1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng sản phẩm vỏ bình gas của công ty TNHH thương mại trần hồng quân

92 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHÙNG THỊ TUYẾT LAN ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VỎ BÌNH GAS CỦA CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TRẦN HỒNG QUÂN Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Lê Hiếu Học Hà Nội – Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH Đề tài: HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VỎ BÌNH GAS CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TRẦN HỒNG QUÂN Người hướng dẫn khoa học : TS LÊ HIẾU HỌC Học viên : PHÙNG THỊ TUYẾT LAN Hà Nội – Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH Đề tài: HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VỎ BÌNH GAS CỦA CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TRẦN HỒNG QUÂN Người hướng dẫn khoa học : TS LÊ HIẾU HỌC Học viên : PHÙNG THỊ TUYẾT LAN Hà Nội – Năm 2010 Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa 01 Mục lục 02 Danh mục chữ viết tắt 07 Danh mục hình vẽ, đồ thị 07 Danh mục bảng 08 MỞ ĐẦU 09 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 12 1.1 Chất lượng sản phẩm 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm 1.1.2.1 Nhóm yếu tố bên ngồi 12 1.1.2.2 Nhóm yếu tố bên 13 1.1.3 Các tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm 1.2 Quản lý chất lượng sản phẩm 14 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Các nguyên tắc quản lý chất lượng Học viên: Phùng Thị Tuyết Lan 12 17 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.2.2.1 Định hướng khách hàng 17 1.2.2.2 Sự lãnh đạo 17 1.2.2.3 Sự tham gia thành viên 17 1.2.2.4 Phương pháp trình 17 1.2.2.5 Tính hệ thống 17 1.2.2.6 Cải tiến liên tục 18 1.2.2.7 Quyết định dựa liệu thực tế 18 1.2.2.8 Phát triển quan hệ hợp tác 18 1.2.3 Những phương thức quản lý chất lượng sản phẩm 18 1.2.3.1 Kiểm tra chất lượng- phù hợp (QC) 18 1.2.3.2 Kiểm soát chất lượng 18 1.2.3.3 Đảm bảo chất lượng 19 1.2.3.4 Kiểm sốt chất lượng tồn diện (TQC) 20 1.2.3.5 Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) 20 1.2.4 Một số phương pháp hỗ trợ HTQLCL 21 1.2.4.1 Phương pháp 5S 21 1.2.4.2 Phương pháp Kaizen 23 1.2.4.3 Phương pháp SPC - Statistical Process Control 24 1.2.4.4 Phương pháp nhóm chất lượng – QCC (Quanlity circle Control) 1.2.5 Hiệu công tác quản lý chất lượng sản phẩm doanh nghiệp 1.3 ISO 9000 – Bộ tiêu chuẩn quốc tế quản lý chất lượng 26 27 1.3.1 Sơ lược ISO 9000 27 1.3.2 Nội dung ISO 9001:2008 28 1.3.3 Các nguyên tắc quản lý chất lượng ISO 9000:2005 29 1.3.4 Lợi ích việc áp dụng ISO 9000 doanh nghiệp 1.3.5 Các bước triển khai thực ISO 9000 Học viên: Phùng Thị Tuyết Lan 25 30 30 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TRẦN HỒNG QUÂN 32 2.1 Khái quát chung công ty TNHH thương mại Trần Hồng Quân 2.1.1 Sơ lược hình thành 32 32 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động 32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 33 2.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh 34 2.2 Thị trường gas dân dụng Việt Nam 35 2.2.1 Thực trạng tình hình sản xuất LPG Việt Nam 35 2.2.2 Thực trạng việc tiêu thụ LPG tiêu dùng công nghiệp tiêu dùng dân dụng Việt Nam 36 2.2.3 Thị trường sản xuất vỏ bình gas dân dụng Việt Nam 38 2.2.4 Các nguồn lực nhà máy sản xuất vỏ bình gas Hưng Yên 2.2.4.1 Các thiết bị nhà máy sản xuất vỏ bình gas Hưng Yên 41 41 2.2.4.2 Số lượng chất lượng lao động nhà máy sản xuất vỏ bình gas Hưng Yên 43 2.2.4.3 Quy trình sản xuất nhà máy sản xuất vỏ bình gas Hưng Yên 44 2.3 Thực trạng chất lượng vỏ bình gas công tác quản lý chất lượng sản phẩm công ty TNHH thương mại Trần Hồng Quân 45 2.3.1 Đánh giá chất lượng sản phẩm vỏ bình gas công ty TNHH thương mại Trần Hồng Quân 45 2.3.1.1 Đánh giá khách hàng đồng nghiệp 2.3.1.2 Kết thống kê nhà máy Học viên: Phùng Thị Tuyết Lan 45 47 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.3.2 Phân tích thực trạng cơng tác quản lý chất lượng nhà máy sản xuất vỏ gas Hưng Yên 49 2.3.2.1 Kiểm tra nguyên vật liệu 49 2.3.2.2 Kiểm tra mối hàn, dung tích 49 2.3.2.3 Kiểm tra thủy tĩnh 50 2.3.2.4 Kiểm tra tính 50 2.3.2.5 Kiểm tra độ dày lớp kẽm 51 2.3.2.6 Kiểm tra độ dày lớp kẽm + sơn 51 2.3.2.7 Kiểm tra độ kín 51 2.3.2.8 Kiểm tra tổng thể thành phẩm 51 2.3.3 Những ưu điểm hạn chế hệ thống quản lý chất lượng nhà máy sản xuất vỏ gas Hưng Yên 52 2.3.3.1 Ưu điểm 52 2.3.3.2 Hạn chế 59 2.3.3.3 Nguyên nhân gây nên hạn chế 60 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM DUY TRÌ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TRẦN HỒNG QUÂN 66 3.1 Những định hướng phát triển công ty TNHH thương mại Trần Hồng Quân thời gian tới 66 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng công ty TNHH thương mại Trần Hồng Quân 67 3.2.1 Xây dựng thành lập phận phận nghiên cứu phát triển (R&D) Học viên: Phùng Thị Tuyết Lan 68 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.2.2 Giải pháp phát triển nâng cao chất lượng người lao động 70 3.2.3 Giải pháp đầu tư, nâng cấp thiết bị công nghệ thực tốt công tác bảo dưỡng thiết bị 73 3.2.4 Giải pháp kiểm soát nguyên liệu đầu vào 74 3.2.5 Giải pháp nâng cấp nhà xưởng cải thiện môi trường làm việc KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC Học viên: Phùng Thị Tuyết Lan 75 83 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LPG : Khí hóa lỏng DOT : Tiêu chuẩn Bộ giao thơng vận tải Hoa Kỳ ISO : Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QUACERT : Tổ chức chứng nhận phù hợp Việt Nam JIS : Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản HTQLCL : Hệ thống quản lý chất lượng QLCL : Quản lý chất lượng CBCNV : Cán công nhân viên DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Lưu đồ triển khai thực ISO 9000 23 Hình 2.1 Sơ đồ máy tổ chức công ty TNHH TM Trần Hồng Quân 25 Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức nhà máy sản xuất vỏ bình gas Hưng Yên 44 Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng doanh thu từ 2006-2009 26 Biểu đồ 2.2 Dự đoán nhu cầu sử dụng vỏ bình gas đến năm 2015 31 Biểu đồ 2.3 Đánh giá sản phẩm vỏ bình gas 38 cơng ty TNHH thương mại Trần Hồng Quân Học viên: Phùng Thị Tuyết Lan Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết sản xuất kinh doanh từ năm 2006-2009 26 Bảng 2.2 Nhu cầu sử dụng LPG nước từ 1991-2009 29 Bảng 2.3 Nhu cầu sử dụng vỏ bình gas số cơng ty kinh doanh 30 chiết nạp LPG nước năm 2009 Bảng 2.4 Dự đốn nhu cầu sử dụng vỏ bình gas đến năm 2015 31 Bảng 2.5 Công suất thiết kế đơn vị sản xuất vỏ bình gas 32 nước Bảng 2.6 Danh mục thiết bị nhà máy sản xuất vỏ bình