ĐỀ CƯƠNG LƯU VỰC SÔNG DH3QM1 Câu 1: Hãy nêu chức năng của sông (đối với tự nhiên, con người, HST) và LVS (chức năng chuyên chở, chức năng sản xuất, chức năng điều tiết)? 2 Câu 2: Nguyên tắc quản lý LVS 3 Câu 3: Hãy nêu một số đặc điểm tài nguyên nước mặt ở Việt Nam? (tối thiểu 5 đặc điểm) (đọc tài liệu Tổngquan về nước mặt Việt Nam) 4 Câu 4: Hãy xác định các loại nhu cầu sử dụng nước và các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước? (yếu tố con người, yếu tố thiên nhiên.. ) 5 Câu 5: Hãy nêu biện pháp (Kỹ thuật, kinh tế, hành chính, Luật pháp, giáodục, Vận hành) và biện pháp giảm nhu cầu nước dùng? 8 Câu 6: Hãy nêu các vấn đề trong quản lý nước sinh hoạt. (4 vấn đề) 9 Câu 7: Hãy định nghĩa thế nào là Dòng chảy môi trường và nêu yêu cầu nước cho 9 Câu 8: Hãy nêu đặc điểm việc sử dụng nước và phối hợp sử dụng hợp lý mặt và nước ngầm? 10 Câu 9: Hãy nêu khái niệm, biểu hiện và nguyên nhân của suy thoái nguồn nước? 11 Câu 10: Trình bày nội dung phát triển tài nguyên nước 13 Câu 11: Trình bày 1 số vấn đề trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên LVS cụ thể. (Sông Trà Khúc) 14 Câu 12 : Trình bày 1 số vấn đề về số lượng và chất lượng nước trên LVS cụ thể. (Sông Trà Khúc) 15 Câu 13: Trình bày 1 số những vấn đề về MQH giữa tài nguyên đấtnướcrừng trên LVS cụ thể. (Sông Trà Khúc) 18 Câu 14: Nội dung quản lý LVS theo NĐ 1202008NĐCP 19 Câu 15: Thông tin chung về NĐ 1202008NĐCP 20 Nghị định số 1202008NĐCP của Chính phủ : Về quản lý lưu vực sông 20 Câu 16: Giới thiệu chung về luật TNN 21 Câu 17: Sơ đồ giới thiệu các thành phần thể chế QL nước trên LVS 25 Câu 18: Hệ thống tổ chức QLTNN ở VN 26 Câu 19: Chức năng chủ yếu của ban QLLVS hiện nay và yêu cầu đối với cơ quan tổ chức QLLVS 27 Câu 20: 3 cơ quan về LVS 28
1 ĐỀ CƯƠNG LƯU VỰC SÔNG DH3QM1 - Câu 1: Hãy nêu chức sông (đối với tự nhiên, người, HST) LVS (chức chuyên chở, chức sản xuất, chức điều tiết)? Chức sông (đối với tự nhiên, người, HST): Đối với tự nhiên: sông có chức chủ yếu chuyển tải nước loại vật chất từ nguồn tới vùng cửa sông, thường biển Đối với người hệ sinh thái, sông có chức năng: Cung cấp nơi cho cá SV HST nước; nơi diễn hoạt động sinh sống, nghỉ ngơi giải trí người dân sống ven sông Cung cấp nước cho nhu cầu sử dụng người HST nước HST ven sông Có khả chuyển hóa chất ô nhiễm thông qua tự làm nước sông LVS nơi cư trú người giới SV, cung cấp TN đồng thời nơi chứa đựng đồng hóa chất thải trình sống người sinh vật thải tạo dựng cân trình sinh thái Chức LVS (chức chuyên chở, chức sản xuất, chức điều tiết) : Chức chuyên Chức sản xuất Chức điều chở tiết -Vận tải thủy -Cấp nước (CN, đô -Khả làm -Lấn chiếm bờ thị ) sông -Thủy điện -Giảm thiểu lũ, -Ổn định vùng bờ -Du lịch giải trí hạn hình thành vùng -NN -Sức khỏe đồng -Đánh bắt cá -Đẩy mặn 1 2 -Rừng -Chu trình thủy văn -HST nước, ven sông, đầm phá Các lưu vực sông lớn Việt Nam: LVS Mêkông (đa quốc gia) LVS Hồng-Thái Bình (đa quốc gia) Các lưu vực sông Cả, sông Mã, sông Hương, sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Cái – Nha trang, sông Kôn – Hà Thanh, sông Ba, sông cái- Phan Rang, sông Đồng Nai Câu 2: Nguyên tắc quản lý LVS Tài nguyên nước lưu vực sông phải quản lý thống nhất, không chia cắt cấp hành chính, thượng nguồn hạ nguồn; bảo đảm công bằng, hợp lý bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi tổ chức, cá nhân lưu vực sông Các Bộ, ngành, cấp quyền địa phương tổ chức, cá nhân phải chịu trách nhiệm bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo quy định pháp luật; chủ động hợp tác khai thác nguồn lợi tài nguyên nước mang lại bảo đảm lợi ích cộng đồng dân cư lưu vực Việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải lưu vực sông phải thực nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật Kết hợp chặt chẽ khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước với việc bảo vệ môi trường, khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên khác lưu vực sông Quản lý tổng hợp, thống số lượng chất lượng nước, nước mặt nước đất, nước nội địa nước vùng cửa sông ven biển, bảo đảm tài nguyên nước sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, đa mục tiêu 2 - - - - - Bảo đảm chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, công bằng, hợp lý, bên có lợi bảo vệ môi trường, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống tác hại nước gây nguồn nước quốc tế lưu vực sông Phân công, phân cấp hợp lý công tác quản lý nhà nước lưu vực sông; bước xã hội hóa công tác bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông, huy động đóng góp tài thành phần kinh tế, cộng đồng dân cư tranh thủ tài trợ quốc gia, tổ chức quốc tế quản lý, bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sông Câu 3: Hãy nêu số đặc điểm tài nguyên nước mặt Việt Nam? (tối thiểu đặc điểm) (đọc tài liệu Tổngquan nước mặt Việt Nam) Khoảng 60% lượng nước nước tập trung LVS Mê Công, 16% tập trung LVS Hồng - Thái Bình, khoảng 4% LVS Đồng Nai, LVS lớn khác, tổng lượng nước chỉ chiếm phần nhỏ lại Tổng lượng nước mặt nước ta phân bố không mùa phần lượng mưa phân bố không đồng thời gian không gian, gây nên lũ lụt thường xuyên khô hạn thời gian dài Tổng lượng nước mặt LVS lãnh thổ Việt Nam khoảng 830 - 840 tỷ m3/năm, chỉ có khoảng 310 - 315 tỷ m3 (37%) nước nội sinh, 520 - 525 tỷ m3 (63%) nước chảy từ nước láng giềng vào lãnh thổ VN Với dân số gần 88 triệu người, Việt Nam có tổng lượng nước bình quân đầu người theo năm đạt khoảng 9.560 m3/người, thấp chuẩn 10.000 m3/người/năm quốc gia có tài nguyên nước mức trung bình theo quan điểm Hiệp hội Nước quốc tế (IWRA) Đặc biệt, trường hợp quốc gia thượng nguồn chia sẻ công sử dụng hợp lý nguồn nước dòng sông liên quốc gia, Việt Nam chắn phải 3 - - - - - - - - đối mặt với nguy khan nước, có khả xảy khủng hoảng nước, đe dọa đến phát triển ổn định kinh tế, xã hội an ninh lương thực Tài nguyên nước LVS Việt Nam bị suy giảm suy thoái nghiêm trọng nhu cầu dùng nước tăng cao sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, thủy điện, làng nghề khả quản lý yếu Câu 4: Hãy xác định loại nhu cầu sử dụng nước yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước? (yếu tố người, yếu tố thiên nhiên ) Các loại nhu cầu sử dụng nước: Sinh hoạt, sức khỏe vệ sinh Nước thành phần thiết yếu sức khỏe người định đến thịnh vượng xã hội Cung cấp nước cho người đóng vai trò quan trọng, nhằm đảm bảo trì cải thiện sức khỏe, giảm nguy mắc bệnh CLN cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt người đòi hỏi nhu cầu cao: Vi khuẩn, hóa học, vật lý Việc cung cấp nước sinh hoạt có khác vùng: Nông thôn – Thành thị, đồng – miền núi… Nông nghiệp Diện tích tiềm đất nông nghiệp nước ta khoảng 11 triệu ha, VN nước đứng thứ xuất lúa gạo Cơ cấu trồng nông nghiệp đa dạng: lúa, đậu, lạc, vừng, vùng chuyên canh công nghiệp: cao su, cà phê, tiêu, điều… Nông nghiệp ngành sử dụng nhiều nước nhất(80% nhu cầu sử dụng nước) 4 - - - - - - - - - - - Phương pháp tưới chủ yếu: tưới chảy tràn, tưới chảy ngập, tưới phun Nhu cầu cho nước phụ thuộc vào thời kỳ sinh trưởng phát triển không đồng năm Nước tưới nông nghiệp sau sử dụng xong hồi quy trở lại(30%) Thủy sản Thủy sản có vai trò quan trọng cung cấp protein cho người động vật, nguồn tài nguyên tái tạo Ngành thủy sản nước ta phát triển vùng: ngọt, nợ, mặn Nhu cầu sử dụng nước ngành thủy sản 10.000 m3/ha.năm (Chỉ nằm sau nhu cầu sử dụng nước ngành nông nghiệp) Hiệu kinh tế gấp 5-6 lần so với trồng lúa, nuôi tôm hiệu lên đến 20-30 lần Đánh bắt nuôi trồng thủy sản gây ô nhiễm môi trường: phú dưỡng, ô nhiễm hữu cơ… Khai thác nước nuôi trồng thủy sản làm suy thoái nguồn nước, sụt nún Thủy điện Điện đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Hệ thống sông ngòi nước ta có tiềm thủy điện lớn (28.4 triệu KW) Là nguồn lượng sạch, gây ô nhiễm, tg vận hành lâu dài Thủy điện ngành dùng nước không làm tiêu hao nguồn nước Công nghiệp Nước xem nguồn nguyên liệu thô quan trọng hàng đầu 5 - - - - - - - - - - - Yêu cầu CLN phụ thuộc vào ngành Công nghiệp phát triển nhu cầu nước tăng Hầu hết lượng nước sau sử dụng hồi quy trở lại môi trường(80%), nhằm giảm thiểu nhu cầu cần tái sử dụng nước qt sản xuất Nước thải CN chưa qua xử lý chảy môi trường gây ô nhiễm môi trường Giao thông vận tải Nước ta mạng lưới sông suối dày đặc, giao thông thủy đóng vai trò quan trọng vận tải hàng hóa (Con đường vận tải rẻ nhất) Vận tải thủy không làm tiêu hao nguồn nước cần yêu cầu có độ sâu tối thiểu Giao thông thủy nguyên nhân gây ô nhiễm nước do: Dò rỉ dầu mỡ, cố tràn dầu, rác thải Du lịch, giải trí Đây “ngành công nghiệp không khói” mang lại lượng ngoại tệ lớn Việt Nam nước có tiềm phát triển du lịch: Bãi biển, vịnh, hang động, suối nước nóng… Các dịch vụ ăn theo ngành du lịch: Nhà hàng, khách sạn liên tục xây dựng Nhìn chung hoạt động du lịch không làm hao tổn nhiều nước gây ô nhiễm nươc rác thải Bảo vệ môi trường Nước có khả tự làm nước luân chuyển đồng thời nhờ ĐTV phân hủy chất hữu Khi lượng chất thải gia nhập lớn, vượt khả tự làm nước nước trở nên bị ô nhiễm Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng nước? Yếu tố người 6 - - - - - - - - Thông qua hoạt động khai thác, sử dụng trong: Quá trình sinh hoạt Qúa trình sản xuất (CN, NN, DV) Yếu tố thiên nhiên Ảnh hưởng thiên tai lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn Câu 5: Hãy nêu biện pháp (Kỹ thuật, kinh tế, hành chính, Luật pháp, giáodục, Vận hành) biện pháp giảm nhu cầu nước dùng? Biện pháp: Kỹ thuật: Phát triển việc ứng dụng phương pháp quản lý bảo vệ nước, xử lý nước, kiểm soát thất thoát nước, phương pháp canh tác phù hợp để nâng cao hiệu sử dụng nước Kinh tế: Bằng cách trợ cấp, đánh thuế sử dụng nước định giá nước để quản lý sử dụng nước tiết kiệm Hành chính: Ban hành quy định cấp phép khai thác sử dụng nước, quy tắc sách quản lý sử dụng nước Luật pháp: An hành quy định luật pháp: quyền sử dụng nước, quy định xử phạt hành vi gây tổn hại đến tài nguyên nước Giáo dục: Nâng cao nhận thức khuyến khích người dùng tiết kiệm nước Vận hành: Xây dựng quy trình vận hành dẫn nước hợp lý Các biện pháp giảm nhu cầu nước dùng Sử dụng giá nước công cụ để khuyến khích người dùng tiết kiệm nâng cao hiệu sử dụng nước Áp dụng kỹ thuật sử dụng quay vòng nước Áp dụng biện pháp kỹ thuật giảm tổn thất nước Cải tạo nâng cấp công trình lấy nước dẫn nước Nâng cao hiệu vận hành Kiểm soát bảo vệ chất lượng nước 7 - Giáo dục nhận thức cho người dùng nước Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ quản lý Câu 6: Hãy nêu vấn đề quản lý nước sinh hoạt (4 vấn đề) Vấn đề 1: Các nguồn nước sinh hoạt nêu bị ô nhiễm, chất lượng không đảm bảo Vấn đề 2: Các công trình xử lý nước không hoạt động hiệu quả, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Vấn đề 3: Ảnh hưởng tốc độ đô thị hóa nhanh, mật độ dân số tăng nhanhnhu cầu nước lớn, gia tăng nguồn nước thải Vấn đề 4: Cơ chế sách quản lý nhiều hạn chế Câu 7: Hãy định nghĩa Dòng chảy môi trường nêu yêu cầu nước cho môi trường? Dòng chảy môi trường thành phần dòng chảy mà người trình sử dụng nước cần phải bảo đảm trì thường xuyên sông để nuôi dưỡng phát triển hệ sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh học chức dòng sông Hay Dòng chảy môi trường (d/c tối thiểu) dòng chảy mức thấp cần thiết để trì đoạn sông dòng sông bảo đảm phát triển bình thường hệ sinh thái thủy sinh bảo đảm mức tối thiểu cho hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước đối tượng sử dụng nước theo thứ tự ưu tiên xác định quy hoạch lưu vực sông Yêu cầu nước cho môi trường yêu cầu nước cần cho việc trì cấu trúc chức hệ sinh thái nước LVS nhằm đảm bảo cho hệ sinh thái tồn phát triển cách bền vững [IUCN, 2000] 8 Câu 8: Hãy nêu đặc điểm việc sử dụng nước phối hợp sử dụng hợp lý mặt nước ngầm? Đặc điểm việc sử dụng nước mặt nước ngầm: Nước mặt: Dễ khai thác, tốn chi phí Trữ lượng nước, chất lượng nước thay đổi theo không gian thời gian Cần biện pháp công trình để phân bổ nước theo không gian thời gian (hồ chứa) Tổn thất nhiều Gây bồi lắng xói lở Tác động đến MT Dễ gây tình trạng cạn kiệt nguồn nước, tạo nguy xâm nhập mặn ÔN Nước ngầm: Chất lượng nước tốt Ít bị tổn thất Trữ lượng nước tương đối ổn định theo thời gian Khảo sát, khai thác khó 9 10 - - - - 10 Khai thác mức dễ làm hạ thấp mực nước ngầm, gây tượng sụt lún Hiện nay, việc khai thác quản lý sử dụng nước mặt nước ngầm nước ta tiến hành riêng rẽ Phối hợp sử dụng hợp lý mặt nước ngầm: Khái niệm: kết hợp hài hòa nguồn nước để hạn chế tác động không mong muốn đến kinh tế xã hội môi trường tối ưu hóa việc cân cung cầu nước Nội dung: Xác định rõ có mặt tầng chứa nước ngầm khu vực nghiên cứu Xác định công suất cấp nước tầng chứa nước ngầm xét theo lưu lượng tiềm Đánh giá tái nạp tự nhiên tầng nước ngầm Đánh giá tái nạp tự nhiên có điều kiện tầng nước ngầm Đánh giá tiềm tái nạp nhân tạo tầng nước ngầm Những lợi ích kinh tế môi trường rút từ lựa chọn khác Câu 9: Hãy nêu khái niệm, biểu nguyên nhân suy thoái nguồn nước? Khái niệm: Suy thoái nguồn nước tượng mà khả tái tạo nguồn nước bị suy giảm khiến cho nguồn nước LVS bị suy thoái số lượng chất lượng, ảnh hưởng đến khả khai thác sử dụng người Biểu tình trạng suy thoái: Sự cạn kiệt dòng chảy mùa cạn Sự gia tăng hiểm họa nước lũ lụt, sạt lở, bồi xói… Sự suy giảm chất lượng nước 10 10 16 16 nông nghiệp dân cư nông thôn (nước thải sinh hoạt, chăn nuôi, làng nghề truyền thống) nằm khu tưới hai bên sông HTTL Thạch Nham theo nước hồi quy qua nhánh suối Lâm, sông Giang, suối Tó chảy vào sông Trà Khúc hai bên bờ đoạn Chất thải hoạt động nuôi cá lồng chăn nuôi thủy cầm đoạn sông số hộ dân xã Tịnh Sơn b Đoạn sông chảy qua Thành phố Quảng Ngãi (từ sau cầu Trường Xuân đến bến Tam Thương) Nguồn nước đoạn sông chịu ảnh hưởng nhiều nguồn gây ô nhiễm tập trung phân tán hai bên sông có nước thải Thành phố Quảng Ngãi (bờ phải) Thị trấn Sơn Tịnh (bờ trái) hai KCN tập trung lớn KCN Quảng Phú (thuộc TP Quảng Ngãi) KCN Tịnh Phong (thuộc Thị trấn Sơn Tịnh) chảy vào Nước thải sinh hoạt chăn nuôi dân cư nông thôn, nước thải nông nghiệp khu tưới hai bên sông HTTL Thạch Nham theo suối nhỏ nước hồi quy chảy vào sông đoạn Do nước thải sinh hoạt TP Quảng Ngãi TT Sơn Tịnh chưa xử lý nên có tiềm gây ô nhiễm cao Tính đến 2010 KCN Tịnh Phong KCN Quảng Phú chưa hoàn thành xong hệ thống XLNT tập trung nên tiềm gây ô nhiễm nước thải hai KCN đáng kể c Đoạn sông chảy từ sau bến Tam Thương đến cửa sông Do hai bên sông thôn xóm khu ruộng canh tác thuộc khu tưới Thạch Nham nên đoạn nguồn xả thải tập trung mà có nguồn thải phân tán (sinh hoạt chăn nuôi) từ vùng dân cư nông thôn khu tưới thạch Nham theo suối nhỏ nước hồi quy chảy xuống sông 16 16 17 17 Có thêm nguồn ô nhiễm chất thải nuôi trồng thủy sản số hộ nuôi cá lồng, chăn thả vịt xã Tịnh Long, ao nuôi thủy sản nước lợ khu vực cửa sông Nhận xét: Đọan sông chảy qua thành phố Quảng Ngãi chịu áp lực ô nhiễm lớn nguồn nước thải sinh hoạt công nghiệp TP Quảng Ngãi hai KCN Quảng Phú, Tịnh Phong, có cống xả nước thải Công ty CP đường Quảng Ngãi chảy trực tiếp vào sông nên đoạn có nguy ô nhiễm cao Các đoạn sông khác chủ yếu chịu ảnh hưởng nguồn ô nhiễm phân tán từ vùng dân cư nông thôn khu tưới Thạch Nham hai bên sông, có nước thải số làng nghề truyền thống Câu 13: Trình bày số vấn đề MQH tài nguyên đất-nước-rừng LVS cụ thể (Sông Trà Khúc) Trên lưu vực sông có nguồn tài nguyên tự nhiên bao gồm tài nguyên nước, đất tài nguyên sinh thái (như rừng hệ động thực vật cạn nước) Trong lưu vực sông chứa đựng nguồn khoáng sản, nguồn lượng cần thiết cho sống phát triển kinh tế xã hội người Tất tài nguyên tự nhiên lưu vực sông có mối liên quan với trình thành tạo biến đổi tác động quy luật tự nhiên hoạt động người Trong nguồn tài nguyên, nước tài nguyên quan trọng thiết yếu người hệ sinh thái Các tài nguyên khác tồn biến đổi mối liên quan đến nước Sự phát triển kinh tế, xã hội sống muôn loài lưu vực sông bền vững đủ lượng nước cần thiết với chất lượng đảm bảo Nước có khả tạo nên “hình dáng” cho môi trường người thông qua lực xói mòn đất sườn núi dốc, vận chuyển bùn cát tạo nên đồng vùng hạ lưu, gây nên lũ lụt hạn hán 17 17 18 18 Trong lưu vực sông tồn mối quan hệ chặt chẽ thành phần tài nguyên, thí dụ đất nước, đất, nước hệ sinh thái Mối quan hệ biểu diễn biến theo không gian thời gian, đặc biệt khai thác sử dụng tài nguyên vùng thượng lưu, trung lưu tới vùng hạ lưu Chính nhờ mối quan hệ khiến cho lưu vực sông từ vùng địa lý trở thành hệ thống kết dính với VD: Nếu rừng đầu nguồn bị khai thác mức không không ngăn cản lũ quét vào mùa mưa => Gây xói mòn đất đai Vào mùa khô lưu lượng nước LVS thấp, lưu lượng nước hạ nguồn đổ biển không đủ để đẩy thủy chiều => Nước biển xâm nhập mặn => Gây tượng đất nhiệm mặn Nhận xét: Cái người tự chém =))) Kiểu kiểu : Cần tích cực công tác quản lý tổng hợp LVS… Vì có mối quan hệ mật thiết thành phần MT… Khi ta quản lý tốt thì… => Hướng tới PTBV Câu 14: Nội dung quản lý LVS theo NĐ 120/2008/NĐ-CP Xây dựng đạo công tác điều tra môi trường, tài nguyên nước lưu vực sông, lập danh mục lưu vực sông, xây dựng sở liệu danh bạ liệu môi trường - tài nguyên nước lưu vực sông Xây dựng đạo thực quy hoạch lưu vực sông Quyết định biện pháp bảo vệ môi trường nước, ứng phó cố môi trường nước; phòng, chống, khắc phục hậu tác hại nước gây lưu vực sông Điều hoà, phân bổ tài nguyên nước, trì dòng chảy tối thiểu sông; chuyển nước tiểu lưu vực lưu vực sông, từ lưu vực sông sang lưu vực sông khác 18 18 19 19 Thanh tra, kiểm tra việc thực quy hoạch lưu vực sông xử lý vi phạm quy định quản lý lưu vực sông; giải tranh chấp địa phương, ngành, tổ chức cá nhân khai thác, sử dụng, thụ hưởng lợi ích liên quan đến môi trường, tài nguyên nước lưu vực sông Hợp tác quốc tế quản lý, khai thác phát triển bền vững lưu vực sông; thực cam kết nguồn nước quốc tế lưu vực sông mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập Thành lập tổ chức điều phối lưu vực sông Câu 15: Thông tin chung NĐ 120/2008/NĐ-CP Nghị định số 120/2008/NĐ-CP Chính phủ : Về quản lý lưu vực sông Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định việc quản lý lưu vực sông, bao gồm: điều tra môi trường, tài nguyên nước lưu vực sông; quy hoạch lưu vực sông; bảo vệ môi trường nước lưu vực sông; điều hòa, phân bổ tài nguyên nước chuyển nước lưu vực sông; hợp tác quốc tế thực Điều ước quốc tế lưu vực sông; tổ chức điều phối lưu vực sông; trách nhiệm quản lý lưu vực sông Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến lưu vực sông Trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Nghị định áp dụng theo quy định Điều ước quốc tế 19 19 20 - - - 20 Câu 16: Giới thiệu chung luật TNN Luật TNN Quốc hội thông qua ngày 17/6/2012 công bố ngày 2/7/2012 có hiệu lực từ ngày 1/1/2013 Luật gồm 10 chương, 79 điều: Chương I Những quy định chung Chương II Điều tra bản, chiến lược, quy hoạch tài nguyên nước Chương III Bảo vệ tài nguyên nước Chương IV Khai thác, sử dụng tài nguyên nước Chương V Phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Chương VI Tài tài nguyên nước Chương VII Quan hệ quốc tế tài nguyên nước Chương VIII Trách nhiệm quản lý tài nguyên nước Chương IX Thanh tra chuyên ngành tài nguyên nước, giải tranh chấp tài nguyên nước Chương X Điều khoản thi hành Giới thiệu chung Luật tài nguyên nước ban hành đã đánh dấu bước tiến quan trọng công tác quản lý tài nguyên nước nước ta Văn pháp luật cao quản lý tài nguyên nước Bước đầu tiếp cận quan điểm đại giới quản lý tổng hợp tài nguyên nước Cung cấp sở chủ yếu dùng nước quyền sử dụng nước quyền sở hữu nước Đưa quy định hướng dẫn phòng tránh, bảo vệ khai thác tài nguyên nước Đưa quy định trách nhiệm, hệ thống tổ chứcquản lý bảo vệ TNN cấp từ Trung ương đến cấp địa phương (Tỉnh, LVS, …); Luật đã đưa vai trò cộng đồng dân cư 20 20 21 21 Các quy định để giải quan hệ quốc tế sử dụng nước hợp tác quốc tế nước với giải vấn đề sử dụng nước đối với sông quốc tế Đưa quy định rõ quy hoạch tài nguyên nước Các vấn đề liên quan đến phát triển TNN bền vững Quy định tài tài nguyên nước Quan điểm đạo xây dựng luật 1- Tài nguyên nước thuộc sở hữu toàn dân, tài sản Nhà nước 2- Khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc phải đôi với bảo vệ tài nguyên nƣớc 3- Phải giải vấn đề xúc, cộm; xem xét bổ sung quy định vấn đề phát sinh thực tiễn 4- Kế thừa quy định Luật tài nguyên nước năm 1998 phát huy tác dụng thực tế; bãi bỏ quy định bất cập; sửa đổi, bổ sung quy định hành cho phù hợp với thực tiễn; luật hoá số quy định văn dƣới luật nhằm tăng giá trị pháp lý quy định 5- Tiếp cận quan điểm phát triển bền vững tài nguyên nước theo tinh thần Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc môi trƣờng phát triển họp Rio de Janeiro năm 1992 bốn nguyên tắc nƣớc phát triển bền vững Hội nghị quốc tế Dublin năm 1992 thông qua 6- Bảo đảm phù hợp với Hiến pháp, phù hợp với điều ước quốc tế 21 21 22 22 Chủ trương, sách thể chế hóa luật 1- Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân tài nguyên nước 2- Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm bảo vệ có hiệu tài nguyên nước 3- Khuyến khích nghiên cứu áp dụng khoa học, công nghệ, đầu tư công trình, thực biện pháp khai thác, sử dụng nước tổng hợp, đa mục tiêu, tiết kiệm hiệu 4- Xã hội hóa hoạt động bảo vệ, phát triển nguồn nước cung ứng dịch vụ nước; 5- Ưu tiên vốn đầu tư công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên nước: điều tra bản, xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát, cảnh báo, dự báo, hệ thống thông tin liệu; xây dựng thực quy hoạch tài nguyên nước, kế hoạch phòng, chống ô nhiễm, khắc phục hậu tác hại nước gây kế hoạch điều hòa, phân phối nguồn nước 6- Đề cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân bảo vệ tài nguyên nước, khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn nước bảo đảm công việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước Trách nhiệm quản lý tài nguyên nước Trách nhiệm quản lý nhà nước tài nguyên nước Chính phủ, bộ, quan ngang (Điều 70) Chính phủ thống quản lý nhà nước TNN Bộ Tài nguyên Môi trường thực quản lý nhà nước TNN, quản lý lưu vực sông phạm vi nước Bộ, quan ngang có liên quan phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường 22 22 23 23 Trách nhiệm quản lý nhà nước tài nguyên nước Uỷ ban nhân dân cấp (Điều 71) Giải tranh chấp tài nguyên nước (Điều 76) Hòa giải tranh chấp tài nguyên nước thực sau: a) Nhà nước khuyến khích bên tự hòa giải tranh chấp tài nguyên nước; b) Nhà nước khuyến khích giải tranh chấp tài nguyên nước cá nhân, hộ gia đình với thông qua hòa giải sở theo quy định pháp luật hòa giải sở; c) Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức hoà giải tranh chấp tài nguyên nước địa bàn có đề nghị bên tranh chấp Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm giải tranh chấp khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước thuộc trường hợp xin cấp giấy phép; trường hợp không đồng ý với định giải tranh chấp bên tranh chấp có quyền khiếu nại đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh khởi kiện Toà án theo quy định pháp luật Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm sau đây: a) Giải tranh chấp phát sinh việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước trường hợp thuộc thẩm quyền cấp giấy phép mình; trường hợp không đồng ý với định giải tranh chấp bên tranh chấp có quyền khởi kiện Toà án theo quy định pháp luật; b) Giải tranh chấp tài nguyên nước Ủy ban nhân dân cấp huyện với nhau; c) Giải tranh chấp có định giải Ủy ban nhân dân cấp huyện bên tranh chấp không đồng ý Bộ Tài nguyên Môi trường có trách nhiệm sau đây: a) Giải tranh chấp phát sinh việc khai thác, sử 23 23 24 24 dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước trường hợp thuộc thẩm quyền cấp giấy phép mình; trường hợp không đồng ý với định giải tranh chấp Bộ Tài nguyên Môi trường có quyền khởi kiện Toà án theo quy định pháp luật; b) Giải tranh chấp khác tài nguyên nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Yêu cầu bồi thường thiệt hại liên quan đến giải tranh chấp tài nguyên nước thực theo quy định pháp luật dân pháp luật trách nhiệm bồi thường nhà nước Câu 17: Sơ đồ giới thiệu thành phần thể chế QL nước LVS 24 24 25 25 25 25 26 - 26 Câu 18: Hệ thống tổ chức QLTNN VN Hệ thống quản lý hành chính: Chính quyền cấp trung ương Chính quyền cấp tỉnh thành phố Chính quyền cấp quận huyện Chính quyền phường, xã Chức quản lý có liên quan đến tài nguyên nước số Bộ Cơ quan / Bộ TNMT Bộ NN PTNT Bộ Công Thương Bộ Xây Dựng Bộ Giao Thông Bộ Y Tế Bộ KH Đầu Tư Bộ Tài Chính 26 Trách nhiệm QL chung TNN QL hệ thống phòng chống lụt bão, CTTL, nước VSMT nông thôn, khai thác nguồn lợi thủy sản Xây dựng vận hành quản lý sở thủy điện QH XD CT cấp thoát nước vệ sinh QH, XD QL hệ thống GT thủy QL chất lượng nước dùng ăn uống XD KH đầu tư cho ngành nước XD sách thuế phí TNN 26 27 27 Sơ đồ tổ chức quan liên quan đến quản lý TNN - - Câu 19: Chức chủ yếu ban QLLVS yêu cầu quan / tổ chức QLLVS Chức chủ yếu ban QLLVS Lập trình duyệt theo dõi việc thực quy hoạch lưu vực sông, đảm bảo quản lý thống quy hoạch kết hợp với địa bàn hành Thực việc phối hợp với quan hữu quan Bộ, ngành địa phương việc điều tra bản, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước lưu vực sông việc lập, trình duyệt theo dõi việc thực quy hoạch lưu vực sông nhánh 27 27 28 - 28 Kiến nghị giải tranh chấp tài nguyên nước lưu vực sông 28 28 29 - 29 Yêu cầu quan / tổ chức QLLVS 1) Cơ quan quản lý lưu vực sông phải có kiểu hay hình thức tổ chức phù hợp với điều kiện bối cảnh lưu vực sông 2) Nhiệm vụ quan quản lý lưu vực sông không trùng lặp với nhiệm vụ tổ chức khác có lưu vực, đặc biệt nhiệm vụ quản lý nước quan quản lý nước hành tỉnh lưu vực 3) Cơ quan quản lý lưu vực sông sau thành lập phải phối hợp tốt hoạt động với quan tổ chức khác quản lý sử dụng nước bảo vệ tài nguyên môi trường lưu vực, quan quản lý nước hành theo địa giới hành 4) Cơ quan quản lý lưu vực sông phải diễn đàn mở rộng cho tất thành phần liên quan đến quản lý nước môi trường tham gia trao đổi ý kiến thống cách giải mâu thuẫn xung khắc quản lý nước, phải coi trọng tham gia cộng đồng 5) Cơ quan quản lý lưu vực sông phải có vị trí đóng vai trò chủ yếu quản lý phát triển bền vững lưu vực sông Câu 20: quan LVS Cơ quan thủy vụ LVS Là hình thức có đầy đủ quyền hạn phạm vi quản lý lớn Là tổ chức liên ngành lớn, tiếp nhận hầu hết chức quan hữu, bao gồm chức điều hành quản lý nước VD: CQTV thung lũng Tennessee Mỹ CQTV Núi tuyết Úc… Ủy hội LVS 29 29 30 - - - - 30 Thường bao gồm Hội đồng quản lý: đại diện cho tất bên quan tâm Văn phòng kỹ thuật: chuyên sâu hỗ trợ Liên quan chủ yếu đến Xây dựng sách Lập quy hoạch phát triển lưu vực Xây dựng thủ tục Kiểm soát sử dụng nước VD: Ủy hội sông Murray Darling (Úc), Ủy hội sông Mêkông Hội đồng LVS Là mô hình yếu có quyền lực Hoạt động diễn đàn quyền đại diện hộ dùng nước chia sẻ trách nhiệm phân phối nước, thúc đẩy toàn diện QL nước cấp LV Hoạt động theo nguyên tắc đồng thuận Bao gồm hội đồng điều phối có hỗ trợ ban thƣ ký VD: HĐ LVS Lerma-Chapala (Mexico) CHÚC MỌI NGƯỜI THI TỐT =))))) 30 30 [...]... phối lưu vực sông Câu 15: Thông tin chung về NĐ 120/2008/NĐ-CP Nghị định số 120/2008/NĐ-CP của Chính phủ : Về quản lý lưu vực sông Phạm vi điều chỉnh Nghị định này quy định việc quản lý lưu vực sông, bao gồm: điều tra cơ bản môi trường, tài nguyên nước lưu vực sông; quy hoạch lưu vực sông; bảo vệ môi trường nước lưu vực sông; điều hòa, phân bổ tài nguyên nước và chuyển nước đối với các lưu vực sông; ... nguyên nước trong lưu vực sông 28 28 29 2 - 29 Yêu cầu đối với cơ quan / tổ chức QLLVS 1) Cơ quan quản lý lưu vực sông phải có kiểu hay hình thức tổ chức phù hợp với điều kiện và bối cảnh hiện tại của lưu vực sông 2) Nhiệm vụ của cơ quan quản lý lưu vực sông không được trùng lặp với nhiệm vụ của các tổ chức khác đã có trên lưu vực, đặc biệt là nhiệm vụ quản lý nước của các cơ quan quản lý nước hiện... các tỉnh trên lưu vực 3) Cơ quan quản lý lưu vực sông sau khi thành lập phải phối hợp tốt các hoạt động với các cơ quan và tổ chức khác trong quản lý sử dụng nước và bảo vệ các tài nguyên môi trường của lưu vực, nhất là các cơ quan quản lý nước hiện hành theo địa giới hành chính 4) Cơ quan quản lý lưu vực sông phải là một diễn đàn mở rộng cho tất cả các thành phần liên quan đến quản lý nước và môi... lưu vực sông và xử lý các vi phạm quy định về quản lý lưu vực sông; giải quyết tranh chấp giữa các địa phương, giữa các ngành, giữa các tổ chức và cá nhân trong khai thác, sử dụng, thụ hưởng các lợi ích liên quan đến môi trường, tài nguyên nước trên lưu vực sông Hợp tác quốc tế về quản lý, khai thác và phát triển bền vững lưu vực sông; thực hiện các cam kết về nguồn nước quốc tế trong lưu vực sông. .. lưu vực sông Quyết định các biện pháp bảo vệ môi trường nước, ứng phó sự cố môi trường nước; phòng, chống, khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra trên lưu vực sông Điều hoà, phân bổ tài nguyên nước, duy trì dòng chảy tối thiểu trên sông; chuyển nước giữa các tiểu lưu vực trong lưu vực sông, từ lưu vực sông này sang lưu vực sông khác 18 18 19 5 6 7 19 Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch lưu. .. trong công tác quản lý tổng hợp LVS… Vì có một mối quan hệ mật thiết giữa các thành phần MT… Khi ta quản lý tốt thì… => Hướng tới PTBV 1 2 3 4 Câu 14: Nội dung quản lý LVS theo NĐ 120/2008/NĐ-CP Xây dựng và chỉ đạo công tác điều tra cơ bản môi trường, tài nguyên nước lưu vực sông, lập danh mục lưu vực sông, xây dựng cơ sở dữ liệu và danh bạ dữ liệu môi trường - tài nguyên nước lưu vực sông Xây dựng... nguyên nước và chuyển nước đối với các lưu vực sông; hợp tác quốc tế và thực hiện các Điều ước quốc tế về lưu vực sông; tổ chức điều phối lưu vực sông; trách nhiệm quản lý lưu vực sông Đối tượng áp dụng 1 Nghị định này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến lưu vực sông 2 Trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với... và thống nhất cách giải quyết các mâu thuẫn và xung khắc trong quản lý nước, trong đó phải coi trọng sự tham gia của cộng đồng 5) Cơ quan quản lý lưu vực sông phải có vị trí và đóng vai trò chủ yếu trong quản lý và phát triển bền vững lưu vực sông Câu 20: 3 cơ quan về LVS Cơ quan thủy vụ LVS Là hình thức có đầy đủ quyền hạn và phạm vi quản lý lớn nhất Là những tổ chức liên ngành lớn, tiếp nhận hầu hết... không hợp lý nguồn nước ở khu vực thượng lưu Ô nhiễm nước ở khu vực hạ lưu chưa khống chế được do chưa quản lý và kiểm soát được chặt chẽ các hoạt động xả thải của các cơ sở công nghiệp, nước thải sinh hoạt hai bên sông chảy vào sông; chưa thực hiện có hiệu quả biện pháp xử XLNT để giảm tải lượng chất gây ô nhiễm tại nguồn phát sinh, chưa quản lý để giảm chất thải tại nguồn Khu vực trung và thượng lưu Do... duyệt và theo dõi việc thực hiện quy hoạch lưu vực sông, đảm bảo quản lý thống nhất quy hoạch kết hợp với địa bàn hành chính Thực hiện việc phối hợp với các cơ quan hữu quan của các Bộ, ngành và địa phương trong việc điều tra cơ bản, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước của lưu vực sông và trong việc lập, trình duyệt và theo dõi việc thực hiện các quy hoạch lưu vực sông nhánh 27 27 28 - 28 Kiến nghị giải