Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
1/ Đặt vấn đề : Động vật là một thành viên rất quan trọng trên trái đất, phong phú và đa dạng. Ngành dây sống gồm nhiều lồi động vật có hình dạng, kích thước, đời sống rất khác nhau, sống ở nhiều mơi trường khác nhau. Vỏ da là một trong những cơ quan lớn của Động vật có xương sống, diện tích bề mặt của chúng có thể lên đến 1,5 - 2m 2 ở người, là bộ phận trực tiếp tiếp xúc với mơi trường, có chức năng bảo vệ cơ thể chống lại những tác động cơ học, hóa học, ngăn cản sự mất nước, chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn…. Mặc khác, phụ thuộc vào từng nhóm động vật mà vỏ da có những chức năng như hơ hấp, điều hòa thân nhiệt, bài tiết. Do đó da có cấu tạo và sản phẩm của nó sai khác qua các lớp động vật có xương sống gắn liền với chức năng và những điều kiện sống của từng lớp. Đề tài “So sánh vỏ da và các sản phẩm của vỏ da ở Động vật có xương sống” giúp người viết hiểu biết sâu sắc về những biến đổi rất đặc trưng của vỏ da trong q trình tiến hóa của ngành Dây sống từ mơi trường nước lên mơi trường cạn. 2/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những lồi động vật đại diện cho ngành Dây sống. Phạm vi nghiên cứu: Chỉ đề cập đến cấu tạo và sự thích nghi của vỏ da và các sản phẩm của vỏ da trong q trình tiến hóa. 3/ Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu đề tài là phương pháp tổng hợp các tài liệu được lấy từ các nguồn thông tin như thư viện, báo đài, internet. Dựa vào sự phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu các tài liệu để thực hiện đề tài. Mặc dù đề tài được chuẩn bò khá công phu, nhưng chắc chắn vẫn còn sơ suất, rất mong được sự góp ý của thầy hướng dẫn và các bạn đồng nghiệp. Tác giả chân thành biết ơn. 4/ Cấu trúc tiểu luận: PHẦN MỞ ĐẦU. PHẦN NỘI DUNG - Vòng tuần hồn nitơ trong tự nhiên. - Q trình cố định nitơ phân tử. - Q trình amơn hóa. - Q trình nitrat hóa. - Q trình phản nitrat hóa. PHẦN KẾT LUẬN. MỤC LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU DUNG Tran g MỞ ĐẦU …………………………… .………………………………… .1 I. PHÂN NGÀNH SỐNG ĐẦU (CEPHALOCHORDATA) .3 II. PHÂN NGÀNH SỐNG ĐUÔI (UROCHORDATA) 3 III. PHÂN NGÀNH CÓ XƯƠNG SỐNG 3 1. Nhóm không hàm (Agnatha) . 4 2. Nhóm có hàm (Gnathostomata) .4 a. Lớp cá sụn (Chondrichthyes) .4 b. Lớp cá xương (Osteichthyes) .5 c. Lớp lưỡng cư (Amphibia) 8 d. Lớp bò sát (Reptilia) 10 e. Lớp chim (Aves) 12 f. Lớp thú (Mammalia) 14 KẾT LUẬN …………………………………………………… .…………… .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………… …………… 20 2 PHẦN NỘI DUNG I. PHÂN NGÀNH SỐNG ĐẦU (CEPHALOCHORDATA). Ở Cá lưỡng tiêm (Branchiostoma belcheri), vỏ da có cấu tạo điển hình của các loài động vật dây sống, gồm 2 lớp: biểu bì ở trên, có nguồn gốc từ ngoại bì và bì ở dưới, có nguồn gốc từ trung bì. Nhưng khác với vỏ da động vật có xương sống ở chỗ biểu bì chỉ có một tầng tế bào và bì chỉ có mô liên kết đàn hồi cấu tạo bởi chất keo và kém phát triển. Cá l ng tiêm Branchiostoma n thân trong cát tr l mi ng (Theo Hese, Allee và Schmidt) II. PHÂN NGÀNH SỐNG ĐUÔI (UROCHORDATA). Ở Hải tiêu (Ascidia), da gắn với cơ thể làm thành áo là sản phẩm của da, có chất tunixin. Chất này gồm khoảng 60% xenlulô (đây là trường hợp duy nhất ở động vật có chất xenlulo), 27% protein và 13% chất khoáng. 2.6 b tr 27 K Sơ đồ cấu tạo cơ thể hải tiêu (Theo Kardong) III. PH ÂN NGÀNH CÓ XƯƠNG SỐNG (VERTEBRATA). 3 V da c a đ ng v t có xương s ng t o thành m t bao ch c ch n đ b o v c th ch ng l i nh ng tác đ ng c h c, lý h c, hóa h c t môi tr ng bên ngoài. Ngoài ra, da còn tham gia nhi u ch c năng khác nhau nh hô h p, đi u hoà thân nhi t, bài ti t, c m giác và s t o thành nh ng s n ph m c a da nh lông, s ng, tuy n da, v y, móng, . V m t c u t o, da c a đ ng v t có x ng s ng bao g m hai l p đi n hình, có ngu n g c khác nhau: - L p bi u bì (epidermis): g m bi u mô nhi u t ng t bào, có ngu n g c t ngo i bì. Nh ng t bào càng n m phía ngoài càng d t d n và hoá s ng hay keratin r i bong d n ra và s đ c thay th b i l p m i. Trong cùng c a l p bi u bì là t ng manphigi (malpigi) luôn luôn s n sinh ra nh ng t bào m i đ thay th cho các t bào khác b m t đi. Tuỳ theo t ng nhóm đ ng v t, l p bi u bì có th tham gia hình thành s n ph m, nh tuy n da ở cá, ếch nhái, thú; vẩy sừng ở bò sát, lông vũ ở chim, lông mao ở thú . - L p bì (dermis): là thành ph n chính c a da, đ c c u thành t các s i mô liên k t có ngu n g c t trung bì. L p này r t dày nh các s i mô liên k t x p ngang, d c co dãn, đàn h i đ c. L p bì ch a nhi u m ch máu, dây th n kinh và các tuy n da n m r i rác. Đây là t ng ch y u hình thành nên các s n ph m c a da như vảy cá, xương bì ở bò sát, lông chim, răng thú,…. Các s n ph m c a da có th là ch do m t l p bì hay bi u bì hình thành ho c c hai l p tham gia hình thành. 1. Nhóm không hàm (Agnatha). Ở Cá miệng tròn biểu bì không hóa sừng, nhưng các sản phẩm này vẫn thể hiện ở hiện tượng hóa kêratin của các tế bào biểu bì, tồng tại dưới dạng các “răng” sừng trên lưỡi, một phần trên miệng và trên riềm da bao quanh miệng. Chúng thay thế răng chính thức và được dùng để bám hoặc chui vào cơ thể các loài cá khác để hút máu hay dịch cơ thể của các loài cá này. Cá Bám (Lampetra) có da trần, có nhiều tuyến đơn bào tiết chất nhày. Cơ quan đường bên ở trên đầu và dọc hai bên thân. Cá Myxin chỉ có răng sừng trên lưỡi, có tuyến nhày ở dạng túi gồm những tế bào tiết chất nhầy và sợi protein. D in 1 4 Phểu cá miệng tròn (A. Beaumont) D.O. Răng sừng miệng; D.L. Răng sừng môi 2. Nhóm có hàm (Gnathostomata). a. Lớp cá sụn (Chondrichthyes). Da cá sụn được phủ vảy tấm, là loại vảy nguyên thủy nhất của các loài cá. Da Cá Nhám tro (Mustelus griseus) gồm biểu bì nhiều tầng, có nhiều tuyến đơn bào và bì rắn, đặc có nhiều vảy tấm (squama placoides). 