QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐẢO VN Câu 1: Khái niệm về đảo và quần đảo? Trình bày những nghiên cứu về đảo và quần đảo? 2 Câu 2: Khái quát đặc điểm, phân bố số lượng của quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa? 5 Câu 3: Phân bố, số lượng đặc điểm khái quát hệ thống đảo ven bờ? 8 Câu 4: Khái quát về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội các vùng đảo ven bờ Bắc Bộ? 10 Câu 5: Trình bày khái quát về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội các vùng đảo ven bờ Nam Trung Bộ? 12 Câu 6: Tiềm năng phát triển hậu cần nghề cá và dvu tìm kiếm cứu nạn cứu hộ. 14 Câu 7: Tiềm năng phát triển du lịch. Lấy ví dụ ở một số đảo trọng điểm ( Vân Đồn, Cô Tô)? 14 Câu 9: Tiềm năng phát triển tài chính ngân hàng, hội nghị sự kiện 17 Câu 10. Tiềm năng phát triển nông – lâm – ngư nghiệp huyện đảo ven bờ Việt Nam 19 Câu 11. Cơ sở hạ tầng và các loại hình dịch vụ? Cho ví dụ ở một số đảo Cát Bà, Lý Sơn, vịnh Hạ Long? 23 Câu 12. Định hướng phát triển du lịch 23
QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐẢO VN 1 • • - - • Câu 1: Khái niệm đảo quần đảo? Trình bày nghiên cứu đảo quần đảo? Đảo - Công ước Liên hợp quốc luật Biển 1982 (UNCLOS 1982): “Một đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước.” - Luật Biển Việt Nam: “Đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước” Quần đảo Công ước Liên hợp quốc luật Biển 1982 (UNCLOS 1982): “Một tổng thể đảo, kể phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan với chặt chẽ đến mức tạo thành thực chất thể thống địa lý, kinh tế trị, hay coi mặt lịch sử” - Luật Biển Việt Nam: “Quần đảo tập hợp đảo, bao gồm phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan chặt chẽ với Các nghiên cứu đảo quần đảo VN a, Các nghiên cứu hệ thống đảo ven bờ * Thời kỳ phong kiến - Các nghiên cứu đất đai, khí hậu, hải văn, luồng lạch, địa điểm hiểm yếu cho quốc phòng, nghề, sản vật, phong tục, tập quán, người thời kỳ phong kiến hệ thống hóa xuất nên lưu lại đến - 1414, Quân nhà Minh năm đầu đô hộ nước ta lệnh tịch thu hết sách đốt hết để làm cho dân ta quên hết cội nguồn lịch sử, văn hóa để dễ bề cai trị 2 - Khí hậu nước ta nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều; phát triển nhiều loại sâu mọt khiến cho trình bảo quản lưu trữ sách gặp khó khăn * Sau ngày hòa bình 1954 - Ở miền Bắc việc nghiên cứu đảo vịnh Bắc Bộ thực năm 60 kỷ trước với Chương trình hợp tác điều tra nghiên cứu vịnh Bắc Bộ Việt-Trung (1959-1962), ViệtXô (1960-1961) - Ở miền Nam, đảo ven bờ nghiên cứu chủ yếu mặt địa chất tác giả nước, Trần Huỳnh Anh (1967-1972), Tạ Trần Tấn (1963-1974), tác giả nước Saurin E (1952-1971), Fontaine H (1967-1972), Faure C (1968-1969), loạt đảo Phú Quý, Côn Đảo, Hòn Khoai, Thổ Chu, An Thới, Phú Quốc, Hòn Rái, Hòn Tre, Hòn Nghệ, Hòn Chuối, Đá Bạc, * Sau thống đất nước năm 1975 - Về mặt địa chất đảo ven bờ tiếp tục khảo sát tỷ lệ 1/500.000 (hoàn thành năm 1982), 1/200.000 (hoàn thành năm 1994) 1/50.000; nhiều đảo quan trọng nghiên cứu địa chất thủy văn, đánh giá tiềm nước đất - Về lãnh vực khảo cổ học vùng đảo biển ven bờ Đông Bắc, di thuộc văn hóa Soi Nhụ, Cái Bèo, Hạ Long, tiếp tục nghiên cứu, số điểm năm gần (2009) có phát quan trọng di cốt người cổ Các đảo ven bờ Nam Trung Bộ Nam Bộ, nghiên cứu khảo cổ chưa nhiều, tập trung vào năm 19781979, 1990-1993 - Về di sản văn hóa vật thể phi vật thể HTĐVB đẩy mạnh nghiên cứu, 3 nhiều di tích lịch sử văn hóa nhà nước công nhận, nhiều lễ hội truyền thống phục hồi * Sau thống đất nước năm 1975 - Những nghiên cứu hệ sinh thái tài nguyên sinh vật đảo vùng biển nông quanh đảo tiến hành đồng hệ thống, làm sáng tỏ đặc trưng hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới đảo - Những năm gần đảo quần đảo đánh giá bước đầu có hệ thống giá trị kỳ quan địa chất sinh thái, đặc biệt giá trị tài nguyên vị - dạng tài nguyên nhận diện nghiên cứu Tất nghiên cứu mặt phục vụ trực tiếp cho phát triển kinh tế-xã hội đảo, cho công tác di dân đảo, lập quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội cho huyện đảo, mặt khác phục vụ cho công tác bảo tồn đảo biển, tạo sở khoa học cho việc vinh danh giá trị tự nhiên văn hóa đảo vùng biển quanh đảo cấp quốc gia quốc tế b, Các nghiên cứu quần đảo Hoàng Sa Trường Sa * Vào thời triều đại phong kiến Việt Nam, từ kỷ XVII: - Nhận thức nhà hàng hải thời xưa Hoàng Sa Trường Sa lúc đầu mơ hồ, họ biết có khu vực rộng lớn nguy hiểm cho tàu thuyền có bãi đá ngầm – gọi Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa, Vạn lý Hoàng Sa - Về sau, với tiến khoa học hàng hải, người ta phân biệt có hai quần đảo: quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Mãi năm 1787-1788, cách hai trăm năm, đoàn khảo 4 xác định rõ ràng xác vị trí quần đảo Hoàng Sa, từ phân biệt quần đảo với quần đảo Trường Sa phía Nam * Vào thời triều đại phong kiến Việt Nam, từ kỷ XVII: - Việc nghiên cứu hai quần đảo phục vụ việc quản lý thực thi chủ quyền đảo nhà nước tiến hành Đó nghiên cứu phân bố, hình thể, quy mô kích thước đảo, đá, bãi ngầm thuộc hai quần đảo, nghiên cứu thủy trình, luồng lạch, thủy triều, nguồn lợi hải sản vùng đảo biển * Thời Pháp thuộc - Việc nghiên cứu quần đảo Hoàng Sa Trường Sa gồm vùng nước đảo bãi ngầm tiến hành với việc thành lập Viện Hải dương học Đông Dương (tên lúc đầu) năm 1922 * Sau năm 1954 đến trước năm 1975 - Năm 1953, nhà địa chất sinh vật học Saurin E., Fontaine H Lê Văn Hội nghiên cứu nhiều đảo quần đảo Hoàng Sa sau (các năm 1955 đến 1962), công bố nhiều tài liệu quan trọng địa chất-địa lý, khoáng sản (phốt phát), thực vật, môi trường vùng đảo - Năm 1956, hệ thực vật đảo nghiên cứu - Công tác nghiên cứu đánh giá trữ lượng phốt phát Hoàng Sa tiến hành vào năm 1973 với tham gia chuyên gia Nhật Bản * Sau năm 1975 Một thành tựu bật nghiên cứu Trường Sa Biển Đông nói chung việc xuất tập đồ quy mô “Atlas điều kiện tự nhiên môi trường vùng biển Việt Nam kế cận” năm 2010 5 • - - - - - o Câu 2: Khái quát đặc điểm, phân bố số lượng quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa? Quần đảo Hoàng Sa Đặc điểm: Hoàng Sa nằm vùng "xích đạo từ" có độ sai lệch từ không thay đổi thay đổi nhỏ, thuận lợi cho việc biển Quần đảo có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều, thường có sương mù nhiều giông bão, từ tháng đến tháng năm Trên số đảo có nguồn nước ngọt, cối um tùm, vô số chim đặc biệt có nhiều rùa biển sinh sống Nằm phía Đông Việt Nam, Hoàng Sa án ngự đường hàng hải quốc tế huyết mạch từ Thái Bình Dương qua Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Vùng biển có tiềm lớn khoáng sản nguồn hải sản, thuận lợi việc phát triển kinh tế, quan trọng vị trí quân chiến lược, khống chế đường giao thông biển không khu vực phía Bắc Biển Đông Quần đảo Hoàng Sa giới san hô với 100 loài tạo thành phần vòng cung san hô ngầm dọc bờ biển Đông Nam lục địa châu Á Hình thái địa hình đảo quần đảo Hoàng Sa tương đối đơn giản mang đậm sắc địa hình ám tiêu san hô vùng nhiệt đới, phần lớn có chân nằm độ sâu 1000- 1500m Về mặt hình thái, đảo thường có cấu tạo phần khác phần đảo nổi, hành lang bãi triều (thềm san hô) bao quanh đảo sườn bờ ngầm dốc đứng Về điều kiện tự nhiên: 6 - - - - • - - Thời gian nắng quần đảo Hoàng Sa dao động khoảng 2.400-2.600 giờ/năm, mùa hè (từ tháng đến tháng 10) có thời gian chiếu sáng khoảng 1300 giờ, lớn so với mùa Đông (từ tháng 11 đến tháng 4) Nhiệt độ không khí vùng biển Hoàng Sa có giá trị thấp 22o-24oC tháng 1, tăng dần đạt cực đại 28.5o-29oC tháng 6, giảm từ từ tới 25oC vào tháng 12 Sự chênh lệch nhiệt độ tháng nhiệt độ cao thấp 5.5oC-6oC Lượng mưa trung bình nằm quần đảo Hoàng Sa khoảng 1.200-1.600mm, Mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè (từ tháng đến tháng 10) Độ ẩm tương đối trung bình Hoàng Sa 80-85% không bị biến động nhiều theo mùa Phân bố số lượng: Quần đảo Hoàng Sa hai quần đảo xa bờ thuộc chủ quyền Việt Nam từ lâu đời Trong lịch sử quần đảo Hoàng Sa có tên “Bãi cát vàng” Quần đảo gồm 37 đảo, đá, bãi cạn, bãi ngầm số đối tượng địa lý khác thuộc huyện Hoàng Sa, thành phố Đà Nẵng Khu vực quần đảo nằm vùng biển rộng khoảng 30.000 km2 Quần đảo Hoàng Sa gồm cụm đảo cụm Lưỡi Liềm phía Tây; cụm An Vĩnh phía Đông Cụm Lưỡi Liềm có hình cánh cung hay lưỡi liềm, nằm phíaTây quần đảo, gần đất liền Việt Nam, gồm 08 đảo Đá Bắc, Hoàng Sa, Hữu Nhật, Duy Mộng, Quang Ảnh, Quang Hòa, Bạch Quy, Tri Tôn bãi ngầm, mỏm đá Cụm đảo An Vĩnh đặt tên theo xã An Vĩnh thuộc huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, nằm phía 7 Đông, bao gồm đảo tương đối lớn quần đảo Hoàng Sa đảo san hô lớn Biển Đông đảo Phú Lâm, đảo Cây, đảo Linh Côn, đảo Trung, đảo Bắc, đảo Nam, đảo Tây, đảo Hòn đá • - - - • - Trường Sa: Đặc điểm: Điều kiện tự nhiên khí hậu vùng khắc nghiệt: nắng gió, giông bão thường xuyên, thiếu nước ngọt, nhiều đảo Một số tượng thời tiết diễn biến khác với đất liền Khí hậu quần đảo Trường Sa chia làm hai mùa: mùa khô mùa mưa Mùa khô từ tháng đến tháng 5, mùa mưa từ tháng đến tháng năm sau, lượng mưa trung bình hàng năm lớn vào khoảng 2.500 mm Trên đảo có nhiều loại xanh phong ba, phi lao, bàng vuông số loại dây leo cỏ dại Chất đất đảo quần đảo Trường Sa cát san hô, có lẫn lớp phân chim lẫn mùn có bề dày khoảng - 10 cm Nguồn lợi hải sản quần đảo Trường Sa phong phú, đặc biệt có loại vích động vật quý hiếm, cá ngừ đại dương có giá trị kinh tế cao Không có trữ lượng tài nguyên lớn, đa dạng mà quần đảo Trường Sa có vị trí quân chiến lược quan trọng án ngữ phía Đông Nam nước ta Phân bố số lượng: Quần đảo Trường Sa nằm cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 200 hải lý phía Nam, bao gồm 100 đảo, đá, bãi ngầm, bãi san hô, nằm rải rác phạm vi biển, khoảng từ vĩ tuyến 030’ Bắc đến 12000’ Bắc khoảng từ kinh tuyến 111 030’ Đông đến 117020’ Đông Đảo gần đất liền 8 - đảo Trường Sa cách vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa) khoảng 250 hải lý, cách điểm gần đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng gần 600 hải lý cách đảo Đài Loan khoảng 960 hải lý Các đảo quần đảo Trường Sa thấp đảo quần đảo Hoàng Sa Độ cao trung bình mặt nước khoảng - 5m Quần đảo Trường Sa chia làm tám cụm: Song Tử, Thị Tứ, Loại Ta, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa, Thám Hiểm, Bình Nguyên Song Tử Tây đảo cao (cao khoảng - 6m lúc thủy triều xuống); Ba Bình đảo rộng (0,6 km2) Câu 3: Phân bố, số lượng đặc điểm khái quát hệ thống đảo ven bờ? a, Phân bố, số lượng diện tích: HTĐVB phân bố thềm lục địa, suốt từ biên giới cực Bắc tỉnh Quảng Ninh sát biên giới phía Tây Nam tỉnh Kiên Giang Số lượng đảo ven bờ thống kê theo hải đồ tỷ lệ 1/25.000 1/100.000, với số tổng cộng 2.773 đảo/ với tổng diện tích 1720,8754 km Số Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ Các vùng biển đảo (%) (%) (km2) Ven bờ Bắc Bộ 2321 83,70 841,1571 48,88 Ven bờ Bắc 57 2,06 15,7878 0,92 Trung Bộ Ven bờ Nam 200 7,21 170,4615 9,90 Trung Bộ Ven bờ đông 30 1,05 80,1299 4,66 Nam Bộ Ven bờ phía tây 165 6,96 613,3391 35,64 Nam Bộ 277 1720,875 Tổng 100 100 9 Số lượng diện tích đảo ven bờ theo vùng biển b, Đặc điểm * Các nhân tố tạo thành hệ thống đảo ven bờ - Các nhân tố nội sinh: có liên quan mật thiết với đặc điểm địa chất-kiến tạo phần lục địa ven biển, mà thực chất đảo phần kéo dài từ thềm lục địa biển Bao gồm nhóm nhân tố nội sinh chủ yếu là: + Kiến tạo-cấu trúc, + Núi lửa + Thạch học - Các nhân tố ngoại sinh bao gồm tác động khí quyển, thủy quyển, sinh với tham gia người, thể trình bóc mòn, xâm thực, mài mòn, thổi mòn, tích tụ * Các kiểu nguồn gốc, hình thái đảo ven bờ - Đảo núi thấp bóc mòn-mài mòn hình thành nâng tân kiến tạo dạng vòm- khối tảng thể magma trước Neogen (quần đảo Côn Lôn) - Đảo núi thấp bóc mòn-mài mòn hình thành nâng kế thừa theo đứt gãy cấu trúc nếp lồi trầm tích PZ, bao gồm đảo phân bố chủ yếu ven bờ Quảng Ninh (Cô Tô, Thanh Lam, Trà Bản ) - Đảo núi thấp bóc mòn-mài mòn, nâng tân kiến tạo mạnh theo đứt gẫy tạo cấu trúc đơn nghiêng trầm tích MZ Điển hình với đảo Phú Quốc, Thổ Chu đảo nhỏ lân cận - Đảo đồi thoải bóc mòn-mài mòn hình thành nâng nghịch đảo tân kiến tạo dạng vòm-địa lũy đá trầm tích KZ Kiểu biết thuộc đảo Bạch Long Vĩ 10 10 Lao Chàm, Cù Lao Xanh, Hòn Lớn, Hòn Tre, Bình Ba) - Đảo dạng đồi, địa hình cao nguyên vòm thoải bóc mòn-mài mòn đá basalt (Lý Sơn, Phú Quý, cù lao Mái Nhà) - Đảo dạng núi sót * Kiểu khí hậu: - Không chịu ảnh hưởng chịu ảnh hưởng yếu gió mùa Đông bắc, số nắng cao năm (1900-2700 giờ/năm), nhiệt độ trung bình năm 25,5-27,2oC, lượng mưa giảm từ bắc vào nam (từ 2000 mm đến 1500-1100 mm/năm) * Đất, lớp phủ rừng hệ sinh thái: - Tài nguyên đất đáng kể đất basalt nâu đỏ, đất cát đỏ, đất cát trắng - Lớp phủ thực vật bảo vệ tốt đảo Cù Lao Chàm, Hòn Tre, lại đảo khác có độ che phủ thấp với kiểu thảm tự nhiên chủ yếu trảng bụi Động vật hoang dã đảo ít, có nhiều hệ sinh thái có ý nghĩa bảo tồn Điều kiện kinh tế xã hội * Huyện đảo Lý Sơn: - Gồm có xã: An Vĩnh, An Hải xã An Bình, diện tích 9,96km2 dân số 20.344 người - Tăng trưởng kinh tế bình quân: 11,5 – 12% - Cơ cấu kinh tế: nông-lâm-ngư 51,7%; thương mại-dịch vụ 40,6%; công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp 7,7% * Huyện đảo Phú Quý: - Gồm có xã Long Hải, Ngũ Phụng Tam Thanh, diện tích 18km2 dân số: 25.783 người - Kim ngạch xuất toàn huyện đạt 5,5 triệu USD/năm * Xã Tân Hiệp thuộc thành phố Hội An: 15 15 - Nằm cụm đảo Cù Lao Chàm với đảo, diện tích 15 km2, cách Hội An 20 km, dân số 2.587 người - Sản lượng khai thác hải sản hàng năm:1.500 - Cơ cấu kinh tế: ngành thương mại-du lịch với tổng thu 52 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 50% vượt ngư nghiệp ngành sản xuất * Xã Nhơn Châu đảo Cù Lao Xanh: - Đảo có diện tích 3,5 km2, dân số 2.400 người - Chủ yếu sống nghề đánh bắt chế biến hải sản - Sản lượng khai thác hải sản năm: 1.000 * Xã đảo Cam Bình đảo Bình Ba Hòn Chút: - Đảo có diện tích 5,78 km2, với 4.700 nhân - Cơ cấu kinh tế: chủ yếu có nghề nuôi tôm hùm, năm 2012 có 900 hộ/1.176 hộ nuôi 4.600 lồng, thu 180 tôm, đạt 250 tỷ đồng; bình quân thu nhập hàng năm xã 30 triệu đồng/người Câu 6: Tiềm phát triển hậu cần nghề cá dvu tìm kiếm cứu nạn cứu hộ Dịch vụ hậu cần nghề cá: - Nằm gần ngư trường đánh bắt hải sản nên nhiều đảo quần đảo mạnh tiềm đánh bắt hải sản - Nhiều đảo giữ vị trí độc tôn biển, có diện tích tương đối lớn, lại có vũng vịnh kín gió điều kiện thuận lợi để hình thành Trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá qui mô cấp vùng với loại hình dịch vụ đa dạng cung ứng xăng dầu, ngư lưới cụ, 16 16 nước đá, thực phẩm, sửa chữa tàu thuyền, thu gom chế biến sản phẩm Dịch vụ tìm kiếm cứu nạn cứu hộ - Nhờ phân bố trải dài từ Bắc xuống Nam suốt chiều dài vùng biển, phân bố từ ven bờ đến khơi xa, nên đảo hệ thống đảo trở thành “phao cứu sinh” giúp cho tàu bè tránh trú ẩn có gió bão - Trên hệ thống đảo có vai trò định vị, dẫn đường cho tàu bè qua lại vùng biển, vào cảng nhờ vào vị trí phân bố, hình thể đảo đặc biệt hệ thống hải đăng xây dựng đảo Câu 7: Tiềm phát triển du lịch Lấy ví dụ số đảo trọng điểm ( Vân Đồn, Cô Tô)? Tiềm phát triển du lịch Tài nguyên du lịch từ giá trị tự nhiên - Khí hậu vùng biển đảo ôn hòa, thuận lợi cho cho việc tắm biển nghỉ dưỡng quanh năm đảo quần đảo - Bãi biển nhiều đảo ven bờ đẹp, tiếng, thuận lợi cho du lịch nghỉ dưỡng tắm biển - Cảnh quan nhiều vịnh biển tiếng - Cảnh quan núi đảo đảo karst nhiệt đới, với dạng địa hình nón, tháp ngấn mài mòn vách đảo - Cảnh quan núi đảo đá trầm tích - Cảnh quan đảo núi lửa - Cảnh quan bờ đảo mài mòn - Cảnh quan hang động - Cảnh quan tùng, áng, hồ núi khu vực karst Hạ Long, Cát Bà 17 17 - Cảnh quan đảo san hô ám tiêu san hô vòng, rạn san hô mặt bàn quần đảo khơi Hoàng Sa, Trường Sa - Thế giới sinh vật vùng đảo biển phong phú với Khu dự trữ sinh giới Cát Bà, Cù Lao Chàm, Kiên Giang (vùng biển đảo Phú Quốc vùng lõi khu dự trữ); Vườn quốc gia Bái Tử Long, Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc, với 16 Khu quy hoạch bảo tồn biển quốc gia Tài nguyên du lịch nhân văn - Các công trình kiến trúc, di tích lịch sử-văn hóa, khảo cổ như: Tượng đài khu di tích Đền thờ Bác Hồ đảo Cô Tô, đền thờ Lý Anh Tông, chùa Cái Bầu, tất vừa có ý nghĩa giáo dục truyền thống, nghiên cứu khoa học, lại có giá trị du lịch cao - Các lễ hội văn hoá dân gian: lễ hội Quan Lạn, Khao lề, - Văn hóa ẩm thực vùng miền: ăn đặc sản tu hài, sò huyết, hải sâm, ốc vú nàng, mực, tôm, cua, cầu gai, cua huỳnh đế, - Các ngành nghề đặc sắc đảo tài nguyên du lịch: nghề chế biến nước mắm đảo Phú Quốc, Cát Bà, vườn tiêu Phú Quốc, Cơ sở hạ tầng loại hình du lịch * Thuận lợi - Du lịch tắm biển, nghỉ dưỡng, thể thao tập trung nhiều đảo có bãi tắm đẹp, sở hạ tầng du lịch tốt - Du lịch sinh thái kết hợp nghiên cứu khoa học tham quan lễ hội, di tích lịch sử- văn hóa phát triển mạnh - Du lịch thương mại, hội nghị, hội thảo diễn Trung tâm du lịch lớn 18 18 - Du lịch lặn biển kếp hợp nghiên cứu khoa học phát triển mạnh đảo có hệ thống Khu bảo tồn biển - Ngoài loại hình du lịch cuối tuần kết hợp với vui chơi giải trí phát triển mạnh Hạn chế: - Du lịch phát triển số đảo gần bờ Tuần Châu, Cái Bầu, Cát Bà, Cù Lao Chàm, Hòn Tre - Các loại hình hoạt động du lịch nói chung đơn điệu nghèo nàn; chưa tạo sản phẩm du lịch độc đáo, thiếu sở vui chơi, giải trí, chất lượng phục vụ thấp - Sản phẩm du lịch chưa nhiều, chưa phát huy mạnh sản phẩm du lịch đặc trưng vùng đảo dẫn đến bị trùng lặp, chồng chéo Giá du lịch đắt đỏ chưa thu hút khách nội địa - Khó khăn đảo xa bờ điện lưới quốc gia Lấy ví dụ số đảo trọng điểm ( Vân Đồn, Cô Tô)? Vân Đồn - Nơi có phong cảnh thiên nhiên thơ mộng, hữu tình với đảo đẹp - Trên nhiều đảo có bãi biển đẹp Sơn Hòa, Minh Châu, Quan Lạn, Ngọc Vừng với cát trắng, phẳng mịn, dài hàng chục kilomet, rộng vài trăm mét, độ sâu vừa phải, nước phù hợp cho tắm biển, nghỉ dưỡng - Vùng đảo nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử khảo cổ tiếng đền thờ Trần Khánh Dư, chùa Quan Lạn - Nhiều loại hải sản quí tôm he, tu hài, sá sùng, mực ống Quần đảo Cô Tô 19 19 - Giữ nhiều nét nguyên sơ tự nhiên, nước biển sạch, cảnh quan núi đảo, bờ bãi, vũng vịnh đẹp, hệ sinh thái đa dạng thuận lợi cho du lịch tắm biển, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng - Có khu bảo tồn biển Cô Tô với đa dạng phong phú rạn san hô loài sinh vật biển - Có tượng đài khu di tích Đền thờ Bác Hồ ghi dấu ấn ngày Bác thăm đảo (9/5/1961) lễ hội, văn hóa ẩm thực… - Là điểm dừng chân tầu du lịch vượt đại dương từ nước khu vực Đông Á khu vực ghé qua Câu 9: Tiềm phát triển tài ngân hàng, hội nghị kiện Kinh tế biển Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu chưa tương xứng với tiềm có Hoạt động kinh tế biển manh mún, nhỏ lẻ, tập trung ven bờ… Nguyên nhân hạn chế chủ yếu thiếu yếu nguồn lực tài Ngư dân chưa tiếp cận nhiều nguồn tín dụng Nhà nước thủ tục hạn chế sách Để phát triển kinh tế biển, đảo cần mở rộng phát triển nguồn tín dụng ngân hàng đến ngư dân vùng biển, đảo… *Tiêm phát triển tài ngân hàng -Đặc thù kinh tế biển, đảo chủ yếu khai thác ven bờ, công nghệ lạc hậu, suất thấp, thường gặp nhiều khó khăn sản xuất, tích lũy thấp, thường xuyên thiếu hụt vốn, vốn cho đầu tư tái mở rộng sản xuất; việc tài trợ tín dụng ngân hàng cho kinh tế biển thuận lợi 20 20 cần thiết, giai đoạn đầu phát triển để thoát khỏi sản xuất hàng hóa nhỏ -Muốn phát triển kinh tế biển trước hết phải tăng cường phát triển nguồn nhân lực gắn với tăng cường trang thiết bị bước giới hóa, điện khí hóa, đại hóa ngành kinh tế biển, nhu cầu vốn tín dụng khu vực kinh tế biển, đảo cao -Để bảo đảm vai trò sở kinh tế biển, đảo thực phẩm, nguyên liệu hay nguồn nhân lực vấn đề tài cần thiết, điều tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng tài tư nhân đầu tư, mở rộng tín dụng ngân hàng yêu cầu khách quan phát triển kinh tế biển, đồng thời yêu cầu tự thân hoạt động ngân hàng * khó khăn -Về lâu dài tín dụng ngân hàng chủ yếu tài trợ vốn lưu động; Tín dụng ngân hàng đóng vai trò vốn ban đầu có tính dẫn dắt để thu hút nguồn vốn khác đầu tư cho phát triển kinh tế biển -khả tiếp cận nguồn vốn nói chung, vốn ngân hàng nói riêng khu vực kinh tế biển không dễ dàng lực tài chính, khả quản trị mức thấp -Phát triển kinh tế vùng biển đảo chủ yếu đánh bắt thủy hải sản, thường đánh bắt ngư trường xa, neo đậu địa phương tỉnh, nên khó khăn cho ngân hàng cho vay việc kiểm tra, quản lý dòng tiền sau bán hải sản khai thác - Thu hồi vốn, nợ khách hàng không trả nợ gặp nhiều khó khăn *Định hướng phát triển 21 21 Tại Nghị định 67/2014/NĐ-CP số sách phát triển thủy sản, Chính phủ xác định phương hướng cụ thể cho vay ưu tiên phát triển ngành Thủy sản Theo đó, tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng mở rộng cho vay lĩnh vực khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản; Chủ động phối hợp với quyền địa phương quan chức thu hồi khoản nợ xấu, nợ xử lý rủi ro nhằm nâng cao chất lượng tín dụng thủy, hải sản - Đối với nuôi trồng thủy sản: Tiếp tục điều tra, khảo sát nắm tình hình nuôi trồng chủ nuôi có dư nợ khách hàng chưa vay ngân hàng - Đối với lĩnh vực chế biến thủy sản, dịch vụ hậu cần nghề cá: Ngân hàng kết hợp đầu tư chế biến nội địa chế biến xuất Nghiên cứu, tư vấn cho khách hàng việc thương lượng ký kết hợp đồng xuất khẩu, tránh rủi ro khâu toán, đảm bảo an toàn vốn đầu tư - Đối với lĩnh vực khai thác đánh bắt thủy sản: Tập trung cho vay nâng cấp phương tiện để nâng cao lực khai thác thủy sản Khi ký kết hợp đồng tín dụng, chủ tàu phải cam kết mua bảo hiểm suốt thời gian vay vốn, chấp hành đăng ký, đăng kiểm quy định Bên cạnh đó, thời gian tới, ngân hàng đẩy mạnh việc phối hợp với quyền địa phương quan chức thu hồi khoản nợ xấu, nợ xử lý rủi ro nhằm nâng cao chất lượng tín dụng thủy, hải sản Hội nghị kiện - Tiềm dịch vụ cho tổ chức hội nghị, kiện nhận dạng ưu thuộc đảo nằm giáp bờ, gần trung tâm kinh tế lớn thân đảo có diện tích đủ lớn, có đầy đủ điều 22 22 kiện phát triển để trở thành trung tâm du lịch vùng Câu 10 Tiềm phát triển nông – lâm – ngư nghiệp huyện đảo ven bờ Việt Nam a, Nông nghiệp Do điều kiện tự nhiên có nhiều hạn chế, sản xuất nông nghiệp huyện đảo, đặc biệt sản xuất lúa gạo, ngô, khoai, thực phẩm chủ yếu phục vụ phần hạn hẹp nhu cầu người dân, lương thực chủ yếu mang từ đất liền - Cây trồng lương thực + Lúa trồng chủ yếu huyện đảo lớn phía Bắc Cô Tô, Vân Đồn, Cát Hải; phía Nam có Côn Đảo, Trồng vụ Năng suất không cao: 2334 tạ/ha + Cây ngô trồng nhiều đảo, Các lương thực khác khoai, sắn trồng rải rác đảo diện tích sản lượng không nhiều - Cây thực phẩm: rau, đậu loại trồng hầu khắp đảo - Cây công nghiệp tập trung chủ yếu đảo phía Nam - Cây ăn đảo đa dạng, gồm nhãn, vải thiều, cam, quýt tập trung đảo phía Bắc soài, mít, chuối, chôm chôm, hồng xiêm đảo phía Nam - Chăn nuôi - Tiềm cho chăn nuôi đảo mạnh phần lớn đảo có diện tích nhỏ, địa hình đồi núi dốc không thuận lợi cho chăn nuôi đặc biệt nông nghiệp không phát triển nên hạn chế nguồn thức ăn cho chăn nuôi 23 23 - Các đảo chăn nuôi thuộc diện phát triển có tiềm tập trung vào huyện đảo có diện tích lớn như: huyện đảo Phú Quốc; huyện đảo Vân Đồn; huyện đảo Côn Đảo; huyện đảo Lý Sơn Phú Quý b Lâm nghiệp Đất lâm nghiệp hệ thống đảo ven bờ có khoảng 118.700 Srừng chiếm khoảng 58% diện tích đất lâm nghiệp, khoảng 68.800 Các huyện Vân Đồn, Cát Hải, Côn Đảo, Phú Quốc nơi có vườn quốc gia nên thảm thực vật rừng phong phú diện tích rừng khu hệ động thực vật rừng Cùng với thời gian diện tích ngày suy giảm Nhiều huyện đảo không rừng tự nhiên, có rừng trồng (ví dụ: Bạch Long Vỹ, Lý Sơn, Phú Quý…) + Hệ thực vật rừng gồm 800 loài phía Bắc, có 23 loài quí 1300 loài phía Nam, có 20 loài quí + Động vật rừng có 40 loài quí ghi sách đỏ Việt Nam + Hệ sinh thái rừng ngập mặn phát triển hầu khắp đảo với mức độ khác - Ở huyện đảo, đóng góp vào kinh tế ngành thấp Tỷ trọng lâm nghiệp khiêm tốn Phát triển lâm nghiệp huyện đảo nhằm mục tiêu chủ yếu tăng độ che phủ rừng lên 70% diện tích tự nhiên - Khó khăn cho phát triển nông-lâm nghiệp quĩ đất hạn hẹp, chất lượng đất kém, trữ lượng nước không nhiều Một số địa phương thiếu hẳn quan, đơn vị nhà nước đứng lãnh trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ diện tích vừa trồng 24 24 c Ngư nghiệp * Tiềm khai thác hải sản - Ngư trường quanh đảo Cô Tô, Thanh Lam có mặt đầy đủ nhóm cá khu hệ cá vịnh Bắc Bộ với trữ lượng ước tính khoảng 25.000 đến 30.000 tấn, sản lượng đánh bắt hàng năm 15.000 - Vùng biển vịnh Bái Tử Long, Hạ Long lân cận có nguồn lợi đặc sẳn sá sùng loại đặc sản khác cua, vọp, vẹm, trai ngọc, hàu, đồi mồi, tu hài, sò huyết Rong biển khu vực có nhiều loài có giá trị công nghiệp, đặc biệt bào ngư đặc sản quí Bạch Long Vĩ trước phong phú - Vùng biển quanh đảo Hòn Mê, Hòn Nẹ có nguồn lợi hải sản phong phú với đầy đủ loài cá vịnh Bắc Bộ nhiều loài khác, cá chim, cá thu, cá nhụ, cá song, tôm, mực… - Vùng biển quanh đảo Hòn Na, Hòn Nồm có bãi cá đáy loại cá khơi vào sát bờ kiếm ăn mùa hè Các loại cá có cá song, cá mú, cá hồng, cá bướm, cá bàng chài…Các hải sản khác có mực ống, mực nang, tôm, hải sâm, ốc hương phong phú - Vùng biển đảo Cồn Cỏ có ngư trường rộng 9.000 km2, nguồn lợi hải sản có nhóm cá san hô, tôm hùm, bào ngư, hải sâm, ốc đụn, mực nang, cá song, cá mú - Vùng biển đảo Lý Sơn có bãi cá đáy, bãi cá bãi cá xa đảo nằm gần quần đảo Hoàng Sa cho phép khai thác hàng năm đạt khoảng 28.000 25 25 • - Ngư trường quanh đảo Phú Quý thuộc vùng thềm lục địa có bãi cá lớn (1 bãi cá quanh đảo bãi cá đáy) với trữ lượng 55.000 tấn, khả khai thác 15.000 tấn/năm - Vùng biển quanh quần đảo Côn Sơn (Côn Đảo) có diện tích rộng 1.400 hải lý vuông, trữ lượng ước tính 50.000 tấn, khả khai thác 16.000 - Vùng biển quanh đảo Phú Quốc có bãi cá lớn với diện tích 900 hải lý vuông, trữ lượng ước đạt khoảng 464.000 - Vùng biển quanh đảo Nam Du có bãi tôm lớn với diện tích 6.000 km2 - Vùng quần đảo Trường Sa khoảng 300.000 tấn, khả khai thác tối đa hàng năm 90.000 cá cá đáy loại * Tiềm nuôi trồng thủy sản - Hệ thống đảo Việt Nam có khoảng 8.400 vùng triều thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản mặn, lợ phục vụ xuất tôm sú, tôm he, tôm rảo, cua, cá nước lợ - Hệ thống đảo Việt Nam có khoảng 100.000 mặt nước vũng vịnh kín đặt lồng bè