3.6 Chếđộnhiệt luyện cho thép thưong phẩm 52 Hình 3.7 Ảnhtổchức mẫu ủ 1050oC-40 phút: a-nguội nước; b-nguội 53 không khí; c-nguội lò Hình 3.8 Ảnhtổchức tế vi nhiễu xạ tia rơngen thép 2205 800oC 55 giữ nhiệt 240 phút Hình 3.9 Ảnh SEM điểm xác định thành phần pha EDS 56 Hình 3.10 (a)- Ảnh chụp mẫu thép kỹ thuật EBSD với hiển thị mầu 58 pha khác nhau;(b)- ảnh EDS mẫu thép Hình 3.11 Ảnh mapping phân bố nguyên tố mẫu thép M8-8: a-Fe; b- 60 Cr; c-Mo; d-Ni Hình 3.12 Ảnhtổchức tế vi mẫu thép: a-700oC-60 phút; b-800oC-60 61 phút; c-900oC-120 phút; d-800oC-240 phút Hình 3.13 Ảnh nhiễu xạ rơngen chếđộ giữ nhiệt 700OC-60 phút 61 Hình 3.14 Ảnh nhiễu xạ rơngen chếđộ giữ nhiệt: 800OC -60 62 phút(M8-6) 800OC-240 phút(M8-8) Hình 3.15 Ảnh nhiễu xạ rơngen chếđộ giữ nhiệt 900OC-120 phút 62 Hình 3.16 Ảnhtổchứcthép 2205 giữ nhiệt thời gian 15 phút: (a)- 63 700oC; (b)-800oC; (c)-900oC Hình 3.17 Ảnhtổchứcthép 2205 giữ nhiệt thời gian 240 phút:(a)- 64 700oC; (b)-800oC; (c)-900oC Hình 3.18 Ảnh điê ̣n tử thứ cấ p của thép sau nguội đẳ ng nhiê ̣t ở 800oC sau 65 thời gian giữ nhiệt a – phút, b – phút c – 60 phút Hình 3.19 Ảnhtổchức tế vi thépkhônggỉ 2205 700oC giữ nhiệt với thời 66 gian: (a) – phút; (b)- phút; (c) – 60 phút; (d) – 240 phút Hình 3.20 Ảnhtổchức mẫu thép 800oC giữ nhiệt thời gian (a)- phút; (b)- phút 67 (b) Hình 3.21 Ảnhtổchức mẫu thép 800oC giữ nhiệt thời gian (a)-60 phút; 67 (b)-240 phút Hình 3.22 (b) Ảnhtổchức mẫu thép 900oC với thời gian giữ nhiệt khác 68 (a)- phút; (b)- phút; (c)- 60 phút; (d)- 240 phút Hình 3.23 Ảnhtổchứcthép hóa già 800oC giữ nhiệt thời 69 gian khác nhau: (a)- phút; (b)- 10 phút; (c)- 60 phút Hình 3.24 Giá trị độ cứng thép khảo sát theo nhiệtđộ nguội đẳng nhiệt 70 với thời gian giữ nhiệt tăng Hình 3.25 Giá trị độ cứng thu sau hóa già giữ nhiệt 800oC 71 Hình 3.26 Kết thử dai đập mẫu thép giữ nhiệt 800oC 72 MỞ ĐẦU LÝDO CHỌN ĐỀ TÀI Thépkhônggỉ ngày dần sử dụng nhiều công nghiệp đời sống hàng ngày Đây loại thép hợp kim sắt thành phần có chứa tối thiểu 12,5% Cr Thépkhônggỉ vật liệu không bị ăn mòn môi trường không khí hay nước Có nhiều loại thépkhônggỉthépkhônggỉ austenit, ferit, mactenxit, thépkhônggỉsongphathépkhônggỉ hóa bền tiết phaThépkhônggỉ có khả chống oxi hóa ăn mòn cao, lựa chọn chủng loại thông số kỹ thuật phụ thuộc vào yêu cầu ứng dụng cụ thể Thépkhônggỉsongpha (duplex) có nhiều tínhchất ưu việt loại thépkhônggỉ khác khả chống ăn mòn ứng suất chống ăn mòn lỗ tốt, có giới hạn chảy cao rẻ dòng thépkhônggỉ austenit Đây loại thépkhônggỉ có tính hàn tốt Tuy nhiên trình hàn làm xuất pha trung gian làm giảm khả chống ăn mòn tính thép, nhược điểm lớn thépkhônggỉsongpha Hiện dòng thépkhônggỉsongpha tiến hành nghiêncứu nhiều nhiều quốc gia giới Việc xác định hàm lượng khoảng nhiệtđộ thời gian tiết pha trung gian thépkhônggỉsongpha đóng vai trò quan trọng việc khắc phục nhược