mẫu đề cương quy hoạch vật liệu nổ cấp tỉnh

17 301 2
mẫu đề cương quy hoạch vật liệu nổ cấp tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vật liệu nổ công nghiệp (VLNCN) là mặt hàng có tính nhạy cảm, nếu không bảo đảm các điều kiện nghiêm ngặt sẽ dễ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Do đó, công tác đảm bảo an toàn sử dụng, vận chuyển, bảo quản, sử dụng VLNCN luôn được thắt chặt, không để xảy ra những vụ việc đáng tiếc.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN Vật liệu nổ công nghiệp (VLNCN) mặt hàng có tính nhạy cảm, không bảo đảm điều kiện nghiêm ngặt dễ dẫn đến hậu nghiêm trọng Do đó, công tác đảm bảo an toàn sử dụng, vận chuyển, bảo quản, sử dụng VLNCN thắt chặt, không để xảy vụ việc đáng tiếc.Vật liệu nổ công nghiệp (VLNCN) vật tư kỹ thuật, hàng hóa đặc biệt phải quản lý nghiêm ngặt từ khâu sản xuất, vận chuyển, bảo quản, sử dụng tiêu hủy Trong thời gian qua, chưa lập quy hoạch kho bảo quản VLNCN địa bàn tỉnh, nên trình đầu tư xây dựng kho sử dụng VLNCN có số tồn sau: Việc đầu tư xây dựng kho nhiều thời gian, tốn cho doanh nghiệp: Khi đơn vị có nhu cầu xây dựng kho, doanh nghiệp gửi Giấy mời mời Sở Công Thương chủ trì, phối hợp với Công an tỉnh, UBND cấp huyện kiểm tra điều kiện thực tế lựa chọn địa điểm Sau lựa chọn địa điểm, Sở Công Thương báo cáo UBND tỉnh xin chủ trương xây dựng kho Khi UBND tỉnh đồng ý chủ trương xây dựng kho Chủ đầu tư tiến hành lập dự án đầu tư theo quy định; Một số đơn vị chưa đầu tư xây dựng kho nên việc phải nổ mìn theo hộ chiếu, công tác vận chuyển VLNCN đường nhiều, qua trung tâm huyện, thị xã có mật độ dân cư đông gây an toàn, có nguy cháy nổ cao; Trong trình sử dụng VLNCN: có phản ánh, khiếu nại nhân dân quanh khu vực nổ mìn Với ý kiến cho doanh nghiệp nổ mìn vượt khối lượng cho phép, không thời gian theo quy định Kết kiểm tra, xác minh cho thấy trường hợp rơi vào doanh nghiệp kho VLNCN Để tiết kiệm chi phí vận chuyển VLNCN, đơn vị nổ gộp hộ chiếu, làm ảnh hưởng đến hộ dân quanh khu vực nổ mìn Bên cạnh đó, đơn vị kho bảo quản VLNCN, nhập VLNCN gặp thời tiết bất lợi nổ mìn thời gian thông báo nên cất giữ VLNCN vị trí không đảm bảo an toàn, có nguy cháy nổ cao nổ mìn không thời gian theo quy định; Vì chưa có quy hoạch nên số kho đầu tư xây dựng trước phải bỏ nằm diện tích mỏ khoáng sản nằm hành lang an toàn công trình khác Trong giai đoạn nhu cầu vật liệu xây dựng cao để xây dựng công trình giao thông, hay công trình thủy điện cần đẩy nhanh tiến độ nhu cầu VLNCN tăng cao đơn vị cung ứng không đáp ứng kịp thời lực vận chuyển VLNCN có hạn Do đó, đơn vị sử dụng VLNCN không chủ động nguồn VLNCN làm ảnh hưởng tới khả cung cấp vật liệu xây dựng đẩy nhanh tiến độ xây dựng công trình Bên cạnh đó, theo quy định khoản 1, Điều 17 Thông tư số 23/2009/TTBCT ngày 11/8/2009 Bộ Công Thương; khoản 1, Điều 29 Quyết định số 30/2015/QĐ-UBND ngày 30/10/2015 UBND tỉnh Đắk Nông ý kiến kết luận Kiểm toán Nhà nước khu vực XII Sở Công Thương có trách nhiệm quy hoạch đầu mối bảo quản VLNCN trình UBND tỉnh ban hành theo quy định Vì vậy, việc Quy hoạch đầu mối bảo quản VLNCN địa bàn tỉnh Đắk Nông đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 cần thiết phù hợp vời nhu cầu phát triển địa phương II MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT CỦA DỰ ÁN QUY HOẠCH - Lập Quy hoạch đầu mối bảo quản vật liệu nổ công nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Nông đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 phù hợp với nhu cầu phát triển ngành vật liệu nổ công nghiệp, ngành sản xuất vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh Đắk Nông - Hình thành mạng lưới kho bảo quản vật liệu nổ công nghiệp địa bàn toàn tỉnh, qua ổn định nguồn nguyên liệu phục vụ khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng, thi