Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng công thương chương dương

127 128 0
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng công thương chương dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sĩ khoa học Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng nhct chơng dơng Ngành: quản trị kinh doanh Dơng minh đại Ngời hớng dẫn khoa học: TS L Văn Bạt Hà nội 2006 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng mở đầu Tính cấp thiết đề tài : T rong năm đổi vừa qua kinh tế nớc ta đ không ngừng phát triển đạt đợc nhiều kết tốt đẹp Cùng với phát triển kinh tế, hệ thống NHTM nớc ta không ngừng đổi dần hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phát triển Nền kinh tế tăng trởng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho ngân hàng phát triển Tuy nhiên đặt cho ngân hàng khó khăn thử thách, cạnh tranh ngày khốc liệt ngân hàng ngày có nhiều ngân hàng đợc thành lập Tiếp vấn đề chất lợng tín dụng NHTM nớc ta thấp khoản nợ đọng từ năm trớc cha xử lý hết khoản nợ hạn phát sinh Đây trở ngại lớn, cản trở phát triển ngân hàng Để vợt qua thử thách NHTM Việt Nam phải không ngừng đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động Qua trình học tập, làm việc nghiên cứu em thấy việc nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng ngành ngân hàng nói chung ngân hàng thơng mại nói riêng vấn đề xúc, đòi hỏi phải có phân tích đầy đủ khách quan, giới bớc vào chiến dịch toàn cầu hoá , hội nhập phát triển Điều khiến em chọn đề tài "Một số giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng chi nhánh nhct chơng dơng " nhằm đề xuất giải pháp có tính khoa học để góp phần giải yêu cầu cấp bách hoạt động tín dụng Mục đích nghiên cứu : Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận ngân hàng thơng mại để làm rõ vai trò hoạt động tín dụng kinh doanh NHTM Từ thấy đợc tầm quan trọng chất lợng tín dụng ý nghĩa việc nâng cao chất lợng tín dụng hoạt động ngân hàng Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng Thông qua trình phân tích thực trạng hoạt động tín dụng , chất lợng tín dụng chi nhánh NHCT Chơng Dơng nhằm phát vấn đề thiếu sót tìm nguyên nhân vấn đề Từ đề xuất giải pháp liên quan đến chế sách , chế độ , quy trình nghiệp vụ , cấu tổ chức ,đảm bảo cho hoạt động tín dụng nói riêng kinh doanh ngân hàng nói chung an toàn , hiệu phát triển Đối tợng , phạm vi nghiên cứu phơng pháp nghiên cứu : Đối tợng nghiên cứu hoạt động tín dụng NHCT Chơng Dơng Phạm vi nghiên cứu giới hạn hoạt động tín dụng NHTM Tác giả sử dụng phơng pháp vật biện chứng , vật lịch sử , mô tả , phân tích hệ thống , thu thập thông tin , khảo nghiệm , tổng kết thực tiễn để thực nội dung luận văn Những đóng góp luận văn : Với cố gắng tổng hợp lại cách có hệ thống lý luận , đánh giá phân tích hoạt động tín dụng chất lợng tín dụng Chi nhánh NHCT Chơng Dơng để phát vấn đề tồn từ, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng chi nhánh NHCT Chơng Dơng Kết cấu luận văn : Tên luận văn : "Một số giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng chi nhánh Ngân hàng công thơng Chơng Dơng Kết cấu luận án phần Mở đầu Kết luận , Luận văn đợc trình bày theo ba phần nh sau : Phần I sở lý luận chất lợng sản phẩm chất lợng dịch vụ tín dụng Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng Phần II thực trạng công tác tín dụng ngân hàng công thơng chơng dơng Phần III số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng chi nhánh nhct Chơng Dơng Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng Mục lục Trang Phần i: sở lý luận chất lợng sản phẩm chất lợng dịch vụ tín dụng I Cơ sở lý luận chất lợng sản phẩm 1 Sản phẩm Chất lợng sản phẩm 2.1 Quan niệm chất lợng sản phẩm 2.2 Đặc điểm chất lợng sản phẩm 2.3 Những nhân tố ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm 2 11 II : Tổng quan NHTM chất lợng tín dụng A Tổng quan NHTM 1.Khái niệm NHTM Chức NHTM Các nghiệp vụ Ngân hàng Hoạt động tín dụng B Chất lợng tín dụng nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng Khái niệm chất lợng tín dụng Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng (Nhân tố khách quan chủ quan ) 