gas 33 Hưng Yên Bảng 2.7 Thống kê tỷ lệ sản phẩm không phù hợp từ năm 2006-2009 40 Bảng 2.8 Thống kê thời gian ngừng máy kế hoạch từ năm 2006- 40 2009 Bảng 2.9 Thống kê chi phí khơng chất lượng 41 Bảng 2.10 Tỷ lệ CBCNV đào tạo cơng tác nghiệp vụ bên ngồi 48 Bảng 2.11 Yêu cầu kỹ thuật loại bình 12kg 49 Bảng 2.12 Tình hình sản xuất sản phẩm vỏ bình gas từ năm 2006- 2009 50 Bảng 2.13 Kết doanh thu, lợi nhuận từ năm 2006-2009 50 Bảng 2.14 Thống kê thu nhập bình quân từ 2006-2009 50 Bảng 3.1 Các tiêu chuẩn loại vỏ bình Kg 60 Bảng 3.2 Các tiêu chuẩn loại vỏ bình 18 Kg 60 Học viên: Phùng Thị Tuyết Lan Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ 20 chứng kiến phát triển mạnh mẽ kinh tế giới Trong ngành cơng nghiệp dầu khí ngành mũi nhọn có ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế giới Mọi thăng trầm ngành cơng nghiệp dầu khí có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến kinh tế giới, chí gây nên khủng hoảng kinh tế toàn cầu Tuy nhiên quốc gia phát triển có tài nguyên dầu khí ngành cơng nghiệp dầu khí ngành mang lại thu nhập cho kinh tế quốc dân, đòn bẩy thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Ví dụ Iran, Cơ t, Ảrập Xê út, Nigeria, Vênêxuêla, Nga, Malaysia… Việt Nam Đối với Việt Nam, ngành cơng nghiệp Dầu khí ngành cơng nghiệp non trẻ đất nước đã, ngành công nghiệp mũi nhọn đất nước tổng giá trị sản lượng nộp ngân sách Mốc đánh dấu cho phát triển ngành ngày 26/06/1986 xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt Xô Petro khai thác thùng dầu ngày 16/04/1995 xí nghiệp đưa khí vào bờ sử dụng cho nhà máy nhiệt điện Đặc biệt từ tháng 12/1998 nhà máy khí hóa lỏng Dinh Cố thức vào hoạt động lần nước ta sản xuất khí hóa lỏng từ nguồn khí đồng hành mỏ Bạch Hổ phục vụ nhu cầu tiêu dùng công nghiệp dân dụng Hiện khả sản xuất nhà máy Dinh Cố khoảng 300.000 tấn/năm Tiếp theo, từ năm 2009, thị trường LPG Việt Nam có thêm nguồn cung LPG từ Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, với sản lượng khoảng 130.000 năm 2009, năm cung ứng cho thị trường khoảng 340.000 tấn/năm Nhà máy sản xuất vỏ bình gas Hưng n Cơng ty TNHH thương mại Trần Hồng Quân thành lập năm 2005 với nhiệm vụ sản xuất cung cấp vỏ bình gas dân dụng cho đơn vị kinh doanh chiết nạp gas để đáp ứng nhu cầu sử dụng gas thị trường Nhà máy cấp chứng chất lượng số SP 408.05.17 Tổng Cục Tiêu Chuẩn đo lường chất lượng – Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn chứng nhận: chai chứa khí sản xuất nhà máy phù Học viên: Phùng Thị Tuyết Lan Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cho lối đi, cần xếp cụ thể cho khu vực phân xưởng sản xuất: vị trí thiết bị, công cụ, sổ sách ghi chép Ngày tổng vệ sinh ngày sàng lọc thứ không cần thiết khỏi nơi làm việc, xếp lại vị trí cơng cụ cho thuận tiện thao tác, phù hợp với không gian làm việc Tổng vệ sinh khu vực làm việc phòng ban, phân xưởng cách tổng vệ sinh theo nhóm: Trưởng phận chia nhóm để thực tổng vệ sinh tồn khu vực làm việc phận quản lý Tiếp tục thực sàng lọc, theo danh sách phân loại "Cần thiết" hay "Khơng cần thiết" Sau tiến hành xếp, định vật dụng lại cho tiện dụng, phù hợp Việc vẽ đường định vị thời gian đầu triển khai 5S tiến hành băng keo định vị Sau việc trở nên hợp lý tiến hành vẽ đường định vị dầu sơn Màu định vị lựa chọn sau thống theo qui định ban 5S: Màu vàng: Dùng cho lối đi, đường nhánh khu vực, đường định vị chi tiết Màu trắng: Khu vực làm việc Màu xanh dương: Khu vực để sản phẩm phù hợp, chờ xuất hàng Màu đỏ: Khu vực để sản phẩm không phù hợp Màu xanh lá: Khu vực để hàng chờ thu hồi, để tạm Màu trắng sọc đỏ: cảnh báo không để hàng, không vào Việc làm dấu hiệu cho công cụ làm việc phận cần thiết để tránh lấy nhầm, giảm bớt sai sót thời gian tìm kiếm, giảm bớt thời gian di chuyển, vận chuyển cách dán tên nhãn phù hợp Mỗi khu vực làm việc phải có bảng tên (hoặc dấu hiệu nhận biết) dành riêng cho khu vực Chụp hình nơi đạt yêu cầu, ghi nhận lại tất danh sách dụng cụ cần thiết, nơi để, ngày để - Kế hoạch trì hoạt động 5S: Trong thực bước 5S ban đầu, ban 5S cần thường xuyên họp bàn đưa phương án trì hiệu quả, khả thi Có chương trình thi đua hiệu lập bảng nội quy yêu cầu cán công nhân viên phải thực để có 5S Sau tổng vệ sinh, đảm bảo khoảng 90% vật dụng không cần thiết bị loại Học viên: Phùng Thị Tuyết Lan 77 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội bỏ, vật dụng cần thiết xếp phù hợp Do vậy, việc cần làm sau trì kết ngày tổng vệ sinh cải tiến hiệu sàng lọc Bằng cách: + Có chương trình khuyến khích ý tưởng cải tiến S2 để cải thiện cho sản xuất + Dán danh mục vật dụng cần thiết nơi làm việc khu vực, ngăn ngừa vật thừa xuất + Có quy định u cầu cán cơng nhân viên phải chấp hành nội quy công ty 5S: Khơng tự ý thay đổi vị trí xếp, khu định vị bảng dấu hiệu xác định; không đem vật lạ vào khu vực làm việc chưa hỏi ý kiến người lãnh đạo trực tiếp; lấy vật đâu, sử dụng xong phải trở chỗ cũ theo qui định; phân cơng làm vệ sinh máy móc, thiết bị khu vực làm việc theo định kỳ phải thực đúng; yêu cầu thông báo xử lý ban 5S cơng ty có vật dụng khơng cần thiết khu vực làm việc + Các sáng kiến cho trì cải tiến 5S đánh giá khen thưởng, động viên cho nhóm, cá nhân có đề xuất Bước 3: Đánh giá thực hành 5S Để thực cơng tác đánh giá 5S, nhà máy cần có đội ngũ cán đảm nhiệm vai trò chuyên gia đánh giá, chuyên gia đánh giá đào tạo kỹ đánh giá, yêu cầu thực hành 5S, cách thức tiến hành đánh giá, lập báo cáo Các chuyên gia đánh giá phải hiểu ý nghĩa hoạt động 5S, nắm nội dung yêu cầu thực hành 5S, nắm rõ qui định, nội qui nhà máy hoạt động 5S đồng thời phải hiểu cách thức đánh giá tiêu chí đánh giá cho phân xưởng, phận, phòng ban Nhiệm vụ chuyên gia đánh giá lên kế hoạch đánh giá định kỳ, xây dựng tiêu chí đánh giá cho phịng ban, chuẩn bị nguồn lực thời gian cần thiết để tiến hành đánh giá Một phương pháp quan trọng đánh giá 5S sử dụng hình ảnh trực quan, thơng qua việc chụp ảnh khu vực đánh giá Đây cách để cung cấp Học viên: Phùng Thị Tuyết Lan 78 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội chứng khách quan đưa kết luận, kiến nghị sở để theo dõi trình cải tiến sau Bằng cách quan sát vấn, chuyên gia đánh giá tập trung vào nội dung trọng tâm sau: Ban lãnh đạo cơng ty cán quản lý có hỗ trợ cho chương trình 5S hay khơng? Mọi người có tự hào nơi làm việc hay khơng? Nơi làm việc có ngăn nắp hay khơng? Nơi làm việc có an tồn khơng? Máy móc thiết bị có vệ sinh bảo dưỡng khơng? Mọi thứ có xếp hợp lý để dễ tìm, dễ lấy khơng? Máy móc vật dụng có đặt nơi thuận tiện cho người sử dụng khơng? Các hồ sơ có lưu trữ để dễ truy tìm khơng? Các đồ vật có đảm bảo khơng? Các cán nhân viên có mặc đồng phục sẽ, gọn gàng theo qui định cơng ty khơng? Mọi người có ý thức tạo hình ảnh tốt đẹp cơng ty khơng? Đối với phân xưởng sản xuất, phòng ban, phận đánh giá, nhóm chuyên gia đánh giá lập danh mục/ bảng câu hỏi đánh giá, thang điểm cách thức chấm điểm Việc thực 5S đạt kết tốt có tham gia tất cán cơng nhân viên cơng ty Bí đem lại thành công việc huy động nguồn nhân lực yếu tố tạo nên suất chất lượng doanh nghiệp Học viên: Phùng Thị Tuyết Lan 79 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Ngành cơng nghiệp Dầu khí Việt Nam năm qua có đóng góp to lớn cho phát triển đất nước Sản lượng khai thác chế biến LPG đáp ứng phần lớn nhu cầu tiêu dùng nước Thêm vào tốc độ phát triển kinh tế tốc độ thị hóa nhanh, mức sống người dân ngày cải thiện Đây nhân tố thuận lợi cho phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm vỏ bình gas cơng ty TNHH thương mại Trần Hồng Quân Bên cạnh đó, kinh tế thị trường, công ty phải đối mặt với cạnh tranh với đơn vị sản xuất khác nước quốc tế Để tồn phát triển cơng ty cần phải tìm cách để nâng cao lực kinh doanh Luận văn “Hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm vỏ bình gas cơng ty TNHH thương mại Trần Hồng Quân” sử dụng nhiều thông tin từ sách báo, giáo trình, mạng Internet, liệu thống kê ngành Dầu khí cơng ty TNHH thương mại Trần Hồng Quân để phân tích đề giải pháp Luận văn nghiên cứu đạt kết sau đây: Xem xét sở lý luận chất lượng sản phẩm quản lý chất lượng sản phẩm, lý luận xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2007 Phân tích khái quát thực trạng thị trường sản xuất, tiêu thụ vỏ bình gas Việt Nam Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm công tác quản lý chất lượng sản phẩm công ty TNHH thương mại Trần Hồng Quân Đề số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm vỏ bình gas công ty TNHH thương mại Trần Hồng Quân Tuy nhiên thời gian hạn hẹp, khả tác giả có hạn mà vấn đề nghiên cứu rộng, nằm môi trường vận động biến đổi, phải sử dụng khối lượng lớn tài liệu nhiều lĩnh vực khác nên luận văn không tránh khỏi sơ suất Tác giả mong nhận lời khuyên, góp ý quý báu Thầy Cô người đọc luận văn Học viên: Phùng Thị Tuyết Lan 80 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Thị Kiều An, Ngơ Thị Ánh, Nguyễn Hồng Kiệt, Đinh Phượng Vương (1998), Quản trị chất lượng , nhà xuất Giáo dục Đặng Đình Cung (2002) Bảy cơng cụ quản lý chất lượng, NXB Trẻ Phạm Bá Cửu (2000) Hướng dẫn soạn thảo văn áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000:2000, SMEDEC HCMC Nguyễn Kim Định (1998) Quản lý chất lượng doanh nghiệp theo TCVN ISO 9000, NXB Thống kê Quế Hương (1999) Quản lý suất chất lượng doanh nghiệp vừa nhỏ, Trung tâm thông tin KHKT Hóa chất Bùi Nguyên Hùng Cộng tác viên (1998) Quản lý chất lượng toàn diện, chiến lược kỹ thuật minh chứng công ty thành đạt nay, NXB Trẻ M Imai Kaizen (1992) Chìa khóa thành cơng quản lý Nhật Bản, biên soạn: Nguyễn khắc Thìn, Trịnh thị Ninh, NXB TP.HCM Kim Thúy Ngọc, Trần Nguyệt Ánh, Nguyễn Tùng Lâm (2003) Tiêu chuẩn ISO 14000, chứng hệ thống quản lý môi trường, NXB Thế giới J.S Oakland (1994) Quản lý chất lượng đồng bộ, NXB Thống kê, Hà nội 10 Vũ Đức Thắng (2000) Quản lý hiệu quả, NXB Thống kê 11 Hồ Thêm (2001) Cẩm nang áp dụng ISO 9000:2000, NXB Trẻ 12 Văn Tình, Lê Hoa (2003) Đo lường suất doanh nghiệp, NXB Thế giới 13 Trương Chí Tiến (2000) Quản trị chất lượng, giáo trình lưu hành nội bộ, Khoa Kinh tế QTKD Học viên: Phùng Thị Tuyết Lan 81 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 14 Nguyễn Quang Toản (1996) Những điểm ISO 9000, tài liệu giảng dạy MMVB 15 Nguyễn Quang Toản (1998) Quản trị chất lượng, NXB Thống Kê 16 Đặng Minh Trang (1997) Quản lý chất lượng doanh nghiệp, NXB Giáo dục 17 Phó Đức Trù, Vũ Thị Hồng Khanh (1999) Quản lý chất lượng theo ISO 9000, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 18 Nguyễn Trung Trực, Trương Quang Dũng (2003) ISO 9000 dịch vụ hành chính, NXB Trẻ, TpHCM 19 Hồng Mạnh Tuấn (1997) Đổi quản lý chất lượng sản phẩm thời kỳ mới, NXB KHKT, Hà nội 20 Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng (2008) Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, hệ thống quản lý chất lượng, tài liệu tham khảo nội bộ, Hà nội 21 Bộ Khoa học Công nghệ (30/07/2010) Thông tư số: 12/2010/TT-BKHCN việc “Hướng dẫn quản lý chất lượng – Đo lường kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng” 22 Tạp chí dầu khí số 4, (2008), Số (2009), Số 1, 2, (2010) Học viên: Phùng Thị Tuyết Lan 82 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 01: SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM VỎ BÌNH GAS Thép Chân đế Cổ van Tay xách Dập chữ Cắt bavia Ép chỏm Làm mép Cắt bavia Tạo gờ chỏm Làm mép Hàn chu vi Đột lỗ chỏm Hàn cổ van Hàn chân đế Kiểm tra sau hàn Hàn tay xách Xử lý nhiệt Đóng số Kiểm tra thủy tĩnh Phun bi làm Mạ kẽm Phun sơn sấy In lôgô Lắp van Kiểm tra kín Trong đó: Hút chân khơng Cân–đóng T.Lượng Kiểm tra tổng thể Học viên: Phùng Thị Tuyết Lan 83 Nguyên liệu xuất kho Kiểm tra, thử nghiệm Công đoạn sản xuất Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phụ lục 02: QUY TRÌNH KIỂM NGHIỆM CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Học viên: Phùng Thị Tuyết Lan 84 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học QTKD Học viên: Phùng Thị Tuyết Lan Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 85 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học QTKD Học viên: Phùng Thị Tuyết Lan Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 86 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học QTKD Học viên: Phùng Thị Tuyết Lan Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 87 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học QTKD Học viên: Phùng Thị Tuyết Lan Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 88 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phụ lục 03: PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN KHÁCH HÀNG Công ty xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ Quý khách hàng công ty thời gian vừa qua Để phục vụ khách hàng tốt mong Quý khách hàng cho biết ý kiến số vấn đề sau: I Phần thông tin cá nhân Tên công ty: Địa chỉ: Điện thoại: Email: II Phần thông tin Xin ơng (bà) cho biết nhãn hiệu gas công ty? ……………………………………………………………………………………… Xin ông (bà) cho biết công ty ông (bà) sử dụng loại bình gas nào?  kg  kg  45kg  kg  12 kg  48 kg  kg  13 kg  Loại khác ……… Ơng (bà) vui lịng xếp thứ tự quan trọng tiêu chí sau sản phẩm vỏ bình gas ( quan trọng nhất) STT Thứ tự mức độ quan trọng Tiêu chí Trọng lượng Hình dáng Giá Chất lượng lớp sơn Chất lượng mối hàn Chất lượng thép vỏ bình Chính xác giao nhận Dịch vụ kiểm định, sửa chữa, bảo trì Thái độ phục vụ CBCNV 10 Thông tin kịp thời Học viên: Phùng Thị Tuyết Lan 89 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Xin ơng (bà) vui lịng đánh giá tiêu chí sau sản phẩm vỏ bình gas công ty TNHH thương mại Trần Hồng Quân: STT Tiêu chí Sự đa dạng trọng lượng Hình dáng Giá - Mức đánh giá + Không đa dạng Rất đa dạng Không đẹp Rất đẹp Rất đắt Rất rẻ Chất lượng lớp sơn Không bền Rất bền Chất lượng mối hàn Không bền Rất bền Chất lượng thép vỏ bình Khơng tốt Rất tốt Chính xác giao nhận Khơng xác Rất xác Dịch vụ kiểm định, sửa chữa, bảo trì Kém Tốt Thái độ phục vụ CBCNV Kém Tốt 10 Thông tin kịp thời Không kịp thời Rất kịp thời Ơng (bà) vui lịng so sánh sản phẩm vỏ bình gas cơng ty với sản phẩm hay số công ty khác mà ông (bà) biết: Công ty 1: Công ty TNHH thương mại Trần Hồng Quân Công ty 2: Cơng ty 3: ………… STT Tiêu chí Sự đa dạng trọng lượng Hình dáng + Thứ tự công ty - Đa dạng Không đa dạng Đẹp Không đẹp Giá Rẻ Đắt Chất lượng lớp sơn Bền Không bền Chất lượng mối hàn Bền Khơng bền Chất lượng thép vỏ bình Tốt Kém Chính xác giao nhận Chính xác Khơng xác Dịch vụ kiểm định, sửa chữa, bảo trì Tốt Kém Thái độ phục vụ CBCNV Tốt Kém 10 Thông tin kịp thời Kịp thời Không kịp thời Học viên: Phùng Thị Tuyết Lan 90 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Xin ông (bà) cho lời khuyên để công ty TNHH thương mại Trần Hồng Quân nâng cao lực kinh doanh sản phẩm vỏ bình gas ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Rất cám ơn ý kiến đóng góp nhiệt tình Q khách hàng! Học viên: Phùng Thị Tuyết Lan 91 Khoa Kinh tế Quản lý ... thành phẩm 2.3 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VỎ BÌNH GAS VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TRẦN HỒNG QUÂN 2.3.1 Đánh giá chất lượng sản phẩm vỏ bình gas công ty TNHH thương. .. trạng chất lượng công tác quản lý chất lượng sản phẩm công ty TNHH thương mại Trần Hồng Quân Chương 3: Một số giải pháp nhằm trì nâng cao hiệu hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm công ty TNHH thương. .. TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM BÌNH GAS CỦA CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TRẦN HỒNG QUÂN 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TRẦN HỒNG QUÂN 2.1.1 Sơ lược

Ngày đăng: 15/07/2017, 20:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Thị Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Hoàng Kiệt, Đinh Phượng Vương (1998), Quản trị chất lượng , nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chất lượng
Tác giả: Tạ Thị Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Hoàng Kiệt, Đinh Phượng Vương
Nhà XB: nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
2. Đặng Đình Cung (2002) Bảy công cụ quản lý chất lượng, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảy công cụ quản lý chất lượng
Nhà XB: NXB Trẻ
3. Phạm Bá Cửu (2000) Hướng dẫn soạn thảo văn bản và áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000:2000, SMEDEC HCMC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn soạn thảo văn bản và áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000:2000
4. Nguyễn Kim Định (1998) Quản lý chất lượng trong doanh nghiệp theo TCVN ISO 9000, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng trong doanh nghiệp theo TCVN ISO 9000
Nhà XB: NXB Thống kê
5. Quế Hương (1999) Quản lý năng suất và chất lượng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Trung tâm thông tin KHKT Hóa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý năng suất và chất lượng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ
6. Bùi Nguyên Hùng và Cộng tác viên (1998) Quản lý chất lượng toàn diện, các chiến lược và kỹ thuật đã được minh chứng tại các công ty thành đạt nhất hiện nay, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng toàn diện, các chiến lược và kỹ thuật đã được minh chứng tại các công ty thành đạt nhất hiện nay
Nhà XB: NXB Trẻ
7. M. Imai. Kaizen (1992) Chìa khóa của sự thành công về quản lý của Nhật Bản, biên soạn: Nguyễn khắc Thìn, Trịnh thị Ninh, NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chìa khóa của sự thành công về quản lý của Nhật Bản
Nhà XB: NXB TP.HCM
8. Kim Thúy Ngọc, Trần Nguyệt Ánh, Nguyễn Tùng Lâm (2003) Tiêu chuẩn ISO 14000, chứng chỉ hệ thống quản lý môi trường, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn ISO 14000, chứng chỉ hệ thống quản lý môi trường
Nhà XB: NXB Thế giới
9. J.S. Oakland (1994) Quản lý chất lượng đồng bộ, NXB Thống kê, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng đồng bộ
Nhà XB: NXB Thống kê
10. Vũ Đức Thắng (2000) Quản lý hiệu quả, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hiệu quả
Nhà XB: NXB Thống kê
11. Hồ Thêm (2001) Cẩm nang áp dụng ISO 9000:2000, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang áp dụng ISO 9000:2000
Nhà XB: NXB Trẻ
12. Văn Tình, Lê Hoa (2003) Đo lường năng suất tại doanh nghiệp, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường năng suất tại doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Thế giới
13. Trương Chí Tiến (2000) Quản trị chất lượng, giáo trình lưu hành nội bộ, Khoa Kinh tế QTKD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chất lượng
14. Nguyễn Quang Toản (1996) Những điểm cơ bản của bộ ISO 9000, tài liệu giảng dạy MMVB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm cơ bản của bộ ISO 9000
15. Nguyễn Quang Toản (1998) Quản trị chất lượng, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chất lượng
Nhà XB: NXB Thống Kê
16. Đặng Minh Trang (1997) Quản lý chất lượng trong doanh nghiệp, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng trong doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Giáo dục
17. Phó Đức Trù, Vũ Thị Hồng Khanh (1999) Quản lý chất lượng theo ISO 9000, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng theo ISO 9000
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
18. Nguyễn Trung Trực, Trương Quang Dũng (2003) ISO 9000 trong dịch vụ hành chính, NXB Trẻ, TpHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: ISO 9000 trong dịch vụ hành chính
Nhà XB: NXB Trẻ
19. Hoàng Mạnh Tuấn (1997) Đổi mới quản lý chất lượng sản phẩm trong thời kỳ mới, NXB KHKT, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý chất lượng sản phẩm trong thời kỳ mới
Nhà XB: NXB KHKT
20. Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng (2008) Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, hệ thống quản lý chất lượng, tài liệu tham khảo nội bộ, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, hệ thống quản lý chất lượng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w