công xây dựng công trình - Làm sở phục vụ cho công tác đạo, điều hành quản lý phát triển ngành vật liệu nổ công nghiệp tỉnh Đắk Nông giai đoạn tới III CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH - Pháp lệnh Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ ngày 30/6/2011; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ ngày 12/7/2013; - Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23/4/2009 Chính phủ vật liệu nổ công nghiệp; Nghị định số 54/2012/NĐ-CP ngày 22/6/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23/4/2009 Chính phủ vật liệu nổ công nghiệp; - Nghị định số 76/2014/NĐ-CP ngày 29/7/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Quản lý, sử dụng vũ khí vật liệu nổ công cụ hỗ trợ; - Thông tư số 23/2009/TT-BCT ngày 11/8/2009 Bộ Công Thương việc quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23/4/2009 Chính phủ vật liệu nổ công nghiệp; - Thông tư số 26/2012/TT-BCT ngày 21/9/2012 Bộ Công Thương, sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 23/2009/TT-BCT ngày 11/8/2009 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định chi tiết số điều Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23/4/2009 Chính phủ vật liệu nổ công nghiệp; - Thông tư số 61/2014/TT-BCT ngày 29/12/2014 Bộ Công Thương hướng dẫn thực quy định cụ thể số điều Nghị định số 76/2014/NĐ-CP ngày 29/7/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Quản lý, sử dụng vũ khí vật liệu nổ công cụ hỗ trợ; - Quyết định số 51/2008/QĐ-BCT ngày 30/12/2008 Bộ Công Thương việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn bảo quản, vận chuyển, sử dụng tiêu huỷ vật liệu nổ công nghiệp; - Quyết định số 1834/QĐ-TTg ngày 28/10/2015 Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành vật liệu nổ công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 30/2015/QĐ-UBND ngày 30/10/2015 UBND tỉnh Đắk Nông, ban hành Quy chế quản lý VLNCN, tiền chất thuốc nổ địa bàn tỉnh Đắk Nông; - Văn số 4133/UBND-TH ngày 15/8/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông, việc chủ trương lập Quy hoạch đầu mối bảo quản vật liệu nổ công nghiệp địa bàn tỉnh; - Các tài liệu liên quan khác IV PHẠM VI, THỜI KỲ LẬP QUY HOẠCH - Phạm vi nghiên cứu Báo cáo quy hoạch thực sở: Quy hoạch phát triển ngành vật liệu nổ công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1834/QĐ-TTg ngày 28/10/2015; tình hình bảo quản vật liệu nổ công nghiệp, sử dụng vật liệu nổ công nghiệp để nổ mìn khai thác khoáng sản thi công công trình giai đoạn 2004-2015 - Thời kỳ quy hoạch: + Đánh giá thực trạng bảo quản sử dụng vật liệu nổ công nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2004-2015 + Lập Quy hoạch đầu mối bảo quản vật liệu nổ công nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Nông đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quy hoạch đầu mối bảo quản vật liệu nổ công nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Nông đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 có khoa học, tuân thủ theo phương pháp nguyên tắc sau đây: + Phương pháp điều tra thu thập thông tin xử lý số liệu + Phương pháp phân tích thống kê, phân tích tổng hợp + Phương pháp điều tra trực tiếp: Cùng với việc điều tra tài liệu, tổ chức chuyến khảo sát địa phương doanh nghiệp để nắm bắt cập nhật tình hình, nhu cầu bảo quản vật liệu nổ công nghiệp đúc kết học việc bảo quản vật liệu nổ công nghiệp địa bàn tỉnh + Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến quy hoạch kho bảo quản vật liệu nổ công nghiệp nói chung từ số chuyên gia lĩnh vực phát triển vật liệu nổ công nghiệp + Kế thừa đúc kết từ xây dựng quy hoạch thực tế: Xây dựng sở kế thừa nghiên cứu trước đây, việc lập Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp; Quy hoạch thủy điện; Quy hoạch thăm dò, khai thác chế biến khoáng sản địa bàn tỉnh; đồng thời sử dụng kết nghiên cứu chiến lược phát triển, quy hoạch phát triển Bộ ngành có liên quan, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành kinh tế tỉnh địa phương tỉnh + Tính pháp lý hệ thống số liệu nghiên cứu: Hệ thống số liệu sử dụng bao gồm số liệu công bố thức Cục Thống kê tỉnh Đắk Nông, số liệu báo cáo quy hoạch, kế hoạch tỉnh cấp thẩm quyền phê duyệt; số liệu công bố Tổng cục Thống kê (TCTK), số liệu điều tra TCTK Cục Thống kê tỉnh địa phương liên quan PHẦN THƯ NHẤT ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH ĐẮK NÔNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI TỈNH ĐẮK NÔNG Điều kiện tự nhiên 1.1 Khí hậu thời tiết: Nhiệt độ, độ ẩm, chế độ mưa nắng, gió bão, 1.2 Địa hình: Các dạng địa hình theo tiểu vùng; 1.3 Đất đai 1.4 Nguồn nước: Bao gồm nước mặt, nước ngầm - Nước mặt: - Nước ngầm: 1.5 Tài nguyên khoáng sản 1.6 Nhận xét đánh giá: Đánh giá chung thuận lợi hạn chế điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến việc bảo quản vật liệu nổ công nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Nông Thực trạng xã hội 2.1 Dân số, dân tộc Dân số tỉnh Đắk Nông qua năm: Phân dân số thành thị nông thôn, tỷ lệ tăng dân số Phân bố dân cư địa bàn tỉnh 2.2 Lao động Lao động tỉnh Đắk Nông qua năm: Lao động thành thị, nông thôn; lao động ngành; tỷ lệ lao động qua đào tạo; Đánh giá tình hình thu hút lao động, giải việc làm lĩnh vực kinh tế II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH ĐẮK NÔNG Ngành nông lâm ngư nghiệp Đánh giá thực trạng sản xuất ngành nông nghiệp: giá trị sản xuất, cấu ngành nông nghiệp, tốc độ tăng trưởng bình quân Ngành công nghiệp 2.1 Đánh giá chung ngành công nghiệp tỉnh Hệ thống sở công nghiệp, TTCN có địa bàn: Địa điểm, quy mô, kết sản xuất, ý sở chế biến nông, lâm, thủy sản (số lượng, công suất, khối lượng sản phẩm loại sản phẩm); - Đánh giá nguồn nguyên liệu (trong lưu ý nguồn nguyên liệu chỗ, khả khai thác, nguyên liệu từ sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp) yếu tố tác động đến sản xuất (thuận lợi, khó khăn,…); - Các sản phẩm chính, tình hình tiêu thụ (tại chỗ, tỉnh, nước, xuất khẩu, ); 2.2 Đánh giá thực trạng công nghiệp khai thác - Khai thác khoảng sản - Vật liệu xây dựng… Ngành thương mại – dịch vụ Tình hình phát triển thương mại dịch vụ địa bàn - Hệ thống mạng lưới thương mại (chợ, siêu thị, trung tâm thương mại khu vực nông nghiệp nông thôn (số lượng, số người tham gia, loại sản phẩm tiêu thụ); - Khả đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất, đời sống, lưu thông hàng hóa, sản phẩm nông, lâm, thủy sản mặt hàng phục vụ cho sản xuất nông lâm ngư; III THỰC TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA TOÀN TỈNH Thực trạng giao thông - Các tuyến đường giao thông có, số lượng, chất lượng, gồm: Đường quốc lộ, tỉnh lộ, đường huyện, đường trục xã, đường lên thôn, đường ngõ xóm, đường giao thông nội đồng Đánh giá khả vận chuyển hàng hóa, vật liệu Thực trạng cấp điện Đánh giá trạng dùng điện - Các công trình điện có: + Điện lưới: Chiều dài đường dây cao thế, hạ thế, số trạm biến áp loại, tổng công suất; + Thủy điện: Nhà máy thủy điện, thủy điện nhỏ mi ni, pin mặt trời, (số lượng, công suất) Thực trạng khu, cụm công nghiệp, TTCN Số lượng khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh.Thực trạng hoạt động khu cụm công nghiệp, ngành nghề khuyến khích khu, cụm công nghiệp IV ĐÁNH GIÁ CHUNG Đánh giá chung thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến công tácquy hoạch đầu mối kho bảo quản vật liệu nổ công nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Nông PHẦN THỨ HAI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ DỰ BÁO CÔNG TÁC BẢO QUẢN VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK NÔNG I THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG Thực trạng sử dụng vật liệu nổ công nghiệptrên địa bàn tỉnh qua năm Khối lượng vật liệu nổ công nghiệp qua năm, phân loại mục đích sử dụng: khai khoáng, xây dựng, …: - Thuốc nổ - Dây nổ, dây dẫn nổ loại… - Kíp nổ Số lượng doanh nghiệp sử dụng vật liệu nổ công nghiệp - Phân loại số lượng doanh nghiệp cấp phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp Bộ Công thương Bộ Quốc Phòng; tỉnh cấp phép - Phân loại mục đích sử dụng vật liệu nổ công nghiệp doanh nghiệp, tổ chức… II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG KHO VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 Số lượng công suất kho chứa, kho bảo quản vật liệu nổ công nghiệp - Đánh giá số lượng kho bảo quản vật liệu nổ công nghiệp, công suất kho bảo quản vật liệu nổ công nghiệp địa bàn tỉnh - Thực trạng hạ tầng kỹ thuật kho vật liệu nổ công nghiệp: quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn đảm bảo an toàn,… 10 Đánh giả khả đáp ứng đầu mối (các kho) bảo quản vật liệu nổ công nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Nông III THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH, QUẢN LÝ VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG - Các văn pháp lý liên quan ban hành - Hiệu công tác đạo, điều hành quản lý vật liệu nổ công nghiệp địa bàn tỉnh IV DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUY HOẠCH ĐẦU MỐI KHO VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG Dự báo tiến khoa học, công nghệ phát triển ngành khu vực; nước tác động tới phát triển ngành tỉnh thời kỳ quy hoạch Dự báo nhu cầu sử dụng vật liệu nổ công nghiệp địa bàn tỉnh - Nhu cầu vật liệu nổ cho khai thác khoáng sản - Nhu cầu vật liệu nổ phục vụ cho xây dựng: giao thông, thủy lợi, thủy điện, … - Nhu cầu khác… 11 PHẦN THỨ BA ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH CÁC ĐẦU MỐI BẢO QUẢN VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK NÔNG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH Quan điểm quy hoạch Quy hoạch đầu mối bảo quản VLNCN địa bàn tỉnh phải phù hợp với Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh; Quy hoạch phát triển công nghiệp; Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản quy hoạch có liên quan địa bàn tỉnh Việc đầu tư xây dựng đầu mối bảo quản VLNCN phải tiến hành chặt chẽ, tuân thủ đầy đủ theo văn pháp luật hành Mục tiêu quy hoạch a Mục tiêu chung Quy hoạch đầu mối bảo quản VLNCN địa bàn tỉnh Đắk Nông đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 nhằm mục tiêu thực tốt công tác quản lý nhà nước, đồng thời định hướng phát triển kho (đầu mối) VLNCN gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đặc biệt ngành công nghiệp khai khoáng b Mục tiêu cụ thể Xây dựng tiêu cụ thể cho việc xây dựng đầu mối bảo quản VLNCN địa bàn tỉnh Đắk Nông cho giai đoạn + Giai đoạn từ đến năm 2025 + Giai đoạn 2026 - 2030 Định hướng quy hoạch Xây dựng hệ thống đầu mối bảo quản vật liệu nổ công nghiệp địa bàn tỉnh cần bám sát theo quy hoạch thăm dò, khai thác chế biến khoáng sản, 12 đảm bảo nhu cầu sử dụng VLNCN cho hoạt động thăm dò, khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Xây dựng hệ thống đầu mối bảo quản VLNCN đảm bảo an toàn phòng chống cháy, nổ gắn với bảo vệ môi trường II NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CỦA QUY HOẠCH - Yêu cầu khoảng cách an toàn yêu cầu kỹ thuật đầu tư xây dựng loại kho, khu vực xây dựng kho bảo quản VLNCN - Vị trí an toàn kho chứa vật liệu nổ công nghiệp - Kết cấu kho (đầu mối) bảo quản VLNCN - Hệ thống chống sét phòng cháy chữa cháy - Lực lượng bảo vệ kho VLNCN III NỘI DUNG QUY HOẠCH Luận chứng phương án quy hoạch 1.1 Xây dựng phương án quy hoạch Trên sở đánh giá thực trạng dự báo nhu cầu, đưa phương án quy hoạch đầu mối bảo quản vật liệu nổ công nghiệp địa bàn tỉnh đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 1.2 Lựa chọn phương án quy hoạch Các phương án xây dựng cho hai giai đoạn: + Giai đoạn 2016 - 2020 + Giai đoạn 2021 - 2030 1.3 Nội dung Quy hoạch kho (đầu mối) bảo quản VLNCN a) Đối với kho tổng (kho khu vực), bao gồm thông tin sau: + Tên kho VLNCN; + Số hiệu kho; 13 + Loại kho; + Tọa độ trung tâm kho theo hệ VN-2000, Kinh tuyến trục 108,5 o múi chiếu 3o + Diện tích khu vực kho; + Vị trí địa lý kho b) Đối với kho tiêu thụ cho mỏ khoáng sản, công trình xây dựng bao gồm thông tin sau: + Tên kho VLNCN; + Số hiệu kho; + Loại kho; + Tọa độ trung tâm kho theo hệ VN-2000, Kinh tuyến trục 108,5 o múi chiếu 3o + Diện tích khu vực kho; + Vị trí địa lý kho; + Vị trí mỏ khoáng sản công trình có nhu cầu xây dựng kho bảo quản VLNCN c) Các chương trình dự án đầu tư trọng điểm 1.4 Khái toán nhu cầu vốn đầu tư - Nhu cầu vốn đầu tư chia theo giai đoạn: + Giai đoạn từ đến năm 2025 + Giai đoạn 2026 – 2030 - Phân nguồn vốn đầu tư 14 IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH Giải pháp khoa học công nghệ Giải pháp thông tin tuyên truyền Giải pháp chế, sách quản lý, bảo quản sử dụng Giải pháp kỹ thuật an toàn, bảo đảm an ninh Giải pháp đào tạo nhân lực công tác bảo quản, sử dụng Vật liệu nổ công nghiệp Giải pháp đất đai bố trí kho bảo quản vật liệu nổ công nghiệp Giải pháp vốn Giải pháp phòng chống cháy, nổ bảo vệ môi trường Giải pháp tổ chức quản lý V HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN Hiệu kinh tế Hiệu xã hội Hiệu môi trường VI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 15 PHẦN THỨ TƯ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN II KIẾN NGHỊ III TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH Trách nhiệm UBND tỉnh, huyện, xã sở ban ngành có liên quan Kinh phí thực - Nguồn vốn lập dự án: Vốn nghiệp - Chi phí lập dự án: Theo dự toán duyệt (có dự toán chi tiết kem theo) Tổ chức thực - Sở Công Thương:Tổ chức đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy hoạch; đề xuất sửa đổi, bổ sung Quy hoạch cần thiết - Các Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Bộ huy Quân tỉnh; Công an tỉnh; Sở Khoa học Công nghệ, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Giao thông vận tải, Sở xây dựng, Sở LĐTB Xã Hội đơn vị liên quan khác Theo chức năng, nhiệm vụ giao, phối hợp với Sở nông nghiệp việc triển khai thực Quy hoạch - Ủy ban nhân dân Thị xã Gia Nghĩa UBND huyện - Các tổ chức, doanh nghiệp liên quan… Sản phẩm bàn giao - Báo cáo tổng hợp hệ thống bảng, biểu liên quan - Báo cáo tóm tắt - Các loại đồ trạng qui hoạch theo qui định 16 + Bản đồ trạng sử dụng vật liệu nổ công nghiệp địa bàn tỉnh đắk nông + Bản đồ quy hoạch kho bảo quản vật liệu nổ công nghiệp địa bàn tỉnh đắk nông giai đoạn 2016 – 2020 + Bản đồ quy hoạch kho bảo quản vật liệu nổ công nghiệp địa bàn tỉnh đắk nông giai đoạn 2021 – 2030 + Bản đồ quy hoạch hạ tầng kỹ thuật phục vụ công tác sử dụng vật liệu nổ công nghiệp địa bàn tỉnh đắk nông giai đoạn 2016 – 2020 định hướng đến năm 2030 - Các đĩa CD ROM, USB liệu 17 ... quản vật liệu nổ công nghiệp - Đánh giá số lượng kho bảo quản vật liệu nổ công nghiệp, công suất kho bảo quản vật liệu nổ công nghiệp địa bàn tỉnh - Thực trạng hạ tầng kỹ thuật kho vật liệu nổ. .. hệ thống số liệu nghiên cứu: Hệ thống số liệu sử dụng bao gồm số liệu công bố thức Cục Thống kê tỉnh Đắk Nông, số liệu báo cáo quy hoạch, kế hoạch tỉnh cấp thẩm quy n phê duyệt; số liệu công bố... nhu cầu bảo quản vật liệu nổ công nghiệp đúc kết học việc bảo quản vật liệu nổ công nghiệp địa bàn tỉnh + Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến quy hoạch kho bảo quản vật liệu nổ công nghiệp

Ngày đăng: 14/07/2017, 09:18

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA DỰ ÁN

    • II. MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT CỦA DỰ ÁN QUY HOẠCH

    • III. CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH

    • IV. PHẠM VI, THỜI KỲ LẬP QUY HOẠCH

      • V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI

        • I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI TỈNH ĐẮK NÔNG

          • 1. Điều kiện tự nhiên

          • 1.2. Địa hình: Các dạng địa hình chính theo các tiểu vùng;

          • 1.4. Nguồn nước: Bao gồm nước mặt, nước ngầm

          • 2. Thực trạng xã hội

          • II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH ĐẮK NÔNG

            • 1. Ngành nông lâm ngư nghiệp

            • 2.1. Đánh giá chung về ngành công nghiệp của tỉnh

            • 2.2. Đánh giá thực trạng công nghiệp khai thác

            • 3. Ngành thương mại – dịch vụ

            • III. THỰC TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA TOÀN TỈNH

              • 1. Thực trạng giao thông

              • 2. Thực trạng cấp điện

              • 3. Thực trạng các khu, cụm công nghiệp, TTCN

              • ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH CÁC ĐẦU MỐI BẢO QUẢN VẬT LIỆU NỔ CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK NÔNG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2025, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

                • I. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH

                  • 1. Quan điểm quy hoạch

                  • 2. Mục tiêu quy hoạch

                  • 3. Định hướng quy hoạch

                  • II. NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CỦA QUY HOẠCH

                  • III. NỘI DUNG QUY HOẠCH

                    • 1. Luận chứng các phương án quy hoạch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan