1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giáo án Giải sách bài tập vật lý 7

60 807 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 8,86 MB

Nội dung

Trang 1

Tuan 3 Ns: 10/9/2016 Tiét 1 Lép 7A23 BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUON SANG VA VAT SANG I MUC TIEU:

- Muốn nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta - Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta

- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng

- Nêu được ví dụ vỀ nguồn sáng và vật sáng

II] CHUAN BI: - HS : Kiến thức

- GV: Bai tap va dap an

HI.TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1 Ổn định lớp :

2 Bài mới :

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghỉ bảng

HởđI : Kiểm tra kiến thức cũ I KIÊN THỨC CƠ BẢN

Gv: Khi nào mắt ta nhận biết được có ánh sáng ? | - Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi

Đk đê nhìn thây một vat la gi? Nguồn sáng là gì ? Cho vd Vật sáng là gì ? Cho vd Hs: Trả lời các câu hỏi của øv có ánh sáng truyền vào mắt ta - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta - Vật tự nó phát ra ánh sáng khi có dòng điện chạy qua gọi là nguồn sáng Vd: Mặt trời, Ngọn đèn đang sáng - Nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng Vd:Mặt tráng, Tờ ø1ầy trang Hữ 2 : Chữa bài tập SBT ` ˆ >

- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách II BAT TAP CO BAN

bài tap theo yéu cau cua gv + Bai 1.1:

+ Bai 1.1 Chọn C Vì có ánh sáng từ vật truyền

+ Bai 1.2 vào mắt ta

Trang 2

+ Bai 1.3 + Bai 1.2: + Bai 1.4 Chọn B Vỏ chai chói sáng dưới trời + Bài 1.5 nẵng + Bai 1.6 + Bai 1.7 + Bai 1.3:

+ Bai 1.8 Do không có ánh sáng chiéu vao manh

+ Bai 1.9 giấy tráng nên không có ánh sáng từ

+ Bài 1.10 mảnh giây trang hat lại ánh sáng truyền

+ Bai 1.11 vao mat ta nên không nhìn thây mảnh

+ Bài 1.12 giây trăng đặt trên bàn

+ Bai 1.13

+ Bai 1.4:

Vat den khong phat ra anh sang , cting - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh | không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó Á - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời khi chiếu vào nó bị nó hấp thụ

Vì vật màu đen được đặt bên cạnh - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bỗ sung nếu câu trả | những vật sáng khác nên ta nhìn thấy

lời saI các vật sáng khác đạt xung quanh miếng

- Hs: Nhận xét và bô sung theo yêu câu của øv bìa màu đen.do đó phân biệt được miếng bìa màu đen

- Gv: Thong nhat câu trả lời đúng và ghi bảng

- Hs: Ghi bài nêu sai + Bai 1.5 : Gương là vật sáng Ngôi sao là nguôn sáng + Bài 1.6 : - Chọn C khi có ánh sáng lọt vào mắt ta + Bài 1.7 : - Chọn D Khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta + Bài 1.8: - Chọn D Không phải là nguôn sáng vì gương không tự phát ra as + Bài 1.9 : - Chọn D Mặt trăng + Bài 1.10:

- Chọn B Dán miếng bìa màu đen lên một tờ giây trăng rồi đặt trong phòng

Trang 3

Hd 3 : Bai tap nang cao - Gv: Đưa ra một sô bai tap

Bài 1: Bầu trời về ban ngày có phải là nguồn sáng không ? Vi sao ?

Bài 2: Đèn ống trong lớp đang sáng, và và trang sách em đang đọc có đặc điềm gì giống và khác nhau ? - Gv: Gọi 2 hs lên bảng trả lời - Hs : 2 hs lên bảng Hđ4 : Củng cô - Dặn đò: - Gv: YCHS về nhà học ghi nhớ SGK - Lam tiép bai tap SBT tôI + Bài 1.11 :

- Chọn C Dán miếng bìa màu đen lên một tờ giấy màu xanh rơi đặt ngồi trời lúc ban ngày + Bài 1.12 : - Chọn C Mánh giấy đen đặt dưới as Mặt trời + Bài 1.13 : - Chọn D Có as đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta Ill BAL TAP NANG CAO Bai 1: - Phải

- Vì as Mặt trời làm cả bầu trời sáng lên

Trang 4

Tuan 4 Ns: 12/9/2016

Tiết 2 Lớp 7Aaa

BAI 2: SU TRUYEN ANH SANG

I MUC TIEU :

- Biết làm TN để xác định được đường truyền của ánh sáng

- Phát biểu được Định luật truyền thẳng ánh sáng

- Biết vận dụng Định luật truyền thang ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế -

Nhận biết được đặc điểm của 3 lọai chùm sáng

IL CHUAN BI:

- HS : Kiến thức

- GV: Bai tap va dap an

HI TÔ CHỨC HOAT DONG DAY HỌC: 1 Ổn định lớp 2 Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ghi bảng

Hdl : Kiém tra kiến thức cũ I KIÊN THUC CO BAN

rth as ˆ NI ở 1 Định luật truyền thẳng của ánh - Gv: Phát biêu nội dung định luật truyền thăng z

của as? sang

Có mấy loại chùm sáng ? Nêu đặc điểm của |” Trong môi trường trong suốt và dong

Trang 5

Hd 2 : Chữa bài tập SBT

- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bai tap theo yéu cau cua gv + Bai 2.1 + Bai 2.2 + Bai 2.3 + Bai 2.4 + Bai 2.5 + Bai 2.6 + Bài 2.7 + Bài 2.8 + Bài 2.9 + Bài 2.10

- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bô sung nêu câu trả lời sa1

- Hs: Nhận xét và bô sung theo yêu câu của øv - Gv: Thống nhật câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bai néu sai 3 Ba loai chim sang - Chùm sáng song song - Chùm sáng hội tụ - Chùm sáng phân kỳ II BÀI TẬP CƠ BẢN + Bài 2.1

- As từ đèn pin phát ra truyền theo

đường thăng Mắt ở bên đưới đường

truyền của as nên không có as truyền vào mắt Do đó mắt không nhìn thây bóng đèn + Bài 2.3 - Cách 1: Di chuyên 1 mand chăn có đục

một lỗ nhỏ sao cho mắt luôn nhìn thấy as

tur dén pin phat ra

- Cách 2: Dùng một màn chắn nhỏ di chuyên đề cho mắt luôn không nhìn thấy day tóc bóng đèn pin đang sáng

+ Bài 2.4

- Lay một miếng bìa đục một lỗ thứ 2 sao cho lỗ trên miếng bìa này ở đúng

điểm C(hoặc B) Nếu mắt vẫn nhìn thấy

Trang 6

Hd 3 : Bai tap nang cao

Bài 1: Ban đêm ngồi trong phòng bật đèn Lấy một miếng bìa che đề không cho as đi thăng từ đèn

đến mắt Tại sao ta vẫn nhìn thấy bức tường xung

quanh phòng?

Bài 2: Trong đêm tôi nếu ta bật một que diêm cháy sáng thì lập tức ta có thể nhìn thây các vật gần đó Vậy có phải as truyền đi một cách tức thời không? Hãy giải thích tại sao? Hđ4 : Củng cô - Dặn đò: - Gv: YCHS vệ nhà học ghi nhớ SGK - Lam tiép bai tap SBT + Bai 2.8 - Chon B: Tai H + Bai 2.9 - Chọn B: Chùm sang phan ki + Bài 2.10 - Chọn A

Ill BAI TAP NANG CAO

Bai 1: Miéng bia chi cé tac dung chan ánh sáng từ đèn đi vào mắt ta chứ không chắn ánh sáng từ bức từng đi vào mắt ta Những bức tường được đèn chiếu sáng, as đó hắt lại chiếu vào mắt ta làm ta nhìn thấy những bức tường

Bài 2: AS truyền đi với vận tốc tức thời

nhất định nhưng rất nhanh Người ta chứng minh được rằng trong chân không hay gần đúng là trong môi trường không

khí vận tốc as 14 300000km/s, với vận

Trang 7

Tuần 5 NS: 19/9/2016 Tiết 3 Lớp 7Asa BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYEN THANG CUA ANH SANG LMUC TIEU

- Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích

- Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực

- Vận dụng định luật truyên thắng của ánh sáng giải thích một sô hiện tượng đơn giản

I CHUAN BI

- Hs: Kiến thức

- Gv: Bai tap va dap an

Ill TO CHUC HOAT DONG DAY VÀ HỌC 1 6n định tổ chức :

2 Bài mới:

HoLlt LÌngcLlaGvyv Hs NL li dung ghỉ bL lng

_Hở 1: Kiểm tra bài cũ: I KIÊN THỨC CƠ BẢN

- Gv: Bóng tôi là gì ? Bóng nửa tôi là gì ? - Trên màn chắn đặt ở phía sau vật cản có

1 vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn

tới Gọi là vùng bóng tối

- Trên màn chắn đặt phía sau vật cẩn có

vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần

của nguồn sáng tới Gọi là bóng nửa tối

- Gv: Nhật thực là gì ? Nguyệt thực là gì? |- Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái

Đât che khuât không nhận được as Mặt Trời chiêu xuông

Trang 8

Hd2: Chita bai tap SBT

- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tap theo yéu cau cua gv + Bai 3.1 + Bai 3.2 + Bai 3.3 + Bai 3.4 + Bai 3.5 + Bai 3.6 + Bài 3.7 + Bài 3.8 + Bài 3.9 + Bài 3.10 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh

- Hs: Lân lượt các hs đứng tại chô trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bô sung nêu cau tra 101 sai

- Hs: Nhận xét và bô sung theo yêu câu của gv - Gv: Thong nhat cau tra loi dung va ghi bang - Hs: Ghi bai néu sai II BAI TAP CO BAN + Bai 3.1

- Chon B: Ban ngay khi Mat Trang che khuat Mat Troi, không cho as mặt trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng

+ Bài 3.2

- Chọn B : Ban đêm khi Mặt Trăng không nhận được as Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất

+ Bài 3.3

- Vì đêm rằm âm lịch thì Mặt Trời, Mặt

Trăng, và Trái đất mới có khả năng cùng năm trên một

đường thắng Do đó Trái Đất mới có thể chặn

as Mặt Trời không cho chiếu sáng mặt Trăng

+Bai34 |

AB/BC=AB/BC

=>AB =1.5/ 0,8 = 6,25m

+ Bai 3.5 ,

- Chon C: Mat Troi bi Mat Trang che khuat nên as Mặt Trời không đên được mặt đât

+ Bài 3.6 oy

- Chon D: T.Dat chan không cho as M Trời chiêu tới M Trăng

+ Bài 3.7

- Chọn D: Trời bông tôi sâm lại như Mặt Trời biên mât

+ Bài 3.8 Ộ

- Chọn B: Phân sáng của M Trăng bi thu hep dan roi mat han

Trang 9

Hd 3 : Bai tap nang cao

Bai 1: Tại sao trong lớp học, người ta lap nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà

không lắp một bóng đèn lớn ( Biết độ sáng

của một bóng đèn lớn có thể bằng của nhiêu bóng đèn nhỏ )

Bài 2: Vào ban đêm, trong phòng chỉ có một ngọn đèn dầu Khi ta đứng gần tường, bóng của ta in rõ nét trên tường , nhưng khi tiến lại gần đèn thì bóng của ta trên tường ngày càng kém rõ nét hơn?

Hd4 : Cung cô - Dặn dò:

- GV: YCHS vê nhà học xem lại các bài tập

- Lam tiép bai tap SBT + Bai 3.10 ; - Chọn D Chỉ nhìn thây một phần của ngọn nên HI BÀI TÂP NÂNG CAO Bài 1:

- Việc lắp đặt các bóng đèn trong lớp phải thỏa mãn được 3 yêu câu sau:

+ Đủ độ sáng cần thiết

+ Hs ngồi ở dưới không bị chói khi nhìn lên

bảng

+ Tránh các bóng tối, bóng nửa tối trên giấy mà tay hs viết bài có thé tạo ra

=> Việc lắp đặt một bóng đèn lớn chỉ thỏa mãn được một yêu cau Chinh vi thé ma

người ta phải mắc nhiều bóng đèn nhỏ ở các

vị trí khác nhau Bài 2:

- Khi đứng gần tường,xuất hiện vùng bóng tôi , bóng nửa tôi Do k/c giữa người và tường

nhỏ hơn nhiều so với k/c giữa người với đèn

nên bóng nửa tối bị thu hẹp, ta thay ving bóng tối rõ nét

- Khi đứng gần đèn, vùng bóng nửa tôi được mở rộng nên vùng bóng tối lại kém rõ nét

Trang 10

Tuần 6 NS: 26/9/2016

Tiết 4 Lớp 7 Aa¿

BÀI 4 : ĐỊNH LUẬT PHÁN XA ÁNH SÁNG

1 MỤC TIỂU

- Biết được đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng - Biết xác định tia tới, tia phẩn xạ, góc tới , góc phẩn xạ

- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng I].CHUAN BI

- Hs: Kiến thức

- Gv: Bai tap va dap an

HI.TỎ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.Õn định lớp

2.Bài mới:

HoLlt UngcllaGvv Hs NL li dung ghỉ bL lIng

HĐI: Kiểm tra bài cũ I KIEN THUC CO BAN

- Gv: Mat guong phang co dac diém gi ? - Guong soi co mat guong 1a mét mat phan; Phát biêu nội dung Định luật phản xạ as | nhắn bóng nên gọi là gương phẳng

- Tìm phương của tia tới, tia phản xạ Góc phản Định luật phản xạ as

xạ quan hệ với góc tới như thê nào } - Tia phan xa nam trong cùng mặt phẳng

với t1a tới và đường pháp tuyên

Trang 11

HĐ2: Chữa bài tập SBT

- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tap theo yéu cau cua gv + Bai 4.1 + Bai 4.2 + Bai 4.3 + Bai 4.4 + Bai 2.5 + Bai 4.6 + Bai 4.7 + Bai 4.8 + Bai 4.9 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh

- Hs: Lân lượt các hs đứng tại chô trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bô sung nêu câu trả lời sai

- Hs: Nhận xét và bô sung theo yêu cầu của øv - Gv: Thong nhật câu trả lời đúng và ghi bảng

- Hs: Ghi bài nêu sai

Trang 12

HD3:.Bai tap nang cao

Bài 1: Chiêu một tia tới SI lên một gương phẳng với góc tới ¡ = 30” Tính số đo của góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ ; tia tới với mặt phẳng guong Bài 2: Cho các tia sáng chiếu tới gương Hãy vẽ tia phản xạ Bài 3: Hãy vẽ vị trí của gương trong các trường hợp sau : Bài 4: Cho một gương phang va 2 diém M,N + Bai 4.5 - Chon B: 30° + Bai 4.6 - Chọn D:r=0 vì đường pháp tuyến trùng với tia sáng và vuông góc với guong + Bai 4.7 - Chon B: 45° + Bai 4.8

- Chọn D: Mặt phăng tạo bởi tia tới va pháp tuyến với gương ở điểm tới

+ Bài 4.9

- Chon C: r= 30°

Trang 13

trước gương Tìm cách vẽ tia tới và tia phan xa của nó sao cho tia tới di qua diém M, tia phan xa đi qua điêm N HĐ4: Cũng cô - Dặn đò - GV: YCHS vê nhà học xem lại các bài tập - Làm tiêp bài tập SBT Tuần 7 Ns: 3/10/2010 Tiét 5 Lép 7A23 BAI 5:ANH CUA MOT VAT TAO BOI GUONG PHANG I.MUC TIỂU

- Bồ trí được thí nghiệm đề nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi guong phang - Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phắng

- Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng I].CHUAN BI - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp án HI.TÔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC: 1.Õn định lớp 2.Bài mới: HoLt UngcLllaGvv Hs NLii dung ghi bLing

HD1: Kiém tra bài cũ I KIEN THUC CO BAN

- Gv: Anh cua mot vat tao boi guong phang | Tinh chât ảnh của một vật tạo bởi gương

có những tính chât gi ? phẳng

- Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chăn, gọi là ảnh ảo

Trang 14

HĐ2: Chữa bài tập SBT

- Œv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu cầu của gv + Bai 5.1 + Bai 5.2 + Bai 5.3 + Bai 5.4 + Bai 5.5 + Bai 5.6 + Bai 5.7 + Bai 5.8 + Bai 5.9 + Bai 5.10 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh

- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bỗ sung nếu cau tra 101 sai

- Hs: Nhận xét và bô sung theo yêu cầu của gv

- Gv: Thống nhất câu tra lời đúng và ghi bảng

- Hs: Ghi bai néu sai

- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật

- Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau

- Ta nhìn thay anh ao S’ vi cac tia phan xa lot

Trang 15

+ Bai 5.4 - Vẽ § - Nối SA cắt gương tại I - Nỗi SI + Bài 5.5 - Chọn C: Hứng được trên màn và lớn băng vật + Bài 5.6 - Chọn A:d=d + Bai5.7 |

- Ta thay AB cùng năm trên đường kéo dai cua tia phan xa IR

- A bịB che khuất

- Đê mắt chỉ nhìn thây B thì mặt phải đặt trên đường truyên của tia phản xạ IR

+ Bài 5.8

- Chữ trong gương là Tá + Bai 5.12

a, Mu6n nhin thay anh S cua Sthif mat phai dat trong chum tia phan xa Hai tia phan xa năm ngoài cùng trên gương ứng với hai tia tới

Trang 16

ngoải cùng trên gương là SI và SK

b, Muốn dua S lại gân gương hơn thì ảnh S cũng ở gần gương hơn Góc IS K sé tang lén và khoảng không gian cân đặt mắt đề nhìn thấy S cũng tăng lên HĐ3: Cũng cô - Dan do - Vé nha xem lai các bt và học bài cũ - Làm tiêp các bt còn lại Tuần 8 Ns: 10/10/2010 Tiét 6 Lép 7A23 BAI 7: GUONG CAU LOI I.MUỤC TIỂU

- Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi guong cầu lôi

- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lỗi rộng hơn so với gương phẳng có cùng kích thước

- Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi

IL.CHUAN BI

- Hs: Kiến thức

- Gv: Bai tap va dap an

HI.TÔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC

1.0n định lớp

2 Bài mới:

Hoạt động của GV Nội dung ghi bang

Trang 17

HĐI:Kiến thức cơ bản I.KIEN THUC CO BAN

- Gv: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi - Là ảnh ảo không hứng được trên màn

gương phẳng? chan

So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương | - Ảnh nhỏ hơn vật

- Nhìn vào gương câu lỗi ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng bề rộng

HĐ2: Chữa bài tập SBT II BAL TAP CO BAN

- Gv: Goi hs tra 161 cac bai tap co ban trong

sách bài tập theo yêu cầu của gv + Bài 7.1

+ Bai 7.1 - Chọn A: không hứng được trên màn chan

+ Bài 7.2 và nhỏ hơn vật

+ Bài 7.3

+ Bài 7.4 + Bài 7.2

+ Bài 7.5 - Chon C: vung nhin thay của gương cầu lỗi

+ Bài 7.6 rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng + Bài 7.7 có cùng kịch thước + Bai 7.8 + Bai 7.9 + Bai 7.3 + Bai 7.10 ảnh ảo gương câu nhật thực - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời phản xạ nhanh Sao

- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời Từ hang doc : ANH AO

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bỗ sung nếu + Bài 7.4

cau tra 101 sai - Mat ngoai cua mudi ( thia) - Hs: Nhận xét và bồ sung theo yêu cầu của

gv + Bai 7.5

- chon D: không hứng được trên màn và bé - Gv: Thông nhất câu trả lời đúng và ghi bảng | hơn vật

- Hs: Ghi bai néu sai

+ Bài 7.6

- Chọn D: vì gương câu lôi cho ta nhìn thây các vật năm trong một vùng rộng hơn

+ Bài 7.7

- Chọn C: Phân kỳ

Trang 18

+ Bai 7.8 Si

- Chọn A: anh cua gương câu lôi nhỏ hơn ảnh của gương phang

+ Bài 7.9

a - Vẽ tỉa tới SI Áp dụng ĐLPXAS vẽ tia

phan xa IR

- Vẽ tia tới SK có đường kéo đài đi qua tâm O, tia phản xạ vuông góc với mặt gương tại K, do đó tia phản xạ trùng với tia tỚI - Hai tia phản xạ có đường kéo đài gặp nhau tại S b - S là ảnh ảo và ở gan gương hơn S + Bài 7.11

- Muốn nhìn thấy ảnh của S, mắt phải nằm trong chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới

xuất phát từ S

- Chùm tia tới rộng nhất giới hạn bởi 2 tia tới đến 2 mép gương là SI và SK Vậy mắt phải đặt trong khoảng không gian giới hạn boi IR va KP

Trang 19

HĐ3 :Củng cô - Dặn dò

- Vệ nhà xem lại các bt và học bài cũ - Làm tiếp các bt còn lại trong SBT Tuần 9 Ns:17/10/2010 Tiét 7 Lép 7A23 BAI 8: GUONG CAU LOM IL.MUC TIEU

- Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi guong cầu lõm

- Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm

- Biết cách bố trí thí nghiệm dé quan sat ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm - Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi

Trang 20

IIL.CHUAN BI - Hs: kiến thức

- Gv: bai tap va dap an

HI.TÔ CHỨC HOAT ĐỘNG DAY VÀ HỌC

1.Õn định lớp

2 Bài mới:

HoLt UngcLllaGvv Hs NLii dung ghi bLing

HĐI: Kiểm tra bài cũ I KIÊN THỨC CƠ BẢN

- Gv: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương lõm có những tính chất gì ? cầu lõm

Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm - Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật

Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm - Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương câu lõm, ta thu được một chùm tia

phán xạ hội tụ tại một điểm trước gương

- Một nguồn sáng nhỏ § đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thê cho một chùm tia phản xạ song song

HĐ2: Chữa bài tập SBT Il BAL TAP CO BAN

- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản

trong sách bài tập theo yêu cầu của gv + Bài 8.1

+ Bai 8.1 - Sắp xếp các gương phẳng nhỏ theo hình

+ Bai 8.2 m6t chom cau, mặt phan xa quay vao nhau

+ Bai 8.3 tạo thành mặt lõm của gương cầu Hướng

+ Bài 8.4 gương câu lõm sáp này về phía mặt trời Điều

Trang 21

+ Bai 8.6 + Bai 8.7 + Bai 8.8 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh

- Hs: Lân lượt các hs đứng tại chô trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bô sung nêu câu tra 101 sai

- Hs: Nhận xét và bô sung theo yêu câu của gv - Gv: Thống nhất câu tra lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bai néu sai HĐ3: Củng có - Dặn dò - Vé nha xem lai các bt và học bài cũ - Làm tiêp các bt còn lại Tuần 11 Tiết 9 thuyên giặc + Bài 8.2 - Mặt lõm của muôi, thìa, vung nôi, - Vật càng gân cho ảnh càng nhỏ + Bài 8.3

- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn anh ảo tạo bởi gương phẳng.AB < CD

- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh

ảo tạo bởi gương phẳng.EF > CD Taco: AB<CD< EF Vay AB< EF + Bai 8.4 - Chọn B: lớn hơn vật + Bai 8.5 - Chọn B: Hội tụ + Bai 8.6 - Chọn D: vì pha đèn có thê tạo ra một chùm phản xạ song song + Bài 8.7 - Chọn D: Vì ảnh ảo năm xa gương ở sau mat + Bai 8.8 - Chon D: Guong câu lôi, guong phang, Gương câu lõm Ns:31/10/2010 Lớp 7Aa24

CHƯƠNG II: ÂM HỌC BÀI 10: NGUỎN ÂM

IL.MUC TIỂU:

Trang 22

1.Kién th ức

- Néu duge dac diém chung cua cac nguon 4m

- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong đời sống 2.Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm kiêm chứng đê rút ra đặc đêm của nguôn âm là dao động 3 Thái độ : - Giúp hs yêu thích môn học H.CHUẨN BỊ - Hs: kiến thức

- Gv: Bai tap va dap an

HI TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ôn định lớp 2 Bài mới

HoLt LlngcLlaGyv Hs NLii dung ghi bLing

HDI: Kiểm tra bài cũ

- Gv: nêu câu hỏi

1 Nguồn âm là gì ?cho vd

2 Nguồn âm có đặc điểm gì chung ?

HD2: Chita bai tap SBT

- Gv: Goi hs tra 161 cac bai tap co ban trong sách bài tap theo yéu cau cua gv + Bai 10.1 + Bai 10.2 + Bai 10.3 + Bai 10.4 + Bai 10.5 + Bai 10.6 + Bai 10.7 + Bai 10.8 + Bai 10.9 + Bai 10.10 + Bai 10.11 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh I KIÊN THỨC CƠ BẢN

- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm

- Một số nguồn âm : trống ,đàn ghi ta, đàn bâu

- Khi phát ra âm các vật đều dao động

Il BAI TAP CƠ BẢN + Bai 10.1 - Chọn D: dao động + Bài 10.2 - Chọn D: khi làm vật dao động + Bài 10.3

- khi gây dây đàn ghi ta thì dây đàn dao động

Trang 23

- Hs: Lân lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bô sung nêu cau tra 101 sai

- Hs: Nhan xét va b6 sung theo yéu cau cua gv - Gv: Thống nhất câu tra lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bai néu sai HĐ3: Củng cô - Dặn dò - Vệ nhà xem lại các bt và học bài cũ - Làm tiêp các bt còn lại Tuần 12 Tiết 10

Trang 24

I.MUC TIEU: 1.Kién thire - Nêu được mỗi liên hệ giữa độ cao và tần số của âm - Sử dụng đúng thuật ngữ 2.Ki nang - Làm Tn đề hiểu tần số,mlh giữa tần số và độ cao của âm 3.Thái độ - Nghiêm túc trong học tập và vận dụng kiến thức vào thực tế II.CHUAN BI - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp án HI TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Õn định lớp: 2 Bài mới Hoạt động của GV và Hs Nội dung ghi bang

Hdl: I KIEN THUC CO BAN

1 Tân số là gì? đơn vị của tần số là gì ?

2 Dao động nhanh hay chậm phụ thuộc - Số dao động trong] giây gọi là tân sô vào yếu tô nào ? - Đơn vị tân số là héc

3 Khi nào một vật phát ra âm cao, âm (kí hiệu Hz)

thấp? -_ Dao động càng nhanh (chậm) tần số đao

động càng lớn (nhỏ)

- Dao động càng nhanh (chậm ), tân số đao động càng lớn (nhỏ) âm phát ra càng cao thấp

Hđ2: Làm bài tập cơ bản trong SBT Il BAI TAP CO BAN - Gv: Goi hs tra 161 cac bai tap co ban

trong sách bài tập theo yêu cầu của øv + Bài 11.1

Trang 25

- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời

nhanh

- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bô sung nêu câu trả lời sa1

- Hs: Nhận xét và bô sung theo yêu câu cua gv - Gv: Thong nhat cau tra loi dang va ghi bang - Hs: Ghi bai néu sai Ẩm thấp -> tân số nhỏ Nốt Đồ -> nhỏ Nốt Đồ -> lớn Nốt Rê -> lớn Nét Đồ -> nhỏ + Bài 11.4

a Con muôi phát ra âm cao vì vô cánh nhiêu, con ong đât phát ra âm nhỏ vì vơ

cánh Ít

b Con chim bay vỗ cánh tạo ra âm có tân sô nhỏ hơn 20Hz nên tai người không nhận biết được + Bài 11.5 Cách tạo ra âm Gõ vào chai tir 1 dén 7 Thôi vào miệng chai từ 1 đên 7 Bộ phận phát ra âm Chai + nước trong chai Cột không khí Khôi lượng nguôn âm Tăng dân Giảm dân Độ to của âm Giảm dân Tăng dân Mih giữa m và độ to m càng lớn thì âm càng thâp m càng nhỏ thì âm càng cao + Bài 11.6 - Chọn A: 200 Hz + Bài 11.7 - Chọn B: Khi âm phát ra với tần số thấp + Bài 11.8 HĐ3: Củng cô - Dặn dò

- Vệ nhà xem lại các bt và học bài cũ

- Làm tiệp các bt con lai càng lớn

- Chọn A: Dây đàn cảng căng, thì dây đàn đao động càng nhanh, âm phát ra có tần số

Trang 26

Tuan 13 Tiet 11 Ns:14/11/2010 Lớp 7A2;3 BA12: DO TO CUA AM LMUC TIEU: 1.Kiên thức

- Nêu được môi lh giữa biên độ dao động và độ to của âm - So sánh được âm to âm nhỏ

2.Kĩ năng

- Qua thí nghiệm rit ra được : + khái niệm biên độ dao động

+Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ 3.Thái độ : - Nghiêm túc trong học tập - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế I.CHUẨN BỊ - Hs: Kiên thức

- Gv: Bai tap va dap an

II TÔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.0n định lớp 2 Bài mới: Hoạt động của GV và Hs Nội dung ghi bảng Hdl: 1 Biên độ dao động là gì?

2 Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tô nào? 3 Đơn vị đo độ to của âm là gi ?

4 Tiếng sét to gấp mấy lần tiếng ồn 2 Độ to của âm là bao nhiêu thì làm đau taI

Hd2: Lam bai tap trong SBT

- Gv: Goi hs tra 161 cac bai tap co ban trong sach bai tap theo yéu cau cua gv

I KIEN THUC CO BAN

- Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với

vi tri can bang của nó gọi là biên độ dao động

- Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn

Trang 27

+ Bai 12.1 + Bai 12.2 + Bai 12.3 + Bai 12.4 + Bai 12.5 + Bai 12.6 + Bai 12.7 + Bai 12.8 + Bai 12.9 + Bai 12.10 + Bai 12.11 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh

- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trá lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bố sung nếu

câu trả lời sai

- Hs: Nhận xét và bô sung theo yêu cầu cua gv - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nêu sai HĐŠ: Củng cô - Dặn dò - Vệ nhà xem lại các bt và học bài cũ + Bài 12.2 a Dé xi ben (dB) b Cang to c Càng nhỏ + Bài 12.3

a Thay đôi độ to của nốt nhạc bằng cách gây mạnh hay gây nhẹ dây đàn tức làm thay