điểm thép Tại Việt Nam dòng thépkhônggỉsongpha chưa phổ biến công trình nghiêncứu cụ thể thép Với nhiều ứng dụng tínhchất ưu việt thépkhônggỉsong pha, việc nghiêncứutínhtínhchất ứng dụng thépkhônggỉsongpha cần thiết MỤC ĐÍCH NGHIÊNCỨU Đề tài tiến hành nghiêncứu đánh giá ảnhhưởngchếđộxửlýnhiệttớitổchứctínhchấtthépkhônggỉsongpha Thông qua kết nghiêncứulý thuyết thực nghiệm xác định vai trò chếđộxửlýnhiệt cách 10 Ảnh nhiễu xạ tia rơngen 800oC Hình 3.14 Ảnh nhiễu xạ rơngen chếđộ giữ nhiệt: 800OC -60 phút(M8-6) 800OC-240 phút(M8-8) Ảnh nhiễu xạ tia rơngen 900oC Hình 3.15 Ảnh nhiễu xạ rơngen chếđộ giữ nhiệt 900OC-120 phút 62 Dựa vào kết mẫu nhiễu xạ rơngen nhận thấy, ảnh nhiễu xạ có xuất pha với số lượng lớn dầy đặc chủ yếu tập trung vị trí góc 2có pic hai pha vàvới cường độ mạnh Pic nhiễu xạ pha xuất pic nhiễu xạ pha và có thay đổi cường độ đặc biệt có cường độ pic nhiễu xạ giảm mạnh so với mẫu nguội môi trường nước hình (3.5) Như phân tích nhiễu xạ tia X cho thấy xuất pha liên kim giữ nhiệt làm nguội lò mẫu phân tích phần pha Mỗi nhiệtđộ khảo sát theo tính toán phần mềm Thermo-Calc có hàm lượng pha sinh khoảng thời gian giữ nhiệt khác khác Theo tính toán nhiệtđộ 700oC có hàm lượng pha sinh nhiều nhiệtđộ 800oC 900oC Ảnh hiển vi quang học cho thấy kết tương đồng với tính toán (b) (a) (c) Hình 3.16 Ảnhtổchứcthép 2205 giữ nhiệt thời gian 15 phút (a)-700oC; (b)-800oC; (c)-900oC 63 Khi thời gian giữ nhiệt thay đổi nhiệtđộ có thay đổi pha tiết khác Tuy nhiên với thời gian giữ nhiệt ngắn lượng pha tiết phân tán Hình 3.16 cho biết mẫu giữ đẳng nhiệt thời gian ngắn mẫu thép 900oC có pha sigma tiết 700oC tiết nhiều Theo khảo sát nhận nhiệtđộ 800oC pha sigma thép tiết nhiều giữ nhiệt thời gian dài, điều thể hình 3.17 (a) (b) (c) Hình 3.17 Ảnhtổchứcthép 2205 giữ nhiệt thời gian 240 phút (a)-700oC; (b)-800oC; (c)-900oC Ảnh nhiễu xạ tia rơngen (hinfh3.12; 3.13; 3.14) xác định xuất pha thépkhônggỉsongpha 2205 xửlýnhiệt khoảng nhiệtđộ (700-900)oC Ở ba khoảng nhiệtđộ tiết pha có xuất pha và nhiệtđộ lượng pha sinh khác khoảng thời gian giữ nhiệt 64 Với xuất pha dù hàm lượng lớn hay nhỏ chắn làm giảm tínhthép Yêu cầu đặt tổchứcthép xuất pha , phải khốngchế lượng pha sinh nhiệtđộ chuyển biến Khảo sát thời gian pha sinh khoảng nhiệtđộ cần thiết 3.2.3 Ảnhhưởng thời gian giữ nhiệt Khi giữ nhiê ̣t ở 800oC, sau phút tổ chức songpha của thép không có sự biế n đổ i rõ rê ̣t (hình 3.18a) Tuy nhiên chỉ sau phút đã có thể thấ y sự xuấ t hiê ̣n của nhiề u pha trắ ng nằ m rải rác nề n dung đich ̣ rắ n Các pha này hình thành chủ yế u vùng biên giới ̣t ferit/austenit (hình 3.18b) (a) (b) (c) Hình 3.18 Ảnh điê ̣n tử thứ cấ p của thép sau nguội đẳ ng nhiê ̣t ở 800oC sau thời gian giữ nhiệt a – phút, b – phút c – 60 phút Kéo dài thời gian giữ nhiê ̣t sẽ ta ̣o điề u kiê ̣n cho sự phát triể n của các pha trung gian Do có kiể u ma ̣ng chính phương và có thành phầ n các nguyên tố , chủ yế u là Fe 65 và Cr, khá tương đồ ng với ferit nên viê ̣c tiế t pha sigma là khá thuâ ̣n lơ ̣i Do nhiê ̣t đô ̣ giữ nhiê ̣t cao, khả khuế ch tán của các nguyên tố C hay Cr dễ dàng nên sự phát triể n của pha có xu hướng xâm lấ n vào Kết nghiêncứu vai trò nhiệtđộ đến trình tiết pha cho thấy nhiệtđộ có ảnhhưởng lớn đến tổchứcthép Tuy nhiên giữ nhiệt khoảng thời gian ngắn thấy pha tiết Theo nhiều khảo sát chứng minh với lượng nhỏ pha có théptínhchấtthép giảm đáng kể Ở nhiệtđộ khảo sát mẫu giữ nhiệt thời gian ngắn mẫu có chiều dầy mỏng (2mm) để đảm bảo mẫu đồng nhiệtxửlýnhiệt Các mẫu có thời gian giữ nhiệt dài mẫu dầy (10mm) Các mẫu sau xửlýnhiệt chụp ảnh kim tương với dung dịch tẩm thực Behara, kết tổchức thu hình 3.19 (b) (a) (c) (d) Hình 3.19 Ảnhtổchức tế vi thépkhônggỉ 2205 700oC giữ nhiệt với thời gian: (a) – phút; (b)- phút; (c) – 60 phút; (d) – 240 phút 66 Với mẫu giữ nhiệt lâu pha trung gian sinh nhiều Diện tích pha tăng lên pha nhỏ Dựa vào diện tích pha thấy xửlýnhiệtthép có chuyển biến rõ rệt từ pha ban đầu sinh pha trung gian Tại nhiệtđộ 800oC 900oC thu kết tương tự Khi thời gian giữ nhiệt ngắn pha sinh đặc biệt 900oC Còn giữ nhiệt với thời gian lâu lượng pha ba nhiệtđộ tăng kích thước pha giảm (a) (b) Hình 3.20 Ảnhtổchức mẫu thép 800oC giữ nhiệt thời gian (a)- phút; (b)- phút (b) (a) Hình 3.21 Ảnhtổchức mẫu thép 800oC giữ nhiệt thời gian dài (a)-60 phút; (b)-240 phút 67 (a) (b) (c) (d) (c)Hình 3.22 Ảnhtổchức mẫu thép 900 C với thời gian giữ nhiệt khác o (a)- phút; (b)- phút; (c)- 60 phút; (d)- 240 phút 3.3 Tổchức sau hóa già Trong thực tế , các kế t cấ u thép không gỉ có thể đươ ̣c ghép nố i bằ ng phương pháp hàn Khi hàn có thể xuấ t hiê ̣n những vùng ảnh hưởng nhiê ̣t có thể lên tới 1000oC Ảnh hiển vi quang học kết phân tích nhiễu xạ tia rơngen thépkhônggỉsongpha 2205 làm nguội giữ đẳng nhiệt khoảng (700-900)oC chứng tỏ xuất pha sinh xửlýnhiệt Sự xuất có ảnhhưởng đến tínhchấtthép hàn Để khảo sát thời gian tiết pha nung trực tiếp từ nhiệtđộ phòng đến nhiệtđộ tiết pha, thí nghiệm tiến hành mẫu thép sau nước nung nóng trở lại tớinhiệtđộ 800oC 68 (a) (b) (c) Hình 3.23 Ảnhtổchứcthép hóa già 800oC giữ nhiệt thời gian khác nhau: (a)- phút; (b)- 10 phút; (c)- 60 phút Ảnhtổchức tế vi mẫu thép hóa già 800oC trình bày hình 3.23 Có thể nhận thấy rằng, thời gian giữ nhiệt ngắn (khoảng phút) không quan sát thấy pha Tuy nhiên, kéo dài thời gian giữ nhiệt lên 10 phút quan sát thấy pha Các pha hình thành phân bố chủ yếu biên pha ferit/austenite biên hạt ferit Nếu thời gian hóa già dài (60 phút), pha sigma lớn dần lên Tuy nhiên, cách định tính, so sánh với phát triển pha nguội đẳng nhiệt tốc độ phát triển pha chậm Mặc dù vậy, trình hàn, để hạn chế trình tiết pha vùng ảnhhưởngnhiệt mối hàn, thời gian hàn cần phải ngắn 10 phút áp dụng thêm biện pháp làm nguội mối hàn 69 3.4 Cơ tínhthép Sau xửlýnhiệt thấy xuất pha tiết khoảng nhiệtđộ (700- 900)oC Lượng pha sinh tăng thời gian giữ nhiệt tăng Khi có xuất pha thì tổchức cân hai phathépkhônggỉsongpha 2205 bị phá vỡ Điều chắn gây ảnhhưởng đến tínhchấtthép Các mẫu sau xửlýnhiệt đem kiểm tra độ cứng thử dai va đập Hình 3.24 Giá trị độ cứng thép khảo sát theo nhiệtđộ tiết pha với thời gian giữ nhiệt tăng Pha σ là pha liên kim của Fe, Cr và Mo có đô ̣ cứng cao Khi pha này đươ ̣c tiế t từ dung dich ̣ rắ n sẽ làm tăng đô ̣ cứng của thép Tuy nhiên, thời gian giữ nhiê ̣t ngắ n hàm lươ ̣ng pha nhỏ và phân tán nên không làm thay đổ i ma ̣nh đô ̣ cứng Khi giữ nhiê ̣t với thời gian dài, có sự thay thế bằ ng nên đô ̣ cứng của thép tăng lên Hình 3.24 kết giá trị độ cứng mẫu thép giữ đẳng nhiệtnhiệtđộ khác Độ cứng thép có thay đổi chưa đáng kể nhiệtđộ thời gian lượng pha trung gian tiết khác nên độ cứng thay đổi không nhiều Khi giữ nhiệt thời gian dài hàm lượng pha sigma tăng lên nên độ cứng đạt cao so với độ cứng thời gian giữ nhiệt ngắn 70 Kết độ cứng hai chếđộ giữ nhiệtnhiệtđộ tiết pha hóa già nhiệtđộ 800oC xác định hình 3.25 Độ cứng thép hóa già thời gian thấp so với nguội liên tục Nguyên nhân tốc độ phát triển pha hóa già thấp so với giữ nhiệtđộ tiết pha nên hàm lượng pha Hình 3.25 Giá trị độ cứng thu sau hóa già giữ nhiệt 800oC Với xuất pha ảnhhưởng mạnh đến độ dai va đập thép Mẫu sử dụng thử dai va đập bảng 3.7 Kết thử dai va đập cho mẫu thể hình 3.26 Bảng 3.4 Bảng mẫu thử dai va đập STT Tên mẫu Thời gian giữ nhiệt Mẫu Mẫu nguội nước M8-6 60 phút M8-7 120 phút M8-8 240 phút 71 Dù là pha có đô ̣ cứng cao, là pha khá giòn Với viê ̣c tiế t ở vùng biên ̣t, biên pha nên hàm lươ ̣ng pha này tăng lên sẽ làm giảm ma ̣nh đô ̣ dai của thép Sau tôi, đô ̣ dai va đâ ̣p (ak) của thép có thể đa ̣t tới giá tri ̣ 443 kJ/m2 hàm lươ ̣ng cao, giá tri ̣ này giảm ma ̣nh xuố ng còn (10-15) kJ/m2 Với giá tri ̣ quá thấ p vâ ̣y, thép sẽ không đảm bảo đươ ̣c dô ̣ dai làm viê ̣c (hình 3.26) Hình 3.26 Kết thử dai đập mẫu thép giữ nhiệt 800oC Như thépkhônggỉsongpha 2205 làm việc cần lưu ý đến khoảng nhiệtđộ tiết pha trung gian đặc biệt pha để tránh tối đa thay đổi tínhchấtthéppha mang lại 72 KẾT LUẬN Kết tính toán nhiệt động học phần mềm cho thấy tồn pha sigma khoảng nhiệtđộ rộng (400-900)oC Hàm lượng pha đạt giá trị cao tương ứng với nhiệtđộ 700oC Khi nguô ̣i nhanh nước nguội lò từ nhiê ̣t đô ̣ 1050oC, tổ chức songpha của thép không gỉ 2205 đươ ̣c bảo tồ n, nguô ̣i châ ̣m đã quan sát thấ y sự xuấ t hiê ̣n của các pha trung gian ở biên giới pha ferit/austenit Khi giữ nhiê ̣t vùng tiết pha (vùng dung dich ̣ rắ n không ổ n đinh) ̣ là khoảng 7000C -900oC nên pha đươ ̣c tiế t ở thời gian rấ t ngắ n vài phút Kéo dài thời gian giữ nhiê ̣t sẽ làm tăng hàm lươ ̣ng pha sigma Pha này có xu hướng phát triể n vào hướng ̣t ferit bản chấ t hai pha này khá tương đồ ng Khi hóa già thépnhiệtđộ 800oC, pha hình thành vùng biên pha biên hạt ferit với thời gian giữ nhiệt dài Tốc độ phát triển pha chậm giữ nhiệt vùng tiết pha nên độ cứng thép thấp Sự hiǹ h thành pha sẽ làm tăng đô ̣ cứng của thép đồ ng thời giảm ma ̣nh đô ̣ dai va đâ ̣p Khi giữ nhiê ̣t dài 60 phút, đô ̣ dai của thép giảm ma ̣nh xuố ng còn (10-15) kJ/m2 Với giá tri ̣ thấ p vâ ̣y thép sẽ không đảm bảo đươ ̣c đô ̣ dai cầ n thiế t cho các kế t cấ u chiụ lực 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Caluscio D and Magnabosco R,(2016), “Kinetic study to predict sigma phase formation in duplex stainless steels”, Metallurgical and Materials Transation A, Vol 47A, 1554-1565 [2] Chih-Chun Hsieh and Weite Wu,(2012), “Overview of Intermetallic Sigma (σ) Phase Precipitation in Stainless Steels”, International Scholarly Research Network, 1-17 [3] D.Dyj, Z Stradomski,(2007),“Microstructural evolution in a duplex cast steel after quench ageing process”, Archives of materials science and engineering, 28, (9), 557-564 [4] Darlene Yuko Kobayashi, Stephan Wolynec,(1999), “Evaluation of the Low Corrosion Resistant Phase Formed During the Sigma Phase Precipitation in Duplex Stainless Steels”, Mat Res, 2, 239-247 [5] Dr J.CHARLES,(2007),“duplex stainless steels, a review after DSS ’07 held in GRADO”, International duplex stainless steel conference witch took place in Grad-Italy 2007,1-22 [6] Elhoud A.M, Renton N.C, Deans W.F,(2011), “The effect of manufacturing variables on the corrosion resistance of a super duplex stainless steel”, Int J Adv ManufacturingTechnology, vol 52, 451–461 [7] Henrik Sieurin,(2006), Fracture toughness properties of duplex stainless steels, Department of Materials Science and Engineering - Royal Institute of Technology - Stockholm, Sweden [8] HKL technology the EBSD company,(2005), 2005 EBSD applications catalogue, HKL technology the EBSD company [9] Huang C.-S., Shih C.-C,(2005), “Effects of nitrogen and high temperature aging on σ-phase precipitation of duplex stainless steel”, Mater Sci Eng A, 402, 66-75 74 [10] IMOA,(2009), Practical Guidelines for the fabrication of duplex stainless steels, the International Molybdenum Association (IMOA), London, UK [11] Kai Wang Chan and Sie Chin Tjong,(2014), “Effect of secondary phase precipitation on the corrosion behavior of duplex stainless steels”,materials 2014,7,5268-5304 [12] Kim J-U, L.Chumbley L.S, and Gleeson B,(2004), “Determination of isothermal transformation diagrams for sigma-phase formation in cast duplex stainless steels CD3MN and CD3MWCuN”, Metallurgical and materials transation A, Vol.35A, 3377-3386 [13] Liu H., a.o Analysis of “Phase precipitation in aged 2205 duplex stainless steel”, Journal of Wuhan University of Technology-Mater Sci Ed, 2015, 591 [14] Maria Eurenice Rocha Cronemberger, Sandra Nakamatsu, Carlos Alberto Della Rovere, Sebastião Elias Kuri, Neide Aparecida Mariano,(2015), “Effect of cooling rate on the corrosion behavior of As-Cast SAF 2205 duplex stainless steel after solution annealing treatment”Materials Research,18,1-5 [15] Marcelo Martinsa,, Luiz Carlos Casteletti(2009),“Microstructural characteristics and corrosion behavior of a super duplex stainless steel casting”,Materials characterization,60, 150-155 [16] Martins M and Casteletti L.C,(2009), “Sigma phase morphologies in cast and aged super duplex stainless steel”, Materials characterization 60, 792795 [17] Omyma Hassan Ibrahim, Ibrahim Soliman Ibrahim and Tarek Ahmed Fouad Khalifa,(2010), “Effect of aging on the toughness of austenitic and duplex stainless steel weldments”,scienceDirect,26,810-816 [18] Outokumpu (2013),Handbook of stainless steel,outokumpu oyj, Thụy Điển 75 [19] Riccardo Cervo(2010), experimental and numerical analysis of welding and heat treatment of duplex stainless steels, Dipartimento di Tecnica e Gestione dei Sistemi Industrial, Università degli Studi di Padova [20] Rodrigo Magnabosco; Luciane Emi Oiye; Clemente Kuntz Sutto, (2003), “Microhardness of UNSS31803 (SAF 2205) duplex stainless steel after isothermal aging between 700°C and 900°C”, 17th international of mechanical engineering,1-7 [21] S Topolska S and Labanowski J, (2009), “ Effect of microstructure on impact toughness of duplex and superduplexstainless steels”, J of Achievements in materials and manufacturing eingineering, Vol.36, 142149 [22] Sieurin H., Sandstroem R, (2007), “Sigma phase precipitation in duplex stainless steel”, Materials Science and Engineering A, 444, 271-276 [23] Yoon-Jun Kim, L Scott Chumbley, and Brian Gleeson,(2008), “Continuous cooling transformation in cast duplex stainless steels CD3MN and CD3MWCuN”, Journal of Materials Engineering and Performance, Vol 17, 234-238 [24] Yoon-Jun Kim, (2004), phase transformations in cast: duplex stainless steels, program of Study Committee: L Scott Churnbley, Co-major Professor Brian Gleeson, Co-major Professor Alan M Russell Matthew J Kramer Frank E Peters 76 ... dụng thép không gỉ song pha cần thiết MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài tiến hành nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng chế độ xử lý nhiệt tới tổ chức tính chất thép không gỉ song pha Thông qua kết nghiên cứu lý. .. đoan: Luận văn “ Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ xử lý nhiệt tới tổ chức tính chất thép không gỉ song pha công trình nghiên cứu Các số liệu luận văn sử dụng trung thực Kết nghiên cứu luận văn chưa... cứu ảnh hưởng chế độ nhiệt luyện lên thép không gỉ song pha, mác 2205 Thông qua việc đánh giá tổ chức hình thành tổ chức, tính thép sau chế độ xử lý nhiệt khác để xác định yếu tố chủ yếu ảnh hưởng