nuôi nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao cá song, cá mú, tôm hùm, trai ngọc nhiều loại nhuyễn thể khác tu hài, bào ngư, hàu - Nguồn lợi hải sản hệ sinh thái vùng triều đa dạng với hàng trăm bãi đặc sản qui mô khác nhau, trữ lượng từ vài trăm đến hàng ngàn d, Định hướng phát triển nông - lâm - ngư nghiệp bền vững đảo quần đảo Việt Nam Phát triển nông nghiệp - Đẩy mạnh biện pháp thâm canh, tăng vụ, đưa giống lúa suất cao vào trồng trọt 26 26 • • - Tiến hành chuyển đổi số diện tích lương thực suất thấp sang trồng loại thực phẩm, rau, hoa ăn có giá trị kinh tế cao - Xây dựng phát triển mô hình trang trại vườn rừng, vườn đồi, hình thành vườn ăn sinh thái có suất cao cảnh quan đẹp - Đẩy mạnh trồng rau xanh phục vụ cho nhu cầu người dân chỗ cho du lịch - Chăn nuôi cần coi hướng phát triển sản xuất nông nghiệp nhằm cung cấp nguồn thực phẩm tươi chỗ Phát triển lâm nghiệp - Khôi phục phát triển rừng đảo theo hướng kết hợp mục tiêu phòng hộ với mục tiêu kinh tế, đặc bịêt với hoạt động du lịch - Giữ ổn định tỷ lệ phù hợp diện tích rừng phòng hộ, kết hợp trồng rừng sản xuất theo hướng thâm canh số đảo có điều kiện để cung cấp gỗ cho nhu cầu chỗ, trồng rừng theo mô hình nông lâm kết hợp - Bảo vệ nghiêm ngặt khu rừng nguyên sinh, rừng đặc dụng Vườn quốc gia, Khu bảo tồn, Khu dự trữ sinh có nghiên cứu quy hoạch xây dựng số Khu bảo tồn đảo có đủ điều kiện Phát triển ngành hải sản - Ngành hải sản đảo cần phát triển theo hướng khuyến khích đánh bắt vùng biển khơi xa bờ kết hợp với bảo vệ chủ quyền quốc gia biển khai thác hạn chế vùng gần bờ ven đảo - Ở đảo có diện tích mặt nước vùng triều biển nông quanh đảo với điều kiện tự nhiên thuận 27 27 lợi cần khai thác tối đa cho nuôi trồng hải sản, đặc biệt nuôi hải sản vùng triều - Đông thời triển khai kịp thời giải pháp khoa học kỹ thuật nguồn vốn đầu tư, việc đảm bảo nguồn giống quan trọng - Mở rộng hoàn thiện trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá, khu tránh trú bão tuyến đảo ven bờ xa bờ Câu 11 Cơ sở hạ tầng loại hình dịch vụ? Cho ví dụ số đảo Cát Bà, Lý Sơn, vịnh Hạ Long? Câu 12 Định hướng phát triển du lịch - Kêu gọi đầu tư nước xây dựng hoàn chỉnh sở hạ tầng thiết yếu phục vụ du lịch, khu vui chơi giải trí tổng hợp, chất lượng cao, khách sạn đại đảo trọng điểm du lịch - Phát triển du lịch phải đôi với bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử văn hoá, xây dựng hệ thống khu bảo tồn biển bảo vệ môi trường biển, đảo - Việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm du lịch tuyến, điểm du lịch biển đảo phương tiện thông tin đại chúng công việc cần đầu tư triển khai liên tục - Xây dựng số trung tâm du lịch, vui chơi giải trí lớn đại số đảo lớn, có giá trị quốc gia quốc tế - Phát triển đa dạng loại hình du lịch, thể thao, vui chơi giải trí biển, đảo kết nối với đất liền, tạo sản phẩm du lịch có uy tín cao thị trường nước khu vực 28 28 - Nâng cấp đại hoá khu du lịch Cát Bà, Côn Đảo; phát triển du lịch số đảo khác - Nghiên cứu đề án xây dựng Khu bảo tồn biển Trường Sa kết hợp với phát triển du lịch sinh thái, lặn biển, nghiên cứu khoa học 29 29 ... đảo - Cảnh quan núi đảo đá trầm tích - Cảnh quan đảo núi lửa - Cảnh quan bờ đảo mài mòn - Cảnh quan hang động - Cảnh quan tùng, áng, hồ núi khu vực karst Hạ Long, Cát Bà 17 17 - Cảnh quan đảo san... việc tắm biển nghỉ dưỡng quanh năm đảo quần đảo - Bãi biển nhiều đảo ven bờ đẹp, tiếng, thuận lợi cho du lịch nghỉ dưỡng tắm biển - Cảnh quan nhiều vịnh biển tiếng - Cảnh quan núi đảo đảo karst... Nam, gồm 08 đảo Đá Bắc, Hoàng Sa, Hữu Nhật, Duy Mộng, Quang Ảnh, Quang Hòa, Bạch Quy, Tri Tôn bãi ngầm, mỏm đá Cụm đảo An Vĩnh đặt tên theo xã An Vĩnh thuộc huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi,