1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Thực trạng giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ trường THPT

148 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VA ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐÁI HỘC Sư PHÀM THÁNH PHO HO CHÍ MINH Đặng Thị Nhâm THỰC TRẠNGGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THPT TÁI TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC =^a BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNH PHO HO CHÍ MINH - 2008 Đặng Thị Nhâm THựC TRÁNGGIÁI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGỤ GIÁO VIÊN THPT TÁI TỈNH BÌNH THUÁN Chuyên ngành: Quan lý giáo dục Mã so: 60 14 05 LUẬN VAN THẬC SY GIAO DỤC HOC NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC: TS LÊ XUAN HONG THÁNH PHO HO CHÍ MINH - 2008 fttl — DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW: Ban chấp hành trung ương BGH : Ban giám hiệu CBQL: Cán quản lý CBQLGD: Cán quản lý giáo dục CNTT: Công nghệ thông tin ĐHSP: Đại học sư phạm ĐNCBQL: Đội ngũ cán quản lý ĐNGV: Đội ngũ giáo viên GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GD: Giáo dục GV: Giáo viên GVTHPT: Giáo viên trung học phổ thông NQTW: Nghị trung ương NXB: Nhà xuất TB: Trung bình THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang THỰC TRẠNGGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THPT TÁI THÁNH PHO HO CHÍ MINH - 2008 TỈNH BÌNH THUẬN =^a THựC TRÁNGGIÁI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI ngụ giáo viên THPT TÁI TỈNH BÌNH THUÁN DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI CẢM ƠN .5 MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN .9 Chương THỰC trạng đội ngũ giáo viên 39 MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TỈNH BÌNH THUẬN .39 Chương NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN91 KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 109 MỤC LỤC 113 PHIÉU THAM KHẢO Ý KIÉN (đã sửa theo cô) 114 PHIÉU THAM KHẢO Ý KIÉN Bảng 2.27 Đánh giá quan tâm nhu cầu bồi dưỡng kỹ giảng dạy giáo viên 64 Bảng 2.28 Đánh giá quan tâm nhu cầu bồi dưỡng kỹ chuyên biệt để tiến hành hoạt động gời lên lớp giáo viên 65 Bảng 2.29 Đánh giá quan tâm nhu cầu rèn luyện lối sống giáo viên 66 Bảng 2.30 Đánh giá quan tâm nhu cầu rèn luyện tinh thần trách nhiệm THỰC TRẠNGGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THPT TÁI TỈNH BÌNH THUẬN =^a THựC TRÁNGGIÁI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI ngụ giáo viên THPT TÁI TỈNH BÌNH THUÁN THÁNH PHO HO CHÍ MINH - 2008 fttl — DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI CẢM ƠN .5 MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN .9 Chương THỰC trạng đội ngũ giáo viên 39 MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TỈNH BÌNH THUẬN .39 Chương NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN91 KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 109 MỤC LỤC 113 PHIÉU THAM KHẢO Ý KIÉN (đã sửa theo cô) 114 PHIÉU THAM KHẢO Ý KIÉN LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, nghiên cứu trường ĐHSPTP Hồ Chí Minh, quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Thầy Cô Nhân dịp bảo vệ đề tài nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô lãnh đạo Trường ĐHSPTP Hồ Chí Minh, Phòng Khoa học công nghệ - sau Đại học, Thầy Cô khoa Tâm lý - Giáo dục Phó giáo sư, Tiến sỹ truyền đạt tri thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tập thể học viên k16-QLGD Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Lê Xuân Hồng tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình nghiên cứu thực hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn lãnh đạo UBND tỉnh BìnhThuận, lãnh đạo Sở Nội vụ, Sở Giáo dục& Đào tạo, Phòng Ban Sở Giáo dục & Đào tạo, Ban giám hiệu trường: Trường THPT Hàm Thuận Nam, THPT Phan Bội Châu, THPT Lương Thế Vinh, chuyên viên Sở Giáo dục& Đào tạo, bạn đồng nghiệp người thân quan tâm THÁNH PHO HO CHÍ MINH - 2008 giúp đỡ tạo điều kiện hỗ trợ vật chất, tinh thần điều kiện giúp hoàn thành chương trình khoá học nghiên cứu thành công đề tài luận văn Trong thời gian làm luận văn thân có nhiều cố gắng chắn có hạn chế, kính mong bảo quý Thầy Cô, đặc biệt Thầy Cô Hội đồng bảo vệ luận văn để đề tài có ứng dụng thiết thực công tác quản lý thân đồng nghiệp tỉnh Bình Thuận Xin trân trọng cảm ơn Ị MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bước vào kỷ XXI, giới có bước biến đổi nhanh chóng, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ, hình thành kinh tế tri thức, toàn cầu hóa trở thành xu tất yếu khách quan cưỡng lại Đại hội lầnthứ X Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2010 đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Để đạt mục tiêu trên, giáo dục khoa học công nghệ có vai trò định, nhu cầu phát triển giáo dục thiết Trong chiến lược phát triển giáo dục 20012010 (Ban hành theo QĐ số 201/2001/QĐ-TTg, ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ) đánh giá thành tựu yếu giáo dục thời gian qua Về đánh giá đội ngũ: “Đội ngũ nhà giáo thiếu số lượng nhìn chung thấp chất lượng, chưa đáp ứng yêu cầu vừa phải tăng nhanh quy mô vừa phải đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo” Đổi giáo dục diễn quy mô toàn cầu, trước bối cảnh thời thách thức tạo nên biến đổi sâu sắc giáo dục, từ quan niệm THÁNH PHO HO CHÍ MINH - 2008 fttl — chất lượng giáo dục, xây dựng nhân cách người học đến cách tổ chức trình hệ thống giáo dục Nhà trường từ chỗ khép kín chuyển sang mở cửa rộng rãi, đối thoại với xã hội gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu Khoa học - Công nghệ ứng dụng Nhà giáo thay truyền đạt tri thức, chuyển sang cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thông tin cách hệ thống, có tư phân tích tổng hợp Chính vậy, mục tiêu cuối giáo dục đào tạo đào tạo người trở thành nguồn nhân lực tốt để phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì người yếu tố định, nên giải pháp chiến lược là: Phát triển đội ngũ nhà giáo đảm bảo đủ số lượng, hợp lý cấu chuẩn chất lượng đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, nội dung phù hợp với xu phát triển giáo dục giới, nước giới nói chung nước phát triển nói riêng quan tâm đội ngũ Nhà giáo Bình Thuận tỉnh nằm khu vực kinh tế trọng điểm tỉnh phía Nam, có nhiều tiềm phát triển kinh tế - văn hoá xã hội Trong nhiều năm gần nhân dân nhận thức rõ tầm quan trọng việc học xong chương tr ình THPT Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XI xác định giáo dục Trung học phổ thông nhằm đào tạo chuẩn bị nguồn nhân lực để em có đủ lực học tiếp đời lực lượng lao động có chất lượng chuẩn bị cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nước nói chung cho Bình Thuận nói riêng Các trường THPT tỉnh Bình Thuận xem Trung tâm văn hóa huyện, thị, hàng năm trường chịu trách nhiệm giảng dạy cho 60% niên độ tuổi huyện, thị Nhiều năm qua thực làm nhiệm vụ nâng cao dân trí tạo nguồn nhân lực cho địa phương Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục cần phải tìm hiểu đánh giá khách quan thực trạng đội ngũ giáo viên tìm số giải pháp phù hợp nhằm phát triển đội ngũ giáo viên đủ số lượng mạnh THÁNH PHO HO CHÍ MINH - 2008 chất lượng MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu, đánh giá thực trạng đưa giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT tỉnh Bình Thuận đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Trung học phổ thông Việt Nam NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 3.2 Nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT tỉnh Bình Thuận 3.3 Đề giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT tỉnh Bình Thuận ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Đội ngũ giáo viên trường THPT tỉnh Bình Thuận - Khách thể nghiên cứu: Các hoạt động giáo dục trường THPT tỉnh Bình Thuận PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT: Trường THPT Phan Bội Châu Thành phố Phan Thiết; Trường THPT Hàm Thuận Nam Huyện Hàm Thuận Nam; Trường THPT Lương Thế Vinh Huyện Hàm Thuận Nam tỉnh Bình Thuận để đề giải pháp phát triển GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu nghiên cứu đầy đủ khách quan thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT tỉnh Bình Thuận đưa giải pháp phát triển đội ngũ nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi THÁNH PHO HO CHÍ MINH - 2008 fttl — PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Có nhiều phương pháp nghiên cứu, song với đề tài sử dụng theo phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu - Nhóm nghiên cứu thực tiễn: + Điều tra (dùng phiếu hỏi): Phụ huynh, học sinh, cán quản lý + Phỏng vấn trực tiếp: Giáo viên + Phương pháp quan sát hoạt động giáo dục đội ngũ giáo viên + Phương pháp chuyên gia + Phương pháp xử lý số liệu: Toán thống kê phần mềm SPSS Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN l.l Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi nói đến giáo dục ta phải nghĩ đến yếu tố quan trọng thiếu đội ngũ giáo viên, lịch sử nghiên cứu giáo dục có nhiều viết, nhiều công trình nghiên cứu, song tập trung nhiều vào thời kỳ xây dựng chiến lược phát triển giáo dục từ năm 1998 đến nay, nội dung viết chủ yếu xác định vai trò đội ngũ giáo viên, đánh giá chất lượng đội ngũ, nguyên nhân yếu kém, tồn cần khắc phục Một số công trình nghiên cứu đề tài như: - Nguyễn Đình Vỳ, Nguyễn Khắc Hưng “ Đội ngũ giáo viên định chất lượng giáo dục” (phát triển giáo dục đào tạo nhân tài).[37] - T.S Vũ Bá Thể đưa số giải pháp phát triển nguồn nhân lực để công nghiệp hoá, đại hoá đất nước giai đoạn đến năm 2020 Trong có THÁNH PHO HO CHÍ MINH - 2008 giải pháp chủ yếu phát triển giáo dục phổ thông: “ Xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu số lượng, ổn định theo vùng, đồng cấu” “Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đổi công tác quản lý đào tạo cán quản lý giáo dục phổ thông”.[14 ] - GS.VS Phạm Minh Hạc “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI” khẳng định: Đội ngũ giáo viên yếu tố định phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo đưa chuẩn quy định đào tạo giáo viên - PGS TS Hà Thế Truyền “Đổi quản lý trường Trung học phổ thông” đánh giá tình hình đội ngũ cán quản lý giáo dục Trung học phổ thông có quản lý đổi bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THPT - Thực Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Chỉ thị số 22/2003/CT-BGD&ĐT ngày 05/6/2003 Bộ trưởng BGD&ĐT việc bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục, Hiệu trưởng trường THPT quản lý đổi bồi dưỡng đội ngũ giáo viên góp phần quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục THPT nhằm mục đích: + Nâng cao trình độ trị, chuyên môn quản lý giáo dục để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục THPT + Nắm vững mục tiêu đổi chương trình, sách giáo khoa theo phương án điều chỉnh phân ban THPT + Tăng cường kiến thức, hiểu vànắm vữngnhững điểm chương trình, sách giáo khoa THPT + Tăng cường lực sư phạm, nắm vững yêu cầu đổi phương pháp dạy học, bước đầu vận dụng trình đạo đổi phương pháp dạy học để thực tốt yêu cầu đổi giáo dục THPT THÁNH PHO HO CHÍ MINH - 2008 fttl — Nội dung Cán quản lý Giáo viên TB Đ TB ĐLTC LTC 0,82 4,12 Nâng cao trình độ với băng câp 3,73 F P 0,85 4,96 0,02 cao Biêt sử dụng Internet 3,33 1,12 3,39 0,99 0,07 0,78 Biêt sử dụng vi tính 3,77 0,81 3,90 0,73 0,68 0,41 Biêt nhât ngoại ngữ 2,68 1,05 2,73 1,02 0,05 0,82 Có phương pháp tư khoa 3,67 0,75 3,54 0,86 0,49 0,48 học Bảng 2.13 Đánh giá mức độ thực nhu cầu bồi dưỡng kỹ giảng dạy giáo viên Nội dung Cán quản Giáo viên F P lý TB Kỹ giao tiêp ngôn ngữ (đê 3,70 ĐLTC TB ĐLTC 0,79 3,77 0,82 0,19 0,66 0,81 3,76 0,87 0,84 0,36 0,56 3,85 0,75 0,30 0,58 0,56 3,77 0,67 0,00 0,96 giảng bài) Kỹ soạn thảo trăc 3,60 nghiệm đánh giá học sinh Kỹ hướng dẫn phương 3,77 pháp học tập cho học sinh Phương pháp giáo dục học sinh 3,77 cá biệt Cách soạn giáo án 3,93 0,58 3,98 0,60 0,14 0,70 Ứng dụng công nghệ thông tin 3,67 0,84 3,72 0,78 0,10 0,74 0,72 3,83 0,70 0,16 0,68 vào giảng dạy Kỹ sử dụng đồ dùng dạy 3,77 học Bảng 2.14 Đánh giá mức độ thực nhu cầu bồi dưỡng kỹ chuyên biệt để tiến hành hoạt động lên lớp giáo viên Nội dung Cán quản lý Giáo viên F P TB ĐLTC TB ĐLTC 3,28 0,70 2,67 1,23 6,40 0,01 Quy trình tiên hành hoạt 3,27 0,82 2,71 1,20 5,67 0,01 Kỹ văn nghệ động lên lớp Kỹ quản trò 3,10 0,84 2,49 1,20 6,74 0,01 Kỹ thuyêt trình 3,20 0,88 2,58 1,21 6,78 0,01 Kỹ thuyêt phục 3,14 0,78 2,58 1,22 5,41 0,02 Kỹ tổ chức trò chơi 3,21 0,55 2,53 1,18 8,90 0,00 tập thê Bảng 2.15 Đánh giá mức độ tạo điều kiện thực nhu cầu rèn luyện lối 9 • • • • • |/• sống giáo viên Nội dung Cán quản lý Giáo viên TB Lối sống phù hợp với xã hội 4,10 Việt Nam ĐLTC TB ĐLTC 0,60 3,68 1,13 F P 3,75 0,05 Tuân theo chuân mực 4,13 0,50 3,80 1,14 2,43 0,12 0,71 4,23 0,65 1,89 0,17 4,27 0,52 4,19 0,63 0,36 0,54 Châp hành nghiêm chỉnh 4,63 0,49 4,50 0,62 1,14 0,28 0,50 4,41 0,62 1,96 0,16 4,60 0,56 4,44 0,64 1,51 0,22 Tinh thần kỷ luật công 4,43 0,62 4,29 0,62 1,15 0,28 0,60 4,30 0,62 0,08 0,77 0,63 3,88 0,89 2,06 0,15 xã hội quan hệ Thầy - trò Nghiêm túc vui vẻ, hòa 4,03 đồng với học sinh Lối sống giản dị sách Đảng Nhà nước Tuân thủ quy định 4,59 quyền địa phương Làm công dân tốt tác Châp hành quy định ngành 4,33 nơi 10 Rèn luyện đê có tâm hêt 4,14 lòng thê hệ trẻ Bảng 2.16 Đánh giá mức độ tạo điều kiện thực nhu cầu rèn luyện 9 • • • • • |/• tinh thần trách nhiệm giáo viên Nội dung Cán quản lý Giáo viên TB F P ĐLTC TB ĐLTC 0,83 4,19 0,60 6,69 0,01 4,20 0,66 3,84 0,92 0,42 0,51 Trách nhiệm với công việc 4,20 0,61 4,27 0,63 3,90 0,05 3,90 0,75 3,77 0,80 0,32 0,56 Hoàn thành nhiệm vụ 4,30 0,65 4,03 0,82 0,57 0,45 0,66 3,83 0,83 1,45 0,23 0,64 4,14 0,63 0,05 0,82 Có trách nhiệm với tương lai 4,17 học sinh Trách nhiệm với gia đình Coi trọng tập thê cá nhân giao Đóng góp ý kiên nơi, 4,03 lúc Đóng góp ý kiên với tinh than 4,17 xây dựng Bảng 2.17 Đánh giá mức độ tạo điều kiện thực nhu cầu rèn luyện 9 • • • • • |/• Bảng 2.18.Đánh giá mứcLớp độ11Thầy/Cô thực phẩm chất chung giáoLớp viên10 Nội dung Lớp 12 F P nhu cầu bồi dưỡng Nội dung CánTB quản F P TB tri ĐLthức ĐL Giáo TB viên ĐLT chuyên môn giáo viên lý TB ĐLTC TB ĐLT Kiên thức 3,86 TC 1,16 3,88 TC 0,73 4,12 1.môn Có lòng vị tha 4,20 0,55 4,23 2.Phươngphápgiảngdạy 3,95 0,86 3,94 0,76 4,23 Lòng yêu thương người 4,30 0,65 4,19 Kiên thức xã hội 3,86 0,94 3,74 0,83 4,07 Có trình độ văn hóa tương 4,30 0,59 4,28 Tâm lý học lứa tuổi 3,72 0,93 3,47 0,94 3,73 xứng với vai trò giáo viên niên C 0,78 C 0,70 0,71 0,71 0,87 0,73 0,92 2,52 0,08 0,05 0,81 4,13 0,01 0,61 0,43 3,95 0,02 0,01 0,91 2,76 0,06 Kiên thức hướng 3,86 Thăng thăn nghiệp Trung thực Kiên thức hướng 3,93 6.dẫn Đung họcgiờ tập 1,09 3,92 0,84 3,88 4,23 0,67 4,12 0,89 0,12 0,88 0,82 0,50 0,47 4,40 0,62 4,20 0,89 4,00 0,82 4,29 4,17 0,53 4,24 0,75 1,67 0,19 0,81 4,140 0,017 0,76 0,26 0,60 7.7.Tính giácvề lối sống 3,55 Kiêntựthức 4,133,25 0,57 1,01 1,07 4,23 3,85 0,74 9,354 0,45 0,000 0,49 0,95 giáo cộng viên đồng 8.của Ý thức 4,07 0,69 4,21 0,73 0,95 0,33 Có lòng tự trọng 4,33 0,60 4,32 0,75 ,00 0,93 10 Tôn trọng người 4,31 0,54 4,47 0,66 1,32 0,25 Bảng độ Thầy/Cô thực cầu bồi dưỡng nâng cao Có2.19 phươngĐánh phápgiá tưmức 3,95 0,92 3,91 0,90nhu4,07 0,84 0,95 0,38 độ khoa trình củahọc giáo viên Nội dung 10 thực Lớp 11nhu cầuLớp Bảng 2.20.Đánh giá mức độLớp Thầy/Cô bồi 12 dưỡng kỹF P giảng dạy giáo viên TB ĐL TB ĐL TB ĐL Nâng cao trình độ 3,52 TC 1,08 3,87 TC 0,89 4,15 TC 0,72 8,84 0,00 Biêt sử dụng Internet 3,21 1,02 3,67 0,96 4,00 1,01 10,98 0,00 Biêt sử dụng vi tính 3,78 0,89 4,00 0,73 4,08 0,86 2,58 0,07 Biêt nhât 01 ngoại 3,72 0,98 3,80 0,81 4,14 0,90 5,41 0,00 ngữ Nội dung Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 TB ĐL TB ĐL TB ĐL TC 0,87 3,90 TC 0,78 3,99 1,01 3,98 0,86 0,97 4,03 0,91 3,45 Ứng dụng công nghệ 4,07 Kỹ giao tiêp sư 3,71 F P TC 0,75 2,19 0,11 4,12 0,89 2,01 0,13 0,86 4,19 0,81 1,36 0,25 1,77 1,20 1,07 0,34 99,27 0,00 0,86 3,71 0,97 4,04 0,75 7,69 0,00 0,85 4,11 0,76 4,25 0,77 1,19 0,30 0,85 3,80 0,84 3,90 0,75 0,46 0,63 phạm Kỹ soạn thảo 3,81 trắc nghiệm đánh giá học sinh Kỹ hướng dẫn 3,97 phương pháp học tập cho học sinh Phương pháp giáo 3,40 dục học sinh cá biệt Cách soạn giáo án thông tin vào giảng dạy Kỹ sử dụng đồ 3,84 dùng dạy học Bảng 2.21 Đánh giá mức độ Thầy/Cô thực nhu cầu bồi dưỡng kỹ A I•Ai-tẢ1 • Á 1r ^ 1A1r9•r• A chuyên biệt đê tiên hành hoạt động lên lớp giáo viên Nội dung Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 TB TB TB ĐL TC ĐL TC ĐL TC F P Kỹ văn nghệ 3,02 1,01 3,38 0,84 3,68 1,04 8,59 0,00 Quy trình tiên hành 3,45 1,14 3,67 0,83 3,69 1,07 1,28 0,27 3,28 0,98 3,52 0,89 3,81 1,07 5,46 0,00 Kỹ thuyêt trình 3,64 0,95 3,66 0,91 3,74 1,14 0,22 0,79 Kỹ thuyêt phục 3,74 0,96 3,72 0,86 3,80 1,10 0,16 0,84 ó Kỹ tổ chức 3,38 1,08 3,72 0,92 3,77 1,06 3,07 0,04 HĐNGLL Kỹ quản trò trò chơi tập thể Bảng 2.22 Đánh giá mức độ Thầy /Cô thực nhu cầu rèn luyện lối sống giáo viên Nội dung Lớp 12 TB TB TB ĐL ĐL L Lớp 11 F P C ĐT Lớp 10 TC 1,00 4,13 0,79 4,20 TC 0,70 1,47 0,23 1,17 3,94 0,81 4,18 0,92 2,42 0,09 1,00 4,01 0,77 4,20 0,87 4,28 0,01 3,98 1,17 4,30 0,78 4,30 0,88 2,90 0,05 Châp hành nghiêm 3,91 1,09 4,06 0,86 4,20 1,03 1,57 0,21 1,12 3,94 0,78 4,17 0,83 3,65 0,02 Rèn luyện lối sống 3,97 phù hợp với xã hội Việt Nam Tuân theo 3,88 chuẩn mực xã hội quan hệ Thầy - trò Thái độ nghiêm túc 3,78 vui vẻ, hòa đồng với học sinh Lối sống giản dị chỉnh sách Đảng Nhà nước Tuân thủ quy 3,78 định quyền địa phương 7.Làm công dân tốt 3,93 0,98 4,14 0,81 4,27 0,86 2,68 0,07 Tinh thần kỷ luật 3,67 1,19 3,83 0,85 4,12 0,93 4,24 0,01 1,04 4,01 0,82 3,96 0,99 0,40 0,66 0,77 4,39 0,82 4,39 0,87 0,11 0,89 công tác Châp hành quy định 3,88 ngành nơi 10 Rèn luyện để có 4,45 tâm hêt lòng thê hệ trẻ Bảng 2.24 Đánh giá mức độ Thầy/Cô thực nhu cầu rèncủaluyện trách nhiệm giáo viên TB vềĐLTC TB ĐLTC TB ĐLTC Nội 10 Lớp0,71 11viên4,24 Lớp 12 F6,57 P0,00 phẩm của3,89 giáo giáo Códung lòng vịchất tha chung 3,84 Lớp 0,91 0,77viên Bảng 2.23 Đánh giá Lớp mức 10 độ Thầy/Cô thực cầu12rèn luyệnF tinhP thần Nội dung Lớp 11 nhu Lớp TB 0,78 ĐL Lòng yêu thương 3,95 TB1,09 ĐL 4,01 TB 0,77 ĐL 4,20 1,97 0,14 người TC TC TC Có Có tráchtrình nhiệm với 3,52 3,860,71 0,78 4,33 4,08 0,70 0,83 độ 3,72 1,16 1,244,18 6,60 10,12 0,00 0,00 tương lai học sinh văn hóacủa tương Trách với gia 3,59 xứng vớinhiệm vai trò 1,39 4,04 0,88 4,40 0,80 11,93 0,00 Thăng Trách nhiệm 4,110,73 0,86 4,13 4,21 0,81 0,87 thăn với công 3,97 3,93 0,91 1,134,02 1,61 0,86 0,20 0,42 1,13 0,32 đìnhmột giáo viên việc Trung thực 4,14 1,06 4,07 0,78 4,24 0,72 Đúng Coi trọng 3,840,78 0,88 4,13 4,04 0,87 1,06 tập thê 3,38 3,86 1,15 1,013,87 cá Tính nhântự giác 3,93 0,97 4,07 0,76 4,30 0,70 Hoàn thành nhiệm vụ 3,97 4,190,75 0,81 4,29 4,26 0,78 0,74 Y thức cộng 3,97 1,05 1,094,14 1,15 12,35 0,31 0,00 4,03 0,01 2,19 2,56 0,11 0,07 0,23 0,45 0,79 0,63 0,09 0,90 giao đồng Có Đóng góp ý kiên 4,030,66 0,84 4,43 4,08 0,71 0,86 lòng tự trọng 4,31 3,98 0,90 1,064,39 nơi, lúc Y kiên với tinh thần 4,03 1,09 4,05 0,85 4,10 0,85 xây dựng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2000), Điều lệ trường trung học Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Công văn số 10227/THPT ngày 11/9/2001 hướng dẫn đánh giá xếp loại dạy bậc trung học Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Công văn số 3040/BGD&ĐT -TCCB Bảng 2.24 Đánh giá mức độ Thầy/Cô thực nhu rènnon luyện giáocầu viên mầm giáovề viên phổ thông công lập" phẩm Chỉ thị chất số 40-CT/TW ngàycủa 15/6/2004 Ban Bígiáo thư viên xây dựng nâng cao chung giáocủaviên ngày 14/2/2006 hướng dẫn số điều “ quy chế đánh giá xếp loại chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Chính phủ (2001) Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Thủ Tướng phê duyệt theo định số 201/2001/QĐ -TTg ngày 28/12/2001 Chính phủ (2003), Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 phủ việc tuyển dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp nhà nước Đảng tỉnh Bình Thuận(2005), Văn kiện đại hội đại biểu tỉnh đảng lần thứ XI Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI NXB trị quốc gia , Hà nội 13 Lê Xuân Hồng Tập đề cương giảng Nguồn nhân lực, lớp cao học QLGD-K1Ó 14 Học viện quản lý giáo dục (2008), Tài liệu hội nhập kinh tế quốc tế ngành giáo dục đào tạo Nxb Bộ Giáo dục Đào tạo 15 Nguyễn văn Khánh (2004), Tri thức với Đảng Đảng với tri thức nghiệp giải phóng xây dựng đất nước, Nxb thông ló Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb giáo dục 17 Trần Tuấn Lộ Tập đề cương giảng Quản lý trường học lớp cao học QLGD-K1Ó Bảng 2.24 Đánh giá mức độ Thầy/Cô thực nhu Hoàng Lê Minh, Khoa học quản lý , Nxb Văn hóa- Thông tin rènMinh luyện 19 cầu Hồ Chí (1977),về vấn đề giáo dục, Nxb giáo dục chung giáo viên giáo viên 20 phẩm Hồ Chíchất Minh toàn tập, tậpcủa 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 21 Bùi Ngọc Oánh (1995), Tâm lý học xã hội quản lý, Nxb Thống kê 22 Pháp lệnh công chức (sửa đổi bổ sung năm 2ŨŨŨ 2ŨŨ3) 23 Vương Lạc Phu Tưởng Nguyệt Thần (2000), Khoa học lãnh đạo đại, Nxb trị quốc gia 24 Quốc hội (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 25 Quốc hội (2007), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 26 Sở Giáo dục Đào tạo Bình Thuận (2005), Kế hoạch phát triển năm nghiệp giáo dục- Đào tạo tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2006- 2010 2l Sở Giáo dục Đào tạo Bình Thuận, Báo cáo imic hàng năm sở giáo dục đào tạo Bình Thuận từ năm 2003-2004 đến 28 Sở Giáo dục Đào tạo Bình Thuận, Báo cáo tổng kết năm học hàng năm sở giáo dục & đào tạo Bình Thuận từ năm 2003-2004 đến 29 Sở Giáo dục Đào tạo Bình Thuận, Quy hoạch đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2003-2010 30 Lê Quỳnh (2006), Cẩm nang nghiệp vụ quản lý trường học, Nxb Lao động xả hội 31 Dương Thiệu Tống, Suy nghĩ giáo dục truyền thống đại, Nxb trẻ 32 PGS TS Hà Thế Truyền, “Đổi quản lý trường trung học phổ thông” 33 Trường THPT Phan Bội Châu, Báo cáo tổng kết năm học, từ năm 20032004 đến 34 Trường THPT Hàm Thuận Nam, Báo cáo tổng kết năm học, từ 20032004 đến 35 Trường THPT Lương Thế Vinh, Báo cáo tổng kết năm học , từ năm học 2005-2006 đến năm 2007-2008 Bảng 2.24 Đánh giá mức độ Thầy/Cô thực nhu Từ điển tiếng việt (1992), Viện khoa học xã hội Việt Nam, trung tâm từ điển cầu luyện ngôn ngữ,rèn Hà Nội chất chungXKIcủa giáo 37 phẩm V.A XUKHOM-LIN(1981) Giáoviên dục congiáo người viên chân 36 Nxb giáo dục 38 Hoàng Xuân Việt, Dụng nhân dụng mộc, Nxb Văn hoá - Thông tin 39 Phạm Viết Vượng(1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb giáo dục, Hà Nội 40 Phạm Viết Vượng(2005), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nxb Đại học sư phạm 41 Nghiêm đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng(2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội ... đội ngũ giáo viên, đánh giá chất lượng đội ngũ, nguyên nhân yếu kém, tồn cần khắc phục Một số công trình nghiên cứu đề tài như: - Nguyễn Đình Vỳ, Nguyễn Khắc Hưng “ Đội ngũ giáo viên định chất... quản lý phải thực tốt nguyên tắc thống huy thực tốt chế độ Thủ trưởng, có tỉnh táo, nhạy bén hiểu biết thấu đáo tâm lý, giao tế nhân sự, có kỹ thuật chuẩn mực tốt để xác định nguyên nhân vấn đề... công hay thất bại tiết giảng hay hoạt động giáo dục giáo viên + Kỹ giao tiếp: Kỹ giao tiếp vừa khoa học vừa nghệ thuật Trong giao tiếp thông qua ngôn ngữ khả diễn đạt lập luận rõ ràng, ngắn gọn

Ngày đăng: 14/07/2017, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w