1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề CƯƠNG QUảN lý KHU vực CÔNG

31 605 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 195,5 KB

Nội dung

Phân biệt Tổ chức công, tổ chức tư: Bao gồm các cơ quan hành chính cấp trung ương, địa phương, các đơn vị sự nghiệp của NN cung cấp Dịch vụ công và các DNNN cung cấp Dịch vụC Gồm các cơ

Trang 1

1.Khái niệm tổ chức công, quản lý tổ chức công Phân biệt tổ chức

công và tổ chức tư Ví dụ

- Tổ chức công là một tổ chức Nhà nước, được Chính phủ kiểm soát vàđược thanh toán theo thuế công Thông thường, một khoản thuế chung sẽphải trả theo các quy định của Nhà nước, nhưng trong một số trường hợp

sẽ phải trả thuế thay thế (VD: các công dân Anh trả tiền đóng góp bảohiểm quốc gia)

- Quản lý tổ chức công được hiểu là quá trình lập kế hoạch, tổ chức lãnhđạo và kiểm tra các nguồn lực của tổ chức nhằm thực hiện các mục đíchcủa tổ chức với hiệu lực và hiệu quả cao trong điều kiện môi trường luônbiến động

Phân biệt Tổ chức công, tổ chức tư:

Bao gồm các cơ quan hành chính cấp trung

ương, địa phương, các đơn vị sự nghiệp

của NN cung cấp Dịch vụ công và các

DNNN cung cấp Dịch vụC

Gồm các cơ quan, tổchức ngoài tổ chứccông

Nhiệm

vụ

Cung cấp các Dịch vụ công, Quản lý hoạt

động của tổ chức vì lợi ích chung tổ chức,

của xã hội

Thực hiện hoạt độngcủa tổ chức vì mụctiêu lợi ích của tổchức

Phân

quyền

Quyền lực tập trung: ban quản lý quyết

định những chức năng nào là cần thiết để

đạt được mục đích và mục tiêu đề ra

Việc ra quyết định theo hệ thống mệnh

lệnh: chuỗi mệnh lệnh rõ rang, mỗi nhân

viên phải chịu sự giám sát, kiểm soát của

cán bộ cấp trên, chỉ tuân thủ mệnh lệnh của

người trực tiếp quản lý mình

Quyền lực nằm trongtay một nhóm người

có vốn, quyết định vìmục tiêu lợi ích củamình

Trang 2

Có nhiều cấp quản lý nhưng quyền hạn của

mỗi cấp không rõ ràng, phạm vi quản lý

hẹp

Đặc

điểm

chung

Chuyên môn hóa cao: Nhân viên/cán bộ và

các đơn vị phải chịu trách nhiệm về một số

hoạt động nhất định làm nảy sinh xung đột

giữ các đơn vị cấp dưới, mục tiêu của các

đơn vị chức năng có thể làm lu mờ mục

tiêu tổng thể của tổ chức

Có rất nhiều quy tắc, luật lệ: đây là phương

tiện điều phối tổ chức

Qúa trình chuyênmôn hóa không làmnày sinh xung đột

Cơ chế mềm dẻo,linh hoạt theo xuhướng của thịtrường, kích thích sựsáng tạo của nhânviên

Đặc

điểm

chung

Các luật lệ, quyết định, chính sách đều

được thể hiện bằng văn bản: cho phép theo

dỗi hàng loạt hoạt động có tính chất kéo

dài từ thời điểm này sang thời điểm khác

Sử dụng loại hình giao tiếp theo thể thức:

trao đổi bằng giấy tờ, văn bản

Ví dụ Hội Nông dân VN, Đoàn TNCSHCM,

Hiệp hội dệt may, Bộ Chính trị,

HVCSPT…

ĐH Đông Đô, Côngchứng, bệnh việntư…

2 Vai trò và đặc điểm cơ bản của tổ chức công Ví dụ chứng minh vai

trò

Tổ chức công có 4 vai trò cơ bản:

- Lập kế hoạch: là bước đầu tiên hết sức quan trọng trong quá trình quản

lý của các tổ chức công Lập kế hoạch không phải là sự kiện đơn thuần cóbắt đầu và có kết thúc mà là một quá trình tiếp diễn Lập kế hoạch giúpquá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn các phương thức để đạt dượcmục tiêu đó, giúp khai thác và sử dụng các nguồn lực cảu tổ chức và XH

Trang 3

-Tổ chức thực hiện : là hoạt động nhằm thiết lập ra các vị trí, bộ phận sao

cho có thể gắn kết, phối hợp với nhau một cách tốt nhất để thực hiện mụctiêu, kế hoạch tổ chức đưa ra Tổ chức thực hiện giúp xác định vị trí củatừng bộ phận, phân hệ trong hệ thống bao gồm cả việc phân cấp, phânquyền và trách nhiệm của từng bộ phận; giúp việc chuyên môn hóa của các

bộ phận, phân hệ được hiệu quả và tránh việc trùng lắp trong hệ thống;giúp việc hình thành cơ cấu, bộ máy tổ chức và phân bổ các nguồn lựctrong toàn hệ thống

- Lãnh đạo hệ thống : Lãnh đạo là chức năng tất yếu của nhà quản lý và

được coi là nghệ thuật cao nhất của nhà quản lý Lãnh đạo hệ thống là việcđưa ra chủ trương, đường lối, mục đích, tính chất, nguyên tắc hoạt độngcủa hệ thống trong các điều kiện môi trường nhất định Lãnh đạo giúp tínhđịnh hướng lâu dài mà hệ thống phấn đấu đạt tới; giúp hoàn thành các mụctiêu cụ thể nhằm qui tụ mọi nguồn lực và con người; giúp các bộ phận,phân hệ liên kết và tác động lên đối tượng bị quản lý để thực hiện các địnhhướng tác động lâu dài; giúp nâng cao hiệu lực, hiệu quả của việc thựchiện các chiến lược, kế hoạch khi tổ chức đề ra

- Kiểm tra, giám sát hệ thống: Là một quá trình giám sát, đo lường đánh

giá và trấn chỉnh thực hiện nhằm tiến tới việc thực hiện mục tiêu; là công

vụ quan trọng để phát hiện sai sót và có biện pháp điều chỉnh; giúp cáchoạt động của hệ thống đạt kết quả tốt hơn, từ đó đưa ra tiền đề để hoànthiện và đổi mới hệ thống

Đặc điểm của tổ chức công : câu 1

3 Tổ chức công phải tuân thủ theo các nguyên tắc nào? Nguyên tắc nào là quan trọng nhất, vì sao? Ví dụ minh họa

Quản lý tổ chức công phải tuân thủ 5 nguyên tắc cơ bản:

- Tuân thủ pháp luật: Hệ thống pháp luật được xây dựng dựa trên nền

tảng của các định hướng chính trị của bất kì các quốc gia nào, Pháp luậttạo khung pháp lý cho các tổ chức và hoạt động của các tổ chức trong xãhội, cũng như trong hệ thống chính trị, tạo môi trường cho phát triểnkinh tế - xã hội;

Trang 4

Với chức năng là cơ quan quản trị vĩ mô : tổ chức công đóng một vai tròquan trọng trong việc tạo môi trường và định hướng cho các thành phầnkinh tế trong xã hội hoạt động Do vậy đồi hỏi các nhà quản lý phải sángtạo trong việc đưa ra quyết định, xử lý linh hoạt các yếu tố của quá trìnhvận hành.

Với vai trò là chủ thể : tổ chức công nhất thiết phải phải tuân thủ các quyđịnh về quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động do hệ thốngchính trị trao cho

Với vai trò khách thể: tổ chức công cần phải tuân thủ hệ thống pháp luậtchung của hệ thống chính trị, đảm bảo tính thống nhất từ trên xuốngdưới, minh bạch, có hiệu lực và hiệu quả

- Tập trung dân chủ: đây là nguyên tắc cơ bản của bất cứ tổ chức công

nào, phản ánh mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng quản lý cũng nhưyêu cầu và mục tiêu của quản lý trong tổ chức công Tập trung và dânchủ là hai mặt của một thể thống nhất Tập trung là thể hiện sự thốngnhất quản lý từ một trung tâm, là nơi hội tụ trí tuệ, ý chí, nguyện vọng và

cơ sở vật chất của hệ thống quản lý nhằm đạt được hiệu quả tổng thể caonhất, tránh sự phân tán, rối loạn và triệt tiêu sức mạnh; dân chỉ là thểhiện sự tôn trọng quyền chủ động sáng tạo của tập thể, cá nhân trong tổchức

Đây là nguyên tắc có tính khách quan phổ biến, và phụ thuộc vào bảnlĩnh chính trị, đạo đức, phong cách người đứng đầu

Quản lý tập trung thống nhất phải đi liền với bảo đảm quyền sáng tạo,

xử lý tốt mối quan hệ về trách nhiệm, trách nhiệm, quyền hạn và lợi íchgiữa các bộ phận, phân hệ trong hệ thống

- Kết hợp hài hòa các lợi ích XH: nguyên tắc quan trọng và cơ bản của

quản lý là phải chú ý đến lợi ích của con người, đảm bảo sự kết hợp hàihòa các lợi ích, trong đó lợi ích của người lao động là trực tiếp

Về lý thuyết cũng như trong thực tiễn, lợi ích là mục tiêu, nhu cầu là

Trang 5

động lực to lớn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cảu con người; làphương tiện của quản lý dùng để động viên, khuyến khích con người.

Để thực hiện tốt cần: thứ nhất: quyết định quản lý phải quan tâm đến lợiích của cộng đồng Thứ hai, phải tạo ra lợi ích chung kết hợp lợi ích củaquốc gia, hệ thống chính trị và các lợi ích khác

- Chuyên môn hóa: đòi hỏi việc thực hiện quản lý phải có chuyên môn,

kinh nghiệm và khả năng điều hành, vận hành hệ thống quản lsy để thựchiện các mục tiêu một cách có hiệu lực và hiệu quả

Để có thể được chuyên môn hóa cần xác định rõ ràng chức năng quản lý,đảm bảo sự cân xứng giữa các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và lợiích của các bộ phận, phân hệ trong hệ thống Cho phép các tổ chức cóthể độc lập giải quyết các công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ củamình

- Hoàn thiện không ngừng: trong thời đại kinh tế thế giới đang được

toàn cầu hóa một cách hết sức mạnh mẽ thì tổ chức và các nhà quản lýcần hoạch định chiến lược, đổi mới liên tục về nhận thức và hành động

để thích ứng và phát triển bền vững trong một thế giới luôn thay đổi

Trong năm nguyên tắc này, nguyên tắc tuân thủ pháp luật là nguyên tắccăn bản và quan trọng nhất Bởi lẽ bất kỳ tổ chức nào khi được lập ra thìmỗi thành viên trong đó đều không được có những hành vi trái với quyđịnh của pháp luật

4 Trong công tác nghiên cứu và dự báo, tổ chức công phải làm những nhiệm vụ gì (mục đích, nội dung) Ví dụ từng nhiệm vụ

- Công tác nghiên cứu dự báo cực kì quan trọng vì nó tạo cơ sở thông tincho việc xác định vấn đề, xác định mục tiêu cũng như giải pháp và công

cụ thực hiện mục tiêu của chủ thể Thường do cơ quan chuyên môn vàcác nhà nghiên cứu tiến hành để cung cấp thông tin cho việc hoạch địnhchính sách quản lý

- Mục đích:

Trang 6

+ Xác định vấn đề cần nghiên cứu và dự báo: có thể là vấn đề mới xuất

hiện, cũng có thể là vấn đề đã quan thuộc, từng được giải quyết và xemxét nhiều lần; đó có thể là vấn đề lớn, lâu dài, thường xuyên mang tínhphổ biến ở nhiều quốc gia, cũng có thể là vấn đề cấp bách, nổi cộm, đặcthù đối với mỗi giai đoạn hoặc mỗi quốc gia trong quá trình phát triểncủa mình

+ Xem xét nguyên nhân của vấn đề: Đây là cơ sở của việc tìm ra giải pháp

để giải quyết vấn đề cần nghiên cứu và dự báo

+ Xác định và dự báo nguồn lực và tiềm năng có thể huy động để thực

hiện việc nghiên cứu và dự báo này VD: nguồn nhân lực, nguồn vốn,công nghệ,…

+ Thu thập thông tin đầu vào và đầu ra của tổ chức: giúp hiểu được moi

trường dự báo và biết được xu thế biến động của môi trường, đánh giámức độ tác động của môi trường lên tổ chức và đánh giá mức độ rủi ro

- Nội dung nghiên cứu và dự báo:

Nội dung nghiên cứu và dự báo rất rộng và đa dạng, phụ thuộc vào mụctiêu và yêu cầu của chủ thể quản lý đặt ra

+ Nghiên cứu và dự báo môi trường bên ngoài:

Môi trường kinh tế vĩ mô: là môi trường có tác động rất lớn đến đờisống kinh tế chính trị xã hội của một đất nước Nghiên cứu và dự báogiúp nhà quản lý biết được tình hình thực tiễn của nền kinh tế đang tronggiai đoạn nào từ đó đưa ra các quyết định quản lý (biến giá cả, lạm phát.GDP)

Môi trường chính trị - pháp lý: là môi trường liên quan tới thể chế, phápluật, hệ thống chính sách

Môi trường văn hóa – xã hội: là môi trường da dạng bao gồm cả văn hóatinh thần ( tu tưởng, đạo đức, lối sống, ), bao gồm cả văn hóa vật chất( danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, ) Văn hóa vừa là nền tảng, vừa làmục tiêu, động lực vừa là hệ điều tiết cho sự phát triển kinh tế xã hội đối

Trang 7

với mỗi quốc gia, là công cụ quan trọng mà Nhà nước sử dụng để quản

Môi trường quốc tế: Là môi trường nằm ngoài lãnh thổ quốc gia nghiêncứu Phân tích đặc trưng, tiềm năng, ý đồ chính sách của một số nước cóquan hệ đến tiến trình phát triển của quốc gia để kịp thời dự báo và cócác quyết định chính sách phù hợp

+ Nghiên cứu và dự báo môi trường bên trong:

Tài chính: phản ánh các quan hệ kinh phân phối của cải xã hội dưới hìnhthức giá trị Nghiên cứu và dự báo để biết được khả năng thanh toán vàchi trả của tổ chức sẽ đến đâu và ở hạn mức nào cho phép Đối với tổchức công, việc xem xét khía cạnh tài chính thông qua xem xét phân bổNSNN với mỗi tổ chức công theo năm tài khóa

Nguồn nhân lực: chính là nguồn lực về con người bao gồm cả thể lực vàtrí lực, thể lực của con người có giới hạn nhưng trí lực của con người làkho tàng vô tận Nhân lực là tài sản quan trọng nhất của tổ chức công vì

nó là nguồn lực duy nhất tạo ra giá trị lớn hơn giá trị bản thân, tuy nhiên,

nó lại là nguồn lực khó quản lý nhất Nghiên cứu và dự báo nguồn nhânlực nhằm đưa ra kế hoạch hóa nguồn nhân lực, phân tích công việc chotừng vị trí, từng bộ phận chức năng, bố trí và sử dụng nhân lực phù hợpvới mục tiêu và yêu cầu của tổ chức đặt ra; lên kế hoạch cho đào tạo vàphát triển nhân lực, tạo động lực cho con người phát triển

Hệ thống thông tin: nghiên cứu và dự báo hệ thống thông tin để có thể

sử dụng thông tin với nhiều mục đích khác nhau Quản trị nội bộ giúpđạt được sự thông hiểu nội bộ, thống nhất hành động, duy trì sức mạnh

Trang 8

của tổ chức; đồng thời giúp nắm bắt các thoonh tin bên ngoài hệ thống,cải tiến dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh, tạo đà cho phát triển.

Cơ cấu tổ chức: là tổng hợp các bộ phận có mối liên hệ và quan hệ phụthuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa, có những nhiệm vụ, quyền hạn

và trách nhiệm nhất định Nghiên cứu và dự báo cơ cầu nhằm xem xétnhững vấn đề nội tại trong tổ chức đang hiện hữu, đồng thời dự báonhững ảnh hưởng do cơ cấu tổ chức mang lại Đây cũng là việc xem xétchức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận/phân hệ trong tổ chức cũng nhưhướng tới tương lại của tổ chức khi môi trường thay đổi

5 Khái niệm Dịch vụ, Dịch vụC, đặc điểm của Dịch vụC? Phân biệt Dịch vụC và Dịch vụ tư Cho ví dụ về Dịch vụC

- Dịch vụ: Dịch vụ trong kinh tế học được hiểu là những thứ tương tự như

hàng hóa nhưng là phi vật chất Dịch vụ có các đặc tính như: tính đồngthời, tính không thể tách rời, tính chất không đồng nhất, tính vô hình vàtính không lưu trữ được

- Dịch vụ công: Dịch vụ công có thể được hiểu là những hoạt động dịch

vụ của các tổ chức Nhà nước hoặc của các DN, tổ chức xã hội, tư nhânđược Nhà nước ủy quyền thực hiện nhiệm vụ do pháp luật quy định, phục

vụ những nhu cầu thiết yếu chung của cộng đồng, công dân

Ví dụ: an ninh quốc phòng, chương trình truyền hình, phát thanh, côngchứng, vệ sinh môi trường, gthông công cộng, bảo hiểm xã hội, hoạt động

y tế, giáo dục…

- Đặc điểm của Dịch vụC:

-Là những hoạt động phục vụ nhu cầu và lợi ích chung thiết yếu; cácquyền và nghĩa vụ cơ bản của các tổ chức và công dân, Nhà nước có tráchnhiệm bảo đảm các dịch vụ này cho xã hội Hàm ý rằng các đơn vị cônglập có thể trực tiếp đảm nhận hoặc ủy nhiệm cho một chủ thể khác thựchiện

Trang 9

-Việc Nhà nước cung ứng dịch cụ công thường không thông qua quan hệthị trường đầy đủ Người sử dụng có thể phải thanh toán một phần hoặctoàn bộ chi phí.

Về lý thuyết, Dịch vụC là những dịch vụ có hai đặc tính là tính không cạnhtranh (nghĩa là việc sử dụng, tiêu dùng của người này không làm giảm đihay ảnh hưởng đến việc sử dụng, tiêu dùng của người khác, ví dụ cácchương trình truyền hình, phát thanh), tính không loại trừ (nghĩa là tất cảmọi người đều có quyền sử dụng, tiêu dùng dịch vụ này, không loại trừbất kỳ ai, bất kể họ có trả tiền cho dịch đó hay không, ví dụ như dịch vụ anninh quốc phòng)

- Phân biệt dịch vụ công, dịch vụ tư:

Đặc điểm Dịch vụ công Dịch vụ tư

Mục tiêu Vì lợi ích chung của xã hội Vì mục tiêu lợi nhuận của

DNChủ thể cung

Dịch vụ phục vụ nhu cầu nào

đó của xã hội (thiết yếu hay

xa xỉ)Tính hiệu quả Thông thường không hiệu

quả nếu do KVC cung cấp,hiệu quả do tư nhân cungcấp

Trang 10

+ Dịch vụ do cơ quan Nhà nước trực tiếp cung ứng: Là những dịch vụcông cộng cơ bản do cơ quan Nhà nước cung cấp.

VD: an ninh, giáo dục phổ thông, bảo trợ xã hội, chăm sóc y tế côngcộng…

+ Dịch vụ do các tổ chức phi Chính phủ và KV tư nhân cung cấp: gồmnhững nhiệm vụ mà Nhà nước có trách nhiệm cung cấp, nhưng khôngtrực tiếp cung cấp mà ủy nhiệm cho tổ chức phi chính phủ và tư nhânthực hiện dưới sự đôn đốc, giám sát của Nhà nước

VD: dịch vụ mà Nhà nước ủy quyền: công trình công cộng do Chính phủgọi thầu, công ty tư nhân đấu thầu xây dựng

+ Dịch vụ do tổ chức Nhà nước, tổ chức phi Chính phủ, tổ chức tư nhânphối hợp thực hiện:

VD hệ thống bảo vệ trật tự ở khu dân cư do cơ quan công an, tổ chứcDịch vụ khu phố, ủy ban khu phố phối hợp thực hiện

-Theo tính chất và tác dụng của Dịch vụ cung ứng:

+ Dịch vụ HCC: gắn với chức năng quản lý: đối tượng cung ứng duy nhất

là cơ quan công quyền hay các cơ quan do nhà nước thành lập được ủyquyền thực hiện, người dân được hưởng các dịch vụ nà không theo quan

hệ cung cầu, ngang giá trên thị trường mà thông qua việc đóng lệ phíhoặc phí

VD: Nhà nước cấp giấy phép, giấy chứng nhận, đăng ký, công chứng, hộtịch…

+ Dịch vụ sự nghiệp công: cung cấp phúc lợi xã hội thiết yếu cho ngườidân nhằm đáp ứng những nhu cầu cuả xã hội và cá nhân con người

VD: giáo dục, văn hóa , chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm, an sinh xã hội

+ Dịch vụ công ích: cung cấp hàng hóa, Dịch vụ cơ bản, thiết yếu chocộng đồng, chủ yếu do DNNN thực hiện

VD: vệ sinh môi trường, cấp nước sạch, phòng chống thiên tai…

Trang 11

7 Các tính chất cơ bản và vai trò DVC đối với phát triển KT-XH Ví

-Tính không đồng nhất: nói đến sự khác nhau của các mức độ thực hiệndịch vụ Chất lượng dịch vụ còn phụ thuộc vào người phục vụ, khách hàng

và thời gian

-Tính chất không tồn trữ: ta không thể cất dịch vụ vào sau lại lấy ra dùng,cũng không thể tích trữ rồi mang bán VD: số ghế trống trên máy bay ngàyhôm nay không thể bán cho khách hàng ngày hôm sau được

-Tính xã hội: mọi người đều có quyền ngang nhau trong việc tiếp cận vớicác dịch vụ công mà không phân biệt giai cấp, địa vụ xã hội Có thể thấytính kinh tê trong việc cung cấp dịch vụ công nhưng không phải là điềukiện tiên quyết Dịch vụ công mang lại lợi ích không chỉ cho những ngườimua nó mà cho cả những người không phải trả tiền cho loại hàng hóa này.VD: giáo dục đào tạo không chỉ đáp ứng nhu cầu đào tạo của người đi học

mà còn giúp nâng cao mặt bằng dân trí và văn hóa của xã hội

=>Từ đặc điểm, đa dạng các loại Dịch vụ công, các hình thức cung ứngDịch vụ công ta thấy rằng việc cung ứng loại Dịch vụ này một cách cóhiệu quả là không đơn giản

Vai trò Dịch vụ công với phát triển kinh tế-xã hội:

- Tính ưu việt của một xã hội được phản chiếu một cách rõ ràng qua chấtlượng cung ứng dịch vụ công vì dịc vụ công cung cấp các lợi ích tối cầnthiết cho xã hội, đảm bảo cho xã hội phát triển bền vững

- Duy trì trật tự công cộng và an toàn xã hội như quốc phòng, an ninh,ngoại giao…

Trang 12

- Bảo vệ trật tự kinh tế, trật tự mua bán trên thị trường: thông qua việc xâydựng và thực thi thể chế kinh tế thị trường, cung cấp tiện ích công cộngnhư giao thông công cộng, thư viện công cộng, giaso dục đào tạo…

- Quản lý tài nguyên và tài sản công cộng: quản lý tài sản Nhà nước, tàinguyên thiên nhiên…

- Bảo vệ quyền công dân, quyền con người: thông qua việc Nhà nước bảođảm sự công bằng, bình đẳng cho công dân, nhất là nhóm dân cư dễ bị tổnthương trong tiếp cận và hưởng thụ các Dịch vụ công thiết yếu như y tế,gdục

8 Các hình thức cung ứng DVC Hình thức nào phù hợp với VN hiện nay, giải thích, ví dụ.

Dịch vụ công được Nhà nước cung ứng dưới các hình thức sau:

- Các cơ quan Nhà nước trực tiếp cung ứng dịch vụ công: Nhà nước chịutrách nhiệm trực tiếp cung ứng đối với các dịch vụ liên quan trực tiếp đến

an ninh quốc gia và lợi ích chung của ddaasrt nước như quốc phòng, anninh, hộ tịch…hay cung ứng các dịch vụ ở những địa bàn không thuận lợinhư vùng sâu vừng xa,…Ngoài ra còn thành lập các đơn vị sự nghiệphoạt động tương tự công ty nhưng không vì mục tiêu lợi nhuận

- Ủy quyền cho các công ty tư nhân hoạc tổ chức phi CP: Dịch vụ nàyđược Nhà nước bảo đảm và có nguồn kinh phí từ NSNN như vệ sinh môitrường, xây dựng và xử lý hệ thống cống thoát nước…

-Liên doanh cung ứng Dịch vụ công giữa Nhà nước và một đối tác trên cơ

sở đóng góp nguồn lực, chia sẻ rủi ro và phân chia lợi nhuận VD: dự ánxây dựng hầm dường bộ đèo cả, hay dịch vụ công chứng,

-Chuyển giao trách nhiệm cung ứng Dịch vụ công cho các tổ chức khácđối với Dịch vụ mà tổ chức này có điều kiện thực hiện hiệu quả như: đàotạo, khám chữa bệnh, tư vấn, giám định…khuyến khích hoạt động theo

cơ chế không vì lợi nhuận mà chỉ thu phí để tự trang trải

Trang 13

-Tư nhân hóa Dịch vụ công: Nhà nước bán phương tiện, quyền chi phốicủa mình với Dịch vụ nào đó cho tư nhân, chỉ giám sát và bảo đảm lợi íchcông bằng thông qua sử dụng Pháp luật.

- Mua Dịch vụ công từ KVTN: các Dịch vụ mà tư nhân làm tốt và giảmđược số người làm Dịch vụ trong cơ quan Nhà nước Ví dụ: bảo dưỡngp.tiện íhòng cháy chữa cháy, phương tiện tin học, công việc phục vụtrong cơ quan…

=> Hình thức cung ứng phù hợp với VN hiện nay là hình thức chuyển giaotrách nhiệm cung ứng Dịch vụ cho các tổ chức khác Đây là việc ký hợpđồng với KVTN để sản xuất theo đơn đặt hàng của Chính phủ Trong đó,

tư nhân không chịu trách nhiệm khai thác Dịch vụ đã sản xuất ra mà chỉ làngười sản xuất theo đơn đặt hàng của Chính phủ Chẳng hạn như thuê tưnhân sx quan trang, quân dụng cho quân đội Hình thức này sử dụng kinhphí từ NSNN nhưng có hiệu quả cao hơn nếu đây là những Dịch vụ màChính phủ ký hợp đồng thuộc lĩnh vực mà tư nhân sản xuất tốt hơn Ví dụnhư hình thức BOT BTO, BT và PPP trong một số lĩnh vực như dệt may,lương thực…

9

Trang 14

Nội dung QLNN đối với DVC Tại sao Nhà nước phải quản lý DVC? Cho ví dụ

Với chức năng phục vụ (hay còn gọi là chức năng cung cấp Dịch vụ cho xãhội), Nhà nước thực hiện chức năng quản lý của mình (hay còn gọi là chứcnăng cai trị) nhằm thực hiện vai trò quản lý và điều tiết xã hội nói chung.Trong đó có quản lý và điều tiết quá trình cung ứng các Dịch vụ công thiếtyếu cho xã hội thông qua các công cụ như pháp luật, kế hoạch, chínhsách…

Thứ nhất, Nhà nước hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức tư quản của cộng đồng tham gia cung ứng Dịch vụ công

VD: Nhà nước hoàn thiện cơ chế, khuyến khích tư nhân, các doanhnghiệp, tổ chức xã hội tham gia cung ứng dịch vụ công thông qua một số

cơ chế, chính sách như: chính sách hỗ trợ tài chính, chính sách thuế, cácchính sách đào tạo và các điều kiện vật chất

Thứ hai, Nhà nước quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ sở ngoài Nhà nước cung ứng Dịch vụ công.

Nhà nước quản lý dịch vụ công nhằm thực hiện hai mục tiêu cơ bản là bảo

đảm hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội Qua đó, việc quản lý sẽ giúp

nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực thông qua khắc phục các thất bại củathị trường (độc quyền thị trường, tác động ngoại ứng, thông tin khônghoàn hảo…), đảm bảo công bằng xã hội qua phân phối lại thu nhập vànguồn lực, tạo một môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các chủ thể trongnền kinh tế và nâng cao lợi thế cho quốc gia trên trường quốc tế Ngoài ra,nhà nước còn can thiệp vì những lý do công bằng để đạt được kết quảmong muốn trong việc phân phối thu nhập hay dịch vụ

=> quản lý Nhà nước đối với dịch vụ công là sự tác động mang tính tổchức và quyền lực của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền lên các quan

hệ xã hội trong lĩnh vực dịch vụ công nhằm đạt được mục tiêu đã xác định

Trang 15

10 Khái niệm, đặc điểm của Nguồn nhân lực trong KVC Liên hệ thực tiễn ở VN hiện nay

Khái niệm:

- Nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con người bao gồm thể lực vàtrí lực

- Nguồn nhân lực của một tổ chức là tất cả những người lao động hiện

đang làm việc trong tổ chức, gồm các lao động quản lý, cán bộ chuyên môn và nhân viên thừa hành.

- Quản lý nguồn nhân lực trong KVC là tổng thể các hoạt động nhằm

thu hút, xây dựng, sử dụng và phát triển, duy trì nguồn nhân lực nhằm đạt mục tiêu của tổ chức công.

Đặc điểm của NNL trong KVC:

-Tính ổn định cao, không gặp rủi ro, ít có xu hướng thay đổi

-Sức ỳ lớn do cơ chế mang lại

-Được bảo đảm về các vấn đề phúc lợi xã hội như đóng bảo hiểm xã hội…-Lương thấp, ít năng động so với các khu vực khác

Liên hệ VN:

Nhân lực trong KVC được đào tạo bằng NSNN và được quy hoạch vàocác vị trí trọng yếu của các cơ quan Nhà nước, thường xuyên được tăngcường giáo dục chính trị, tư tưởng trong cán bộ

Hiện nay, những người làm việc trong KVC lương tính theo bậc lương vàthấp hơn so với khu vực tư nhân, tuy nhiên các vấn đề phúc lwoij xã hộinhư đóng bảo hiểm, thời gian làm việc, rất được đảm bảo, cũng chính vìthế mà áp lực công việc của khu vực này mang lại không cao, không kíchthích được khả năng sáng tạo của nhân viên

Trong Luật Cán bộ, Công chức 2008, Luật Viên chức 2010, Pháp lệnh cán

bộ, công chức quy định độ tuổi về hưu, hình thức kỷ luật bảo hiểm Tiềnlương theo công bố của

Ngày đăng: 28/04/2016, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w