3.Tổ chức quản lý chất lợng tín dụng ngân hàng thơng mại Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng NHTM C Một số hội thách thức NHTM Việt Nam Việt Nam thành viên WTO Cơ hội Thách thức phần ii : thực trạng công tác tín dụng ngân hàng công thơng chơng dơng I Tổng quan hoạt động nhct Lịch sử hình thành phát triển NHCT Việt Nam 11 11 13 16 20 22 22 23 27 36 37 37 37 39 39 39 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng Cơ cấu tổ chức NHCT Việt Nam Những kết đạt đợc Những hạn chế Ii.giới thiệu nhct chơng dơng 1.Thuận lợi,khó khăn định hớng phát triển kinh tế Huyện Gia Lâm 1.1 Thuận lợi 1.2 Khó khăn 1.3 Dịch vụ Ngân hàng cung cấp cho khu công nghiệp 2.Vị trí đặc điểm NHCT Chơng Dơng Mô hình tổ chức NHCT Chơng Dơng iIi.thực trạng đầu t tín dụng nhct Chơng Dơng 1.Công tác huy động vốn 2.Về công tác cho vay : 2.1 Đầu t vốn cho kinh tế quốc doanh 2.2 Đầu t vốn cho kinh tế quốc doanh IV thực trạng chất lợng tín dụng chi nhánh nhct chơng dơng Phân tích sách tín dụng Phân tích công tác thẩm định tín dụng 3.Phân tích tình hình cho vay thu nợ 41 42 45 47 47 Phân tích nợ xấu Phân tích tiêu đánh giá chất lợng tín dụng Phân tích nhợc điểm hoạt động tín dụng phần iii : số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng chi nhánh nhct Chơng Dơng I Mục tiêu định hớng hoạt động kinh doanh NHCT Chơng Dơng Chính sách tín dụng chung Định hớng hoạt động NHCT Chơng Dơng Mục tiêu hoạt động NHCT Chơng Dơng II Các giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng NHCT Chơng Dơng 70 73 77 83 47 47 48 49 49 51 51 55 57 59 60 60 63 68 83 83 88 91 92 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng 1.Một số giải pháp Giải pháp Nâng cao hiệu công tác thẩm định phơng án/ dự án, thẩm định khách hàng Giải pháp Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát khoản vay Giải pháp Phân loại nợ xử lý tốt khoản nợ có vấn đề Giải pháp Vấn đề nhân Một số kiến nghị 2.1 Đối với Bộ, Ngành 2.2 Đối với Ngân hàng nhà nớc Việt Nam 2.3 Đối với Ngân hàng Công thơng Việt Nam kết luận 92 92 104 107 110 115 115 115 116 118 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng Các chữ viết tắt Tên tắt CBCNV CBTD DN QD DNQD HĐQT NHCT NHNN NHTM NSNN SXKD TCTD TD TSĐB XDCS Tên đầy đủ Cán công nhân viên Cán tín dụng Doanh nghiệp quốc doanh Doanh nghiệp quốc doanh Hội đồng quản trị Ngân hàng công thơng Ngân hàng nhà nớc Ngân hàng thơng mại Ngân sách nhà nớc Sản xuất kinh doanh Tổ chức tín dụng Tín dụng Tài sản đảm bảo Xây dựng Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng Phần i: sở lý luận chất lợng sản phẩm chất lợng tín dụng I Cơ sở lý luận chất lợng sản phẩm Sản phẩm Trong kinh tế hàng hóa, sản phẩm sản xuất để trao đổi thị trờng Mỗi sản phẩm đợc sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu định ngời tiêu dùng Cùng với phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ tiến Kinh tế X hội , nhu cầu ngời loại sản phẩm ngày lớn số lợng, đa dạng chủng loại, mẫu m yêu cầu cao chất lợng Ngày sản phẩm doanh nghiệp sản xuất không đáp ứng yêu cầu giá trị sử dụng vật chất mà yếu tố tinh thần, văn hóa ngời tiêu dùng Theo Mác: Sản phẩm kết trình lao động dùng để phục vụ cho việc làm thỏa m n nhu cầu ngời Còn kinh tế thị trờng ngời ta quan niệm sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng mang lại lợi nhuận Theo ISO 9000 : 2000 Sản phẩm kết tập hợp hoạt động có quan hệ lẫn tơng tác để biến đầu vào thành đầu Sản phẩm đợc hình thành từ thuộc tính vật chất hữu hình vô hình tơng ứng với phận cấu thành phần cứng phần mền + Phần cứng sản phẩm thuộc tính vật chất hữu hình thể dới hình thức cụ thể rõ ràng bao gồm vật thể phận sản phẩm đợc lắp ráp , nguyên vật liệu đ chế biến + Phần mềm sản phẩm bao gồm loại dịch vụ cung cấp cho khách hàng yếu tố nh thông tin, khái niệm, dịch vụ kèm đáp ứng nhu cầu tinh thần, tâm lý x hội khách hàng Nh khái niệm sản phẩm không sản phẩm cụ thể vật chất mà bao gồm dịch vụ Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng Theo ISO 9000:2000 Dịch vụ kết hoạt động cần đợc tiến hành nơi tơng giao ngời cung ứng khách hàng thờng không hữu hình Chất lợng sản phẩm 2.1 Quan niệm chất lợng sản phẩm: Khái niệm chất lợng sản phẩm đ xuất từ lâu , ngày đợc sử dụng phổ biến thông dụng hàng ngày sống nh sách báo Tuy nhiên, hiểu nh chất lợng sản phẩm lại vấn đề không đơn giản Chất lợng sản phẩm phậm trù rộng phức tạp, phản ánh tổng hợp nội dung kỹ thuật , kinh tế, x hội Do tính phức tạp nên có nhiều quan niệm khác chất lợng sản phẩm Mỗi khái niệm có sở khoa học thực tế Đứng góc độ khác tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đa quan niệm chất lợng xuất phát từ nơi sản xuất, ngời tiêu dùng, từ sản phẩm hay từ đòi hỏi thị trờng Khi nghiên cứu chất lợng sản phẩm cần xuất phát từ số quan điểm sau: - Chất lợng sản phẩm phạm trù phức tạp , khái niệm mang tính chất tổng hợp mặt kinh tế kỹ thuật x hội - Chất lợng sản phẩm đợc hình thành trình thiết kế nghiên cứu triển khai, đợc đảm bảo trình sản xuất đợc trì trình sử dụng - Dựa nguyên lý phổ biến phơng pháp vật biện chứng, cần phải xem xét chất lợng sản phẩm theo hớng: + Xem xét chất lợng sản phẩm mối liên hệ với yếu tố ảnh hởng tác động tới cấu thành sản phẩm + Xem xét chất lợng sản phẩm theo quan điểm vận động + Xem xét chất lợng sản phẩm quan điểm hệ thống Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng này, thời gian tới công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay cần đợc tiến hành chặt chẽ nữa, thông tin kiểm tra không dựa doanh nghiệp cung cấp mà ngân hàng cần phải chủ động tìm kiếm từ nguồn khác Thông tin phục vụ cho ngân hàng không thông tin doanh nghiệp mà thông tin môi trờng kinh doanh vấn đề liên quan khác cần phải đợc ý xem xét Qua thông tin tổng hợp cho phép ngân hàng có đợc nhìn đầy đủ, xác tình hình hoạt động nhân dân vay vốn Bên cạnh đó, việc kiểm tra trực tiếp sở không nên tiến hành cách định kỳ nh mà nên tiến hành ngẫu nhiên, không thông báo trớc, có làm nh bảo đảm "mắt thấy tai nghe" trung thực Trong trình kiểm tra phát thấy doanh nghiệp gặp khó khăn thực việc trả nợ theo hợp đồng CBTD không nên hoảng hốt tìm cách thu hồi nợ sớm tốt, làm nh gây khó khăn thêm cho doanh nghiệp mà ngân hàng khó thu hồi đợc vốn đầy đủ Trong trờng hợp CBTD nên báo cáo lên Ban Giám đốc ngân hàng Công thơng Việt Nam để có biện pháp xử lý kịp thời Từ xem xét vấn đề cách thận trọng để có biện pháp phối hợp với khách hàng giải khoa học số nợ qúa hạn Có thể áp dụng hợp lý hai biện pháp : khai thác lý, áp dụng biện pháp khai thác để xử lý khoản nợ trờng hợp ngân hàng xét thấy khó khăn vợt qua, doanh nghiệp phục hồi Hình thức cụ thể kết hợp nhiều biện pháp sau : + Ngân hàng t vấn, hớng dẫn cho doanh nghiệp nhiều khía cạnh nh thị trờng, sản phẩm, đầu t khai thác nhằm tác động đến khả sinh lời tài sản nhằm tạo đợc lợi nhuận cho doanh nghiệp + Ngân hàng đề nghị doanh nghiệp quản lý chặt chẽ ngân quỹ chi tiêu, t vấn cho doanh nghiệp số biện pháp tăng vốn cách giải toả bớt số hàng tồn kho, lý tài sản không sử dụng bán bớt phần tài sản có giá trị + Ngân hàng khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp cấu lại hệ thống sản xuất kinh doanh, thay đổi máy móc thiết bị công nghệ Với mong muốn nâng cao lực sản xuất cho doanh nghiệp nhng đồng thời khuyến khích chủ độngcủa 105 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng doanh nghiệp trình tìm kiếm nguồn tài trợ nên ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp có đợc khoản vay u đ i doanh nghiệp khác từ đến 2%/ năm + Nếu nguyên nhân khách quan bất khả kháng (tai nạn, thiên tai, trộm cắp) khiến doanh nghiệp không trả đợc nợ ngân hàng xem xét gia hạn điều chỉnh hợp đồng cho vay tơng ứng với kỳ hạn thu tiền doanh nghiệp Tuy nhiên việc kéo dài kỳ hạn nợ vợt thời hạn hiệu lực hợp đồng tín dụng Nếu doanh nghiệp thực khó khăn ngân hàng nhận thấy phải cần thời gian dài khắc phục đợc rủi ro có đề nghị lên NHCT Việt Nam xem xét giải Nếu xét thấy việc áp dụng biện pháp khai thác không thuận lợi hy vọng thu hồi đợc nợ ngân hàng áp dụng biện pháp lý để xử lý khoản nợ khó đòi Trong nhiều trờng hợp biện pháp lý đợc áp dụng sau ngân hàng đ tiến hành số biện pháp khác nhng kết Biện pháp lý hợp đồng tín dụng nên coi giải pháp cuối không cách lựa chọn khác Nói chung đ phải áp dụng hình thức ngân hàng khó tránh khỏi tổn thất Chính vậy, điều quan trọng phải tránh đợc nguy từ khâu trớc * Biện pháp tăng cờng công tác kiểm tra nội bộ: Nếu Ngân hàng quan tâm đến việc mở rộng Tín dụng, tăng trởng d nợ mà không quan tâm mức công tác kiểm tra, kiểm soát nội dẫn tới chất lợng Tín dụng giảm, kinh doanh hiệu quả, an toàn Vì công tác kiểm tra, kiểm soát nội tốt góp phần nâng cao chất lợng Tín dụng Công tác đợc đề cập không đơn kiểm tra khách hàng mà quan trọng phải kiểm tra, giám sát việc làm cán l nh đạo cán tín dụng nghĩa cán tham gia vào việc định đầu t, nhằm giúp họ tuân thủ đầy đủ, chặt chẽ quy trình nghiệp vụ quy định hành, đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu pháp luật Nghiệp vụ kiểm tra, kiểm soát kiểm soát viên nội thực phải 106 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đợc tiến hành qua bớc tơng ứng với giai đoạn phát sinh, thực kết thúc nghiệp vụ Ngân hàng nói chung nghiệp vụ Tín dụng nói riêng Qua trình kiểm tra bao gồm giai đoạn nh sau: - Giai đoạn (Còn gọi kiểm tra trớc - dự phòng): giai đoạn dựa vào thành thạo quy chế mà kiểm tra viên nội phát điểm bất hợp lý nghiệp vụ Ngân hàng trớc thực - Giai đoạn (Còn gọi kiêm tra - tác nghiệp): Tác dụng giai đoạn giám sát trình thực hiện, hạn chế khả sai sót thủ tục, thực không qui trình nghiệp vụ quy định nhằm ngăn chặn thiệt hại sau - Giai đoạn (Còn gọi kiểm tra sau - phản hồi): Đợc thực nghiệp vụ hoàn thành, kiểm tra hồ sơ, chứng từ, rà soát lại tính hợp pháp, hợp lệ nghiệp vụ giai đoạn trớc Nó có tác dụng phát tợng bất bình thờng nghiệp vụ đ hoàn thành để có hớng xử lý kịp thời Nh vậy, an toàn kinh doanh tiền tệ, tín dụng phụ thuộc vào công tác kiểm tra, kiểm soát nhiều Thực tế đ chứng minh Chi nhánh NHCT Chơng Dơng năm qua đ coi trọng công tác hoạt động kiểm tra, kiểm soát hữu hiệu tợng vi phạm có nhng không mức độ thờng xuyên, phổ biến nghiêm trọng Tuy nhiên phải thống quan điểm việc kiểm tra, kiểm soát nhằm tạo điều kiện cho kinh doanh có hiệu hơn, thuận lợi mang tính xử phạt gây phiền hà ảnh hởng xấu đến hoạt động kinh doanh Tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát nội vấn đề có ý nghĩa quan trọng cho tồn phát triển Chi nhánh Tất cán l nh đạo, nhân viên Chi nhánh phải nhận thức đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ kiểm tra viên hoàn thành nhiệm vụ chất lợng Tín dụng nh chất lợng kinh doanh đợc nâng cao Giải pháp Phân loại nợ xử lý tốt khoản nợ có vấn đề 107 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng Để quản lý tốt khoản nợ tìm khoản nợ có vấn đề nhiệm vụ ngân hàng phân loại nợ ( phân loại khoản vay ) Phân loại khoản vay giúp cho ngân hàng dễ dàng quản lý danh mục đầu t tín dụng Từ xác định xác mức độ rủi ro để có biện pháp quản lý, phòng ngừa kịp thời biện pháp xử lý thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro (Xem bảng III.3) Bảng III.3 : Hệ thống xếp hạng khoản vay nh sau : Hạng Tiêu chí Là toàn nợ khách hàng có nợ tất tổ Hạng I chức tín dụng hạn nợ hạn, (Nợ bình thờng ) khó đòi, tồn đọng, chờ xử lý, nợ khoanh, gia hạn nợ, l i treo, tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng tốt (có l i) Tình hình hoạt động kinh doanh và/hoặc tình hình công nợ khách hàng tất TCTD có tiêu thức sau toàn nợ khách hàng đợc phân loại vào nhóm nợ cần ý: - Tình hình hoạt động kinh doanh: Hoà vốn (l i không Hạng II (Nợ cần ý) và/hoặc hệ số nợ vay trung, dài hạn/ vốn chủ sở hữu lớn - Tình hình công nợ tất TCTD: có khoản nợ đợc gia hạn nợ theo quy định định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN VN - Nợ hạn dới 90 ngày Hạng III (Nợ dới tiêu chuẩn) Tình hình hoạt động kinh doanh và/ tình hình công nợ khách hàng tất TCTD có tiêu thức sau toàn nợ khách hàng đợc phân loại vào nhóm nợ dới tiêu chuẩn: 108 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng - Tình hình hoạt động kinh doanh: bị lỗ - Tình hình công nợ tất tổ chức tín dụng: có khoản nợ hạn đến tháng; và/hoặc có l i cho vay cha thu; vào/hoặc có khoản nợ đợc gia hạn không quy định định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN VN Tình hình hoạt động kinh doanh và/ tình hình công nợ khách hàng tất TCTD có tiêu thức sau toàn nợ khách hàng đợc phân loại vào nhóm nợ khó đòi: -Tình hình hoạt động, kinh doanh khách hàng xấu nghiêm trọng: vốn chủ sở hữu bị âm; và/hoặc bị khởi kiện Hạng IV (Nợ khó đòi) khởi tố; và/hoặc ngời vay bỏ trốn chết tích; và/hoặc bị thu hồi giấy phép kinh doanh, giấy phép hành nghề; và/hoặc khách hàng bị thiệt hại nhiều nguyên nhân khác - Tình hình công nợ tất tổ chức tín dụng: có khoản nợ đ hạn tháng; và/hoặc nợ khoanh; và/hoặc nợ chờ xử lý, và/hoặc nợ chờ xử lý; và/hoặc nợ tồn đọng; và/hoặc nợ khó đòi; và/hoặc nợ cho vay toán công nợ - Có đầy đủ thông tin hạng IV có thêm thông tin khác nh không đợc Chính phủ bảo l nh; TSBĐ có TSBĐ không quy định văn quy phạm pháp Hạng V luật bảo đảm tiền vay gồm: Nghị định số 178/1999/NĐ-CP (Nợ vốn) ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Thông t số 06/2000/TT-NHNN1 ngày 04/04/2000 Thống đốc ngân hàng Nhà nớc hớng dẫn thực nhiện Nghị định số 178/1999/NĐ-CP, Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 109 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng 25/10/2002 Chính phủ việc sửa đổi bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Thông t số 07/2003/TT-NHNN ngày 19/05/2003 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc hớng dẫn thực số quy định bảo đảm tiền vay TCTD - Trờng hợp khách hàng doanh nghiệp mà Ngân hàng thông tin tình hình khách hàng và/hoặc khách hàng DNNN mà TSBĐ có TSBĐ nhng TSBĐ không quy định văn quy phạm pháp luật bảo đảm tiền vay (gồm Nghị định số 178/1999/NĐ -CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay TCTD, Thông t số 06/2000/TT-NHNN1 ngày 04/4/2000 Thống đốc NHNN hớng dẫn thực Nghị định số 178/1999/NĐ-CP, nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 478/1999/NĐ-CP Thông t số 07/2003/TT-NHNN ngày 19/5/2003 Thống đốc NHNN hớng dẫn thực số quy định bảo đảm tiền vay TCTC) phân loại, nợ khách hàng bị hạn xuống nhóm - Nợ đợc phân loại vào hạng III, IV V nợ xấu - Việc quản lý khoản nợ có vấn đề đợc giới hạn từ hạng III tới hạng V - Đối với nợ hạng III cần thờng xuyên bám sát khách hàng tận thu khoản công nợ khách hàng , theo dõi sát tài sản bảo đảm - Đối với nợ hạng IV : áp dụng biện pháp kê biên , niêm phong tài sản bảo đảm xử lý theo quy định - Chi nhánh nợ hạng V , nhiên khách hàng cố tình không toán công nợ , chống chế việc niêm phong TSBĐ hay TSBĐ NHCT Chơng Dơng tiến hành khởi kiện khách hàng án Giải pháp Vấn đề nhân Yếu tố ngời luôn yếu tố định lĩnh vực hoạt động kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực nhạy cảm phức tạp nh Tín dụng Ngân hàng điều hết Tất 110 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng giải pháp đa phát huy đợc hiệu không đợc thực ngời cụ thể ngân hàng, trực tiếp CBTD Để phát huy nhân tố ngời trớc tiên cần phải có CBTD thực giỏi chuyên môn, có kiến thức tầm hiểu biết sâu rộng, có đạo đức, tinh thần trách nhiệm cao, bên cạnh Ngân hàng phải có biện pháp thích hợp nhằm phát huy đợc lực cán Tín dụng Muốn vậy, với NHCT Chơng Dơng thời gian tới cần tiến hành đồng biện pháp có liên quan đến ngời nh sau: Biện pháp thực việc xếp loại, chuyên môn hoá CBTD Mục đích việc làm nhằm đánh giá cách xác chuyên môn, lực CBTD để có phơng án bố trí, xếp lại cán bộ, tuyển dụng nhân viên cho phù hợp Việc làm có tác dụng khuyến khích, tạo động lực phấn đấu cho CBTD, có đợc vị trí xếp loại cao CBTD tạo uy tín, hội thăng tiến cho nhiều quyền lợi khác Biện pháp thực nh sau: Ngân hàng cần tiến hành xây dựng hệ thống tiêu chuẩn làm đánh giá trình độ chuyên môn, đạo đức CBTD, đặc biệt ý tiêu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ; kiến thức thị trờng, pháp luật, khoa học kỹ thuật, x hội; phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm, chí tiến thủ Với mục tiêu hệ thống tiêu đánh giá lực công tác t cách đạo đức cán Tín dụng đợc xét dựa yếu tố Về chuyên môn, nghiệp vụ: - So sánh doanh số cho vay doanh số thu nợ dựa hồ sơ Tín dụng mà cán quản lý Doanh số cho vay đánh giá khả tìm kiếm hội đầu t cán Tín dụng Doanh số thu nợ lại phản ánh khả kiểm soát quản lý vay CBTD tốt đến mức Chỉ có cán Tín dụng giỏi, có chuyên môn trình độ có khả phân tích nh dự báo trớc biến động quản lý xử lý tốt cho vay đ giải ngân 111 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng - Trong công tác thẩm định có phán đoán sai, tiến hành thẩm định có quy trình nghiệp vụ, kết thẩm định đa có "chính xác" hay không? - Tham dự thi nghiệp vụ Tín dụng hàng năm NHCT Chơng Dơng tổ chức, kết thi cao hay thấp sở đánh giá cán Tín dụng nắm bắt lý thuyết nh triển khai, thực lý thuyết vào tình cụ thể nh Các thi nghiệp vụ hội tốt để CBTD trau dồi kiến thức, bổ sung kiến thức thiếu nh rút kinh nghiệm sai lầm hay mắc phải trình hoạt động Tín dụng đặc biệt khâu quản lý hồ sơ vay vốn khâu thẩm định dự án đầu t Về đạo đức nghề nghiệp: - Thờng xuyên quan tâm, theo dõi tình hình sử dụng vốn vay khách hàng có báo cáo cụ thể đến cấp l nh đạo phát nghi vấn từ phía khách hàng vay vốn - Tận tình công việc, có trách nhiệm, nhiệt tình hớng dẫn, t vấn cho khách hàng vay trình làm thủ tục vay vốn - Không đợc có hành vi "ăn chặn, làm khó" khách hàng vay vốn trình thẩm định dự án nh trình giải ngân - Có tác phong nghiêm túc, tuân thủ quy định, kỷ luật Ngân hàng Dựa sở yếu tố đánh giá để tiến hành rà soát lại chất lợng CBTD làm phân loại cán theo mức A, B, C Việc xếp loại phải đợc tiến hành thờng xuyên nhằm "báo động" ngời có thứ hạng thấp phải phấn đấu nhiều hơn, đồng thời khuyến khích ngời có thứ hạng cao phải tiếp tục phấn đấu nỗ lực không cảm thấy tự phụ, cố gắng hoàn thành công việc Cùng với việc xếp loại cán tín dụng, hiểu biết kinh nghiệm cán tín dụng dù có tốt đến đâu bao quát hết lĩnh vực, NHCT Chơng Dơng cần thực chuyên môn hoá cán tín dụng theo lĩnh vực cụ thể không nên phân chia theo khu vực, thành phần kinh tế theo mức d nợ nh Đây biện pháp nhằm khắc 112 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng phục mâu thuẫn chuyên môn hoá đa dạng hoá, tăng độ tin cậy khoản Tín dụng, đồng thời giảm chi phí công tác thẩm định, tìm hiểu giám sát khách hàng trình sử dụng vốn vay Bên cạnh cần có chế độ đ i ngộ thích đáng bao gồm thởng phạt nghiêm minh Những ngời có thứ hạng cao cần phải đợc nhiều u đ i hơn, ngời có tiến đợc thăng hạng, ngợc lại không làm tốt bị xuống hạng kèm theo biện pháp kỷ luật thích đáng không cho làm công tác Tín dụng chí buộc việc cán có sai phạm nghiêm trọng Bên cạnh đó, đặc thù công việc CBTD thờng xuyên phải đối mặt với rủi ro nên cần phải có đối xử khác với cán bộ, nhân viên thuộc lĩnh vực khác, tránh tình trạng giao trách nhiệm cao quyền lợi không tơng xứng khiến cho cán tín dụng có xu hớng e ngại cho vay sợ rủi ro, gây khó khăn cho Ngân hàng việc mở rộng quy mô cho vay Biện pháp đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán Ngân hàng trọng cán Tín dụng kiểm tra viên nội Trong điều kiện kinh tế thị trờng đầy biến động, phát triển nh vũ b o khoa học kỹ thuật ngày đòi hỏi việc trang bị thêm kiến thức mới, cập nhật thông tin phải đợc tiến hành hàng ngày, hàng để theo kịp thay đổi đó, đặc biệt hoạt động Ngân hàng hoạt động có liên quan tới nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - x hội Để đáp ứng yêu cầu đó, đồng thời thực tốt công tác xếp, quản lý tốt cán NHCT Chơng Dơng kết hợp với NHCT Việt Nam thờng xuyên tổ chức lớp tập huấn, bồi dỡng kiến thức chuyên môn; chế, sách, thể lệ ngành, liên ngành; chủ trơng, đờng lối phát triển kinh tế Đảng, Nhà nớc địa phơng NHCT Chơng Dơng cần phải chủ động việc thiết kế chơng trình đào tạo dựa lực thực tế cán không nên ỷ lại, dựa dẫm vào kế hoạch NHCT Việt Nam Bên cạnh cần phải phân chia đối tợng tham gia đào tạo theo lĩnh vực khác nh đào tạo, bồi dỡng Tín dụng, kế toán Ngân hàng không nên tổ chức lớp tập huấn 113 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tổng hợp nh Vì thực theo kiểu nh lợng kiến thức mà cán quan tâm lại không sâu cần tách biệt thành đợt chuyên đề khác Đối với cán Tín dụng kiến thức cần bồi dỡng lớn chủ yếu tập trung vào nội dung nh sau: - Phân tích tài doanh nghiệp - Quy trình thẩm định khách hàng, Thẩm định phơng án, dự án đầu t - Các chế, quy chế có liên quan đến nghiệp vụ - Kỹ giao dịch với khách hàng - Các kiến thức pháp luật trọng đến luật kinh tế, Nội dung chơng trình đào tạo, bồi dỡng kiểm tra viên nội gần giống nh với CBTD nhng tập trung sâu vào quy chế, chế nghiệp vụ vấn đề liên quan đến pháp luật Đối với chức danh Trởng phòng kiểm tra - kiểm soát cần phải trải qua đào tạo đại học (chính quy chức) chuyên ngành luật kinh tế Trong trình bồi dỡng, tập huấn cán đợc cử đào tạo phải học tập nghiêm túc, có chất lợng, cuối kỳ cuối đợt có thi đánh giá chất lợng học tập nh khả tiếp thu kiến thức học viên đợc lu vào hồ sơ cán Đây để kiểm tra, đánh giá trình độ cán Ngoài kiến thức chuyên môn đợc trang bị thông qua lớp khoá đào tạo ngắn hay dài hạn NHCT Chơng Dơng kết hợp với Trung tâm đào tạo NHCT Việt Nam, CBTD cần phải tự trang bị, bổ sung thêm kiến thức cập nhật thị trờng, kinh tế ngành, tin học Đồng thời thờng xuyên chấn chỉnh đạo đức lối sống, tác phong nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm, kỷ luật lao động văn minh thơng mại giao tiếp với khách hàng Tất biện pháp nhằm mục đích nâng cao chất lợng nguồn nhân lực góp phần nâng cao chất lợng hoạt động Tín dụng nói chung NHCT VN chất lợng Tín dụng nói riêng chi nhánh NHCT Chơng Dơng 114 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng Một số kiến nghị: 2.1 Đối với Bộ , Ngành: - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn trung bình ngành hệ thống tiêu thức phân loại doanh nghiệp để giúp NHTM có sở đánh giá, phân tích áp chuẩn vào công tác thẩm định dự án để hoàn thiện có tiêu chí để đánh giá so sánh với tiêu dự án mặt chung toàn ngành - Hoàn thiện củng cố quan t vấn hoạt động t vấn, quan cung cấp thông tin để áp ứng nhu cầu NHTM việc thuê t vấn mua thông tin xin cung cấp thông tin đợc thuận tiện cần có ý kiến chuyên gia; đồng thời nâng cao trách nhiệm bên t vấn - Các ngành, UBND tỉnh, thành phố cần quan tâm đến công tác thẩm định doanh nghiệp cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, công tác thẩm định dự án, nâng cao trình độ, chất lợng thẩm định dự án thuộc lĩnh vực ngành quản lý; kết thẩm định dự án quan trọng để NHTM bám sát, sử dụng trình thẩm định dự án - Các Bộ ngành cần ban hành định mức giá trung bình, định mức chi phí, định mức đầu t cho loại sản phẩm nămđể tạo điều kiện cho doanh nghiệp, quan chức thẩm định dự án ngân hàngcó khoa học tin cậy việc định đầu t tránh tình trạng đầu t tràn lan, không hiệu Do vậy, đề nghị Bộ ngành cần thờng xuyên hệ thống hoá thông tin ngành quản lý công bố thông tin rộng r i qua kênh thông tin, nh: báo chí, Internet, trung tâm liệuđể chủ đầu t ngân hàng thuận tiện việc tra cứu , tham khảo phục vụ hoạt động chuyên môn 2.2 Đối với ngân hàng nhà nớc việt nam - Cần xây dựng chiến lợc, sách lợc hoạt động ngân hàng trình hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng chế sách định hớng cụ thể Ngành ngân hàng giai đoạn đổi để có bớc phù hợp, tạo hội phát triển vốn tự có cho NHTM nớc nhằm tăng cờng sức cạnh tranh hội nhập 115 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng - Thực chức đạo, định hớng xây dựng hệ thống thông tin nhiều chiều có chất lợng cao cung cấp cho NHTM thông qua chế mua bán thông tin Cụ thể sách phát triển Trung tâm thông tin cho vay NHNN (CIC) trở thành quan cung cấp thông tin chuyên nghiệp, đáng tin cậy cho NHTM CIC phải chịu trách nhiệm thông tin cung cấp - Tiếp tục trọng đầu t cải tiến công nghệ ngân hàng theo hớng đại hoá ngành ngân hàng song song với việc nâng cao trình độ công nghệ phát triển phơng thức quản lý ngân hàng đại cho đội ngũ cán - Nâng cao hiệu chất lợng hoạt động NHTM thông qua tiêu chí đánh giá nh doanh thu, chi phí, nợ hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn vốn, thu phí dịch vụcó so sánh để ngân hàng biết đợc hoạt động so với ngân hàng khác để cố gắng phấn đấu - Tiếp tục tăng cờng hoạt động giám sát tra NHTM; tập trung trọng điểm vào thành phố lớn chi nhánh có biểu yếu hoạt động kinh doanh; xử lý nghiêm khắc với sai phạm NHTM - Cần giữ mối quan hệ chặt chẽ với quan quản lý nhà nớc nh Bộ Kế hoạch Đầu t, Bộ Công nghiệp, Bộ Giao thông vận tải, để trao đổi, thu thập thông tin chế sách có liên quan đến kinh doanh ngân hàng 2.3 Đối với Ngân hàng Công thơng Việt Nam - Việc phân loại khách hàng theo quy mô quản lý ( tách phòng kinh doanh thành 03 phòng: Khách hàng doanh nghiệp lớn, Khách hàng doanh nghiệp nhỏ, Khách hàng cá nhân) mang lại hiệu rõ rệt quản lý khách hàng vay vốn, tạo điều kiện cho cán cho vay sâu vào nghiệp vụ Tuy nhiên, đ nảy sinh vấn đề cán cho vay khách hàng quy mô lớn lại có mối quan hệ khả thu hút đợc khách hàng có quy mô nhỏ ngợc lại, nhng thẩm quyền nên đ bỏ lỡ khách hàng Vì vậy, đề nghị nên để cán cho vay đợc tiếp xúc thẩm định dự án vay vốn đối tợng khách hàng, sau 116 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trình Ban l nh đạo định nhằm vừa tạo điều kiện thuân lợi cho khách hàng, vừa mở rộng hoạt động cho vay - Về nâng cao hiệu việc ban hành văn hớng dẫn nghiệp vụ tín dụng, đề nghị trớc ban hành , phòng ban chức NHCT Việt Nam cần tìm hiểu thực tế Chi nhánh, xem xét biện pháp quản lý, phân cấp tài khách hàng vay vốn trách để tình trạng có văn hớng dẫn, Chi nhánh lại có tờ trình xin ý kiến văn vừa đời xong đ lạc hậu, phải chỉnh sửa - Cần nâng cao vai trò ban kiểm tra kiểm soát nội bộ, thờng xuyền kiểm tra định kỳ, đột xuất Không kiểm tra tình hình cho vay Chi nhánh mà cần kiểm tra mặt hoạt động khác nhằm giúp Chi nhánh hoàn thiện hoạt động kinh doanh, góp phần an toàn hệ thống 117 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng kết luận Vấn đề nâng cao chất lợng cho vay ngân hàng thơng mại nói chung Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Chơng Dơng nói riêng yếu tố định đến hiệu kinh doanh ngân hàng, đặc biệt nghiệp vụ cho vay chiếm tới 80 % hoạt động kinh doanh tiền tệ Những năm qua, hoà nhập với tiến trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đất nớc, Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Chơng Dơng đ có bớc chuyển nhanh chóng, nỗ lực, tích cực đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu công tác quản lý, đổi mới, nâng cao chất lợng hiệu cho vay Nhờ đ đạt đợc kết đáng khích lệ: tăng trởng vốn huy động cho vay cao; vừa khắc phục, xử lý hiệu nợ tồn đọng, vừa hầu nh không để xảy nợ gia hạn, nợ hạn; vừa giúp doanh nghiệp phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, lành mạnh hoá tình hình tài chính, vừa giúp Chi nhánh gia tăng lợi nhuận; vừa đóng góp hiệu nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc, vừa ổn định, nâng cao đời sống cán công nhân viên Đây đề tài mang tính thời cần thiết nhng phức tạp liên quan đến nhiều vấn đề lý luận nh thực tiễn Trên sở nghiên cứu, phân tích thực trạng NHCT Chơng Dơng với tảng lý luận nghiên cứu, luận án đ xâm nhập vào thực tiễn hoạt động Tín dụng Chi nhánh NHCT Chơng Dơng, phân tích đánh giá chất lợng Tín dụng từ tìm nguyên nhân ảnh hởng tới chất lợng Tín dụng Ngân hàng Từ vấn đề lý luận thực tiễn luận án đ kiến nghị số giải pháp có tính chất khả thi với điều kiện NHCT Chơng Dơng Các giải pháp tập trung chủ yếu vào vấn đề : Nâng cao hiệu công tác thẩm định Phân loại nợ xử lý nợ xấu Tổ chức 118 Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng Bên cạnh đề xuất biện pháp đảm bảo an toàn Tín dụng với giải pháp đồng trình kiểm tra giám sát Tín dụng Trong trình nghiên cứu, đ cố gắng nhng trình độ nhận thức thời gian thâm nhập thực tiễn hạn chế, em mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy, cô giáo bạn quan tâm đến đề tài Một lần em xin trân trọng cảm ơn hớng dẫn tận tình TS Lã Văn Bạt cô, NHCT Chơng Dơng đ giúp đỡ em hoàn thành luận văn thạc sĩ 119 ... sản phẩm chất lợng dịch vụ tín dụng Luận văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng Phần II thực trạng công tác tín dụng ngân hàng công thơng chơng dơng Phần III số giải pháp, kiến... văn thạc sĩ QTKD Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng 1.Một số giải pháp Giải pháp Nâng cao hiệu công tác thẩm định phơng án/ dự án, thẩm định khách hàng Giải pháp Tăng cờng công tác kiểm tra,... lợng tín dụng nhân tố ảnh hởng chất lợng tín dụng Khái niệm chất lợng tín dụng Chất lợng tín dụng phạm trù rộng lớn Để có đợc chất lợng tín dụng hoạt động tín dụng phải tuân thủ quy trình tín dụng

Ngày đăng: 15/07/2017, 20:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • Mở đầu

  • Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan