Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
512,61 KB
Nội dung
BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌCGIÁODỤC VIỆT NAM *** MAI THỊ PHƯƠNG GIÁODỤCKĨNĂNGHỌCĐƯỜNGCHOTRẺTỰKỈCHUẨNBỊVÀOLỚP Chuyên ngành : Lí luận lịch sử giáodục Mã số : 62 14 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌCGIÁODỤC Hà Nội, 2017 Công trình hoàn thành tại: Viện Khoa họcGiáodục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến TS Vương Hồng Tâm Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Lê Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Minh Đức Phản biện 3: PGS.TS Lê Văn Tạc Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa họcGiáodục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo Vào hồi … Giờ … ngày….tháng… năm 2017 Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa họcGiáodục Việt Nam MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ở nhiều nước giới Việt Nam, vấn đề “Tự kỉ” trở nên phổ biến trở thành vấn đề mang tính xã hội 1.2 Trẻtựkỉ (TTK) gặp nhiều khó khăn đặc biệt khó khăn giao tiếp tương tác xã hội đồng thời trẻ có biểu rập khuôn, cứng nhắc sở thích hoạt động TTK trẻ em đối tượng trẻ có nhu cầu đặc biệt cần giúp đỡ, hỗ trợ để trẻ đảm bảo quyền chăm sóc, giáodục bao trẻ khác theo Công ước Quốc tế quyền trẻ em, hiến pháp, luật (Luật giáo dục, Luật Người khuyết tật, Luật Chăm sóc giáodụctrẻ em) nêu 1.3 Số TTK ngày gia tăng gia tăng nhanh đa số trẻhọc môi trường chuyên biệt chủ yếu, số trẻhọc tiểu học hạn chế Theo kết khảo sát nghiên cứu Nguyễn Thị Hoàng Yến cho thấy “Việc phát sớm GDHN TTK độ tuổi mầm non Hà Nội TP HCM thực tốt, sang giai đoạn tiểu học nhóm TTK lại có hội học hoà nhập” [56, tr.248] Trong đó, “Phần lớn TTK có thái độ chấp nhận việc học thích học trường tiểu học, mầm non hoà nhập, có số trẻ sợ học, trẻ sợ học phần lớn trẻ mức độ tựkỉ nặng, khả tương tác giao tiếp gặp nhiều khó khăn” [56, tr.249] 1.4 Ở nước ngoài, nghiên cứu TTK tiến hành từ lâu với khối lượng nghiên cứu khổng lồ, đó, Việt Nam, nghiên cứu TTK tiến hành 10 năm trở lại Đặc biệt nghiên cứu chủ yếu tập trung vào can thiệp sớm, số nghiên cứu lứa tuổi tiểu học, nghiên cứu để chuẩnbịcho TTK vàolớp ỏi nhu cầu học tiểu học hòa nhập trẻ lớn Từ vấn đề lí luận thực tiễn trên, lựa chọn đề tài “Giáo dục kỹ họcđườngchotrẻtựkỉchuẩnbịvàolớp 1” nhằm chuẩnbị mặt kĩhọcđường (KNHĐ) để TTK vàohọc tiểu học thuận lợi, đảm bảo quyền học hành Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp giáodục KNHĐ nhằm giúp TTK vàohọclớp hòa nhập hiệu Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáodục KNHĐ chuẩnbịcho TTK lứa tuổi mẫu giáo lớn vàolớp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải mối quan hệ khó khăn đặc thù TTK với yêu cầu học sinh tiểu học Giả thuyết khoa họcTrẻtựkỉ gặp khó khăn đặc thù (tương tác xã hội, giao tiếp, hành vi) cản trở trẻhọc hòa nhập tiểu học Vì vậy, đề xuất biện pháp sử dụng trực quan, sử dụng âm nhạc thơ ca Việt Nam, sử dụng trò chơi có luật, tổ chức hình thức “tiết học” “lớp học”, xây dựng thực KHGDCN giáodục KNHĐ, sử dụng khen thưởng trách phạt… giúp trẻ có KNHĐ để hòa nhập trường tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận TTK giáodục KNHĐ cho TTK chuẩnbịvàolớp - Nghiên cứu thực trạng KNHĐ TTK thực trạng giáodục KNHĐ cho TTK chuẩnbịvàolớp - Đề xuất biện pháp giáodục KNHĐ cho TTK chuẩnbịvàolớp thực nghiệm sư phạm Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Luận án tiếp cận vấn đề nghiên cứu quan điểm phức hợp với quan điểm cụ thể sau: Quan điểm vật biện chứng, Quan điểm tiếp cận cá thể, Quan điểm hoạt động, Quan điểm Giáodục hòa nhập 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp sử dụng bảng hỏi - Phương pháp vấn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp nghiên cứu trường hợp 6.2.3 Phương pháp khác - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thống kê toán học Phạm vi nghiên cứu - Mẫu nghiên cứu giới hạn 35 TTK mức độ nhẹ trung bình, lứa tuổi từ tuổi tháng đến tuổi 11 tháng; 35 phụ huynh TTK 30 giáo viên phụ trách lớpchuẩnbịvàolớp Một thuộc trường/trung tâm chuyên biệt địa bàn nội thành thành phố Hà Nội - Đề tài giới hạn thực nghiệm đối tượng TTK lứa tuổi tuổi tháng đến tuổi 11 tháng mức độ nhẹ trung bình học Cơ sở thực nghiệm – Trung tâm Nghiên cứu Giáodục đặc biệt – Viện Khoa họcGiáodục Việt Nam Luận điểm bảo vệ 8.1 Để TTK vàolớp hòa nhập, trẻ cần có KNHĐ nhóm KN: KN tự phục vụ trường; KN sử dụng giữ gìn đồ dùng học tập, đồ dùng trường lớp; KN tuân thủ qui định lớp học, trường học; KN tương tác với thầy cô, bạn bè 8.2 Giáodục KNHĐ có ý nghĩa quan trọng việc chuẩnbịcho TTK vàolớp 1, nhiên thực tế vấn đề giáodục KNHĐ cho TTK chưa nghiên cứu cho phù hợp với môi trường giáodục Việt Nam 8.3 Các biện pháp giáodục KNHĐ cho TTK cần kết hợp giáodục phổ thông với giáodục cá biệt cho TTK, phù hợp với đặc điểm Văn hóa – Giáodục Việt Nam, hướng vào việc chuẩnbị KNHĐ để trẻ bước vào môi trường tiểu học hòa nhập thuận lợi Đóng góp luận án 9.1 Về lí luận Bổ sung làm phong phú thêm lí luận giáodục TTK giáodục KNHĐ cho TTK: - Hệ thống hóa khái niệm TTK đưa khái niệm TTK theo hướng tiếp cận - Xây dựng khái niệm KNHĐ hệ thống KNHĐ miêu tả cụ thể - Thiết kế bảng kiểm tra KNHĐ TTK mức nhẹ trung bình lứa tuổi mẫu giáo 9.2 Về thực tiễn - Đưa tranh thực trạng KNHĐ TTK giáodục KNHĐ cho TTK - Các biện pháp giáodục KNHĐ đề xuất kiểm chứng qua thực nghiệm sư phạm có giá trị tham khảo cho công tác nghiên cứu, đào tạo bồi dưỡng GV phụ trách lớpchuẩnbịvàolớpcho TTK nói riêng, trẻ khuyết tật nói chung 10 Cấu trúc luận án Luận án bao gồm phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, phụ lục chương: Chương 1: Cơ sở lí luận giáodục KNHĐ cho TTK chuẩnbịvàolớp Chương 2: Thực trạng giáodục KNHĐ cho TTK chuẩnbịvàolớp Chương 3: Biện pháp giáodục KNHĐ cho TTK chuẩnbịvàolớp thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁODỤCKĨNĂNGHỌCĐƯỜNGCHOTRẺTỰKỈCHUẨNBỊVÀOLỚP 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu TTK giáodục TTK Trên giới, “tự kỉ” nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ năm cuối kỉ XIX, năm 1943, nhà tâm thần học người Mỹ, Leo Kanner đưa lập luận rõ ràng tự kỷ - rối loạn tâm thần học lứa tuổi nhỏ [72] Vấn đề tựkỉ thu hút quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu, hàng trăm sách thể loại khác xuất Nhiều nhà khoa học dành nhiều năm để nghiên cứu trở thành tác giả nhiều công trình nghiên cứu, nhiều đầu sách Tiêu biểu tác Leo Kanner, Eric Schopler, Lorna Wing, Bryna Seigel, Ivan Lovass, Carol Grey đặc biệt Temple Gradin – người phụ nữ bị mắc Tự kỉ, bà tác giả sách tiếng Emergence: Labelled Autistic, Thinking in Picture, The way I see it, Các nhà nghiên cứu giúp công chúng ngày hiểu thêm bí ẩn hội chứng Xét khía cạnh giáo dục, thành tựu lớn việc nghiên cứu “tự kỉ” việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp giáodụcchotrẻtựkỉ (TTK) Nhiều phương pháp phổ biến cách rộng rãi, tiêu biểu phương pháp Phân tích hành vi ứng dụng (Applied Behavior Analysis – ABA), phương pháp trị liệu giáodụcchotrẻtựkỉ có khó khăn giao tiếp (Treatment and Education of Autistic anh related communication handicaped children – TEACCH), Hệ thống giao tiếp trao đổi tranh (The Picture exchange communication sytem – PECS), phương pháp hỗ trợ hành vi tích cực (Positive Behavior Support – PBS) chương trình giáodụcchotrẻ em mắc hội chứng Tựkỉ chương trình Từng bước nhỏ (Small steps), Chương trình PEP-R (Psychology Education Profile –Revised), Nhiều lời nói (More than words), Cần hai người để trò chuyện Ở Việt Nam, “Tự kỉ” thực biết đến năm đầu kỉ XXI nghiên cứu rối loạn phổ tựkỉ tiến hành khoảng mười năm trở lại Các nghiên cứu giáodục TTK hầu hết tiến hành nghiên cứu đối tượng trẻ tuổi mầm non mẫu giáo, số đề tài nghiên cứu TTK lứa tuổi tiểu học Việc sử dụng chương trình phương pháp can thiệp đề cập đến số nghiên cứu, như: phương pháp can thiệp tâm vận động ngữ âm trị liệu, dạy trẻtựkỉ hiểu cảm xúc, cách ứng xử với hành vi trẻ có rối loạn phổ tự kỉ, ứng dụng phương pháp TEACCH, PECS, ABA, Montessori, CCXH can thiệp cho TTK Có thể kể đến nghiên cứu tiêu biểu Ngô Xuân Điệp [9], Nguyễn Thị Thanh [38], Nguyễn Nữ Tâm An [1][2], Đào Thị Thu Thủy [44], Đỗ Thị Thảo [40], Nguyễn Thị Hoàng Yến [54] [55] [56], Nguyễn Thị Hương Giang Trần Thu Hà [10], Vũ Thị Bích Hạnh [13], Nguyễn Thị Kim Anh [3] Nhìn chung, Việt Nam có số nghiên cứu lí luận can thiệp sớm giáodục hòa nhập cho TTK, nhiên số lượng nghiên cứu ỏi so với giới, cần phải có nghiên cứu sâu hơn, qui mô rộng cần thích ứng để phù hợp với đặc điểm văn hóa, giáodục Việt Nam 1.1.2 Những nghiên cứu KNHĐ giáodục KNHĐ cho TTK Trên hướng tiếp cận xem KNHĐ phận KNXH, nhóm KN có liên quan đến KN giao tiếp, KN tự phục vụ, vậy, dựa nghiên cứu trước vấn đề trên, vào tìm hiểu biện pháp hình thành KN cho đối tượng TTK để tìm mối liên hệ, liên quan đến vấn đề KNHĐ mà đề tài nghiên cứu Theo hướng tiếp cận đó, vào tìm hiểu biện pháp giáodục KNXH, KN giao tiếp, KN tự phục vụ cho TTK làm sở để nghiên cứu đưa biện pháp giáodục KNHĐ phù hợp cho TTK Để giáodục KN cho TTK có phương pháp, biện pháp ABA, TEACCH, PECS, câu chuyện xã hội, làm mẫu qua video, đóng vai/đóng kịch, câu lạc tình bạn, hỗ trợ trực quan, xây dựng môi trường học tập, trị liệu âm nhạc, trị liệu trò chơi Qua hồi cứu, tổng hợp, phân tích tài liệu, thấy nghiên cứu giáodục KN cho TTK nhiều nhà nghiên cứu quan tâm với nhiều phương pháp, biện pháp khác nhau, tổng kết phương pháp, biện pháp chứng minh hiệu nó, bao gồm: ABA, câu chuyện xã hội, hỗ trợ trực quan, TEACCH, PECS, trị liệu âm nhạc, trò chơi, xây dựng môi trường thuận lợi Tuy nhiên phương pháp cần lựa chọn vận dụng cho phù hợp với môi trường Văn hóa – Giáodục Việt Nam Nghiên cứu biện pháp giáodục KNHĐ chuẩnbịcho TTK vàolớp nghiên cứu lĩnh vực Việt Nam Việc nghiên cứu vấn đề cần thiết cấp thiết, cần dựa thành tựu có giới phải nghiên cứu vận dụng cho phù hợp với Văn hóa – Giáodục nước ta 1.2 Trẻtựkỉ 1.2.1 Khái niệm Trên sở phân tích khái niệm có TTK, luận án này, sử dụng tiêu chí Sổ tay chẩn đoán thống kê rỗi nhiễu tinh thần (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders – DSM) Hội tâm thần Mỹ (American Psychiatric Association - APA) (phiên DSM – 5, xuất 2013), nhà tâm thần học giới coi là“kinh thánh” để xây dựng khái niệm TTK, là: Trẻtựkỉtrẻ có khiếm khuyết giao tiếp - tương tác xã hội có hành vi lặp lại, rập khuôn sở thích, hoạt động Những biểu phải xuất lúc trẻ nhỏ tuổi làm hạn chế khả sinh hoạt hàng ngày trẻ Trong phạm vi luận án, hướng đến đối tượng trẻ rối loạn phổ tựkỉ theo hướng tiếp cận thuật ngữ khái niệm phổ biến giới, song để ngắn gọn sử dụng thuật ngữ trẻtựkỉ (TTK) 1.2.1.Tiêu chí chẩn đoán Trong nghiên cứu này, dựa tiêu chí DSM – để xác định khái niệm TTK sử dụng xuyên suốt luận án 1.2.2 Phân loại trẻtựkỉ Trong phạm vi luận án, sử dụng cách phân loại TTK theo mức độ DSM – [57, tr.30], với cách phân loại này, TTK chia làm thang bậc hỗ trợ mức độ sau: Bậc 3: Đòi hỏi hỗ trợ tối đa tương ứng với TTK mức độ nặng; Bậc 2: Đòi hỏi hỗ trợ tích cực tương ứng TTK mức độ trung bình; Bậc 1: Đòi hỏi hỗ trợ cần thiết tương ứng TTK mức nhẹ Theo xu chung điều kiện Việt Nam, việc xác định mức độ tựkỉ nhóm trẻ nghiên cứu kết luận bác sĩ bệnh viện Nhi trung ương Căn kết đánh giá, lựa chọn nhóm TTK mức độ nhẹ trung bình để kiểm tra mức độ KNHĐ nhóm trẻ trường hợp để thử nghiệm biện pháp giáodục KNHĐ đề xuất 1.2.3 Đặc điểm TTK Trong phạm vi luận án, tập trung vào tìm hiểu số đặc điểm TTK - đặc điểm gây khó khăn có lợi chogiáodục KNHĐ chotrẻ Đó đặc điểm về: nhận thức, tương tác xã hội, ngôn ngữ - giao tiếp, hành vi 1.3 Giáodục hòa nhập lớp tiền hòa nhập 1.3.1 Giáodục hòa nhập 1.3.1.1 Khái niệm “Giáo dục hòa nhập phương thức giáodụctrẻ khuyết tật họctrẻ em bình thường trường phổ thông nơi trẻ sinh sống” [27, tr.67] Hiện nay, GDHN phương thức giáodục chủ yếu chotrẻ khuyết tật Việt Nam Do vậy, mục tiêu mà luận án hướng đến nhằm hỗ trợ, chuẩnbị để giúp TTK tham gia thành công vàolớphọc hòa nhập bậc tiểu học 1.3.1.1 Môi trường học tập hòa nhập Môi trường học tập hòa nhập gồm có hai loại môi trường: môi trường vật chất môi trường tâm lí Môi trường vật chất điều kiện cần để hoạt động dạy học diễn Môi trường bao gồm sở vật chất lớp học: phòng học, bàn ghế, bảng, đồ dùng dạy học, tủ đựng đồ dùng cách bố trí xếp lớphọc để giúp trẻ hoạt động cách tốt nhất, dễ dàng Bên cạnh đó, môi trường tâm lí điều kiện đủ để thực hoạt động dạy học đạt hiệu Môi trường hình thành tác động qua lại tâm lí, tình cảm trẻ với giáo viên, trẻ với trẻ Nếu môi trường môi trường giúp trẻ cảm thấy an toàn, yêu thương, khuyến khích hỗ trợ trẻ hứng thú học tham gia tích cực vào hoạt động học tập Nếu môi trường tâm lí có bất ổn, không thân thiện với trẻ tất yếu trẻ sợ hãi, hứng thú học tập tất yếu dẫn đến hệ không mong muốn, hiệu giáodục thấp 1.3.2 Lớp tiền hòa nhập Trong luận án này, nghiên cứu biện pháp giáodục KNHĐ cho TTK mức nhẹ trung bình theo họclớp tiền hòa nhập trung tâm chuyên biệt địa bàn Hà Nội, vậy, làm rõ khái niệm lớp tiền hòa nhập sau: Lớp tiền hòa nhập lớphọc dành chotrẻ em có nhu cầu giáodục đặc biệt có TTK, nhằm chuẩnbị kiến thức KNHĐ giúp chuẩnbịchotrẻ bước vào tiểu học hòa nhập thuận lợi thích ứng tốt với sống trường phổ thông Lớp tiền hòa nhập giống bước đệm trước trẻ bước vào bậc tiểu học Trong luận án có sử dụng tên gọi: Lớp tiền hòa nhập Lớp tiền họcđường tên gọi trung tâm khác nhau, mục đích chung nhằm chuẩnbị kiến thức KNHĐ cho TTK trẻ khuyết tật trước bước vàolớp hòa nhập 1.3 Kĩhọcđường 1.3.1 Khái niệm Để làm sở cho việc xác định khái niệm KNHĐ, vào tìm hiểu khái niệm KN, KNXH, KNHT để làm rõ khác biệt chúng khác biệt với KNHĐ mà xây dựng Chúng đưa để xác định khái niệm KNHĐ sau: - Đối tượng môi trường áp dụng KN học sinh học tập môi trường lớp học, trường học, KN hầu hết xảy trường học có liên quan đến trường học - Các KN không thuộc KN học môn học cụ thể Chẳng hạn KN học môn toán bao gồm: nhận biết, gọi tên chữ số, KN tính toán….; KN học môn Tiếng Việt bao gồm: đọc thầm, đọc thành tiếng, đọc hiểu, viết, tạo lập văn bản… KNHĐ không thuộc KN học môn học cụ thể - Các KN xảy trực tiếp trường lớp với yếu tố, nhân tố môi trường trường họcgiáo viên, bạn bè, bàn ghế, phấn bảng, bút thước, sách vở… Từ đó, đưa khái niệm KNHĐ sau: KNHĐ KN học sinh sử dụng môi trường lớp học, trường học, thể việc thực có kết hành động hay hoạt động cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để hành động phù hợp với điều kiện thực tế nhằm giúp cho em thích ứng với sống trường phổ thông 1.3.2 Phân loại KNHĐ Căn vào đặc điểm khó khăn trẻ, vào mục tiêu cần đạt trẻ cuối mẫu giáo, vào mục tiêu giáodục phát triển tình cảm KNXH trẻ - tuổi, vàochuẩn phát triển trẻ em tuổi, lựa chọn KNHĐ cần chuẩnbịcho TTK chuẩnbịvàolớp bao gồm nhóm KN với KN cụ thể sau: A KN tự phục vụ trường: KN giúp trẻtự chăm sóc thân trẻ tham gia học tập trường, lĩnh vực như: ăn uống, mặc, vệ sinh, giữ gìn vệ sinh cá nhân Do đó, KN tự phục vụ trường bao gồm KN sau: A1 Ăn cơm bạn; A2 Lấy nước uống nước; A3 Đi giày dép; A4 Đi vệ sinh; A5 Đội mũ; A6 Mặc/cởi áo; A7 Giữ gìn thân thể B KN sử dụng giữ gìn đồ dùng học tập, đồ dùng trường lớp: thể hành vi trẻ biết sử dụng chức đồ dùng biết giữ gìn đồ dùng, không cố ý làm hỏng đồ dùng Bao gồm KN sau: B1 Chuẩnbị đồ dùng học tập trước học; B2 Cất gọn đồ dùng sau sử dụng; B3 Sử dụng đồ dùng học; B4 Giữ gìn đồ dùng học tập; B5 Giữ gìn đồ dùng trường lớp; B6 Sử dụng đồ dùng trường; B7 Giặt giẻ lau bảng lớp C KN chấp hành nội qui, qui định trường lớp: thể hành vi biết tuân theo nội qui, qui định trường, lớp Bao gồm KN: C1 Xếp hàng vào lớp; C2 Mặc đồng phục gọn gàng; C3 Đi vệ sinh, vứt rác nơi qui định; C4 Đi học giờ; C5 Ngồi tư không di chuyển khỏi chỗ; C6 Ngồi vị trí; C7 Giơ tay trả lời: biết giơ tay trả lời muốn trình bày ý kiến xin phép ngoài; C8 Đứng lên trả lời 10 trường, lớp; Tương tác với thầy cô, bạn bè để chuẩnbịchotrẻvàohọclớp hòa nhập thuận lợi 1.4.3 Nội dung giáodục KNHĐ cho TTK chuẩnbịvàolớp Với mục tiêu xác định trên, giáodục KNHĐ cho TTK chuẩnbịvàolớp tiến hành theo nội dung: Giáodục KN tự phục vụ trường; Giáodục KN sử dụng giữ gìn đồ dùng học tập, đồ dùng trường lớp; Giáodục KN chấp hành nội qui, qui định trường lớp; Giáodục KN tương tác với thầy cô, bạn bè Các nội dung giáodục thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn môi trường lớphọc trường/trung tâm chuyên biệt trường mầm non hòa nhập (sử dụng hình thức “tiết học”, “lớp học”) với biện pháp giáodục phù hợp với đặc điểm riêng TTK 1.4.4 Biện pháp giáodục KNHĐ Các nội dung giáodục KNHĐ cần giáodục thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn môi trường lớphọc trường/trung tâm chuyên biệt trường mầm non hòa nhập, với hình thức biện pháp giáodục như: Tổ chức hình thức “lớp học”, “tiết học”; Tổ chức trò chơi để giáodục KNHĐ; Sử dụng hỗ trợ trực quan; Sử dụng biện pháp khen thưởng trách phạt; Sử dụng âm nhạc/ thơ ca; Xây dựng môi trường lớphọc Môi trường để giáodục KNHĐ bao gồm giáodục trường học (nhằm hình thành luyện tập KNHĐ) gia đình (nhằm hỗ trợ, củng cố, luyện tập KNHĐ học lớp, trường) Điều kiện để thực giáodục KNHĐ: chuẩnbị đầy đủ nhân lực vật lực: Về nhân lực thực hiện, GV PH TTK – hai nhân lực phải có phối hợp, hỗ trợ lẫn trình GD KNHĐ chotrẻ GV cần đảm bảo có trình độ chuyên môn giáodục đặc biệt, giáodục TTK có tâm huyết với nghề PH TTK cần tập huấn vấn đề mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp hình thức giáodục KNHĐ cho TTK trước bắt đầu trình giáodục Về vật lực, chuẩnbị phòng học (đảm bảo diện tích, ánh sáng, nhiệt độ, đồ dùng lớp bàn ghế, phấn bảng, tủ….), học liệu (đồ dùng học tập, chương trình học,…), môi trường vui chơi,… 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáodục KNHĐ cho TTK chuẩnbịvàolớp Trong trình giáodục KNHĐ, TTK chịu ảnh hưởng yếu tố khó khăn từ thân trẻ, từgiáo viên phụ trách, từ gia đình, từ bạn bè lớp, từ môi trường lớphọc Cụ thể: 1.5.1 Những điểm mạnh hạn chế từ thân TTK 1.5.2 Năng lực chuyên môn lòng yêu nghề Giáo viên 1.5.3 Khả hỗ trợ phối hợp từ phía gia đình TTK 1.5.4 Sự hỗ trợ từ bạn bè 13 1.5.5 Môi trường lớphọc Kết luận chương 1 Trên giới, nghiên cứu TTK nhà chuyên môn nghiên cứu sâu sắc, nhiên Việt Nam, vấn đề nghiên cứu TTK, phương thức, phương pháp giáodụccho đối tượng trẻ mẻ, đặc biệt vấn đề giáodục KNHĐ cho TTK đề tài nghiên cứu Do vậy, hướng nghiên cứu cần triển khai sâu hơn, toàn diện giúp trẻchuẩnbịvàohọc phổ thông thuận lợi hơn, đảm bảo quyền học hành Các nghiên cứu trước giáodục KNXH, KN giao tiếp, KN tự phục vụ,… cho TTK sở để xây dựng biện pháp giáodục KNHĐ phù hợp hiệu cho TTK Việt Nam Các phương pháp, biện pháp hiệu chứng minh bao gồm: ABA, TEACCH, PECS, sử dụng hỗ trợ trực quan, vòng bạn bè, trị liệu âm nhạc, trò chơi Những phương pháp, biện pháp cần nghiên cứu để phù hợp với đặc điểm văn hóa xã hội Việt Nam, phù hợp chogiáodục KNHĐ cho TTK Việt Nam Do TTK có nhiều khiếm khuyết hành vi, ngôn ngữ, cảm giác,… mà đặc biệt khiếm khuyết trầm trọng giao tiếp xã hội tương tác xã hội nhiều hoàn cảnh nên trẻ gặp nhiều khó khăn để họclớp hòa nhập, trẻ cần trang bị KNHĐ để chuẩnbịvàohọclớp hiệu Trong trình giáodục KNHĐ cho TTK, yếu tố gia đình trẻ, GV dạy trẻ, bạn bè, môi trường lớp học… có ảnh hưởng tích cực tiêu cực Do vậy, nhà nghiên cứu phải để khai thác tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực yếu tố thông qua việc nghiên cứu đưa biện pháp giáodục KNHĐ phù hợp Trẻ em nói chung, TTK nói riêng cần chuẩnbị để bước vàohọclớpGiáodục KNHĐ cho TTK chuẩnbịvàolớp việc làm ý nghĩa với trẻ, giúp trẻ làm quen với hình thức “lớp học”, “tiết học” trường, biết chấp hành nội qui, qui định trường; biết sử dụng giữ gìn đồ dùng học tập; biết tương tác với giáo viên, bạn bè Có KN giúp trẻbị bỡ ngỡ, lúng túng họclớp 1, giúp trẻ hòa nhập vào môi trường trường học dễ dàng 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁODỤCKĨNĂNGHỌCĐƯỜNGCHOTRẺTỰKỈCHUẨNBỊVÀOLỚP 2.1 Khái quát khảo sát 2.1.1 Mục đích khảo sát Tìm hiểu, phân tích, đánh giá đặc điểm KNHĐ TTK chuẩnbịvàolớp thực trạng biện pháp mà GV áp dụng nhằm giáodục KNHĐ cho TTK Từ đó, lấy sở để đề xuất biện pháp giáodục KNHĐ phù hợp giúp TTK giáodục KNHĐ cần thiết, chuẩnbịcho em học tiểu học hòa nhập thuận lợi, thành công 2.1.2 Nội dung khảo sát - Thực trạng KNHĐ TTK chuẩnbịvàolớp 1: Những điểm mạnh khó khăn TTK; Đặc điểm KNHĐ TTK chuẩnbịvàolớp Một - Thực trạng giáodục KNHĐ cho TTK chuẩnbịvàolớp 1: Nhận thức GV, PH tầm quan trọng việc chuẩnbị KNHĐ cho TTK; Thực trạng GV, PH sử dụng biện pháp giáodục KNHĐ cho TTK hiệu biện pháp giáodục KNHĐ mà GV, PH sử dụng; Những thuận lợi khó khăn mà GV, PH gặp phải trình giáodục KNHĐ cho TTK; Những yếu tố ảnh hưởng đến trình giáodục KNHĐ cho TTK chuẩnbịvàolớp 2.1.3 Bộ công cụ khảo sát Để đạt mục đích trên, sử dụng công cụ khảo sát sau: Bảng kiểm tra KNHĐ cho TTK, Phiếu điều tra phỏng vấn sâu giáo viên, Phiếu điều tra phỏng vấn sâu phụ huynh 2.1.4 Địa bàn, khách thể thời gian khảo sát Địa bàn khảo sát: trường/trung tâm chuyên biệt, số trường mầm non hòa nhập nội thành Hà Nội Khách thể khảo sát: 30 GV Giáodục đặc biệt, 35 PH 35 TTK Thời gian khảo sát: từ tháng đến tháng 11 năm học 2014 2.2 Kết khảo sát 2.2.1.Thực trạng KNHĐ TTK – tuổi Qua khảo sát KNHĐ 35 TTK mức độ nhẹ vừa với điều tra bảng hỏi qua giáo viên, thấy KN nhóm KN tự phục vụ KN mà hầu hết TTK lứa tuổi tự làm được, gây khó khăn chotrẻ nguyên nhân trẻhọc KN tự phục vụ can thiệp cá nhân, trẻ thực hành hàng ngày, lặp lặp lại nhiều lần Còn KN nhóm lại hầu hết trẻ gặp khó khăn trẻ lần đầu làm quen khiếm khuyết từ thân trẻ gây Các KN nhóm KN về: sử dụng giữ gìn đồ dùng học tập; chấp hành nội qui, qui định trường; tương tác với thầy cô, bạn bè hầu hết 15 chưa có giai đoạn hình thành 2.2.2 Thực trạng giáodục KNHĐ cho TTK chuẩnbịvàolớp Nhận thức GV PH tầm quan trọng việc chuẩnbị KNHĐ cho TTK Cả PH GV đánh giá cao việc dạy KNHĐ cho TTK mức nhẹ trung bình, 73.8% kết chung hai nhóm đánh giá quan trọng 26.2 % cho quan trọng Kết phản ánh nhận thức tiến kì vọng cao PH GV việc giáodục KNHĐ cho TTK Tuy nhiên, với PH mức “rất quan trọng” cao so với giáo viên họ bị chi phối yếu tố tâm lí, họ có kì vọng nhiều vào việc dạy KNHĐ chotrẻ Qua kinh nghiệm làm việc với trẻgiao tiếp với PH TTK họ có nhận thức hạn chế, trẻ có nhiều hành vi không kiểm soát họ mong muốn học tiểu học Thực trạng GV sử dụng biện pháp giáodục KNHĐ cho TTK hiệu biện pháp sử dụng Bảng 2.6 So sánh mức độ sử dụng hiệu biện pháp GV sử dụng GD KNHĐ cho TTK Mức độ sử dụng Hiệu Các biện pháp Thứ Thứ TB SD TB SD bậc bậc Dùng lời 2.00 0.00 1.17 0.65 Làm mẫu 2.00 0.00 1.13 0.82 Sử dụng trò chơi 0.50 0.73 0.47 0.73 Sử dụng CCXH 0.07 0.25 13 0.10 0.40 13 Hình ảnh hóa 0.93 0.78 0.87 0.90 Sử dụng khen thưởng 1.93 0.25 1.87 0.35 Sử dụng trách phạt 1.80 0.41 1.47 0.73 Xây dựng lịch hoạt động 1.47 0.63 1.40 0.72 XDMT học tập tích cực 0.47 0.73 10 0.40 0.72 10 Sử dụng âm nhạc, thơ ca 0.33 0.71 12 0.33 0.71 11 Áp dụng PP TEACCH 0.70 0.75 0.43 0.63 Áp dụng PP ABA 0.93 0.78 0.60 0.72 Áp dụng PECS 0.37 0.61 11 0.30 0.53 12 Qua bảng ta thấy: biện pháp dạy học dùng lời, làm mẫu, khen thưởng, trách phạt, xây dựng lịch hoạt động biện pháp họ sử dụng nhiều trình giáodục KNHĐ cho TTK Trong đó, biện pháp dạy học dùng lời, làm mẫu khen thưởng giáo viên sử dụng nhiều 16 theo họ đơn giản, không thời gian chuẩn bị, thiết kế có khả tác động tức tới trẻ Các biện pháp sử dụng Áp dụng CCXH, Sử dụng âm nhạc/thơ ca, áp dụng PECS, xây dựng môi trường học tập tích cực Tuy nhiên, hiệu mà biện pháp mang lại tương đồng với mức độ sử dụng, là: biện pháp dùng lời làm mẫu sử dụng nhiều hiệu mà mang lại không GV đánh giá cao biện pháp: sử dụng khen thưởng, sử dụng trách phạt, xây dựng lịch hoạt động, dùng lời làm mẫu GV lựa chọn hiệu kết hợp lúc biện pháp Các biện pháp Áp dụng CCXH, Sử dụng âm nhạc/thơ ca, áp dụng PECS xếp cuối bảng hiệu mức độ sử dụng biện pháp chuyên áp dụng cho TTK, nguyên nhân GV sử dụng chưa sử dụng biện pháp nên họ không đưa hiệu biện pháp Trên thực tế, hầu hết GV hiểu vai trò phương pháp nhiều lý (kinh nghiệm, thời gian, họcnâng cao trình độ, dạy thêm kiếm sống…) nên họ có hội ngại đưa vào sử dụng Những thuận lợi, khó khăn mong muốn GV, PH trình giáodục KNHĐ cho TTK Những thuận lợi mà thu TTK bố mẹ, giáo viên yêu thương, quan tâm chăm sóc giáodục hết lòng; trình độ chuyên môn giáo viên củng cố tăng cao Tuy nhiên, khó khăn mà PH GV gặp phải phản ánh thực trạng: trường/trung tâm chuyên biệt phía tư thục nhà nước tự lực tồn phát triển nên phải tự thu chi nên phải thu học phí cao, quản lí chung mặt hành chính, chuyên môn, không hỗ trợ kinh tế từ ngành Vấn đề cho TTK vàohọclớp nan giải, nhiều trường không muốn nhận TTK vàohọc nhà nước ban hành luật quyền giáodụccho người khuyết tật Một gia đình muốn chovàohọc phải xin GV “bảo lãnh” nhận vào học, từ xin lên hiệu trưởng nhà trường phổ thông phải tìm GV kèm Thật vất vả gian truân! Thực tiễn cho thấy nhiều vấn đề bất cập giáodụccho người khuyết tật nói chung, trẻ khuyết tật nói riêng có Luật người khuyết tật ban hành năm 2010 Đã năm ban hành nhiều TTK chưa có hội tiếp cận giáodục theo nghĩa, 20 năm thực GDHN GDHN chưa thực làm vai trò 2.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình giáodục KNHĐ cho TTK chuẩnbịvàolớp 17 Kết cho thấy, vấn đề giáodục KNHĐ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, chủ yếu yếu tố sau: thân trẻ, giáo viên, gia đình, trung tâm chuyên biệt Bản thân trẻ: Cả GV PH cho khó khăn từ thân trẻ yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết việc giáo viên giáodục KNHĐ chotrẻ TTK gặp nhiều khó khăn tương tác xã hội, ngôn ngữ, giao tiếp, vấn đề hành vi, cảm xúc nhiều trẻ gặp khó khăn trí tuệ Giáo viên: Cả GV PH cho yếu tố tác động trực tiếp đến công tác giáodục KNHĐ cho TTK người GV dạy trẻ GV có vai trò quan trọng giáodục KNHĐ cho trẻ, GV người đưa cách thức, biện pháp, xây dựng kế hoạch riêng (kế hoạch giáodục cá nhân) để giáodục KNHĐ chotrẻ theo học kì, tháng, tuần, buổi học Gia đình TTK: gia đình yếu tố quan trọng giúp trẻ tiến hay không tiến trình giáodục KNHĐ, điều thể qua việc gia đình có phối hợp với giáo viên để giáodục theo cách thức mà giáo viên đưa hay không Bởi trẻgiáodục môi trường đạt hiệu giáodục tốt Trung tâm can thiệp: Trung tâm can thiệp sở tổ chức lớphọc nhỏ để giúp TTK có môi trường để chuẩnbị KNHĐ bước vàolớp hòa nhập thuận lợi Việc tổ chức vấn đề nhân lực, vật lực góp phần quan trọng vào trình giáodục KNHĐ cho TTK Nhận xét chung thực trạng Về mặt tích cực, nhận thấy có số ưu điểm sau: 1) Nhiều GV PH có nhận thức đắn tầm quan trọng việc giáodục KNHĐ chuẩnbịcho TTK vàolớp nhận thức khó khăn việc giáodục KNHĐ cho trẻ; 2) Các GV có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm làm việc nhiều năm với TTK họ yêu nghề, yêu trẻ; 3) Các GV áp dụng nhiều phương pháp, biện pháp vào trình GD KNHĐ cho TTK Về hạn chế, nhận thấy có số hạn chế, khó khăn sau: 1) TTK đối tượng trẻ khuyết tật gặp nhiều khiếm khuyết mà đặc biệt khiếm khuyết giao tiếp xã hội tương tác xã hội đồng thời trẻ có thêm cứng nhắc, rập khuôn sở thích hành động Những khiếm khuyết gây nhiều khó khăn trẻhọc môi trường hòa nhập, khiến trẻ khó chấp nhận Những khiếm khuyết dẫn đến việc trẻ gặp khó khăn thực KNHĐ bản: trẻ tuân theo qui định trường, trẻ khó để thực theo hiệu lệnh GV, trẻ khó khăn để giao tiếp, vui chơi 18 bạn, GV ; 2) Các GV biết sử dụng nhiều biện pháp biện pháp chưa có tính hệ thống, chưa tiến hành bản, theo qui trình khoa học; 3) Việc phối hợp với PH thực hời hợt, chưa chặt chẽ, liên tục; 4) Quá trình giáodục KNHĐ cho TTK chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan khách quan dẫn đến chất lượng giáodục KNHĐ chotrẻ chưa cao Qua kết khảo sát thực trạng, nhận thấy nguyên nhân thực trạng do: Các sở giáodục chưa có nghiên cứu thức giáodục KNHĐ cho TTK trước áp dụng vào thực tiễn; Các sở thực hoạt động giáodục để nhằm đáp ứng nhu cầu trẻ PH trẻ cách xếp trẻvào nhóm lớp áp dụng hết biện pháp mà GV học tập trường đọc qua tài liệu; Mỗi sở có qui trình, cách thức giáodục KNHĐ khác GV tự tìm hiểu tự xây dựng nên, chưa có nghiên cứu để kiểm chứng; Thiếu tài liệu hướng dẫn giáodục KNHĐ cho TTK chuẩnbịvàolớp Kết luận chương Các TTK họclớp tiền hòa nhập chưa có giai đoạn hình thành KN nhóm KNHĐ Trong đó, KN mà trẻ gặp khó khăn KN nhóm tương tác với giáo viên, bạn bè; nhóm KN chấp hành nội qui, qui định lớp, trường Các KN mà trẻ gặp khó khăn KN nhóm KN tự phục vụ Các PH GV chogiáodục KNHĐ cho TTK nhẹ trung bình quan trọng khó lẽ TTK đối tượng trẻ có nhiều khiếm khuyết, gây nhiều bất lợi chotrẻ muốn học trường hòa nhập Các GV biết sử dụng phong phú biện pháp nhiên hiệu biện pháp chưa tương ứng với mức độ sử dụng Các biện pháp mà GV lựa chọn nhiều đem lại hiệu giáodục cao gồm có: Làm mẫu KN, hình ảnh hóa thông tin, khuyến khích khen thưởng, trách phạt, xây dựng lịch hoạt động Tuy nhiên, thực tế điều kiện khách quan chủ quan từ phía giáo viên, tính phù hợp biện pháp, phương pháp chưa cao… nên kết thu hạn chế Quá trình giáodục KNHĐ cho TTK chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: thân trẻ, trình độ giáo viên, gia đình trẻ, trung tâm can thiệp Các yếu tố có phối hợp với nhịp nhàng đem lại lợi ích lớn cho trẻ, nhiên yếu tố tách rời tất yếu gây bất lợi chotrẻ Quá trình giáodục KNHĐ cho TTK chuẩnbịvàolớp 1, yếu tố lại có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp, tích cực tiêu cực Vì vậy, nghiên cứu sau cần lưu ý tới vấn đề để đưa 19 biện pháp giáodục phù hợp Kết khảo sát tư liệu, sở để tiếp tục xây dựng biện pháp phù hợp với trẻ, với thực tiễn nhằm giáodục KNHĐ cho TTK đạt hiệu tốt CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP GIÁODỤCKĨNĂNGHỌCĐƯỜNGCHOTRẺTỰKỈCHUẨNBỊVÀOLỚP VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.1.1 Đảm bảo phù hợp mục tiêu giáodục mầm non 3.1.2 Đảm bảo tính cá biệt hóa 3.1.3 Kết hợp phương pháp GD trẻ em nói chung với phương pháp chuyên biệt dành cho TTK 3.2 Biện pháp giáodục KNHĐ cho TTK chuẩnbịvàolớpTừ việc tiếp thu kế thừa nghiên cứu trước, sở nguyên tắc trên, đề xuất số biện pháp giáodục KNHĐ cho TTK sau: Nhóm biện pháp 1: Chuẩnbị điều kiện tổ chức giáodục KNHĐ BP 1: Chuẩnbị nhân lực sở vật chất BP 2: Đánh giá KNHĐ lập KHGDCN BP 3: Tập huấn cho PH GV để trao đổi, chia sẻ phối hợp hỗ trợ hai bên trình dạy trẻ Nhóm biện pháp 2: Tổ chức giáodục KNHĐ BP 4: Tổ chức hình thức “lớp học” “tiết học” BP 5: Áp dụng phương pháp hỗ trợ trực quan BP 6: Áp dụng trị liệu âm nhạc việc sử dụng âm nhạc/thơ ca Việt Nam BP 7: Áp dụng trị liệu chơi việc sử dụng trò chơi có luật phù hợp với TTK BP 8: Xây dựng môi trường lớphọc mang đậm tình yêu thương vui vẻ BP 9: Sử dụng biện pháp khuyến khích, khen thưởng trách phạt Nhóm biện pháp 3: Đánh giá kết giáodục KNHĐ lên KH chuyển tiếp BP10: Đánh giá trình GD KNHĐ BP11: Lên KH chuyển tiếp tư vấn cho PH Do tính chất nhóm KNHĐ có khác nhau, đó, biện pháp lựa chọn từ 11 biện pháp cho phù hợp với nhóm KN Trong đó, nhóm KN áp dụng ba biện pháp nhóm biện pháp hai 20 biện pháp nhóm biện pháp 3, sáu biện pháp lại nhóm biện pháp lựa chọn để áp dụng cho phù hợp với nhóm KNHĐ Các biện pháp trình bày theo cấu trúc: mục đích, nội dung, cách thực 3.3 Mối quan hệ biện pháp, điều kiện thực biện pháp lưu ý sử dụng biện pháp giáodục KNHĐ 3.3.1 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp xây dựng dựa qui trình giáodục KNHĐ, đó, biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nằm chỉnh thể thống nhất, bổ sung hoàn thiện lẫn Các biện pháp nhóm biện pháp điều kiện, tiền đề để thực tiếp tục biện pháp nhóm Các biện pháp nhóm thực sau thực biện pháp nhóm Chính tác động qua lại lẫn theo trình tự tạo nên tính hệ thống, logic đồng hệ thống biện pháp xây dựng Bên cạnh mối quan hệ thống nhất, biện pháp hỗ trợ phụ thuộc lẫn trình giáodục KNHĐ cho TTK: sử dụng biện pháp để giáodục KNHĐ mà phải sử dụng kết hợp biện pháp với đem lại kết giáodục mong muốn 3.3.2 Điều kiện thực biện pháp Các biện pháp thực hiện, đảm bảo tính khả thi hiệu cao đảm bảo điều kiện sau đây: Về phía trẻ - TTK lựa chọn giáodục KNHĐ cần đảm bảo trẻ mức độ tựkỉ mức nhẹ trung bình - Trẻ có thái độ mong muốn học, trẻhọclớp nhóm tiền họcđường thường xuyên, đặn Về phía Giáo viên - GV cần có lực nghề nghiệp KN sư phạm tốt: có trình độ chuyên môn giáodục đặc biệt, có KN giao tiếp, tổ chức hoạt động giáodục phù hợp với đối tượng TTK GV cần phải quan tâm, quan sát để hiểu trẻ, biết rõ điểm mạnh, hạn chế, khó khăn trẻ KNHĐ - GV phải có lòng yêu nghề, yêu trẻ Vì yêu nghề, yêu trẻ GV nỗ lực trình giáodục KNHĐ chotrẻ Luôn thể thái độ vui vẻ, yêu thương trẻ chân thành Về phía Phụ huynh - PH hiểu điểm mạnh, hạn chế con, có quan tâm chăm sóc, giáodụccho 21 - PH có ý thức trách nhiệm cao việc phối hợp GV trình giáodục KNHĐ cho Điều kiện sở vật chất - Phòng học đảm bảo yên tĩnh, ánh sáng, nhiệt độ phù hợp, diện tích vừa đủ - Các đồ dùng, đồ chơi đảm bảo đầy đủ: bàn ghế qui cách, đồ dùng thiết bị dạy học đủ cho GV HS, … - Có phòng chơi khu vui chơi chotrẻ sau “tiết học” lớp 3.3.3 Những lưu ý Khi áp dụng biện pháp, người sử dụng cần lưu ý số điểm sau: 1, Các biện pháp áp dụng theo nhóm: Thực biện pháp nhóm Lựa chọn thực biện pháp nhóm Thực biện pháp nhóm 2, KNHĐ bao gồm nhóm KN khác nhau, vậy, trình giáodục KNHĐ đòi hỏi GV cần linh hoạt để sử dụng biện pháp cho phù hợp với KN/ nhóm KN Không phải KN sử dụng tất 11 biện pháp GV linh hoạt lựa chọn cho phù hợp mang lại hiệu tốt 3, Mỗi TTK có đặc điểm riêng sở thích, tính cách, điểm mạnh, khó khăn khác nhau… GV cần quan tâm để hiểu rõ có tác động giáodục phù hợp chotrẻ với biện pháp 4, Với KNHĐ cần giáodụcchotrẻ áp dụng nhiều biện pháp khác để không gây nhàm chán mang lại hiệu tốt 5, Các biện pháp cần áp dụng thống nhất, giống môi trường giáodục chuyên biệt, môi trường MN hòa nhập gia đình để trẻ củng cố lặp lặp lại không bị bối rối TTK có tư cứng nhắc, rập khuôn Nếu có giáodục khác dẫn đến hậu xấu trình giáodục KNHĐ 3.4 Thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Những vấn đề chung thực nghiệm Chúng lựa chọn 02 TTK mức nhẹ vừa theo họclớp tiền hòa nhập (lớp họcchuẩnbịvàolớp 1) sở thực nghiệm Khoa họcGiáodục đặc biệt, Trung tâm nghiên cứu Giáodục đặc biệt, Viện Khoa họcGiáodục Việt Nam Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm chứng tính khả thi biện pháp giáodục KNHĐ cho TTK nhẹ trung bình đề xuất đồng thời đánh giá tác động tích cực biện pháp Do lớp tiền họcđường tổ chức vào buổi chiều nên điều kiện để thực nghiệm nhóm KN tự phục vụ Vì vậy, thực nghiệm nhóm KN: Tương 22 tác với thầy cô, bạn bè; Chấp hành nội qui trường lớp; Sử dụng giữ gìn đồ dùng học tập, đồ dùng trường lớp 3.4.2 Kết thực nghiệm Hai trường hợp mà lựa chọn tiến hành thực nghiệm trẻ đại diện cho mức độ tựkỉ nhẹ (Trẻ K) trung bình (Trẻ B) Kết thực nghiệm cho thấy sau: - Cả trẻ dù mức độ tựkỉ khác gặp nhiều hạn chế KN nhóm KN tương tác với GV bạn bè, vậy, tiến KN nhóm thấp so với nhóm lại Tuy nhiên, mức độ khó khăn trẻ không Nhìn vào hình BK1 ta thấy rõ ràng: B trường hợp TTK mức độ trung bình gặp nhiều khó khăn tiến thấp so với trẻ K trường hợp TTK mức độ nhẹ Khoảng cách khó khăn tiến trẻ xa (Xem hình BK1) 5,0 4,1 4,0 3,1 2,8 3,0 Điểm B 2,0 Điểm K 1,0 0,4 0,9 Trước TN Lần 1,0 0,0 Lần Hình BK1: So sánh nhóm KN hai trẻ thực nghiệm - Ở hai nhóm KN lại nhóm KN tuân theo qui định lớp, trường nhóm KN giữ gìn sử dụng đồ dùng, đồ chơi mức độ khó khăn trẻ tương đương nhiên trẻ B trẻ có khó khăn tiến trẻ K Tuy nhiên, khoảng cách tiến khó khăn trẻ không lớn (Xem hình BK2 hình BK3) 7,0 6,0 5,0 4,0 3,0 2,0 1,0 0,0 7,0 6,0 5,0 4,0 3,0 2,0 1,0 0,0 5,7 4,8 3,9 2,1 1,2 2,5 Điểm B Điểm K 5,9 3,7 4,0 2,3 1,4 1,0 Điểm B Điểm K Trước Lần Lần TN Trước Lần Lần TN Hình BK2 So sánh nhóm KN Hình BK3 So sánh nhóm KN 23 Kết luận chương Trên sở nguyên tắc, xây dựng nhóm biện pháp: Nhóm 1: Nhóm biện pháp chuẩnbịgiáodục KNHĐ (3 biện pháp), Nhóm 2: Nhóm biện pháp tổ chức giáodục KNHĐ (6 biện pháp), Nhóm 3: Nhóm đánh giá trình lên KH chuyển tiếp (2 biện pháp) Trong đó, nhóm biện pháp chuẩnbị tiền đề để thực tiếp tục biện pháp nhóm biện pháp thứ 2, Nhóm biện pháp thực sau thực biện pháp nhóm Các biện pháp có mối liên hệ với trẻ cần thực đầy đủ biện pháp xây dựng nhiên nhà giáodục cần áp dụng, điều chỉnh phù hợp với đối tượng Kết thực nghiệm cho thấy: Các biện pháp xây dựng dựa nguyên tắc trình bày trước kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy nhóm biện pháp với 11 biện pháp xây dựng biện pháp phù hợp hiệu với TTK nhẹ trung bình Vì tính chất nhóm KNHĐ có khác nhau, vậy, áp dụng 11 biện pháp cho việc giáodục tất nhóm KNHĐ Quá trình giáodục KNHĐ cho TTK cần đảm bảo sử dụng biện pháp nhóm 3, tùy theo nhóm KN, nhà giáodục lựa chọn biện pháp nhóm cho phù hợp với nhóm KNHĐ Chúng nhận thấy trình giáodục KNHĐ chotrẻ thực nghiệm có thành công nguyên nhân sau: 1) GV có trình độ chuyên môn kinh nghiệm làm việc với trẻ có nhu cầu đặc biệt nói chung, TTK nói riêng; 2) Lòng yêu nghề yêu trẻ góp phần giúp cho GV tích cực suy nghĩ để tìm biện pháp, phương pháp phù hợp để giáodục trẻ; 3) GV cần có nhạy bén công việc để hiểu trẻ linh hoạt trình tổ chức hoạt động giáo dục; 4) Nhận thức đắn PH vai trò công tác giáodục KNHĐ chuẩnbịchotrẻvàolớp thái độ hành động tích cực họ trình giáodục KNHĐ cho trẻ; 5) Giáodục KNHĐ tiến hành thông qua hoạt động nhóm lớp tiền họcđường với trẻ/2GV phù hợp, trẻ trải nghiệm thông qua hoạt động thực tiễn, lặp lại thường xuyên, liên tục lớp nhóm tiền họcđường hỗ trợ, rèn luyện gia đình nhà Kết thực nghiệm cho thấy: mức độ tựkỉ tỉ lệ thuận với mức độ thực KNHĐ TTK chuẩnbịvàolớp Do vậy, TTK mức độ nặng khó khăn để thực KNHĐ, em cần giáodục KNS phù hợp để tự chăm sóc thân học nghề phù hợp với khả nhu cầu thân cá nhân 24 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Trên giới, nghiên cứu TTK phương pháp giáodụcchotrẻ nhà chuyên môn nghiên cứu sâu sắc với số lượng nghiên cứu khổng lồ Tuy nhiên Việt Nam, nghiên cứu TTK, phương thức, phương pháp giáodụcchotrẻ mẻ, đặc biệt vấn đề giáodục KNHĐ cho TTK đề tài nghiên cứu Do vậy, nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm vào lĩnh vực nghiên cứu “tự kỉ” Việt Nam, tư liệu tốt cho nhà nghiên cứu tham khảo phát triển thêm nhiều vấn đề 1.2 Trẻ em nói chung, TTK nói riêng cần chuẩnbị để bước vàohọclớpGiáodục KNHĐ cho TTK chuẩnbịvàolớp việc làm ý nghĩa với trẻ, giúp trẻ làm quen với hình thức “lớp học”, “tiết học” trường, biết chấp hành nội qui, qui định trường; biết sử dụng giữ gìn đồ dùng học tập; biết tương tác với giáo viên, bạn bè Có KN giúp trẻbị bỡ ngỡ, lúng túng họclớp 1, giúp trẻ hòa nhập vào môi trường trường học dễ dàng 1.3 Quá trình giáodục KNHĐ cho TTK chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: giáo viên, gia đình trẻ, bạn bè, môi trường lớphọc Các yếu tố có phối hợp với nhịp nhàng đem lại lợi ích lớn cho trẻ, nhiên yếu tố tách rời tất yếu gây bất lợi chotrẻ Trong trình giáodục KNHĐ cho TTK chuẩnbịvàolớp 1, yếu tố lại có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp, tích cực tiêu cực Vì vậy, nghiên cứu sau cần lưu ý tới vấn đề để đưa biện pháp giáodục phù hợp 1.4 Hai trẻ lựa chọn thực nghiệm đại diện cho đối tượng TTK mức nhẹ vừa, trẻ có tiến sau kết thúc đợt thực nghiệm Tuy nhiên, dù mức độ tựkỉ nhẹ hay vừa hai trẻ gặp khó khăn lớn nhóm KN tương tác với GV bạn bè Điều phù hợp với lí thuyết đặc điểm TTK trình bày chương Và mức độ tựkỉ có tỉ lệ thuận với mức độ thực KNHĐ TTK chuẩnbịvàolớp 1.5 Kết thực nghiệm sư phạm TTK nhẹ vừa cho thấy 11 biện pháp xây dựng phù hợp, khả thi hiệu với đối tượng TTK nhẹ vừa, xây dựng nguyên tắc: đảm bảo tính cá biệt hóa, phù hợp với mục tiêu giáodục mầm non, đảm bảo kết hợp phương pháp giáodục MN với GDĐB Các biện pháp giáodục KNHĐ xây dựng luận án cần tiếp tục triển khai diện rộng thời gian dài để hoàn thiện 25 Khuyến nghị 2.1 Với Bộ/ Sở Giáodục Đào tạo 2.2 Với cán quản lí trường/trung tâm chuyên biệt 2.3 Với giáo viên 2.4 Với phụ huynh 2.5 Với trường MN tiểu học hòa nhập 26 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Mai Thị Phương (2013), Một vài ý tưởng giáodụckĩhọcđườngchotrẻtựkỉchuẩnbịvàolớp 1, Tạp chí giáodục tháng 12/2013, trang 76 – 77 Mai Thị Phương (2015), Thử nghiệm số biện pháp giáodụckĩhọcđườngchotrẻtựkỉchuẩnbịvàolớp 1, Tạp chí Khoa họcgiáo dục, tháng 1/2015, trang 62, 63 72 Mai Thị Phương (2015), Giáodụckĩhọcđườngchotrẻtựkỉlớp tiền tiểu học - Bước đệm choGiáodục hòa nhập cấp Tiểu học, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội tháng 8/2015, trang 194 – 201 Mai Thị Phương (2015), Chuẩnbịkĩhọcđườngchotrẻtựkỉ trước bước vào trường tiểu học, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “20 năm giáodụchọc sinh khuyết tật Việt Nam”, tháng 12/2015, trang 431 - 434 Mai Thị Phương (2016), Thực trạng số biện pháp giáodụckĩhọcđườngchotrẻ rối loạn phổ tự kỉ, Tạp chí Khoa họcGiáodục số đặc biệt, tháng 11/2016, trang 37 – 41 27 ... đường cho trẻ tự kỉ chuẩn bị vào lớp 1, Tạp chí Khoa học giáo dục, tháng 1/ 2 015 , trang 62, 63 72 Mai Thị Phương (2 015 ), Giáo dục kĩ học đường cho trẻ tự kỉ lớp tiền tiểu học - Bước đệm cho Giáo dục. .. (2 013 ), Một vài ý tưởng giáo dục kĩ học đường cho trẻ tự kỉ chuẩn bị vào lớp 1, Tạp chí giáo dục tháng 12 /2 013 , trang 76 – 77 Mai Thị Phương (2 015 ), Thử nghiệm số biện pháp giáo dục kĩ học đường. .. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỌC ĐƯỜNG CHO TRẺ TỰ KỈ CHUẨN BỊ VÀO LỚP 1. 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1. 1 .1 Những nghiên cứu TTK giáo dục TTK Trên giới, tự kỉ nhà khoa học quan tâm nghiên