Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
3,91 MB
Nội dung
SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -i- ABSTRACT River basins have key role in the development and use water resource as well as other natural resources for human being The natural processes take place in the river basins impact to human life activities Therefore, the studies on river basins are necessary Especially the detailed studies in identification and classification of basins which is concerned in environment aspects to develop the resource currently are imperative research In the research, the GIS tools were used to classify the fifth-order watersheds that consist of the basins of La Nga River, Be River, the middle and upstream areas of Dong Nai River The classification was done based on morphology and topography of the basins In addition, the risk of flood of rain (flash flood) that could be occurred in the classified watersheds was identified The results show that the fifth-order watersheds in the study area were arranged into seven groups Each group is described by specific characteristics of morphology and topography Then these characteristics were applied for determination of risk of flood of rain (flash flood) ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -ii- GIỚI THIỆU Lưu vực sông Đồng Nai lưu vực sông lớn Việt Nam Đây nơi tập trung dân cư đông đúc, thành phố lớn, khu công nghiệp trọng điểm khu vực Đông Nam Bộ Ngày nay, gia tăng dân số nhanh chóng, người khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước lưu vực sơng Đồng Nai cách bừa bãi Điều làm tai biến lũ qt xói mòn đất xảy thường xuyên với cường độ ngày mạnh gây thiệt hại lớn người cho cư dân sống khu vực Như vậy, việc nghiên cứu cách đầy đủ lưu vực sông, đặc biệt nhận diện, phân loại đặc điểm lưu vực có liên quan đến tai biến môi trường vô cần thiết lưu vực sơng Đồng Nai Chính lí đó, tác giả định thực đề tài “Ứng dụng Hệ Thống Thông Tin Địa Lý để phân loại tiểu lưu vực lưu vực sông Đồng Nai” Trong đề tài này, từ liệu SRTM DEM, tác giả sử dụng công cụ GIS viễn thám để xác định đặc điểm hình dạng, mạng dòng chảy địa hình lưu vực sơng tiểu lưu vực cấp khu vực nghiên cứu Dựa vào đặc điểm lưu vực xác định được, tác giả tiến hành phân loại tiểu lưu vực cấp thành nhóm Mỗi nhóm lưu vực mang nét đặc trưng địa hình khác Đồng thời, đề tài, tác giả tiến hành xác định nguy xảy lũ quét khu vực nghiên cứu từ liệu SRTM DEM Từ kết thu được, tác giả đánh giá mối tương quan nguy xảy lũ quét với dạng lưu vực phân loại ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -iii- MỤC LỤC ABSTRACT .I GIỚI THIỆU II MỤC LỤC .III DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC BẢNG VII DANH MỤC BIỂU ĐỒ .VIII DANH MỤC HÌNH ẢNH .XI CHƯƠNG .13 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI .13 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 13 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 14 1.3 KHU VỰC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 14 1.4 NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐÊ TÀI .15 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 16 1.6 DỮ LIỆU SỬ DỤNG 16 1.7 PHẦN MỀM SỬ DỤNG .17 1.8 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 17 CHƯƠNG .18 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU LƯU VỰC 18 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU LƯU VỰC SÔNG 18 2.2 MỘT SỐ KỸ THUẬT KHÁC SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN 20 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 Nắn chỉnh hình học ảnh 20 Lọc ảnh ma trận lẻ 21 Kỹ thuật tái phân loại ảnh 21 Kỹ thuật tính toán liệu raster .21 Kỹ thuật thống kê liệu raster .21 2.3 ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN TRONG KHÓA LUẬN 22 CHƯƠNG .23 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM CÁC LƯU VỰC 23 TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU .23 3.1 THỐNG KÊ ĐẶC ĐIỂM LƯU VỰC SÔNG CHÍNH .23 3.1.1 Đặc điểm hình thái lưu vực sơng 23 ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -iv3.1.2 Đặc điểm mạng dòng chảy lưu vực sơng 23 3.1.3 Đặc điểm địa hình lưu vực sơng 24 3.2 THỐNG KÊ ĐẶC ĐIỂM TIỂU LƯU VỰC CẤP TRONG KVNC 33 3.2.1 Đặc điểm hình thái tiểu lưu vực cấp .33 3.2.2 Đặc điểm mạng dòng chảy tiểu lưu vực cấp 35 3.2.3 Đặc điểm địa hình tiểu lưu vực cấp 36 CHƯƠNG .38 PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC CẤP 38 TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU .38 4.1 PHÂN LOẠI CÁC LƯU VỰC CẤP TRÊN KVNC 38 4.1.1 Nguyên tắc chọn đối tượng lưu vực cần phân loại 38 4.1.2 Nguyên tắc xác định đặc điểm phân loại .39 4.1.3 Kết phân loại tiểu lưu vực cấp 41 4.2 XÁC ĐỊNH MỐI LIÊN QUAN GIỮA DẠNG LƯU VỰC VỚI TAI BIẾN LŨ QUÉT 47 4.2.1 Xây dựng đồ nguy xảy lũ quét khu vực nghiên cứu 47 4.2.2 Xác định mối liên hệ nhóm lưu vực với nguy xảy lũ quét .52 CHƯƠNG .53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒ THỂ HIỆN VỊ TRÍ CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 2: BẢN ĐỒ THỂ HIỆN ĐỘ CAO ĐỊA HÌNH CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 3: BẢN ĐỒ THỂ HIỆN MẠNG LƯỚI DÒNG CHẢY CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 4: BẢN ĐỒ THỂ HIỆN ĐỘ DỐC ĐỊA HÌNH CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 5: BẢN ĐỒ THỂ HIỆN HƯỚNG SƯỜN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 6: BẢN ĐỒ THỂ HIỆN PHÂN CẮT SÂU ĐỊA HÌNH CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 7: BẢN ĐỒ THỂ HIỆN CÁC TIỂU LƯU VỰC CẤP TRONG KVNC PHỤ LỤC 8: BẢN ĐỒ MẠNG DÒNG CHẢY CÁC TIỂU LƯU VỰC CẤP TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 9: BẢN ĐỒ THỂ HIỆN KẾT QUẢ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC CẤP ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -v- PHỤ LỤC 10: BẢN ĐỒ THỂ HIỆN NGUY CƠ LŨ QUÉT XÉT TRÊN YẾU TỐ ĐỊA HÌNH PHỤ LỤC 11: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CÁC TIỂU LƯU VỰC CẤP TẠI KVNC PHỤ LỤC 12: ĐẶC ĐIỂM MẠNG DÒNG CHẢY CÁC TIỂU LƯU VỰC CẤP TẠI KVNC PHỤ LỤC 13: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH CÁC TIỂU LƯU VỰC CẤP TẠI KVNC PHỤ LỤC 14: KẾT QUẢ TÍNH TỐN GIÁ TRỊ NGUY CƠ LŨ QUÉT TRÊN CÁC TIỂU LƯU VỰC CẤP TRONG KVNC PHỤ LỤC 15: HÌNH ẢNH TẠI MỘT SỐ VỊ TRÍ KHẢO SÁT THỰC ĐỊA ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -vi- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DEM : Digital Elevation Model - Mơ hình số độ cao GIS : Geographical Information System - Hệ Thống Thông Tin Địa Lý KVNC : Khu vực nghiên cứu LV : Lưu vực TLV : Tiểu lưu vực NASA : U.S National Aeronautics and Space Administration - Cơ quan Hàng Không Vũ Trụ Mỹ NGA : U.S National Geospatial-Intelligence Agency - Cơ quan Tình Báo Địa Khơng Gian Mỹ SRTM : Shuttle Radar Topography Mission – Dự án xây dựng mơ hình độ cao số cho Trái Đất hệ thống radar đặt tàu thoi ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -vii- DANH MỤC BẢNG ABSTRACT .I GIỚI THIỆU II MỤC LỤC .III DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC BẢNG VII DANH MỤC BIỂU ĐỒ .VIII DANH MỤC HÌNH ẢNH .XI CHƯƠNG .13 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI .13 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 13 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 14 1.3 KHU VỰC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 14 1.4 NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐÊ TÀI .15 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 16 1.6 DỮ LIỆU SỬ DỤNG 16 1.7 PHẦN MỀM SỬ DỤNG .17 1.8 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 17 CHƯƠNG .18 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU LƯU VỰC 18 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU LƯU VỰC SÔNG 18 2.2 MỘT SỐ KỸ THUẬT KHÁC SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN 20 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 Nắn chỉnh hình học ảnh 20 Lọc ảnh ma trận lẻ 21 Kỹ thuật tái phân loại ảnh 21 Kỹ thuật tính tốn liệu raster .21 Kỹ thuật thống kê liệu raster .21 2.3 ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN TRONG KHÓA LUẬN 22 CHƯƠNG .23 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM CÁC LƯU VỰC 23 TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU .23 3.1 THỐNG KÊ ĐẶC ĐIỂM LƯU VỰC SƠNG CHÍNH .23 3.1.1 Đặc điểm hình thái lưu vực sơng 23 ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -viii3.1.2 Đặc điểm mạng dòng chảy lưu vực sơng 23 3.1.3 Đặc điểm địa hình lưu vực sơng 24 3.2 THỐNG KÊ ĐẶC ĐIỂM TIỂU LƯU VỰC CẤP TRONG KVNC 33 3.2.1 Đặc điểm hình thái tiểu lưu vực cấp .33 3.2.2 Đặc điểm mạng dòng chảy tiểu lưu vực cấp 35 3.2.3 Đặc điểm địa hình tiểu lưu vực cấp 36 CHƯƠNG .38 PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC CẤP 38 TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU .38 4.1 PHÂN LOẠI CÁC LƯU VỰC CẤP TRÊN KVNC 38 4.1.1 Nguyên tắc chọn đối tượng lưu vực cần phân loại 38 4.1.2 Nguyên tắc xác định đặc điểm phân loại .39 4.1.3 Kết phân loại tiểu lưu vực cấp 41 4.2 XÁC ĐỊNH MỐI LIÊN QUAN GIỮA DẠNG LƯU VỰC VỚI TAI BIẾN LŨ QUÉT 47 4.2.1 Xây dựng đồ nguy xảy lũ quét khu vực nghiên cứu 47 4.2.2 Xác định mối liên hệ nhóm lưu vực với nguy xảy lũ quét .52 CHƯƠNG .53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ ABSTRACT .I GIỚI THIỆU II MỤC LỤC .III DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC BẢNG VII DANH MỤC BIỂU ĐỒ .VIII DANH MỤC HÌNH ẢNH .XI CHƯƠNG .13 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI .13 ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -ix- 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 13 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 14 1.3 KHU VỰC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 14 1.4 NỘI DUNG THỰC HIỆN ĐÊ TÀI .15 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 16 1.6 DỮ LIỆU SỬ DỤNG 16 1.7 PHẦN MỀM SỬ DỤNG .17 1.8 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 17 CHƯƠNG .18 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU LƯU VỰC 18 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU LƯU VỰC SÔNG 18 2.2 MỘT SỐ KỸ THUẬT KHÁC SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN 20 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 Nắn chỉnh hình học ảnh 20 Lọc ảnh ma trận lẻ 21 Kỹ thuật tái phân loại ảnh 21 Kỹ thuật tính tốn liệu raster .21 Kỹ thuật thống kê liệu raster .21 2.3 ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN TRONG KHÓA LUẬN 22 CHƯƠNG .23 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM CÁC LƯU VỰC 23 TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU .23 3.1 THỐNG KÊ ĐẶC ĐIỂM LƯU VỰC SƠNG CHÍNH .23 3.1.1 Đặc điểm hình thái lưu vực sơng 23 3.1.2 Đặc điểm mạng dòng chảy lưu vực sơng 23 3.1.3 Đặc điểm địa hình lưu vực sơng 24 Biểu đồ 3.1 Đồ thị tần suất độ cao địa hình lưu vực sông La Ngà .26 Biểu đồ 3.2 Đồ thị tần suất độ cao địa hình lưu vực sơng Đồng Nai 27 Biểu đồ 3.3 Đồ thị tần suất độ cao địa hình lưu vực sơng Bé .27 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ tròn thể cấu độ dốc địa hình lưu vực sơng La Ngà 29 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ tròn thể cấu độ dốc địa hình lưu vực sông Đồng Nai 29 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ tròn thể cấu độ dốc địa hình lưu vực sơng Bé .30 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ radar thể hướng sườn lưu vực sông La Ngà 31 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ radar thể hướng sườn lưu vực sông Đồng Nai 31 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ radar thể hướng sườn lưu vực sông Bé 32 3.2 THỐNG KÊ ĐẶC ĐIỂM TIỂU LƯU VỰC CẤP TRONG KVNC 33 3.2.1 Đặc điểm hình thái tiểu lưu vực cấp .33 3.2.2 Đặc điểm mạng dòng chảy tiểu lưu vực cấp 35 3.2.3 Đặc điểm địa hình tiểu lưu vực cấp 36 CHƯƠNG .38 PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC CẤP 38 TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU .38 ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -x- 4.1 PHÂN LOẠI CÁC LƯU VỰC CẤP TRÊN KVNC 38 4.1.1 Nguyên tắc chọn đối tượng lưu vực cần phân loại 38 4.1.2 Nguyên tắc xác định đặc điểm phân loại .39 4.1.3 Kết phân loại tiểu lưu vực cấp 41 4.2 XÁC ĐỊNH MỐI LIÊN QUAN GIỮA DẠNG LƯU VỰC VỚI TAI BIẾN LŨ QUÉT 47 4.2.1 Xây dựng đồ nguy xảy lũ quét khu vực nghiên cứu 47 4.2.2 Xác định mối liên hệ nhóm lưu vực với nguy xảy lũ quét .52 CHƯƠNG .53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -42- Hình 4.3 Kết phân loại tiểu lưu vực cấp * Nhóm I (31 tiểu lưu vực): Các tiểu lưu vực tập trung chủ yếu phần hạ lưu sông La Ngà, hạ lưu sông Bé trung lưu sông Đồng Nai Nhóm lưu vực xuất vùng đồng bằng phẳng, có độ dốc giá trị phân cắt sâu nhỏ Đây nhóm lưu vực có số lượng lớn (31 tiểu lưu vực) khu vực nghiên cứu Tại phần hạ lưu sông Bé tiểu lưu vực nhóm I có hình dạng kéo dài chủ yếu Tuy nhiên, phần hạ lưu sông La Ngà trung lưu sơng Đồng Nai tiểu lưu vực lại có hình dạng hình tròn Hướng dòng chảy tiểu lưu vực nhóm I phức tạp Tại phần trung lưu sơng Bé, trung lưu sông Đồng Nai hạ lưu sông La Ngà, hướng dòng chảy tiểu lưu vực nhóm I hướng Đơng Bắc – Tây Nam Tại phần hạ lưu sơng Bé, hướng dòng chảy tiểu lưu vực lại có dạng đặc biệt, dạng vòng cung theo hướng Bắc – Nam ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -43- Hình 4.4 Hình dạng số tiểu lưu vực nhóm I * Nhóm II (6 tiểu lưu vực): Số lượng tiểu lưu vực nhóm II ít, có tiểu lưu vực tập trung trung lưu sông Bé hạ lưu sơng La Ngà Hình dạng chủ yếu chúng dạng kéo dài, hướng dòng chảy chủ yếu hướng Bắc – Nam Đông Bắc – Tây Nam Nhóm lưu vực xuất chủ yếu khu vực chuyển tiếp vùng đồng cao nguyên Hình 4.5 Hình dạng số tiểu lưu vực nhóm II * Nhóm III (12 tiểu lưu vực): Các tiểu lưu vực nhóm III nằm rải rác phần trung lưu sông Bé, trung lưu sông Đồng Nai trung lưu sơng La Ngà Hình dạng chủ yếu chúng dạng tròn, hướng dòng chảy chủ yếu hướng Bắc – Nam Tây – Đông Ở nhóm lưu vực này, ta nhận thấy bắt đầu xuất phân cắt địa hình lớn ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -44- Hình 4.6 Hình dạng số tiểu lưu vực nhóm III * Nhóm IV (12 tiểu lưu vực): Các tiểu lưu vực nhóm IV tập trung chủ yếu thượng lưu sông Bé khu vực tiếp giáp lưu vực sông Bé lưu vực sông Đồng Nai Cả 12 tiểu lưu vực nhóm IV có hình dạng kéo dài Điểm đặc biệt tiểu lưu vực nhóm IV phần tiếp giáp thượng lưu sông Bé lưu vực sơng Đồng Nai có đối hướng dòng chảy: tiểu lưu vực nhóm IV nằm bên phần thượng lưu sơng Bé có hướng dòng chảy Đơng Bắc – Tây Nam, tiểu lưu vực nhóm IV nằm bên phần lưu vực sơng Đồng Nai lại hướng dòng chảy Tây Bắc – Đơng Nam Điều cho biết phần tiếp giáp thượng lưu sông Bé lưu vực sông Đồng Nai có đứt gãy địa chất Mức độ phân cắt địa hình nhóm lưu vực lớn Hình 4.7 Hình dạng số tiểu lưu vực nhóm IV * Nhóm V (10 tiểu lưu vực): ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -45- Các tiểu lưu vực nhóm V tập trung khu vực chính: phần thượng lưu sông Bé, trung lưu sông Đồng Nai sông La Ngà Đặc điểm bật tiểu lưu vực dạng chúng nằm chủ yếu vùng chuyển tiếp đồng đồi núi nên tất tiểu lưu vực nhóm V có giá trị phân cắt sâu lớn Hình dạng tiểu lưu vực có dạng dài dạng tròn Hướng dòng chảy tiểu lưu vực nhóm V chủ yếu Đơng Bắc – Tây Nam Tuy nhiên lưu vực sông La Ngà, tiểu lưu vực lại có hướng dòng chảy hướng Bắc Nam Các tiểu lưu vực nhóm V xem dạng tiểu lưu vực có nguy rủi ro mơi trường cao có giá trị phân cắt sâu lớn Hình 4.8 Hình dạng số tiểu lưu vực nhóm V * Nhóm VI (13 tiểu lưu vực): Các tiểu lưu vực nhóm VI có trung lưu sơng Đồng Nai thượng lưu sơng La Ngà Nhìn chung, lưu vực nằm khu vực có độ cao địa hình lớn Các tiểu lưu vực có hướng dòng chảy chính, hướng Tây Bắc – Đơng Nam Đơng Bắc – Tây Nam Hình dạng lưu vực chúng chủ yếu dạng kéo dài Các tiểu lưu vực nhóm VI xem dạng tiểu lưu vực có nguy rủi ro mơi trường cao ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THƠNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -46- Hình 4.9 Hình dạng số tiểu lưu vực nhóm VI * Nhóm VII (11 tiểu lưu vực): Các tiểu lưu vực nhóm VII phân bố chủ yếu phần thượng nguồn sông Đồng Nai Các tiểu lưu vực nhóm xuất khu vực có đồi núi cao, hiểm trở, phân cắt địa hình mạnh Đây dạng lưu vực có độ cao trung bình độ dốc trung bình lớn Các tiểu lưu vực có hình dạng chủ yếu dạng kéo dài theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, hướng dòng chảy hướng Đơng Bắc – Tây Nam Đây dạng lưu vực đánh giá có nguy rủi ro mơi trường cao dạng lưu vực phân loại Hình 4.10 Hình dạng số tiểu lưu vực nhóm VII ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THƠNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -47- 4.2 XÁC ĐỊNH MỐI LIÊN QUAN GIỮA DẠNG LƯU VỰC VỚI TAI BIẾN LŨ QUÉT 4.2.1 Xây dựng đồ nguy xảy lũ quét khu vực nghiên cứu Lũ quét tượng thiên tai có tính chất đặc điểm khác biệt với lũ sơng lũ diễn biến nhanh, mang tính bất thần khốc liệt, trận xảy diện hẹp phạm vi tác động hẹp lũ sông [1] Lũ quét thường xảy vùng núi, nơi có địa hình đồi núi cao xen kẽ với thung lũng sông suối thấp [1] Lũ quét hình thành ảnh hưởng nhiều nhân tố: độ cao lớn, độ dốc lớn, phân cắt địa hình mạnh, mưa lớn, mặt đệm lưu vực (mật độ lưới sông, đất, lớp phủ.v.v…) hoạt động người lưu vực [1] Trong nhân tố gây lũ quét có yếu tố thay đổi nhanh, có yếu tố thay đổi chậm có yếu tố khơng thay đổi Các yếu tố liên quan với kết hợp mức độ định gây lũ quét [1] Trong phạm vi khóa luận này, hạn chế liệu nghiên cứu, tác giả tiến hành đánh giá nguy tai biến lũ quét dựa yếu tố địa hình Các yếu tố địa hình chọn để đánh giá xây dựng đồ nguy lũ quét yếu tố sau: độ cao địa hình, độ dốc địa hình phân cắt sâu Bản đồ nguy lũ quét thực phương pháp chấm điểm yếu tố liên quan dựa kỹ thuật tái phân loại liệu (reclass) [5] * Bước 1: Chấm điểm yếu tố độ cao địa hình Sự hình thành lũ qt có liên quan mật thiết đến độ cao địa hình khu vực Những khu vực có độ cao lớn tiềm xảy lũ quét cao [1] Mức điểm nguy lũ quét xét yếu tố độ cao địa hình xác định bảng sau: Bảng 4.3: Mức điểm ứng với yếu tố độ cao địa hình STT Giá trị độ cao < 50 m 50 - 100 m 100 - 200 m 200 - 300 m 300 - 400 m 400 - 800 m Điểm ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -48- 10 800 - 1000 m 1000 - 1500 m 1500 - 2000 m >= 2000 m 10 Kết chấm điểm yếu tố độ cao địa hình thể qua hình 4.11 sau đây: Hình 4.11 Kết phân loại độ cao theo mức điểm KVNC * Bước 2: Chấm điểm yếu tố độ dốc địa hình Sự hình thành lũ qt định yếu tố độ dốc địa hình khu vực nghiên cứu Mức điểm nguy lũ quét xét yếu tố độ dốc địa hình xác định bảng sau: Bảng 4.4: Mức điểm ứng với yếu tố độ dốc địa hình STT 10 Giá trị độ dốc (độ) = 45 Điểm 10 Kết chấm điểm yếu tố độ dốc địa hình thể qua hình 4.12 sau đây: ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -49- Hình 4.12 Kết phân loại độ dốc theo mức điểm KVNC * Bước 3: Chấm điểm yếu tố phân cắt sâu địa hình Nguy xảy lũ qt xác định yếu tố quan trọng đặc điểm phân cắt sâu khu vực nghiên cứu Mức điểm nguy lũ quét xét yếu tố phân cắt sâu địa hình xác định bảng sau: Bảng 4.5: Mức điểm ứng với yếu tố phân cắt sâu STT 10 Giá trị phân cắt sâu (m/km2) < 10 10 – 20 20 – 40 40 – 60 60 – 80 80 – 100 100 – 200 200 – 300 300 – 400 >= 400 Điểm 10 Kết chấm điểm yếu tố phân cắt sâu địa hình thể qua hình 4.13 sau đây: ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -50- Hình 4.13 Kết phân loại giá trị phân cắt sâu theo mức điểm KVNC * Bước 4: Tạo đồ nguy lũ quét khu vực nghiên cứu Sau có liệu raster tái phân loại từ yếu tố độ cao, độ dốc phân cắt sâu, ta sử dụng kỹ thuật cộng raster cộng lớp liệu thực lại với nhau, ta có đồ nguy lũ quét xét yếu tố địa hình khu vực nghiên cứu Giá trị nguy xảy lũ quét có giới hạn từ – 30, giá trị lớn biểu nguy xảy lũ quét cao (xem hình 4.14) Dựa vào đồ nguy lũ quét thành lập được, ta thấy khu vực có nguy xảy lũ quét cao chủ yếu tập trung tại: vùng thượng lưu lưu vực sông Bé, vùng thượng lưu lưu vực sông Đồng Nai, vùng thượng lưu lưu vực sông La Ngà khu vực có địa hình tiếp giáp đồi núi đồng tập trung trung tâm khu vực nghiên cứu Tiến hành so sánh đồ nguy lũ quét vừa xây dựng với đồ “Các khu vực xảy lũ quét Việt Nam giai đoạn 1953 – 2005” Viện Khoa Học Khí Tượng Thủy Văn Và Môi Trường thành lập [15], ta thấy khu vực có nguy lũ quét cao trùng với khu vực thường xuyên xảy lũ quét giai đoạn 1953 – 2005 (so sánh hình 4.14 với hình 4.15) Điều chứng tỏ đồ nguy lũ qt vừa xây dựng có tính phù hợp với thực tế ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -51- Hình 4.14 Bản đồ nguy lũ quét khu vực nghiên cứu (xây dựng từ yếu tố địa hình) (Bản đồ từ trang web Viện Khoa Học Thủy Văn Mơi Trường www.imh.ac.vn) Hình 4.15 Các khu vực xảy lũ quét Việt Nam giai đoạn 1953 – 2005 ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -52- 4.2.2 Xác định mối liên hệ nhóm lưu vực với nguy xảy lũ quét Để xác định mối liên hệ dạng lưu vực phân loại với nguy xảy tai biến lũ quét, tính giá trị trung bình biểu nguy lũ quét nhóm lưu vực phân loại dựa lớp liệu nguy lũ quét xây dựng Kết tính tốn giá trị nguy lũ qt trung bình cho nhóm lưu vực thể bảng sau: Bảng 4.6: Điểm nguy lũ quét theo dạng lưu vực DẠNG LƯU VỰC Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm IV Nhóm V Nhóm VI Nhóm VII ĐIỂM NGUY CƠ LŨ QUÉT 6,18 8,01 9,46 12,36 15,05 13,98 17,19 (Kết tính tốn nguy lũ quét cụ thể tiểu lưu vực cấp thể phụ lục 14) Dựa vào kết thực được, ta thấy có nhóm lưu vực có nguy xảy lũ quét cao, nhóm lưu vực V, VI, VII Trong số nhóm trên, nhóm VII nhóm có nguy xảy lũ quét lớn (17,19), nhóm V (15,05) Xét theo vị trí, ta thấy dạng lưu vực có nguy xảy lũ quét lớn thuộc phần thượng lưu sông (sông Bé, sông La Ngà, sông Đồng Nai) nơi tiếp giáp đồng vùng đồi núi – vùng có phân bậc địa hình rõ nét, độ dốc phân cắt sâu lớn Điều phù hợp với điều kiện hình thành lũ quét Một đặc điểm đáng ý dạng lưu vực có nguy xảy lũ quét lớn thường có hình dạng kéo dài diện tích tương đối nhỏ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -53- Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận: Qua q trình thực khóa luận, tác giả rút kết luận sau đây: - Khóa luận cho thấy việc nghiên cứu, phân tích phân loại tiểu lưu vực lưu vực sông Đồng Nai cần thiết để tạo sở cho việc sử dụng hợp lý tiểu lưu vực, giảm thiểu tác động tai biến môi trường diễn khu vực - Việc ứng dụng công cụ GIS nghiên cứu lưu vực mang lại hiệu rõ rệt Nó giúp nhanh chóng tiếp cận thông tin khái quát lưu vực phương pháp điều tra thực tế truyền thống Ngồi ra, với việc kết hợp cơng cụ hỗ trợ khác GIS, trình xử lý thông tin thực nghiên cứu lưu vực trở nên dễ dàng Tác giả bước đầu đạt mục tiêu đề ban đầu thực khóa luận Cụ thể, khóa luận đạt kết sau: - Xác định thống kê đặc điểm hình thái, mạng dòng chảy địa hình 95 tiểu lưu vực cấp (LV sông La Ngà: 19, LV sông Đồng Nai: 38, LV sông Bé: 38) khu vực nghiên cứu - Phân loại 95 tiểu lưu vực cấp khu vực nghiên cứu thành nhóm dựa vào đặc điểm độ cao độ dốc địa hình chúng Mỗi nhóm có liên quan mật thiết đến kiểu địa hình khác vùng - Bước đầu xác định mối liên hệ dạng lưu vực phân loại với nguy xảy lũ quét Cụ thể chia theo nguy xảy lũ quét, ta thấy nhóm lưu vực I, II có nguy xảy lũ qt nhất, lưu ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -54- vực nhóm III, IV có nguy xảy lũ qt trung bình, lưu vực nhóm V, VI, VII có nguy xảy lũ quét cao Dù khóa luận bước đầu thực mục tiêu đề ra, tác giả nhận thấy số điểm cần phát triển thêm sau: - Độ phân giải liệu SRTM DEM thấp nên việc xác định dòng chảy lưu vực có cấp nhỏ gây sai số lớn Để tăng độ phù hợp kết cần sử dụng nguồn liệu có độ phân giải cao - Cần tăng số lượng yếu tố phân loại để làm việc phân loại linh hoạt Cần xét tính ưu tiên yếu tố phân loại để có kết phân loại phù hợp với mục đích đề - Việc tính tốn nguy xảy lũ qt khơng tính đến yếu tố có tính thay đổi thường xun chẳng hạn đặc điểm lớp phủ thực vật, đặc điểm khí tượng * Kiến nghị: Sau thực đề tài, tác giả xin đề xuất số ý kiến sau: - Cần thực cơng trình nghiên cứu khoa học quy mô lớn nhằm phân loại lưu vực hệ thống sơng Sài Gòn – Đồng Nai dựa nhiều nhóm yếu tố cụ thể Từ đó, đề phương án khai thác quản lý dạng lưu vực theo hướng hợp lý để vừa nâng cao hiệu sử dụng, vừa bảo vệ nguồn tài nguyên nước quý báu - Tại nơi có nguy xảy lũ quét cao, cần có biện pháp cụ thể để phòng chống Ví dụ trồng rừng đầu nguồn, di dời dân vùng có nguy lớn - Cần thiết lập hệ thống cảnh báo lũ quét sớm để có kế hoạch sơ tán kịp thời dân cư, giảm thiệt hại vật chất nhân mạng ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -55- TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tham khảo tiếng Việt [1] Cao Đăng Dư (1995), Nghiên cứu ngun nhân hình thành biện pháp phòng chống lũ quét, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Viện Khoa Học Khí Tượng Thủy Văn Và Mơi Trường, Hà Nội [2] Hà Quang Hải, Trần Tuấn Tú (2007), Bản đồ học hệ thông tin địa lý, NXB Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh [3] Lâm Minh Triết nnk (2000), Nghiên cứu xây dựng sở khoa học phục vụ quản lý thống tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Đồng Nai, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Viện Môi Trường Và Tài Nguyên, Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh [4] Lê Văn Trung (2005), Viễn Thám, NXB Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh [5] Trần Tuấn Tú (2005), Viễn Thám GIS: khả ứng dụng thành lập đồ nguy tai biến lưu vực sông Bé, Báo cáo khoa học, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.Hồ Chí Minh * Tài liệu tham khảo tiếng Anh [6] ESRI (2008), ArcGIS Desktop Tutorial, ArcGIS 9.3 [7] David Tarboton (2004), Terrain Analysis Using Digital Elevation Models in Hydrology, Utah State University [8] Clark Labs (2006), IDRISI Manual and IDRISI Tutorial, IDRISI Andes, Clark University [9] Rivix LLC (2002), RiverTools Tutorial, RiverTools 2.4 * Tài liệu tham khảo từ Internet [10] Trang web cung cấp liệu SRTM DEM tổ chức CGIAR: http://srtm.csi.cgiar.org/ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -56- [11] Bài giảng hướng dẫn phương pháp tính độ dốc, hướng sườn từ liệu DEM Đại Học Bang Oregon (Oregon State University): http://dusk.geo.orst.edu/buffgis/PPT/geo580_spat_analy2.ppt [12] Trang web Tổng Cục Thống Kê: http://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=427&idmid=3 [13] Trang web Wikipedia Tiếng Anh: http://en.wikipedia.org/wiki/SRTM [14] Trang web Wikipedia Tiếng Việt: http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C6%B0u_v%E1%BB%B1c [15] Trang web Viện Khoa Học Khí Tượng Thủy Văn Và Mơi Trường: http://www.imh.ac.vn/b_tintuc_sukien/bb_tt_khkt/mlnews.2007-0112.5150159543 [16] Trang web quản lý Lưu vực sông Đồng Nai Tổng Cục Mơi Trường: http://www.nea.gov.vn/Sukien_Noibat/Luuvuc_Song/index_SG-DN.htm ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THƠNG TIN ĐỊA LÝ ĐỂ PHÂN LOẠI CÁC TIỂU LƯU VỰC TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI ... trường vô cần thiết lưu vực sông Đồng Nai Chính lí đó, tác giả định thực đề tài “Ứng dụng Hệ Thống Thông Tin Địa Lý để phân loại tiểu lưu vực lưu vực sông Đồng Nai Trong đề tài này, từ liệu SRTM... trường vô cần thiết lưu vực sơng Đồng Nai Chính lí đó, sinh viên định thực đề tài “Ứng dụng Hệ Thống Thông Tin Địa Lý để phân loại tiểu lưu vực lưu vực sông Đồng Nai ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA... TRONG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2009 -14- 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu tính tốn đặc điểm hình thái địa hình tiểu lưu vực lưu vực sông Đồng Nai phân loại tiểu lưu