5.2 tr 72 K Vảy tấm cá nhám (Theo Storer et at.) A. Các vảy tấm trên bề mặt da; B. Cắt dọc vảy tấm Vẩy tấm có phần hình quả trám lộ ra ngoài da với nhiều gai nhỏ, nhọn hướng ra phía sau. Vẩy tấm cấu tạo chủ yếu bằng chất dentine có phủ lớp men cứng ở phía ngoài. Nghiên cứu quá trình phát triển phôi cho biết rằng: Một số vẩy tấm chuyển vào xương hàm lớn dần thành răng chính thức (Răng có nguồn gốc từ vẩy tấm). Cơ thể cá đuối bao phủ nhiều tuyến nhầy, cá nhám có nhiều tuyến quánh. b. Lớp cá xương (Osteichthyes). Da có nhiều tuyến nhày tiết chất nhờn trên bề mặt da, làm giảm độ ma sát, khắc phục lực cản của nước. Da cá xương thường được bao phủ vảy. Có ba loại vảy: vảy cosmin, vảy láng (ganoid) và vảy xương. Vảy xương có hai dạng: vảy tròn (cycloid) và vảy lược (ctenoid). Một số không vảy là thứ sinh. Vỏ da có hai lớp: biểu bì và bì. ABC in 1 5 Biểu bì cá xương (A. Beaumont) A. Cắt ngang qua biểu bì: A.G. Tầng phát sinh; C.S. Tế bào sống; C.M. Tế bào tuyến tiết chất nhày B, C. Cơ quan có dạng hạt trai của cá chép: Ec. Vảy * Biểu bì có nhiều tuyến đơn bào tiết chất nhày. Vài loài cá có tuyến độc thông với gai độc. * Bì là mô liên kết gồm nhiều sợi. Trong bì có nhiều tế bào chứa sắc tố làm da có màu. Đặc biệt tế bào sắc tố chứa hạt guanin làm da cá có ánh bạc. Sự pha trộn sắc tố đỏ, da cam, vàng và đen sản sinh ra các màu khác nhau. Hệ thần kinh điều khiển sự phát tán sắc tố làm thay đổi màu. Màu sắc của cá thường ứng với màu nền của nước, giúp cá tự vệ và tấn công con mồi có hiệu quả. Những cá ăn nổi lưng có màu xám, bụng màu bạc. Cá sống ở đáy có màu đen xám hay màu cát. Những cá sống ở vùng san hô có màu sắc sặc sỡ tương phản với nền màu san hô. Màu sắc nhiều loài cá vùng nhiệt đới không phải là để ẩn náu, mà nhiều trường hợp lại dễ thấy- màu sắc bắt chước để bảo vệ. Trong bì có tuyến hình cốc tiết chất vào khoang gian bào, chất độc thông ra gai độc, chất phát quang. Bì còn sinh ra vảy cá. Cá xương có ba loại vảy: - Vảy cosmin chỉ có ở vài loài cá xương cổ (cá vây tay, cá phổi). Vảy cosmin gồm nhiều tế bào xương (chất cosmin), bên trong có lớp chất xương khác (chất isopedin), ngoài cùng có chất men cứng. Như vậy, vảy cosmin có cấu tạo như là nhiều vảy tấm của cá sụn gắn lại với nhau mà thành. - Vảy láng cũng chỉ có ở một số cá hiện tại, như ở cá nhiều vây, cá Caiman nhưng rất phổ biến ở các loài cá vây tia cổ. Vảy có hình trám dẹp xếp hàng chéo, ăn khớp với nhau làm thành bộ giáp phủ lên toàn thân cá. Vảy có lớp ngoài có chất men ganoin do tầng bì sinh ra (khác với men biểu bì), lớp trong chủ yếu là isopedin. Vảy láng cũng bắt nguồn từ vảy tấm nhưng không có sự thay thế như vảy tấm. - Vảy xương có hầu hết ở cá xương hiện tại, là những vảy riêng rẽ, xếp chồng lên nhau như mái ngói. Trên lát cắt ngang có lớp ngoài cùng là lớp ganoin mỏng, dưới gồm nhiều lớp sợi đồng tâm và sợi phóng xạ xen kẽ, thấm canxi chắc như xương. Cùng với sự tăng trưởng của cá, vảy lớn dần làm thành vòng năm trên biên vảy, thể hiện tuổi năm của cá. Vòng năm thể hiện sự sinh trưởng theo mùa của cá, phụ thuộc vào thức ăn và nhiệt độ nước. Từ mùa xuân đến mùa thu, cá ăn nhiều nên lớn nhanh, mùa đông cá ăn ít, chậm lớn. 6.31 tr 123 6 Tương quan độ lớn của cá và vòng năm trên vảy cá Vảy cá (A. Beaumont) A.B. Vảy cosmin: A. Cắt ngang một vảy Cá Phổi (Neoceratodus); B. Sơ đồ hình khối vảy Cá vây tay hóa thạch (Porolepis) C, F. Vảy ganoin C,D. Cá nhiều vây C. Cắt ngang qua da cho thấy chỗ khớp của hai vảy D. Sơ đồ hình khối cho thấy một phần sau vảy E, F. Lepisosteus 7 E. Cắt ngang qua da F. Sơ đồ hình khối cho thấy một phần sau vảy C. Cosmin; C.P. Xoang tuỷ; C.V. Xoang mạch máu; D. Chất dentin; Dc. Mấu chất dentin; De. Bì; E. Chất men; Ep. Biểu bì; F.C. Sợi liên kết; G. Ganoin; O.L. Xương tấm; O.S. Xương xốp Vảy xương có hai dạng: + Vảy tròn, bờ ngoài vảy nhẵn, thường có ở các cá xương thấp (cá trích, cá chép .). + Vảy lược, bờ ngoài có nhiều răng cưa nhỏ, thường gặp ở những cá xương tiến hóa cao (cá bơn, cá vược .). 6.1 tr 87 Các loại vảy cá (Theo Hickman et al.) Nhiều loài cá ở đáy (lươn, trạch, cá trê .) vảy tiêu giảm. Những loài khác vảy biến thành gai xương hay ngạnh (cá trê, cá ngạnh, cá rô .) có chức năng tự vệ. c. Lớp lưỡng cư (Amphibia). Lưỡng cư là động vật biến nhiệt, có thân nhiệt không ổn định và thay đổi tùy thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Đời sống và hoạt động của Lưỡng cư còn gắn liền với độ ẩm của môi trường. Điều này có liên quan đến đặc điểm của da Lưỡng cư. Da trần và thường xuyên ẩm đảm bảo chức năng hô hấp và đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động trao đổi nước của cơ thể. Da ếch nhái là cơ quan hô hấp, trao đổi nước và khí đặc biệt quan trọng. Da ếch mỏng và ẩm, gắn liền với cơ theo những đường nhất định nên dưới da có những khoảng trống chứa bạch huyết gọi là những túi bạch huyết, bảo đảm sự trao đổi khí qua da đạt hiệu quả cao. Da thiếu sản phẩm sừng và có rất nhiều tuyến đa bào tiết chất nhày. Da ếch nhái giống da cá nhưng khác ở chỗ có tuyến đa bào và thiếu vảy. 7.1 tr 130 Túi bạch huyết ở ếch (Theo Brehm) 8 a. Nhìn trên; b. Nhìn dưới. Đường chấm chỉ vách ngăn các túi bạch huyết Vỏ da nòng nọc tương tự như cá, nhưng vỏ da cá thể trưởng thành gồm nhiều lớp: * Biểu bì ở ngoài, phức tạp gồm nhiều tầng: tầng ngoài cùng là tầng tế bào chết hóa sừng có tác dụng bảo vệ cho da khỏi bị khô, khỏi mất nước qua da, song vẫn đảm bảo sự trao đổi nước qua da. Đây là đặc điểm thích nghi với đời sống chuyển từ nước lên cạn. Tầng sừng này bong thường xuyên hay bong theo chu kì và được thay thế bằng tầng tế bào biểu bì ngay bên dưới. Đó là hiện tượng lột xác. * Bì là lớp bên trong biểu bì, về cơ bản không khác cá, nhưng có nhiều mạch máu hơn, bảo đảm chức năng hô hấp của da và có nhiều sợi đàn hồi. 7.2 tr 130 Cắt ngang da ếch Rana (Theo Hickman et al.) Tầng trên cùng của biểu bì hay trung gian biểu bì và bì có nhiều tế bào sắc tố. Màu sắc của da Lưỡng cư là do sự tương tác của ba loại tế bào sắc tố. Từ tầng sâu nhất lên tầng trên có: tế bào sắc tố đen chứa những hạt sắc tố đen hay nâu; tế bào sắc tố trắng chứa những hạt tinh thể guanin màu trắng (leucophore hay fuanophore); tế bào sắc tố mỡ (lipophore) chứa những hạt mỡ có màu vàng (xanthophore) hay đỏ (erythrophore). * Tuyến da gồm nhiều tuyến đơn bào và tuyến đa bào. Tuyến đơn bào như ở cá, chỉ thấy có ở nòng nọc và vài loài Lưỡng cư có đuôi. Tuyến đa bào phổ biến ở cá thể trưởng thành của mọi loài Lưỡng cư. Tuyến tiết ra chất nhày giữ cho da luôn ẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho khí ôxy và khí cacbonic khuếch tán qua da vì trong lớp bì của da có mạng mao mạch phát triển. Hô hấp da hỗ trợ quan trọng cho sự hô hấp của nhóm Lưỡng cư không đuôi, đặc biệt trong thời gian ngủ đông. * Tuyến độc: Nhiều loài Lưỡng cư không đuôi ở cạn có tuyến độc do tuyến da biến đổi thành. Tuyến độc có thể phân tán trên da hay tập trung vào những phần nhất địnhcủa cơ thể, tạo thành khối như tuyến mang tai của cóc. Chất tiết của tuyến độc là mộtchất lòng trắng như sữa có chứa alcaloit độc với nhiều loài động vật khác nhưng không độc cho đồng loại. Một số loài ếch núi, ếch cây có tuyến đặc biệt tiết chất dính ở đầu ngón chân có tác dụng giúp cho con vật bám chặt được trên bề mặt phẳng. Vảy đặc trưng cho cá, có nguồn gốc từ bì, thiếu hẳn ở Lưỡng cư hiện tại, chỉ còn di tích ở một số loài Lưỡng cư không chân và không đuôi như tấm xương ở lưng cóc giống Bufo, ở bàn chân của cóc thuộc giống Pelobates. Một số loài có vuốt sừng ở đầu ngón chân như ở giống Xenopus, giống Hynobius . do vảy biểu bì hóa thành. Ở Lưỡng cư, cảm giác da khá phát triển. Da ếch tiếp nhận xúc giác và cảm giác hóa học rất nhạy. Vì thế lưỡng cư chỉ sống được trong các vực nước ngọt, không phân bố ở biển và vùng nước lợ vì chúng không thể sống được trong các vực nước có hàm lượng muối từ 1 – 9 1,5‰, vì nồng độ này sẽ phá vỡ trạng thái cân bằng thẩm thấu qua da làm cho Lưỡng cư chết rất nhanh. Lợi dụng đặc tính này, người ta sử dụng lưỡng cư làm sinh vật chỉ thị để xác định độ ô nhiễm của môi trường nước. d. Lớp bò sát (Reptilia). Da Bò sát được bao phủ bởi vảy sừng hoặc bởi những tấm xương bì, ít tuyến da, da khô, không thấm nước và khí. Vảy sừng phát sinh từ biểu bì, khác vảy cá phát sinh từ bì. Nhờ đó Bò sát không phụ thuộc vào độ ẩm của môi trường, thích nghi với môi trường khô cạn và chống được các tác nhân cơ học. Da không có chức năng hô hấp nhưng có chức năng ngăn cản sự thoát hơi nước qua bề mặt cơ thể và cách nhiệt. Nhờ đó, nhiều loài Bò sát sống được ở vùng sa mạc nóng và khô, đồng thời một số loài sống được trong biển. Vỏ da Bò sát cũng có hai lớp: Biểu bì và bì. I in Cắt ngang da thằn lằn (A. Beaumont) D. Bì; Ec. Vảy sừng; Ep. Biểu bì; M. Sắc tố đen; Mu. Cơ * Biểu bì phát triển hơn ở Lưỡng cư. Lớp sừng ở ngoài cùng cũng luôn luôn được thay thế. Hiện tượng lột xác ở Bò sát và đặc biệt là rắn diễn ra có chu kì trong suốt đời sống của chúng. * Bì của Bò sát cũng phát triển hơn và có nhiều tế bào sắc tố hơn ở Lưỡng cư nên màu sắc ở Bò sát đa dạng hơn, b o đ m ch c năng t v , sinh s n và đi u hoà thân nhi t. * Tuyến da không phát triển. Chỉ một số ít loài bò sát có tuyến da: Tuyến dọc hàm dưới ở cá sấu; tuyến gần lỗ huyệt ở cá sấu, rắn; tuyến đùi ở một số loài thằn lằn; tuyến ở đường nối yếm và mai của một số loài rùa. Các tuyến này có thể là tuyến da biến đổi thành, tiết ra chất dịch hấp dẫn đồng loại hay để bảo vệ. * Vảy Bò sát phát sinh từ biểu bì, không giống như vảy cá là vảy bì. Tuy nhiên, mai và yếm rùa, tấm xương ở lưng và bụng cá sấu, ở bụng thằn lằn đầu mỏ, là loại vảy bì. 8.2 tr 177 Lát cắt da với các vảy Bò sát xếp lợp lên nhau (Theo Hickman et al.) Vảy biểu bì Bò sát gồm hai loại: - Vảy thằn lằn, vảy rắn thường xếp chồng lên nhau như lớp ngói lợp, chỉ ở phần gốc vảy liền với nhau. Vảy ở thân của một số thằn lằn biến đổi thành những mấu sừng. - Vảy rùa và cá sấu phát triển hơi khác và ghép bên nhau thành giáp cứng. 10 [...]... biến thành núm lông có nhiều mạch máu Lớp biểu bì phân hóa thành hai lớp: lớp dày hóa sừng lớp mỏng làm thành bao lông baoquanh khoang tủy chứa khoang máu Về sau lớp sừng ở phía ngoài tạo ra các gờ song song Gờ ở giữa phát triển to ra hình thành thân lông (ở lông bao), còn các gờ khác hình thành các râu lông Bao lông vỡ ra, các râu lông trải phẳng tạo thành phiến lông Khoang tủy ống lông khô đi khi... lông dưới Bên trong gốc lông có một sợi hình chuông màu trắng là bấc lông Đó là di tích mạch máu tới nuôi lông trong khi lông đang phát triển Hai bên thân lông có các sợi lông mảnh là râu lông sơ cấp, song song hợp thành hai phiến Hai bên mỗi râu lông sơ cấp có những sợi lơng mãnh (râu lông thứ cấp) có móc nối với nhau làm cho phiến lông thành một tấm vững chắc Khi phiến lông bị tẽ ra có thể vuốt để các... mao Đẳng nhiệt Bò sát Chim Thú Ở cạn Không trung Đa dạng 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ngô Đắc Chứng (Chủ biên), 2006: Động vật học có xương sống, NXB Đại học Huế 2 Ngô Đắc Chứng, 2007: Bài giảng Giãi phẩu sosánh Động vật có xương sống 3 GS Lê Vũ Khôi, 2006: Động vật học có xương sống NXB Giáo dục 4 Trần Kiên và Trần Hồng Việt, 2000: Động vật học có xương sống NXB Giáo dục 5 W.D Philips – T.J Clilton, 2006:... G.S.M Tuyến không rụng đầu B Cắt ngang qua tuyến bã: E.P.S khoang tiếp xúc với lông; G.L hạt mỡ; C, G Tuyến vú C Đỉnh của một tế bào tuyến vú cho thấy các hạt mỡ (G.L) và protein của sữa (Pr.) 19 KẾT LUẬN Tóm lại, trong quá trình tiến hóa của Động vật có xương sống từ môi trường nước lên môi trường cạn, vỏ da đã có những biến đổi rất đặc trưng gắn liền với chức năng và điều kiện sống mà một số được... lo i tuy n + Tuy n m hôi: Có c u t o hình ng, có g c xo n thành qu n c u thông tr c ti p ra b m t da ho c trong túi lông và ti t m hôi Khác v i ch t bã, m hôi không do t bào tuy n ch t o ra mà đ ti u, song t l n c l c t máu V b n ch t, thành ph n c a m hôi gi ng v i n c c cao h n S ti t m hôi ngoài ch c năng bài ti t còn có tác d ng đi u hoà thân nhi t cho thú Tuyến mồ hôi phân bố ở một số khu vực nhất . sống gắn liền với chức năng và những điều kiện sống của từng lớp. Đề tài So sánh vỏ da và các sản phẩm của vỏ da ở Động vật có xương sống” giúp người. thông tin như thư viện, báo đài, internet. Dựa vào sự phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu các tài liệu để thực hiện đề tài. Mặc dù đề tài được chuẩn