đôi biên độ dao động của đây đàn

b + Gây mạnh, dây đàn dao động mạnh, biên độ dao động lớn, âm phát ra to

+ Gây nhẹ , dây đàn dao động yếu, biên độ đao động nhỏ âm phát ra nhỏ c + Nốt nhạc cao: đao động của sợi dây đàn nhanh, tần số lớn + Nốt nhạc thấp: đao động của sợi dây đàn chậm, tần số nhỏ + Bài 12.4

- Thôi mạnh làm cho đầu bẹp của kèn đao động mạnh, biên độ dao động lớn, âm phát

ra to

+ Bai 12.5

Trang 28

- Làm tiếp các bt còn lại Tuân 14 NS:21/11/2010 Tiết 12 Lớp 7Aaa BAI 13: MOI TRUONG TRUYEN AM IL.MUC TIỂU: 1.Kién thức

- Kế tên được một số môi trường truyền âm và không truyền được âm

- Nêu được một số ví dụ về sự truyền âm trong các môi trường khác nhau : rắn ,lỏng ,khí 2.Kĩ năng

- Làm thí nghiệm đề chứng minh âm truyền qua các môi trường nào

- Tìm ra phương an TN dé CM được càng xa nguồn âm, biên độ dao động âm càng nhỏ ->âm càng nhỏ 3.Thái độ : - Nghiêm túc trong học tập.Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế II.CHUAN BI - Hs: Kiên thức

- Gv: Bai tap va dap an

Ill TO CHUC HOAT DONG DAY HOC:

1.Ốn định lớp

2 Bài mới:

Hoạt động của GV và Hs Nội dung ghỉ bảng

HủI: Kiến thức cơ bản I.KIÊN THỨC CƠ BẢN

1 Môi trường nào truyền âm ? môi trường

nào không truyền âm ? - Âm có thê truyền qua những môi 2 Môi trường nào truyền âm tốt nhất ? trường như răn ,lỏng , khí và không thể

truyền qua chân không

- Ở các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ

- Vận tốc truyền âm trong chất răn lớn hơn vận tốc truyền âm trong chất lỏng và lớn hơn trong không khí

Trang 29

- Gv: Gọi hs trả lời các bai tap co ban + Bài 13.1

trong sách bài tập theo yêu cầu của øv - Chọn A: Khoảng chân không + Bài 13.2

-_ Vì tiếng động do chân người bước đi truyền qua đất , qua nước đến tai cá làm cá

+ Bai 13.1 phát hiện thấy tiếng động Do bản năng

+ Bài 13.2 khi nghe tiếng động cá sẽ bơi đi chỗ khác + Bai 13.3 + Bai 13.4 + Bai 13.3 + Bai 13.5 - Vận tốc ánh sáng: v = 300000 km/s + Bài 13.6 - Vận tốc truyền âm trong không khí: + Bài 13.7 V= 340 m/s

+ Bai 13.8 => Mac du tiéng sét va tiéng sam duoc + Bai 13.9 tao ra gần như cùng một lúc nhưng do vận + Bài 13.10 tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc truyền âm + Bài 13.11 nên tia chớp truyền đén mắt trước, khi nghe tiếng sét - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh + Bài 13.4 - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời s=3 340 = 1020 m + Bài 13.5

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bô sung nếu - Âm truyền đến tai bạn qua môt trường

cau tra 101 sai khi, ran

- Hs: Nhận xét và bô sung theo yêu cầu của + Bài 13.6

gv - Chọn A: Vận tốc âm thanh trong không

khí vào khoảng 340m/s

- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi + Bài 13.7

bảng

- Hs: Ghi bài nếu sai + Bài 13.8

Trang 30

được nên không truyên được âm HĐ3: Củng cô - Dặn dò

- Vệ nhà xem lại các bt và học bài cũ - Làm tiêp các bt con lại Tuân 15 NS:28/11/2010 Tiết 13 Lép 7A23 BAI 14: PHAN XA AM - TIENG VANG IL.MUC TIỂU: 1.Kiễn thức

- Mô tả và giả thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang - Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém - Kế tên một số ứng dụng của phản xạ âm 2.Kĩ nắng - Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các TN 3 Thái độ : - Nghiêm túc trong học tập.Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế H.CHUẨN BỊ - Hs: Kiên thức - Gv: Bài tập Ill TO CHUC HOAT DONG DAY HOC: 1.0n định lớp 2 Bài mới: Hoạt động của GV và Hs Nội dung ghỉ bảng

Hdl : I.KIÊN THUC CO BAN

1 Am phan xa la gi ? - Âm đội lại khi gap mot mat chắn là âm 2.Có tiếng vang khi nào ? Em nghe thấy phản xạ

tiếng vang ở đâu ? - Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ 3.K/c ngắn nhất để nghe được tiếng vang là | cách với âm phát ra một khoảng thời gian ít

bao nhiêu ? nhất là 1/15giây

4 Vật như thế nào phản xạ âm tốt - Khoảng cách giữa người nói và bức tường

5 Vật như thế nào phản xạ âm kém để nghe rõ được tiếng vang là :

s =v.t = 340 ms 1/30s=11,3 m

- Nhiing vat cimg co bé mat nhan thì phản

Trang 31

Hd2: Lam bai tap trong SBT

- Œv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bai tap theo yéu cau cua gv + Bai 14.1 + Bai 14.2 + Bai 14.3 + Bai 14.4 + Bai 14.5 + Bai 14.6 + Bai 14.7 + Bai 14.8 + Bai 14.9 + Bai 14.10 + Bai 14.11 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh

- Hs: Lân lượt các hs đứng tại chô trả lời

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bố sung nếu

câu trả lời sai

- Hs: Nhận xét và bô sung theo yêu cầu cua gv

- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi

bảng

- Hs: Ghi bài nêu sai

xạ âm tốt ( hâp thụ âm kém ) VD: mặt gương, mặt đá hoa, tâm kim loại, tường gạch - Những vật mềm , xOp có bề mặt gồ ghẻ thì phản xạ âm kém (hấp thụ âm tốt) VD: miếng xốp , áo len, phế đệm mút, cao su XÔP ILBÀI TÂP CƠ BẢN + Bài 14.1 - Chọn C: Khi âm phát ra đến trước âm phản xạ + Bài 14.2 - Chọn C: Mặt gương + Bài 14.3

- Khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao, hồ, ngoài âm nghe trực tiếp, còn có âm phản xạ từ mặt nước truyền đến tai gần như cùng một lúc nên ta nghe rất rõ

+ Bài 14.4

- Ở bể có nắp đậy: âm phản nhiều lần rồi

mới đến tai nên đủ thời gian đề tai phân biệt

nó với âm trực tiếp, nên ta nghe được tiếng vang

- Ở bể không có nắp: âm phản xạ từ mặt nước, thành bê 1 phần không đến tai ta, 1 phân đến tai ta gần như cùng một lúc với âm phát ra, nên ta không nghe thấy tiếng vang + Bài 14.5 - Đặc điểm vật phản xạ âm tốt: nhăn, phẳng, cứng - Đặc điểm vật phản xạ âm kém: mềm, xốp, gồ ghề, mấp mô + Bài 14.6

- Cá heo nhờ có phán xạ âm và tiếng vang

đội lại để kiếm thức ăn

Trang 32

chir khéng phai 1a 1 tiéng + Bai 14.7 - Chọn D: Vật phản xạ âm kém là những vật mêm, không nhẫn + Bài 14.9

- Khoảng cách ngắn nhất đề nghe được HĐ3: Củng cô - Dan do tiếng vang: s= v t= 340 1/15 = I1,3m - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ + Bài 14.10

- Làm tiếp các bt còn lại - Chọn C: Nhỏ hơn 11,35 m + Bài 14.11

- Chọn D: Vải, nhung, dạ

Tuân 16 Ns:5/12/2010

Tiết 14 Lop 7A2,3

BAI 15: CHONG O NHIEM TIENG ON

I.MUC TIEU: 1.Kién thức

- Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn

- Nêu và giải thích được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ôn

- Kế tên 1 số vật liệu cách âm 2.Kĩ năng - Phương pháp tránh tiếng ôn gây ô nhiễm 3 Thái độ : - Nghiêm túc trong học tập.Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế I.CHUẨN BỊ 1 trồng + đùi 1 hộp sắt II TÔ CHỨC HOAT DONG DAY HOC: 1 Ôn định lớp 2 Bài mới Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng

HđI: Kiến thức cơ bản I.KIEN THUC CO BAN

1.Tiếng ôn gây ô nhiễm là tiếng ôn như thế - Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và

nào? kéo dài làm ánh hưởng xấu đến sức khoẻ

2 Biện pháp nào để chống ô nhiễm tiếng ồn ? | và sinh hoạt của con người

*Bién phap chong 6 nhiém tiéng on - Ireo biên báo câm bóp còi tại những nơi

Trang 33

gan bệnh viện, trường học

- Xây dựng tường bê tông ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc

- Trồng nhiều cây xanh đề âm truyền đến gặp lá cây sẽ phản xạ theo các hướng khác nhau

- Làm trần nhà, tường nhà dày bằng xốp, làm tường phủ dạ, phủ nhung đẻ ngăn bớt âm truyền qua chúng

H2: Làm bai tap co ban trong SBT H BÀI TẬP CƠ BAN

- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong + Bài 15.2

sách bài tập theo yêu câu của gv - Chọn D: Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo đài + Bai 15.1 + Bai 15.3 + Bai 15.2 - Chọn C: Rèm treo tường + Bài 15.3 + Bài 15.4 + Bài 15.4 - Tác động vào nguồn âm, làm giảm độ + Bai 15.5 to cua 4m

+ Bai 15.6 Vd: cam bép còi, lẫy ống xả xe máy

+ Bài 15.7 - Phân tán âm trên đường truyền, làm

+ Bài 15.8 cho âm phản xạ theo các hướng khác

+ Bai 15.9 nhau

+ Bai 15.10 Vd: trồng cây xanh, xây tường

+ Bài 15.11 - Ngăn không cho âm truyền đến tai,

làm cho âm hấp thụ vào các vật khác hoặc - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời bị phản xạ trở lại

nhanh Vd: Treo rèm nhung, lắp cửa kính, đóng

- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời kín cửa + Bài 15.5

- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bỗ sung nếu - Tự bảo vệ mình: treo rèm, đóng cửa câu trả 101 sai - Kiến nghị với nhà máy, nhà hang không

- Hs: Nhận xét và bô sung theo yêu cầu của | để tiếng ôn phát ra to quá 80dB, không

gv làm việc giờ nghỉ ngơi

+ Bai 15.6

Trang 34

âm truyên trực tiếp qua vật ran Khi dé tai tự do trong không khí thì tường đóng vai trò vật cách âm, nên ta không nghe tiếng cười nói ở phòng bên cạnh + Bài 15.8 l.sai 2.sai 3 đúng 4.sai 5.dung 6 dung 7.sai 8 dung HD3: Cing cé - Dan do - Về nhà xem lại các bt và học bài cũ - Làm tiếp các bt còn lại Tuân 20 Ns:9/1/2011 Tiết 15

CHUONG III: BIEN HOC

Bai 17: SU NHIEM DIEN DO CO XAT I MUC TIEU

1.Kién thire :

- Nêu được cách làm nhiễm điện do cọ xát

Trang 35

Hd 1: KIEN THUC CO BAN

- Có thê làm cho 1 vat nhiém dién bang cach nao ?

-_ Vật nhiễm điện có tính chât gì ?

HD 2: BÀI TẬP CƠ BẢN

- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản trong sách bài tập theo yêu câu của øv + Bai 17.1 + Bai 17.2 + Bai 17.3 + Bai 17.4 + Bai 17.5 + Bai 17.6 + Bai 17.7 + Bai 17.8 + Bai 17.9 + Bai 17.10 + Bai 15.11 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh

- Hs: Lân lượt các hs đứng tại chô trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bô sung nêu cau tra 101 sai

- Hs: Nhận xét và bô sung theo yêu câu của gv - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nêu sai L KIÊN THỨC CO BAN - Có thể làm cho mộ vật nhiễm điện bằng cách cọ xát - Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác - Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện Il BAI TAP CO BAN Bai 17.1 - Vật nhiễm điện: bút bi vỏ nhựa, lược nhựa

- vật không bị nhiễm điện: bút chì vỏ gỗ,

lưỡi kéo cắt giây, chiếc thìa kim loại,

mảnh giây Bài 17.2

Chọn D: Một ống bằng nhựa Bài 17.3

- Chưa cọ xát: tia nước chảy thắng - Sau khi cọ sát: tia nước chảy cong về phía thước nhựa Do thước nhựa sau khi

bị cọ sát bị nhiễm điện

Bài 17.4

Khi ta cử động cũng như khi ta cởi áo,

đo áo bị cọ xát nên bị nhiễm điện Khi đó

giữa các lớp áo và giữa các phần bị nhiễm

điện trên áo xuất hiện các tia lửa điện là

các chớp sáng ÏI t1

Không khí giữa các lớp áo khi đó bị nóng lên nở ra vì nhiệt và phát ra tiếng nỗ lách tách nhỏ

+ Bài 17.5

Chọn C: khi bị cọ xát , thanh thủy tinh

bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các

vụn giấy + Bài 17.6

Trang 36

vải khô HD3: Cung co - Dan do + Bai 17.7

- Về nhà xem lại các bt và học bài cũ Chọn B: vì mảnh phim nhựa bị nhiễm

- Làm tiêp các bt còn lại điện Tuần 21 Ns:16/1/2011 Tiết 16 Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I MỤC TIỂU 1 Kiến thức :

- Học sinh hiểu được hai loại điện tích âm và dương

- Hai điện tích cùng dấu thì đây nhau , khác dấu thì đây nhau

2 Kĩ năng :

- Biết làm TN chứng minh 2 loại điện tích 3 Thái độ :

- HS ôn định, tập trung trong học tập

Trang 37

Hd1: KIEN THUC CO BAN Có mấy loại điện tích ?

Nêu sự tương tác giữa các loại điện tích đó?

Nguyên tử có cầu tạo như thế nao ?

Hd2: Lam bai tap co ban trong SBT - Gv: Goi hs tra 161 cac bai tap co ban trong sach bai tap theo yéu cau cua gv + Bai 18.1 + Bai 18.2 + Bai 18.3 + Bai 18.4 + Bai 18.5 + Bai 18.6

LKIEN THUC CO BAN HAI LOAI DIEN TICH

- Hai vat giống nhau , được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đây nhau - Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tỉnh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại

Kết luận :

- Có hai loại điện tích Các vật mang điện tích cùng loại thì đây nhau ,mang điện tích khác loại thì hút nhau SƠ LƯỢC VẺ CẤU TẠO NGUYÊN TU ` vw - Mọi vật đêu được câu tạo từ các nguyên tử - Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương

- Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm

- Bình thường nguyên tử trung hoà về điện

- Êlectrôn có thê dịch chuyền từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác II BAI TAP CO BAN + Bai 18.1 Chọn D: quả cầu và thước nhựa nhiễm điện cùng loại + Bài 18.2 a+ b,- c,+ d+ + Bài 18.3

Trang 38

+ Bai 18.7 + Bai 18.8 + Bai 18.9 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh

- Hs: Lân lượt các hs đứng tại chô trả lời - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bô sung nêu câu trả lời sa1

- Hs: Nhận xét và bô sung theo yêu câu của gv

- Gv: Thong nhật câu trả lời đúng và ghi bảng - Hs: Ghi bài nêu sai

HĐ3: Củng cô - Dặn dò

- Vệ nhà xem lại các bt và học bài cũ

- Làm tiêp các bt còn lại

nhiễm điện dương Do đó electron dịch

chuyên từ tóc sang lược nhựa

- Do các sợi tóc bị nhiễm điện cùng loại nên chúng đây nhau Do đó có vài sợi tóc bị dựng đứng thắng lên

+ Bài 18.4

- Về nguyên tắc vật nhiễm điện có thể

hút các vật khác nhẹ chưa bị nhiễm điện, hai vật nhiễm điện cùng loại thì đây nhau

Như vậy nếu chưa kiểm tra thì dự đoán của Hải và Sơn là có cơ sở Tuy nhiên nếu

kiểm tra bằng thực nghiệm thì chắc chắn

sé có người đúng ,người sai

- Cách kiểm tra: đưa cả 2 vật lại gần một

quả cầu chưa bị nhiễm điện

+ Nếu chỉ có một vật hút quả cau thi ban Son dung + Néu ca 2 vat déu hut qua cau thi ban Hai dung + Bai 18.5 Chọn A: hai thanh nhựa đây nhau + Bài 18.6 Chọn C: vật a và c có điện tích cùng loại + Bài 18.7 Chọn B: vật đó nhận thêm electron + Bài 18.8 Chọn B: đây thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa + Bài 18.9

Trang 39

Tuần 22 Tiet 17 Bài 19 : NGUÒN ĐIỆN - DÒNG ĐIỆN LMỤC TIỂU 1 Kiến thức :

- Mô tả được TN tạo ra dòng điện

Trang 40

II.TÔ CHỨC HOAT DONG DAY HOC 1.On định lớp 2 Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bang Hd1: Kién thire cơ bản I KIEN THUC CO BAN DONG DIEN - Bóng đèn bút thử điện sáng khi các diện tích dịch chuyển qua nó Kết luận: Dòng điện là gì ? - Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyên có hướng NGUÒN ĐIỆN

Hãy lấy ví dụ về một số nguồn điện một 1 Các nguồn điện thường dung

chiều mà em biết 2 - Nguồn điện thường dùng là pin va ắc quy - Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động

- Mỗi nguon điện đều có 2 cực : Cực dương (+) và cực âm(-)

Hd2: Lam bai tap co ban trong SBT

II BAI TAP CO BAN

- Gv: Goi hs tra 161 cac bai tap co ban trong

sách bài tập theo yêu cầu của øv + Bài 19.1

a, các điện tích dịch chuyển có hướng + Bai 19.1 b, cực + va — + Bai 19.2 c, 2 Cực của nguồn điện + Bai 19.3 + Bai 19.2 + Bai 19.4 Chọn C: Đồng hỗ dùng pin đang chạy + Bài 19.5 + Bài 19.3

+ Bài 19.6 Nguồn điện - bơm nước

+ Bài 19.7 Ông dẫn nước — dây nối

+ Bài 19.8 Công tắc — van nước

+ Bài 19.9 Bánh xe nước — quạt điện

Ngày đăng: 13/07/2017, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w