Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH sản xuất và thương mại hưng thanh (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH sản xuất và thương mại hưng thanh (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH sản xuất và thương mại hưng thanh (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH sản xuất và thương mại hưng thanh (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH sản xuất và thương mại hưng thanh (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH sản xuất và thương mại hưng thanh (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH sản xuất và thương mại hưng thanh (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH sản xuất và thương mại hưng thanh (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH sản xuất và thương mại hưng thanh (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH sản xuất và thương mại hưng thanh (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH sản xuất và thương mại hưng thanh (Khóa luận tốt nghiệp)
Trang 1Thane Lone
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC THANG LONG
Q00
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE TAI:
GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUÁ SỬ
DUNG TAI SAN TAI CONG TY TNHH SX & TM HUNG THANH
SINH VIÊN THUC HIEN : NGUYEN THUY LINH MA SINH VIEN : A18498
CHUYEN NGANH : TAI CHINH
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
0(00
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE TAI:
GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA SU’
DUNG TAI SAN TAI CONG TY TNHH SX & TM HUNG THANH
Giáo viên hướng dẫn : Ths Ngô Thị Quyên
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thùy Linh
Mã sinh viên : A18498
Chuyên ngành : Tài chính
Trang 3LOI CAM DOAN
Trang 4LOI CAM ON
Em xm gửi lời cảm ơn chân thành, sự trí ân sâu sắc đối với các thay cô
của trường Đại học Thăng Long Đặc biệt em xm chân thành cảm ơn Ths Ngô Thị Quyên đã nhiệt tình hướng dẫn hướng dẫn em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này
Trong quá trình thực tập do trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tiễn còn
hạn chế nên bài khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong sự
øóp ý của các thay cô đề khóa luận được hoàn thiện hơn Em xin chan thanh cam on !
Ha Noi, ngay 23 thang 10 nam 2014
Sinh vién
Trang 5Ic _ MỤC LỤC CHUONG 1 CAC VAN DE CO BAN VE HIEU QUA SU’ DUNG TAI SAN TC DU ANH N HH vvocecrasesenseessonnestonsensnicnoionenetnnsennienbectonssensenssensesseasnenpntoteseunsenesens 1 1.1 Khái quát về tài sản trong doanh ng hi ệp -.- « «se ss<ecesss ss<ecssess 1 TTT RÌf! nữ Vệ TÀI TÚN tạrgtrorrgGGGOBSNGGGDEGROGIGGSYREGEGMGbisgg 1
T;7.2 Vai f0 €NS ti rên ONE qUˆ-—NH NERHỂsoqitctGgiaratttitoguwuatagœsaoaagaitsrai - DTS cP RARE ALIGN DORE DOG NG DRED ssiissasissssainccisciinsesstensneiassntece rites 2
1.2 Nội dung quản lí tài sản trong doanh ng hiỆp s.<< 5<<s< s<<s< sessese ses 6
1.2.1 Nội dung quản lí ngắn ÌẠIH s -° se se set eEExeee seEcxecrseeserrrecree 6
1.2.2 Nội dung quản lý tài sdH đài ÏLQH c 5< << se sex teen sessee 12 1.3 Hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh ng hiỆp < «<< <<<e< se<seee 15 1.3.1 Hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh ngÌiỆp . ««<<<<« I$
1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chung tổng tài sản 15
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp l0 1 SG HH1 HH ha 1x rẽ GSBSB6BSBKốGBSBnố nã Bnã6ãS6.ẫ.ốãốãSãm eaaees 20 1.4.1 Các nhân tỐ chủ qI4H -o set eEEcs# SeseeEeeEExeervseeserrreerrrsee 20
1.4.2 Các nhân tố khác q41 -es se £E+see seEExeeeveecvssrrsrrrcee 21
CHUONG 2 THUC TRANG HIEU QUA SU’ DUNG TAI SAN CUA CONG
TY TNHH SX & TM HUNG THANH 1 csscssssssssssscecsssssssnsecsucsesscsseccucsncscsecesnsensnceees 23
2.1 Khái quát về công ty TNHH SX & TM Hưng Thanh 23
2.1.1 Sơ lược quá trình phát triển c ủa công ty TVHH SX & TM Hưng Thanh
"H ÔÔÔÔÔÔ 23
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH SX & TM Hưng Thanh 24
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH SX & TM Hưng
L ÌNTTHR c0 ï03226009000X0S2XGNW0WNGSGigftygt o0 q@es0sx4ðiguaxgiqusdase 26
2.2 Thực trạng quản lý TS của công ty TNHH SX & TM Hưng Thanh 28
2.2.1 Thực trạng về quy mô và cơ cấu TS của công ty TNHH SX & TM Hưng
TNY TIẾT 3ý505000/20123057860GHB1ESRSGEBWRGiNNGERsÐsRiiqiigtosxs33giyai88s0g8G0388988-0x8gg 28 2.2.2 Thực trạng quản lý TSNH của Công ty TNHH SX & TM Hưng Thanh
Trang 62.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH SX & TM Hưng TỆ NY (TY TY ¿gy5x68uii3561030000/036006)56030006018402340101000100139)060034/4604ã400001644900666101804031016604000468040301000114 39 2.3.1 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản tai Cong ty TNHH SX & TM Hung TÌNG HỆ sanagaanearrsoaniniriirgirhiT0000//051961505A0919090050/9009910353000383459909/53919018844800079400080
Sdi2i20NB14861401/01518114130945865V361046160458019730/84013149041391496101466181401960/410404/40801331180308148901038) 40
2.3.2 Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại Công ty TNHH SX & TM Hưng TÊN NIY tt:s1wg04551300001680006315840061.01y48i834/66461000163058000183018043/63/01815534ã3640912M308i01596A0880942M46 4I 2.3.3 Hiéu qua sw dụng tài sản dài hạn tại Công ty TNHH SX & TM Hưng
NT NÊN sïýisvê0615306900108/665168V406300165i694/6646180i063056000158651663615/01011068546ã00213M10089683/88%63436 48
2.4 Nhận xét về hiệu qua sir dung tai san tai Cong ty TNHH SX & TM Hung
II NIỂ 2x25560210217100772702210200/092-020701029/222u000i80tAta 50 0180802-040090800x0G0đ 49
2.4.1 KẾt quả đạt đẨưỢC ee - sec SCeeSCceee eeeEEESEEEEEEEEkecrresetresrrsrrrrrerrrree 50
2.4.2 Hạn chế và nguyên ra hêÌN - se se €EEvSee k£EEEe vest seevxecraeere 30
CHUONG 3 GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA SU’ DUNG TAI SAN TAI
CÔNG TY TNHH SX & TM HƯNG THANH . «se seesse seccss 52 3.1 Định hướng phát triển của Công ty TNHH SX và TM Hưng Thanh 52 1.1 Í- ở hộ ío lich [HT ;szazgrtryctu tt (GNGSRWRGIESSQUINGMGSWQENNESGBB 52
J.1.2;;C NINH hướng hoạt đồng DI CũŨNE E Guiaagtoigtdsoirdiiotitaganiiiagsausag 52
3.2 Giai phap nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty TNHH SX và TR.HÚn THAI Ngoc sicioawcoczicecociosee6oibegaeii6obsoasexesds `
3.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSNH tại công ty TNHH SX &
PME TRG Na singgiigã0100860G58898810080843880 380808398840388808838A08088 53
3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sw dung TSDH tại công ty TNHH SX &
TA HÌỊN- LG 3310/501121 2000085805000 8S86GW308S866Yd3@G 0880x088 36
Trang 8DANH MUC SO DO VA BANG BIEU
Bảng 2.1:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH SX & TM Hưng ¡H0 Đất DI 21 1 2 DI: ong indsdetstdttdetbdEtdiie40110160164034140014061100060101640410838060/61606686)306046134018p3E4861E 26 Bang 2.2 Quy mô và cơ cấu tài sản của Công ty TNHH SX & TM Hưng Thanh 28 Bảng 2.3 Quy mô và cơ cấu TSNH của Công ty TNHH SX & TM Hưng Thanh 30
Bãng:”7Tinrhom.finyfonil foneeresoosvexaaig660000n60/05003230080521/06/0230050% 35
Bang 2.5 Ouy-m0 cac khoan pha thus eneass sires ane 550986 37 Bang 2.6 Hiéu qua su dung TTS cua Cong ty TNHH SX & TM Hung Thanh 40 Bang 2.7 Khả năng thanh tốn của Cơng ty qua các năm 201 1-2013 4I Bang 2.8 Tốc độ luân chuyên tài sản ngắn hạn - 2-2-2222 22z2szz2Ez+zcvxe 43
Bang 2.9 Tốc độ luân chuyên tiền của Công ty năm 201 I-2013 5-52 45 Băng:?T0Kíđ-ïieEiEmxvii Nơhg o6 xccai060205205010808086(0U2ui 46
Bảng 2.11 Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn -2- e2 cezzseEEEeerxezrrsrrred 47
Bảng 2.12 Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn và hệ số sinh lợi tài sản đài hạn 48
Bảng 2.13 Suat hao phi TSCD của Công ty năm 20 I I-201 3 22-2252 49 Biêu đồ 2.2Quy mô các khoản tiền và tương đương tiỀn 22-22-2222 a2
Trang 9PHAN MO DAU
1 Ly do chon đề tài
Tình hình kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong giai đoạn hiện tại đang có rất nhiều diễn biến phức tạp và khó lường Các biến động đó đặt ra không ít cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế
Đê nắm bắt cơ hội mới đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao sức
cạnh tranh, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Một trong những yếu tố quyết định tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp đó
Do vậy, trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH SX& TM Hưng Thanh, kết
hợp với các kiến thức đã được học tại trường, tôi quyết định chọn đề tài “Giải pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH SX& TM Hưng Thanh ” cho
khóa luận tốt nghiệp của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
Một là, cơ sở lí luận về hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp
Hai là, phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty Công ty TNHH SX& TM Hưng Thanh
Ba là, Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty Công ty TNHH SX& TM Hưng Thanh
3 Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là tình hình sử dụng tài sản doanh nghiệp thông qua các bảng báo cáo tài chính
Về không gian: Công ty TNHH SX& TM Hưng Thanh Về thời gian: Từ năm 201 1 đến năm 2013
4 Mẫu khảo sát: Công ty TNHH SX& TM Hưng Thanh
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu từ nguồn tài liệu của công ty và công ty trong
ngành (báo cáo tài chính, chiến lược kinh doanh, định hướng kinh doanh, ),
Trang 106 Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị thì phần nội dung tôi chia thành các
chương cụ thê như sau:
Chương 1: Các vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH SX& TM
Hưng Thanh
Chương 3: Giải pháp hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty TNHH SX& TM
Trang 11CHUONG 1.CAC VAN DE CO BAN VE HIEU QUÁ SỬ DỤNG
TAI SAN TRONG DOANH NGHIEP 1.1 Khai quat vé tai san trong doanh nghiép
1.1.1 Khai niém vé tai san
Khái niệm tài sản lần đầu tiên được quy định trong Bộ luật dân sự năm 1995,
theo đó tại Điều 172 Bộ luật Dân sự năm 1995 quy định “Tài sản bao gồm vật có
thực, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản” Tiếp đó, Điều 163 Bộ
luật dân sự 2005 (Bộ luật dân sự hiện hành) quy định: “lài sản bao gồm vật, tiền, giấy
tờ có giá và các quyên tài sản” Khái niệm tài sản theo Bộ luật dân sự 2005 đã mở
rộng hơn Bộ luật dân sự 1995 về những đối tượng nào được coi là tài sản, theo đó,
không chỉ những “Vật có thực” mới được gọi là tài sản mà cả những vật được hình
thành trong tương lai cũng được gọi là tài sản
Theo đó tài sản gồm: tiền - nội tệ và những đối tượng khác, tuy nhiên những đối tượng đó chỉ được gọi là tài sản nếu đáp ứng được các tiêu chí sau: Phải mang lại lợi
ích nào đó cho con người và phải trị giá được bằng tiền
Khái niệm tài sản của doanh nghiệp: Tài sản trong DN là khoản mục nằm bên
trái bảng cân đối kế toán của DN Tài sản của DN chính là bộ phận được hình thành
trong quá trình đầu tư của DN cũng như tải sản là của cải vật chất của DN dung vào mục đích sản xuất hoặc tiêu dung
Tài sản là toàn bộ tiềm lực kinh tế của DN, biêu thị cho những lợi ích mà DN thu
được trong tương lai hoặc những tiềm năng phục vụ cho công cụ dụng cụ của mình
Nói các khác, tài sản là tất cả những thứ hữu hình hoặc vô hình gắn với lợi ích trong
tương lai của đơn vị thỏa mãn các điều kiện sau:
Thuộc quyền sở hữu hoặc quyền kiêm soát lâu dài của DN
Có giá trị thực sự đối với DN
Có giá phí xác định
(Nguồn: Trang 41 — Giáo trình tài chính DN - Lê Thị Xuân) 1.1.2 Vai trò của tài sản trong doanh nghiép
Tài sản trong doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong sản xuất và kinh doanh
vì nó là đối tượng trực tiếp sản xuất ra sản phâm và duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Theo như phân loại ở trên thì tài sản của doanh nghiệp bao gồm 2
loại là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn
Đề duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục, không bị gián đoạn thì
dù là doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thương mại cũng cần phải có đủ một
lượng tài sản ngắn hạn nhất định trong cơ cấu tài sản của mình Tài sản ngắn hạn là
Trang 12một bộ phận không thê tách rời trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản dài hạn là những yêu tố của tư liệu lao động được sử dụng trong một
thời gian luân chuyên tương đối đài và có giá trị đơn vị tương đối lớn còn tài sản ngắn
hạn là những yếu tố của tư liệu lao động được sử dụng trong thời gian luân chuyên
ngắn Khi sử dụng, chúng được tiêu hao hoàn toàn vào quá trình sản xuất trong một
lần chu chuyên, thay đôi hình thái vật chất và chuyên hóa toàn bộ vào sản phẩm được
sản xuất ra
Ngoài ra, trong thời công nghệ phát triên hiện nay tài sản cố định mang một tầm vóc lớn vì muốn đánh giá sản phâm có chất lượng cao hay không thì chúng ta phải xem máy móc thiết bị của doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm đó có hiện đại không Vì chỉ có dây chuyền công nghệ cao mới sản xuất ra được một sản phẩm tốt
1.1.3 Phân loại tài sản trong doanh nghiệp
Tài sản của DN có nhiều cách phân loại khác nhau như:
l.1.3.1 Phân loại TS theo hình thức sở hữu:
Cách phân loại này giúp người sử dụng tài sản phân biệt tài sản nào thuộc quyên sở hữu của đơn vị mình trích khấu hao, tài sản nào đi th ngồi khơng tính trích khấu
hao nhưng phải có trách nhiệm thanh toán tiền đi thuê và hoàn trả đầy đủ khi kết thúc hợp đồng thuê giữa 2 bên Tài sản sẽ được phân ra là:
Tài sản tự có: Là tài sản được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn tự bố sung, nguồn vốn lien doanh, các quỹ của DN và các tài sản có định được biếu tặng đây là những tài sản thuộc quyền sở hữu của DN
Tài sản thuê ngoài: Là tài sản đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định
theo hợp đồng thuê tài sản Tùy theo điều khoản của hợp đồng thuê mà tài sản đi thuê
được chia thành tài sản thuê tài chính và tài sản thuê hoạt động
Tài sản thuê tài chính: là phương thức tài trợ tín dụng trung và dài hạn không thê hủy ngang Theo phương thức này, người thuê thường được mua tài sản, thiết bị theo yêu cầu của người thuê và năm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê Người thuê
sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê, bên thuê được chuyền quyền sở hữu, mua lại hoặc tiép tuc tai san do tuy theo cac diéu kién da thoa thuận trong hợp đồng thuê Tài sản thuê tài chính cũng được coi như tải sản của DN
DN có trách nhiệm quản lý, sử dụng và trích khấu hao như các tải sản tự của mình Tài sản thuê hoạt động: là tài sản thuê nhưng không thỏa mãn một điều khoản nào của hợp đồng thuê tài chính Bên đi thuê chỉ được quản lý, sử dụng tài sản trong
Trang 131.1.3.2 Phân loại theo hình thái biếu hiện:
Theo như các phân loại này thì tài sản pháp lý bao gồm tất cả các quyền lợi, lợi nhuận có liên quan đến quyền sở hữu, bao gồm quyền sở hữu cá nhân, nghĩa là chủ sở
hữu có quyền hưởng lợi ích nhất định khi làm chủ tài sản đó (Theo ủy ban thâm định quốc tế - IVSC) Căn cứ vào tính có hay không có tính chất vật lý tài sản có thê chua
thành tài sản vô hình và tài sản hữu hình
Tài sản vô hình: Là những quyền tài sản thuộc sở hữu của một chủ thê nhất định
và thường chỉ gắn với một chủ thê nhất định và không thê chuyên giao Tuy nhiên một số quyền tài sản có thê chuyên giao như thương hiệu hàng hóa hoặc ủy quyền cho chủ
thê khác Tài sản vô hình là những thứ không thể dùng giác quan để thấy được và
không thê dùng đại lượng đê tính Nhưng trong qúa trình chuyên giao có thê quy ra tiền Tùy từng thời điêm nhất định mà quyền tài sản có giá như thế nào Việc gây thiệt
hại về tài sản vô hình của chủ thê sẽ bồi thường nhưng khó đề xác định giá trị của nó
Ngoài những quy định trong luật còn việc xác định giá trị của tài sản vô hình không
thê xác định được
Tài sản hữu hình: Là những cái có thể dùng giác quan nhận biết được hoặc
dùng đơn vị cân đo đong đếm được Điều kiện đê vật trở thành tài sản là một vấn đề còn tranh cãi rất nhiều Bởi vì khi vật không thuộc của ai gọi là vật vô chủ không ai gọi là tài sản vô chủ Khi nói đến tài sản hữu hình bắt buộc chúng ta phải có một đặc
tính riêng như: Thuộc sở hữu của ai đó, có đặc tính vật lý, có thê trao đối được, có thê
mang giá trị tỉnh thần hoặc vật chất, là những thứ đã tồn tại và có thê tồn tại trong
tương lai
1.1.3.3 Theo hình thức thời gian -
Dựa vào hình thức sở hữu tài sản theo thời gian và giá trị sở hữu tài sản trên hoặc dưới 30.000.000 triệu ta có thê chia tài sản thành 2 loại là Tài sản ngắn hạn và tài
sản dài hạn
Tài sản ngắn hạn
Khái niệm và đặc điểm
Khái niệm: Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp là những tài sản thuộc quyền sở
hữu và quản lý của doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyên, thu hồi vốn trong
một chu kỳ kinh doanh (trong vòng I năm) Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có thê
tồn tại dưới hình thái tiền, hiện vật (vật tư, hàng hóa), dưới dạng đầu tư ngắn hạn và
các khoản nợ phải thu
Đặc điểm: Đối với DN kinh doanh, sản xuất thì giá trị các loại TSNH chiếm tỷ trọng lớn, thường chiếm từ 25% đến 50% tổng giá trị tài sản của chúng Việc quản lý
Trang 14các nhiệm vụ chung của DN Trong quá trình hoạt động DN phải biết rõ số lượng, giá trị mỗi loại TSNH là bao nhiêu cho hợp lý và đạt hiệu quả sử dụng cao
Tài sản ngắn hạn được phân bố đủ trong tất cả các khâu, các công đoạn nhằm
đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục, ôn định tránh lãng phí và tôn thất vốn do ngừng sản xuất, không làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán
và đảm bảo khả năng sinh lời của tài sản Do đó, TSNH trong DN có các đặc điêm sau: Tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao nên đáp ứng khả năng thanh tốn của
DN Ngồi ra tài sản ngắn hạn là một bộ phận của vốn sản xuất nên nó vốn động và
luân chuyên không ngừng trong một giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh Tài
sản ngắn hạn có thê dễ dàng chuyên hóa từ dạng vật chất sang tiền tệ nên cũng vận
động rất phức tạo và khó quản lý Phân loại tài sản ngắn hạn:
Trong quá trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của DN nói chung và quản lý rài chính nói riêng, tùy theo yêu cầu quản lý và dựa trên tính chất vận động của TSNH, người ta có thê phân loại TSNH như sau:
Theo tính thanh khoản:
Căn cứ vào các khoản mục trong bảng cân đối kế toán TSNH bao gồm: tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và TSNH khác
Tiên và các khoản tương đương tiên: Tiền được hiêu là tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng và tiền đang chuyên Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn
không quá 3 tháng, có khả năng chuyên đôi dễ dàng thành tiền và không có nhiều rủi ro trong chuyên đổi thành tiền
Tài sản tài chính ngắn hạn: bao gồm các khoản đầu tư chứng khoán có thời hạn thu hồi dưới một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh (như: tín phiếu kho Bạc, kỳ
phiêu ngân hàng ) hoặc chứng khoán mua vào bán ra (cô phiếu, trái phiếu) đề kiếm
lời và các loại đầu tư tài chính khác không quá một năm
Các khoản phải thu ngắn hạn: Là các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng,
phải thu nội bộ ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn khác có thời hạn thu hồi hoặc
thanh tốn dưới một năm
Tơn kho: Bao gồm vật tư, hàng hoá, sản phẩm, sản phâm đở dang
Tài sản ngắn hạn khác, bao gồm: Chi phí trả trước ngắn hạn, thuế GTGT được
khấu trừ, thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước, tài sản ngắn hạn khác
Trang 15Tài sản ngắn hạn dự trữ: là toàn bộ TSNH tồn tại trong khâu dự trữ của DN mà không tính đến hình thái biêu hiện của chúng, bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyên, hàng mua đang đi đường, nguyên nhiên vật liệu tồn kho, công
cụ dụng cụ trong kho, hàng gửi gia công, trả trước cho người bán
Tài sản ngắn hạn sản xuất: là toàn bộ TSNH tồn tại trong khâu sản xuất của DN,
bao gồm: giá trị thành phẩm, các chỉ phí sản xuất kinh doanh dở dang, chi phi tra
trước, chỉ phí chờ kết chuyên, các khoản chỉ phí khác phục vụ cho quá trình sản
xuất
Tài sản ngắn hạn lưu thông: là toàn bộ TSNH tồn tại trong khâu lưu thông của
DN, bao gồm: thành phẩm tồn kho, hàng gửi bán, các khoản nợ phải thu của khách
hàng
Theo các phân loại này giúp cho các nhà quản lý DN xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình luân chuyên của TSNH đê đưa ra biện pháp quản lý thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chúng một cách cao nhất
Theo hình thái biểu hiện:
Vốn bằng tiên: gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, khoản ký cược, ký quỹ, khoản phải thu Nó được sử
dụng đề trả lương, mua nguyên vật liệu, mua tài sản có định, trả tiền thuế, trả nợ
Von bang và vật tr, hàng hóa: Trong quá trình luân chuyên của vốn phục vụ cho
sản xuất, kinh doanh thì việc tồn tại vốn bằng vật tư hàng hóa là những bước đệm cần
thiết cho quá trình hoạt động bình thường của DN Vật tư hàng hóa: gồm nhiên vật
liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao động, sản phâm dở dang, bán thành phẩm, thành phâm, hàng hóa
Tài sản dài hạn
Khái niệm và đặc điểm
Khái niệm: Tài sản dài hạn phản ánh tông giá trị các khoản phải thu dài hạn, tài
sản cố định, bất động sản đầu tư và các TSĐN khác có đến thời điêm báo cáo, bao gồm: các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tư, các khoản đầu
tư tài chính dài hạn và TSDH khác
(Nguồn: Trang 45 — Giáo trình tài chính DN — Lê Thị Xuân)
Trang 16TSDH khó chuyên hóa từ dạng vật chất sang tiền tệ nên DN tốn ít chỉ phí quản lý hơn TSNH Có thời gian sử dụng từ I năm trở lên và có giá trị từ 30.000.000 đồng (ba mươi triệu đồng) trở lên
Phân loại TSDH:
Cũng giống như TSNH thì TSDH được phân theo nhiều tiêu thức khác nhau:
Theo hình thái biểu hiện:
Các khoản phải thu dài hạn : là các khoản phải thu dài hạn của khách hàng, phải
thu nội bộ dài hạn và các khoản phải thu dài hạn khác có thời hạn thu hồi hoặc thanh
toán trên một năm
Bắt động sản đâu tư: là những bất động sản, gồm: quyền sử dụng đất, nhà hoặc
một phần của nhà hoặc cả nhà và đất, cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữu hoặc người đi
thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chính nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để sử dụng trong sản xuất, cung cấp hàng hoá, dịch vụ hay cho các mục đích quản lý hoặc bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thông thường
Tài sản có định: Là những tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài cho các hoạt động của doanh nghiệp và phải thoả mãn đồng thời tất cả các tiêu chuẩn là chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy Ngoài ra phải có thời gian sử dụng từ 1 nam trở lên Đặc biệt là phải có giá trị từ 30.000.000 đồng (ba mươi triệu đồng) trở lên
Tài sản dài hạn khác, bao gồm: Chỉ phí trả trước dài hạn, tài sản thuế thu nhập
hoãn lại, tài sản dài hạn khác
Theo tình hình sử dụng:
Tài sản dài hạn đã tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh: Bao gồm tất cả
tài sản được phục vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN ở các bộ phận trực
tiếp sản xuất kinh doanh, bộ phận quản lý DN chăng hạn như nhà xưởng, máy móc thiết bị, giá trị quyền sử dụng đất
Tài sản dài hạn đang tham gia và quá trình đâu tư: Đây là những tài sản của DN sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng của DN
1.2 Nội dung quản lí tài sản trong doanh nghiệp 1.2.1 Nội dung quản lí ngắn hạn
1.2.1.1 Quản lý TS tiễn
Trang 17hành bảo đảm giá trị bởi các tài sản khác như vàng, kim loại quý, trái phiêu, ngoại tệ
Tiền là một chuẩn mực chung để có thể so sánh giá trị của các hàng hóa và dịch vụ
Thông qua việc chứng thực các giá trị này dưới dạng của một vật cụ thê đã hình thành một phương tiện thanh toán được một cộng đồng công nhận trong một vùng phô biến nhất định Một phương tiện thanh toán trên nguyên tắc là dùng đê trả nợ
Vai trò của TS tiền trong doanh nghiệp: Tiền trong DN theo nghĩa rộng bao gồm
cả tiền mặt và tiền gửi ngân hàng Tiền là tài sản có vai trò quan trọng đặt biệt đối với doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất và kinh doanh vì tiền có tính lỏng nhất tính
thanh khoản cao nhất nên doanh nghiệp cần dự trữ tiền để đáp ứng cho nhu cầu giao dịch, đối phó với các nhân tổ bất thường (động cơ dự phòng)
Ngoài ra TS tiền còn thực hiện mục đích đầu cơ: Nhằm sẵn sàng nắm bắt những
cơ hội đầu tư thuận lợi trong kinh doanh như mua nguyên vật liệu dự trữ khi thị trường
giảm giá, hoặc tỷ giá biên động thuận lợi, hay mua các chứng khoán đầu tư nhằm mục tiêu gia tăng lợi nhuận của công ty Thực hiện những nhu cầu khác: Yêu cầu về tiền gửi bù đắp: Các ngân hàng thực hiện nhiều nhiệm vụ cho công ty, trong đó có thu tiền và trả tiền, thực hiện chuyên tiền liên ngân hàng, cung cấp hạn mức tín dụng và cho
vay Trả tiền cho ngân hàng có thê từ hai nguồn, tiền phí trực tiếp và tiền gửi bù đắp
Số tiền gửi bù đắp là một số tối thiêu mà công ty cam kết gửi vào tài khoản ký séc Nội dung quản lý TS tiên: Nội dung chủ yêu của quản lý tiền mặt bao gồm: xác định mức tồn quỹ tối ưu, dự đoán được nguồn tiền xuất, nhập quỹ; quản lý chặt chẽ
các nguồn tiền xuất nhập quy Sự quản lý này liên quan chặt chẽ đến việc quản lý các
loại tài sản gắn liền với tiền mặt như các lại chứng khoán thanh khoản cao, nhằm duy
trì tiền mặt ở mức mong muốn
Xác định mức tân quỹ tối ưu (Mô hình Baumol)
Giả định của mô hình
(1)Nhu cầu về tiền của doanh nghiệp là ồn định, không có dự trữ tiền mặt cho mục đích an toàn (tiền chỉ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thường
ngày).(2)Doanh nghiệp chỉ có hai phương thức dự trữ để đáp ứng nhu cầu về tiền: Tiền mặt và chứng khoán khả thị, những chứng khoán có khả năng thanh khoản cao để bán chứng khoán ra là có thê sẵn sàng thu được tiền về.(3) Không có rủi ro trong đầu tư chứng khoán hay doanh nghiệp luôn có lãi trong đầu tư chứng khoán
Có hai loại chỉ phí liên quan tới dự trữ tiền là chỉ phí cơ hội và chỉ phí giao dịch
Chi phi giao dich (TrC - Transaction Cost)
TrC =(T/ C)*F
Trang 18-C: Qui mô một lần bán chứng khoán
- E: Chi phí cố định của một lần bán chứng khoán
- T/C: Số lần mà công ty phải bán chứng khoán một năm
Tổng chi phí giao dịch được xác định dựa vào số lần công ty phải bán chứng
khoán trong một thời kỳ ( thường là một năm)
Chi phi giao dich = Số lần bán chứng khoán * Phi giao dich cé dinh = (T/C) * F
Chi phi co hoi (OC - Opportunity Cost)
Tong chi phi co hội bằng tồn quỹ trung bình nhân với lãi suất đầu tư chứng khoán ngắn hạn:
Chỉ phí cơ hội = OC = (C/2) * K Trong đó: - C/2: Mức dự trữ tiền mặt trung bình
- K: Lãi suất chứng khoán/ thời kỳ ( thường là một năm)
Tổng chỉ phí (TC - Total Cost): Tông chỉ phí liên quan đến tồn quỹ băng chỉ phí cơ hội cộng với chi phí giao dịch:
Tong chi phi = TC = TrC + OC =[ (T/C) * F] + [ (C/2) * KỊ
Xác định mức dự trữ tiền tối wu
Tong chi phi sé dat min tại diém mà đạo ham bậc nhất của nó theo biến C bằng 0 1a.667 TC =( C2) EK + CHC) F=0
eC=Ý(2TF/ K)_
Quản lý hoạt động Thu — Chỉ tiền
Hai khía cạnh chính của quản lý tiền đề cập đến giảm thời gian thu tiền thông
qua hệ thông thu tiên và quản lý chặt chẽ luông tiên ra thông qua hệ thông chi tiên Mức độ phức tạp của hệ thống thu tiền phụ thuộc vào quy mô và phạm vi hoạt động của doanh nghiệp Các công ty nhỏ mang tính địa phương có hệ thống thu tiền rât đơn giản; các công ty lớn cỡ quôc gia hay đa quôc gia có hệ thông thu tiên rộng rãi
Lựa chọn phương thức thu — chỉ tiền:
Dé lựa chọn được phương thức thu - chi tiền tối ưu, chúng ta cần đánh giá hiệu
quả của các phương thức thu - chỉ tiền đó, phương thức thu - chỉ tiền đề xuất và phương thức thu - chi tiền hiện tại trên cơ sở so sánh lợi ích sau thuê tăng thêm và chỉ
phí sau thuê tăng thêm
Lợi ích tăng thêm: AB = At *TS * I * (1-t) Trong đó: - AB: Lợi ích tăng thêm
Trang 19- At = tị — t; trong đó t¡ là thời gian chuyên tiền của phương thức hiện tại, t; là số ngày chuyên tiền của phương thức thu tiền đề xuất
- TS: Quy mô chuyên tiền: số tiền đang chuyển trong một năm, một chu kỳ hay một giao dịch
- I: lãi suất đầu tư được xác định theo ngày (vì At tính theo ngày)
- T: thuê suất thuế thu nhập doanh nghiệp Chi phi tăng thêm : AC = (C;-C;) (1-T)
Trong đó: - AC: Chi phí tăng thêm sau thuế của phương thức thu tiền hiện tại so với phương thức thu tiền đề xuất
- C;: Chi phí của phương thức thu tiền mới
- C¡: chi phí của phương thức thu tiền hiện tại
Trên cơ sở so sánh AB và AC đề rút ra kết luận:
Nếu AB> AC: lựa chọn phương thức thu tiền đề xuất Nếu AB< AC: lựa chọn phương thức thu tiền hiện tại
Nếu AB= AC: bảng quan 1.2.1.2 Quản lý hàng tôn kho
Cũng như những tài sản khác, việc dự trữ hàng tồn kho là một quyết định chỉ tiêu
tiền Đề xác định mức độ đầu tư vào hàng tồn kho tối ưu cần so sánh lợi ích đạt được
và chi phí phát sinh kê cả chỉ phí cơ hội của việc đầu tư vào hàng lưu kho Hàng lưu kho thường chiêm một khoản đầu tư lớn trong doanh nghiệp và cần được quản lý hiệu
quả
Vai trò của quản lý hàng tôn kho:
Quản lý hàng tồn kho có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp bởi nếu doanh
nghiệp cạn kiệt hàng lưu kho, quá trình sản xuất của nó có thê bị gián đoạn hoặc thậm
chí là ngừng sản xuất Tồn kho sản phẩm dở dang giúp cho quá trình sản xuất được
linh hoạt và liên tục, giai đoạn sản xuất sau không phải chờ giai đoạn sản xuất trước
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, hàng tồn kho có vai trò như một tắm nệm an toàn giữa các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sản xuất kinh doanh như dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phâm khi mà giữa các giai đoạn này các hoạt động không phải lúc nào cũng được diễn ra đồng bộ Hàng tồn kho bảo vệ doanh nghiệp trước những biến
động cũng như sự không chắc chắn về nhu cầu đối với sản phâm của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp thương mại thì hàng tồn kho cũng có vai trò như một bước đệm
Trang 20Nội dung quản lý hàng tôn kho: Mô hình ABC Sơ đồ 1.1 Mô hình ABC (The ABC Inventory Method) Giá trị tích luỹ (§) Nhóm; 15% xT 35% Nhóm B ! Nhóm C 30% ` $%loạitồnkh a n 0 10% — 30% 60% su“
Mô hình ABC là mô hình quản lý hàng tồn kho dựa trên cơ sở: Áp dụng mức độ
quản lý khác nhau với các nhóm hàng lưu kho có giá trị cao hay thấp khác nhau
Bằng việc chia hàng lưu kho thành nhiều nhóm, các công ty có thê tập trung vào nhóm mà cần sự kiêm soát hiệu quả nhất, mà cụ thê ở ví dụ này là nhóm A, tiếp theo là
nhóm B và cuối cùng là nhóm C Nếu như nhóm A được xem xét quản lý một cách thường xuyên thì nhóm B sẽ ít được thường xuyên hơn, có thê là hàng tháng, hàng quý
và nhóm C sẽ ít hơn nữa, có thê là hàng năm
Mô hình EOQ ( The Economic Order Quantity Model)
Khi sử dụng mô hình này, người ta phải tuân theo các giả định quan trọng sau đây: (1) Nhu câu vê hàng lưu kho ôn định; (2) Thời gian chờ hàng (kê từ khi đặt hàng
cho tới khi nhận hàng) không thay đôi và phải được biết trước; (3) Sự thiếu hụt dự trữ
hồn tồn khơng xảy ra néu đơn hàng được thực hiện đúng: (4) Toàn bộ số lượng đặt
mua hàng được nhận cùng một lúc; (5) Không có chiêt khâu theo sô lượng Đề xem xét các vấn đề liên quan đến hàng lưu kho, chúng ta sử dụng:
C: Chi phi dự trữ của một đơn vị hàng lưu kho
O: Chi phí cho một lần đặt hàng
Q: Số lượng của một lần đặt hàng
S: Số lượng bán một thời kỳ (năm)
Chỉ phí tham gia bao gồm :
Chi phí lưu kho = (Q/2) * C
Chi phi dat hang = (S/Q)*O = S*O/ Q
Trang 21Đê tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu, công ty cần tối thiêu hóa chi phí cho lưu
trữ hàng tồn kho
Theo ứng dụng toán học, tông chi phí cho hàng lưu kho sẽ đạt giá trị nhỏ nhất tại
diém mà đạo hàm bậc nhất của nó bằng 0 Đi tìm giá trị của biến Q mà tại đó đạo hàm
bậc nhất của tông chỉ phí cho hàng lưu kho bằng 0, ta có: dTC/ dQ =0
, 2*S*O © C/2-S*O/ Y= 0=>Q*= | —
Mô hình cung cấp đúng lúc ( Just in Time Approach)
Một chiến lược quản lý hàng tồn kho khác mà được rất nhiều doanh nghiệp, đặc
biệt là ở Nhật Bản, quan tâm và thực hiện là chiến lược cung cấp đúng lúc Theo chiến lược quản lý này, DN sẽ hợp đồng với nhà cung cấp cả về hàng hóa lẫn thời điểm nhận hàng cụ thể Do doanh nghiệp muốn duy trì lượng hàng tồn kho gần như bằng 0 nên
phải chọn nhà cung cấp gần doanh nghiệp mà có thê giao hàng hàng ngày, thậm chí hàng giờ Đứng trên góc độ của công ty, chiến lược này sẽ đòi hỏi cách thức quản lý
và kế hoạch sản xuất hoàn toàn khác so với bình thường Điều này lý giải tại sao chiến lược này thường kéo theo việc thay đổi hoàn toàn kế hoạch và hợp đồng lao động đề
đạt được lợi ích mong đợi của chiến lược cung cấp đúng lúc trong quản lý hàng tồn
kho
1.2.1.3 Quan lý các khoản phải thu
Khái niệm quản lý khoản phải thu: Là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do
mua chịu hàng hóa hoặc dịch vụ với các mức độ khác nhau Kiêm soát khoản phải thu
liên quan đến việc đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro Nếu không bán chịu hàng hóa thì sẽ mất đi cơ hội bán hàng, do đó, mất đi lợi nhuận Nếu bán chịu hàng hóa quá nhiều
thì chi phí cho khoản phải thu tăng có nguy cơ phát sinh các khoản nợ khó đòi; do đó rủi ro không thu hồi được nợ cũng gia tăng Vì vậy, doanh nghiệp cần có chính sách bán chịu phù hợp
Vai trò của quản lý khoản phải thu:
- Khoản phải thu thường chiếm tỷ trọng đáng kê trong tông tài sản lưu động của các doanh nghiệp Do đó quản lý khoản phải thu tốt thì vòng quay vốn của DN sẽ tốt Từ đó kích thích hoạt động kinh doanh phát triên
- Tổ chức hệ thống kiêm soát nợ phải thu chuyên nghiệp, đầy đủ thông tin, kịp
thời, nhanh chóng sẽ giúp cho các doanh nghiệp hạn chế mức thấp nhất các rủi ro không thu hồi được nợ, chỉ phí thu hồi nợ sẽ thấp
Trang 22Các bước xây dựng chính sách tín dụng
- Điều khoản bán trả chậm: Thời hạn bán chịu, tỷ lệ chiết khấu, thời hạn được
hưởng chiệt khâu, phương thức thanh toán
- Phan tich tin dụng:
+ Phân tích uy tín của khách hàng trước khi quyết định có nên bán chịu cho khác hàng đó hay không
+ Phân nhóm khách hàng theo mức độ rủi ro
Đê xác định nhóm rủi ro, các DN sử dụng phương pháp tính điêm tín dụng -_ Quyết định tín dụng: Mô hình cơ bản : NPV = CF/k —- CF,
Trong đó: CF,: Dòng tiền sau thuế mỗi kỳ
k: Tỷ lệ thu nhập yêu cầu sau thuế phản ánh nhóm rủi ro của khách hàng tiềm
năng
CF: Giá trị mà doanh nghiệp đầu tư vào khoản phải thu khách hàng
Trên cơ sở giá trị hiện tại ròng, doanh nghiệp sẽ quyết định về cấp tín dụng như sau:
Nếu NPV > 0: Cấp tín dụng Nếu NPV <0: Không cấp tín dụng Nếu NPV =0: Bàng quan
- Đưa ra quyết định tín dụng: Đề tính được giá trị hiện tại ròng, ta phải xác định
được dòng tiên sau thuê môi kỳ CF, và giá trị đầu tư vào khoản phải thu khách hàng CFạ Đó là CF = VC* S * (ACP/ 365 ngày)
Va: CF, =[S * (1- VC) -S * BD - CD] * (1-T)
Trong đó: VC: Dong tién ra biến đồi tính theo tỷ lệ % trên dòng tiền vào S: Dòng tiền vào (doanh thu) dự kiên hàng năm
ACP: Thời gian thu tiền trung bình (ngày)
BD: 1ÿ lệ nợ xấu trên doanh thu (%)
CD: Dòng tiền ra tăng thêm của bộ phận tín dụng cho việc quản lý và thu các khoản phải thu khách hàng
T: Thuê suất thuế thu nhập doanh nghiệp
1.2.2 Nội dung quản lý tài sản dài hạn
1.2.2.1 Quản lí các khoản đâu tư tài chính dài hạn
Kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động đầu tư tài chính dài hạn chính là tông
mức lợi nhuận Tổng mức lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tông doanh thu và tổng
Trang 23⁄
L xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tương đối chỉ tiêu mức lợi nhuận
thu được từ hoạt động đầu tư tài chính dài hạn, còn phân tích sự biến động tông mức
lợi nhuận do ảnh hưởng của 3 nhân tố :
- Tong doanh thu hoạt động đầu tư tài chính dài hạn
- Mức chỉ phí để tạo ra một đông doanh thu từ hoạt động đầu tư tài chính dài hạn
Mức lợi nhuận được tạo ra từ một đồng chi phi hoạt động đầu tư tài chính dài hạn
Từ mối quan hệ trên, có thê xây dựng phương trình kinh tế sau :
Tổng mức lợi nhuận hoạt động đâu tư tài chính dài hạn = Tổng doanh thu hoạt động đâu tư tài chính dài hạn *Mức chỉ phí cho một dong doanh thu từ hoạt động đâu tr dài hạn *Mức lợi nhuận tạo ra một đồng chỉ phí hoạt động đâu tư tài chính dài hạn
Vận dụng phương pháp loại trừ có thê phân tích sự ảnh hưởng lần lượt từng nhân
tố đến chỉ tiêu tông mức lợi nhuận thu được từ hoạt động đầu tư tài chính dài hạn của
doanh nghiệp Trên cơ sở đó, doanh nghiệp đánh giá, phân tích và xem xét trong số
các hoạt động đầu tư tài chính, hoạt động nào mang lại lợi ích kinh tế cao nhất, nhằm
lựa chọn hướng đầu tư, loại hình đầu tư, quy mô đầu tư, danh mục đầu tư hợp lý nhất
và đạt kết quả cao nhất trong kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.2.2 Quản lý tài sản có định
Doanh nghiệp phải xác định quy mô và chủng loại tài sản xuất — kinh doanh trước tiên nêu muốn đạt được các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sản cố định Đây là vân đề thuộc đầu tư xây dựng cơ bản, đòi hỏi doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ càng các quyết định đầu tư dựa trên cơ sở các nguyên tắc và quy trình phân tích dự án đầu tư Nếu mua nhiều tài sản cố định mà không sử dụng hết sẽ gây ra sự lãng phí vốn, song nêu phương tiện không đủ so với lực lượng lao động thì năng suất sẽ giảm Trên cơ sở
một lượng tài sản có định đã mua sắm, một mặt doanh nghiệp phải tận dụng tối đa thời
gian và hiệu suất của máy, thực hiện an toàn, tiết kiêm trong vận hành máy, cố gắng
khấu hao nhanh để sớm đôi mới và áp dụng các tiên bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại Điều đó sẽ tạo tiền đề cho doanh nghiệp luôn luôn đổi mới theo hướng tích
cực, hiện đại, cung cấp những san pham , dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường
mang tính cạnh tranh cao
Việc đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định cho thấy khấu hao có tác động lớn
đến các chỉ tiêu Do đó doanh nghiệp cần xác định phương pháp tính khấu hao tài sản
có định cho thích hợp Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất — kinh doanh, do chịu nhiều tác động bởi các nguyên nhân khác nhau nên tài sản cố định bị giảm dần
về giá trị, hay còn gọi là hao mòn Có hai loại hao mòn TSCĐ là hao mòn hữu hình và
hao mòn vô hình
Trang 24- Hao mòn hữu hình là loại hao mòn do quá trình sử dụng và do tác động của môi
trường, hình thái vật chất của TSCĐ bị mài mòn, biến dạng, gãy, vỡ, hỏng
- Hao mòn vô hình là loại hao mòn do tiền bộ của khoa học công nghệ, một loại
máy món, thiết bị mới ra đời ưu việt hơn làm TSCĐ bị giảm giá thành hoặc lỗi thời Do TSCĐ bị hao mòn như vậy, doanh nghiệp cần tạo lập quỹ đề thu hồi, tái đầu
tư vảo tài sản mới, doanh nghiệp cần trích khấu hao cho TSCĐ Trích khấu hao TSCĐ
là việc chuyên một phần giá trị của TSCĐ tương ứng với phần hao mòn vào giá thành sản phâm và sẽ thu hồi được phần giá trị đó thông qua tiêu thụ sản phâm.Việc xác định mức trích khấu hao là công việc tương đối phức tạp Trước tiên, doanh nghiệp phải xác
định tốc độ hao mòn của tài sản Điều này rất khó khăn do xác định hao mòn hữu hình
đã khó, xác định hao mòn vô hình còn khó hơn, nó đòi hỏi sự hiểu biết, khả năng dự đoán của doanh nghiệp Khi đã xác định được mức độ hao mòn, doanh nghiệp cần phải
cân nhắc đến các yêu tổ sau:
- Tình hình tiêu thụ sản phâm do TSCĐ đó chế tạo trên thị trường Do tình hình
tiêu thụ tác động trực tiếp đến giá bán sản phâm đồng thời cho biết lượng cầu sản
phâm của doanh nghiệp là bao nhiêu và hoạt động của TSCĐ sẽ ở mức công suất nào và kéo theo nó hao mòn ở mức độ nào
- Nguồn vốn đầu tư cho TSCĐ là vốn chủ sở hữu hay vốn vay
- Ảnh hưởng của thuê đến việc trích khấu hao Do việc trích khẩu hao ảnh hưởng
trực tiếp đến giá thành sản phâm, ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp và ảnh
hưởng đến thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp
- Quy định của Nhà nước trong việc tính khấu hao: Nhà nước có quy định quản lý trong việc trích khấu hao TSCĐ như phương pháp tính khấu hao, thời gian sử dụng
định mức của TSCĐ, tác động trực tiếp đến mức trích khấu hao hàng kỳ của doanh
nghiệp
- Việc lựa chọn được phượng pháp tính khấu hao TSCĐ thích hợp là biện pháp
quan trọng dé bảo toàn vốn cố định và cũng là một căn cứ quan trọng đề xác định thời
gian hoàn vốn đầu tư vào tài sản cố định từ các nguồn tài trợ dài hạn
Tóm lại, mục đích của việc tạo lập quỹ khấu hao là đê tái đầu tư, thay thế, đổi
mới TSCĐ Khi tải sản cố định chưa được khấu hao hết, chưa được thay thế bằng
TSCĐ mới thì khấu hao được tích lũy và DN có quyền sử dụng số KH lũy kế cho hoạt
Trang 25I.3 Hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp 1.3.1 Hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh ngiiệp
Hiệu quả được coi là một thuật ngữ dé chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện
các mục tiêu của chủ thê và chỉ phí mà chủ thê bỏ ra để có kết quả đó trong điều kiện
nhất định Như vậy, hiệu quả phản ánh kết quả thực hiện các mục tiêu hành động trong quan hệ với chỉ phí bỏ ra và hiệu quả được xem xét trong bối cảnh hay điều kiện nhất
định, đồng thời cũng được xem xét dưới quan điểm đánh giá của chủ thê nghiên cứu Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường cạnh tranh như hiện nay đều phải
quan tâm tới hiệu quả kinh tế Đó là cơ sở đê doanh nghiệp có thê tồn tại và phát triển Hiệu quả kinh tế được hiệu là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng
các nguồn lực của doanh nghiệp dé đạt được các mục tiêu xác định trong quá trình sản
xuất — kinh doanh Mỗi doanh nghiệp tồn tại và phát triên vì nhiều mục tiêu khác nhau như: Tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu, tối đa hoá hoạt động hữu ích của các
nhà lãnh đạo doanh nghiệp, song tất cả các mục tiêu cụ thê đó đều nhằm mục tiêu
bao trùm nhất là tối đa hoá giá trị tài sản cho các chủ sở hữu Đề đạt được mục tiêu
nay, tat cả các doanh nghiệp đều phải nỗ lực khai thác triệt để và sử dụng có hiệu quả
tài sản của mình
1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chung tổng tài sản 1.3.2.1 Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Doanh thu thuần
Hiệu suât sử dụng tông tài sản = :
Tông tài sản
Trong đó: Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị tài sản tạo ra được bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng lớn hiệu quả sử dụng tài sản càng cao
Lợi nhuận sau thuê
Hệ số sinh lợi tông tai san (ROA) = -
Tông tài sản
Hệ số sinh lợi tong tài sản phản ánh một đơn vị tài sản tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi
nhuận trước thuê và lãi vay Chỉ tiêu này được sử dụng để đo hiệu quả của việc tài trợ
cho các nhu cầu về tài sản của doanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữu và vốn vay Nếu chỉ tiêu này lớn hơn chi phí nợ thì đầu tư bằng nợ có lợi cho doanh nghiệp hơn đầu tư băng vôn chủ
Trang 261.3.2.2 Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu qua sử dụng TSXNH - Kha năng thanh toản
Tài sản ngắn hạn có đặc điểm là tính thanh khoản cao, nên việc sử dụng hiệu quả tài sản ngắn hạn là sự lựa chọn đánh đổi giữa khả năng sinh lời với tính thanh khoản
Do đó, khi phân tích khả năng thanh toán của DN thì thường sử dụng các chỉ tiêu sau đây
cà ` Tài sản ngắn hạn
Hệ sô thanh toán hiện hành
Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán hiện hành cho thấy doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản có thể chuyên đổi thành tiền mặt để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Hệ số này đo
lường khả năng trả nợ của DN
Nếu hệ số thanh toán hiện hành giảm cho thấy khả năng thanh toán giảm, đó là
dấu hiệu báo trước những khó khăn về tài chính sẽ xảy ra Nếu hệ số nảy cao, điều đó có nghĩa là doanh nghiệp luôn sẵn sàng thanh toán các khoản nợ Tuy nhiên, nêu hệ số
này cao quá sẽ giảm hiệu quả hoạt động vì doanh nghiệp đầu tư quá nhiều vào tài sản ngăn hạn Tài sản ngắn hạn — Hàng tồn kho Hệ số thanh toán nhanh Nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh được tính toán trên cơ sở những tài sản lưu ngắn hạn có
thê nhanh chóng chuyên đôi thành tiền, đôi khi chúng còn được gọi là tài sản có tính thanh khoản Tài sản có tính thanh khoản bao gồm tất cả tài sản ngắn hạn trừ hàng tồn kho Do đó, hệ số thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn
phụ thuộc vào hàng tồn kho Khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp chỉ cho biết
mức độ bình thường mà chưa đủ cơ sở đề khăng định doanh nghiệp có khả năng thanh
toán các khoản nợ đáo hạn hay không
S Tiền và các khoản tương đương tiền
Hệ sô khả năng thanh toán tức thời =
Nợ ngắn hạn
Khi phân tích về khả năng thanh toán cần phải sử dụng hệ số khả năng thanh toán
tức thời Hệ số này cho biết, với lượng tiền và tương đương tiền hiện có, doanh nghiệp
Trang 27⁄
L - Nhóm chỉ tiêu phản ánh các hoạt động của DN
Đây là các hệ số đo lường khả năng hoạt động của doanh nghiệp Đề nâng cao hệ số hoạt động, các nhà quản trị phải biết những tài sản nào chưa sử dụng, không sử dụng hoặc không tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp Vì thê doanh nghiệp cần phải biết cách sử dụng chúng sao cho có hiệu quả hoặc loại bỏ chúng đi Do đó, khi phân tích các chỉ tiêu hoạt động thì người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau đây:
Vòng quay tài sản ngắn hạn Doanh thu thuần
trong kỳ _ Tài sản ngăn hạn
Vòng quay tài sản ngắn han trong ky 1a chi tiêu phản ánh số lần quay của tài sản
ngăn hạn trong một thời kỳ nhất định và thường là một năm Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trên mối quan hệ só sánh giữa kết quả sản xuất (doanh thu thuần) và số tài sản ngắn hạn bỏ ra trong một kỳ Nói cách khác, chỉ tiêu vòng quay tài sản ngắn hạn cho biết trong một năm tài sản ngắn hạn tạo ra được bao
nhiêu đồng doanh thu Số vòng quay càng cao thì càng tốt đối với doanh nghiệp
Thời gian luân chuyên 360
TSNH Vong quay TSNH (trong ky)
Bên cạnh chỉ tiêu vòng quay tài sản ngắn hạn trong kỳ thì tốc độ luân chuyên của
tài sản ngắn hạn còn được thê hiện dưới dạng thời gian của một vòng quay, thời gian
của một vòng quay ngắn, tức là tốc độ luân chuyên tài sản ngắn hạn nhanh và DN có
thê thu hôi vôn sớm
Vòng quay các khoản phải Doanh thu thuần
thu Các khoản phải thu
Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả của chính sách tín dụng mà doanh nghiệp áp dụng với khách hàng Chỉ SỐ vòng quay càng cao cho thấy doanh nghiệp được khách hàng trả nợ càng nhanh Nhưng nêu so với các doanh nghiệp cùng ngành mà chỉ số này vẫn quá cao thì doanh nghiệp có thê bị mất khách do họ sẽ chuyên sang tiêu dùng các hàng hóa của đối thủ cạnh tranh mà có thời gian tín dụng dài hơn
Thời gian thu tiền trung 360
bình Vòng quay các khoản phải thu
Chỉ tiêu này cho biết bình quân trong bao nhiêu ngày doanh nghiệp có thê bị thu hồi các khoản phải thu của mình Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền bình quân càng nhỏ và ngược lại Kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp trong nhiều
Trang 28trường hợp chưa thê có kêt luận chăc chăn mà còn phải xem xét các mục tiêu và chính
sách của doanh nghiệp như mục tiêu mở rộng thị trường và chính sách tín dụng
Vòng quay của hàng tồn Doanh thu thuần
kho Hàng tồn kho bình quân
Chỉ tiêu này thê hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả như thế nào Chỉ
SỐ vòng quay hàng tồn kho càng cao cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng
tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp Nếu chỉ số này quá cao sẽ không tốt vì điều đó tương đương với việc hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột biến thì rất có khả năng DN sẽ không đáp ứng nhu cầu của khách
hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành mất khách
Thời gian luân chuyên kho 360
trung bình Vòng quay hàng tồn kho
Chỉ tiêu này cho biết số ngày mà lượng hàng tồn kho được chuyên đổi thành doanh thu Đó là số ngày cần thiết cho việc luân chuyên kho, vì hàng tồn kho có tính
ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sử dụng TSNH ở khâu dự trữ Hệ số càng cao càng
tot
Chu kỳ kinh doanh = Thời gian thu tiên TB + Thời gian luân chuyền kho TB Vòng quay các khoản phải trả
Giá vốn hàng bán + Chi phi chung, chi
phi ban hang quan ly
Vong quay cac khoan phai tra
Phải trả người bán + lương, thưởng,
thuê phải trả
Đây là chỉ tiêu nói lên số vòng quay các khoản phải trả, chỉ tiêu này đánh giá bao nhiêu đồng chi phí bán hàng,chỉ phí quản lý chung và giá vốn hàng bán bỏ ra thì có I đồng DN đi chiếm dụng vốn của khách hàng, người lao động Chỉ tiêu này càng thấp
càng tốt Việc chiêm dụng khoản vốn này có thê sẽ giúp doanh nghiệp giảm được chỉ
phí về vốn, đồng thời thê hiện uy tín về quan hệ thanh toán đối với nhà cung cấp và
chất lượng sản phâm đối với khách hàng
360
Thời gian trả chậm trung bình
Vòng quay các khoản phải trả
Chỉ tiêu này nói lên độ dài bình quân của một lần luân chuyền tiền hay số ngày
Trang 29Thời gian quay vòng tiên = Chu kỳ kinh doanh - thời gian trả chậm trung bình
-_ Mức tiết kiệm vốn lưu động
Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyên vốn được biêu hiện bằng hai chỉ tiêu là mức tiết kiệm tuyệt đối và mức tiết kiệm tương đối Mức tiết kiệm tương
đối là do tăng tốc độ luân chuyên vốn nên doanh nghiệp có thê tăng thêm tổng mức luân chuyên vốn song không cần tăng thêm hoặc tăng không đáng kê quy mô VLĐ Công thức xác định số VLD tiết kiệm tương đối như sau:
MI
Vk= _————X (KI-K0) 360
Trong đó:
Vtk : Mức tiết kiệm Vốn lưu động
K0: Kỳ luân chuyên vốn lưu động năm báo cáo KI: Kỳ luân chuyên vốn lưu động năm kế hoạch MI: Tổng mức luân chuyên kỳ kế hoạch
Mức tiết kiệm tuyệt đối là do tăng tốc độ luân chuyên vốn nên doanh nghiệp có
thê tiết kiệm được một số vốn lưu động đê sử dụng vào công việc khác Nói một cách
khác với mức luân chuyên vốn không thay đồi(hoặc lớn hơn báo cáo) song do tăng tốc
độ luân chuyên nên doanh nghiệp cần số vốn ít hơn Công thức tính như sau:
MO
Vk= _———X (KI-K0) 360
Trong đó:
Vtk : Mức tiết kiệm Vốn lưu động
K0: Kỳ luân chuyên vốn lưu động năm báo cáo
M0: Tổng mức luân chuyên kỳ gốc
- Hệ số sinh lợi tài sản ngắn hạn
a Loi nhuan sau thué
Hệ sô sinh lợi TSNH =
Tai san ngan han
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của TSNH Nó cho biết mỗi đơn vị giá
trị TSNH có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thué Chi tiêu nay cao thi
hiệu quả sử dụng tài sản ngăn hạn càng tôt
Trang 301.3.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TSDH
- Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn
Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng TSDH =
Tài sản dài hạn
Trong đó: Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị giá trị TSDH trong kỳ tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu Chi tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSDH càng
cao
- Hệ số sinh lợi tài sản dài hạn
Lợi nhuận sau thuê
Hề số sinh lợi TSDH
Tài sản dài hạn
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của TSDH Nó cho biết mỗi đơn vị giá tri TSDH có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế
Nguyên giá (hay gia tri con lai) TSCD
Suất hao phí của TSCĐ ¬
Doanh thu thuân
Chỉ tiêu này cho biết DN muốn có một đồng doanh thu thuần trong kỳ thì cần
bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ, đó là căn cứ để đầu tư TSCĐ cho phù hợp nhằm
đạt được doanh thu mong muốn
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản trong doanh nghiệp 1.4.1 Các nhân tổ chủ quan
1.4.1.1 Trình độ cán bộ quản lý và tay nghề của công nhân
Thứ nhất về trình độ quản lý : Con người là nhân tố quan trọng nhất trong bất kỳ
hoạt động nào Đây là yêu tố quyết định, có ảnh hưởng to lớn đến việc quản lý tài sản
của doanh nghiệp Con người là nhân tố đưa ra những quyết định quản lý mọi hoạt động của doanh nghiệp, trong đó có chính sách quản lý tài sản Quyết định đúng đắn
sẽ giúp doanh nghiệp đạt lợi nhuận cao và ngược lại, thậm chí làm doanh nghiệp phá sản
Thứ hai về tay nghề của công nhân : bộ phận công nhân là bộ phận trực tiếp tạo
ra sản phâm, dịch vụ, trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nên là nhân tố trực tiếp sử
dụng tài sản của doanh nghiệp Đối với công nhân sản xuất tay nghề cao, có khả năng
Trang 31doanh nghiệp cũng bớt chi phí đào tạo nhân công trước khi vào làm chính thức tại xưởng sản xuất.Với đặc thù nghề nghiệp sản xuất sản phẩm tinh xảo như gốm sứ thì
đòi hỏi công nhân phải hết sức tỉ mỉ và cẩn thận trong từng khâu chế tác.Nếu công
nhân có trình độ tay nghề kém, không nắm bắt được các thao tác kỹ thuật, ý thức bảo
quản máy móc kém sẽ dẫn đến tình trạng sử dụng lãng phí nguyên vật liệu, giảm tuôi
thọ may moc làm tăng giá thành, giảm chất lượng sản phẩm Điều đó lam giảm doanh
thu và lợi nhuận của doanh nghiệp dẫn đến giảm hiệu quả sử dụng tài sản
1.4.1.2 Ké hoach san xuất và tiêu thụ sản phẩm
Mỗi doanh nghiệp, hoạt động trong các ngành khác nhau, khả năng tài chính và
năng lực kinh doanh khác nhau sẽ có kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khác
nhau Vào kì sản xuất của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ sử dụng lượng nguyên vật liệu, hàng hóa dự trữ tăng lên Hoặc khi doanh nghiệp chuân bị cho công tác lưu thông thì trong bán hàng, lượng hàng gửi bán tăng làm cho tải sản lưu động cũng tăng lên Việc lập kế hoạch ngay từ đầu giúp cho doanh nghiệp có lượng dự trữ hợp lý, hạn chế
những rủi ro có thê gặp phải trong quá trình sản xuất kinh doanh
1.4.1.3 Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp có hệ thống cơ sở hạ tầng (trụ sở làm việc, chi nhánh, cơ sở
sản xuất, hệ thống bán hàng ) được bố trí hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp sử dụng tài sản lưu động một cách hiệu quả hơn Kho chứa hàng tốt sẽ tránh được những hao mòn không đáng có trong công tác bảo quản hàng tồn kho
1.4.1.4 Nang luc quan ly tai san cua doanh nghiệp
Nếu trình độ quản lý , kinh doanh của doanh nghiệp tốt thì tài sản trước khi đưa
vào sử dụng mục đích gì và sử dụng ra sao đều có sự nghiên cứu trước một cách kỹ lưỡng và trong quá trình sản xuất kinh doanh tình hình sử dụng các loại tài sản sẽ luôn được theo dõi một cách thường xuyên để tránh lãng phí cũng như có thê rút ra kinh
nghiệm trong việc quản lý tài sản một cách tốt hơn, đem lại hiệu quả sử dụng tốt nhất
có thể có của tài sản Vì vậy quy trình tô chức quản lý sử dụng tài sản của doanh nghiệp đê đưa ra những kết luận đúng đắn về tình hình sử dụng tài sản từ đó đưa ra những đề xuất về biện pháp giải quyết những tôn tại
1.4.2 Các nhân tổ khách quan
1.4.2.1 Môi trường kinh tế
Nền kinh tế vận hành luôn mang trong nó những biến động và tiềm ân những rủi ro Lạm phát xảy ra làm cho giá cả hàng hóa, nguyên vật liệu tăng nhanh và biến động không ngừng làm cho chi phí sản xuất tăng lên trong khi tốc độ tiêu thụ hàng hóa lại
giảm khiến cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Suy thoái kinh tế sẽ khiến cho thị
Trang 32chịu chung khó khăn của nền kinh tế Những rủi ro này sẽ tác động mạnh đến doanh nghiệp, có thê dẫn đến hậu quả phá sản nêu doanh nghiệp không có những dự phòng
và ứng phó kịp thời Do đó mà doanh nghiệp phải có những dự báo cần thiết về những
thay đôi của nền kinh tế, giảm thiêu rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh
1.4.2.2 Chính trị - Pháp luật
Hệ thống pháp luật của Việt Nam hiện nay thiểu tính ôn định và không nhất quán, các văn bản hướng dẫn thi hành không đầy đủ, thiếu tính cập nhật, chồng chéo
Việc áp dụng pháp luật vào thực tế cuộc sống còn nhiều bất cập, tính thực thi không cao, do vậy sẽ ảnh hưởng đến công tác hoạch định chiến lược phát triên đài hạn
1.4.2.3 Khoa hoc — Công nghệ
Khoa học công nghệ là một trong những nhân tố quyết định đến năng suất lao
động và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất sẽ lảm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, giảm chỉ phí sản xuất,
tạo ưu thê , nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp
1.4.2.4 Thị Trường và doi thi canh tranh
Thị trường ngày càng mở rộng và phát triển, có nhiều cơ hội nhưng cũng có
muôn vàn thách thức Yêu cầu của khách hàng ngày càng cao, cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp ngày càng gay gắt Muốn tôn tại và phát triên, doanh nghiệp phải luôn
có những thay đổi phù hợp, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phâm Muốn hạ được giá thành, thì nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản nói chung, và tài sản lưu động
nói riêng là điều kiện cần Dự đoán được trước nhu cầu thị trường, hiệu tâm lý khách
hàng, xác định được khách hàng mục tiêu là những bước cần thiết giúp doanh nghiệp
chủ động trong sản xuất chính là điều kiện đủ
Quan tâm đến khả năng của đối thủ cạnh tranh và các sản phâm thay thế cho các
Trang 33Ic CHUONG 2 THU'C TRANG HIEU QUA SU’ DUNG TAI SAN CUA CONG
TY TNHH SX & TM HUNG THANH
2.1 Khai quat vé céng ty INHH SX & TM Hung Thanh
2.1.1 So luge qua trinh phat triển của công ty TVHH SX & TM Hưng Thanh Vài nét về công ty
- Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại Hưng Thanh
( Công ty TNHH SX & TM Hưng Thanh)
- Mã số doanh nghiệp: 0101354446
- Giám đốc: Nguyễn Mạnh Hưng
- Vốn CSH: 5.000.000.000 Đồng (tại thời điêm 28/04/2003)
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 146, Xóm 5, Giang Cao, Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội
- Điện thoại: (84-4) 8742567 - 8741008 - Fax: (84-4) 8742078
- Website: www.battrangvn.com
Quá trình hình thành và phát triển công ty
Céng ty TNHH SX & TM Hưng Thanh được thành lập theo giấy phép kinh
doanh số 0101354446 ngày 28/04/2003 do Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp
Công ty TNHH SX và TM Hưng Thanh có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, mở tài khoản tiền gửi tại nhân hàng, có con dấu riêng theo quy định nên rất chủ động trong việc liên hệ, ký kêt hợp đông kinh tê với khách hàng
Xuất thân là con trai cả trong một gia đình có truyền thống làm gốm sứ lâu đời, ông Hưng (nay là giám đốc công ty) luôn ấp ủ hi vọng sẽ phát triên rộng rãi làng nghề truyền thống của mình Được sự tin tưởng của gia đình cũng như năng lực quản lý tốt của bản thân, năm 2013, ông quyết định thành lập céng ty TNHH SX & TM Hung Thanh nhăm đáp ứng nhu câu của người dân xã Bát Tràng vê nguyên vật liệu sản xuât gốm sứ cũng như cung cấp các sản phâm gốm sứ với chất lượng cao ra thị trường
Trước yêu cầu của việc đổi mới nền kinh tế, công ty đã thực hiện sản xuất kinh
doanh theo mô hình mới, đảm bảo hiệu quả công việc và nâng cao đời sống của công nhân viên Đặc biệt trong thời gian vừa qua, công ty TNHH SŠX & TM Hưng Thanh đã nhận được nhiều giấy khen trên nhiều lĩnh vực như: sáng tạo nghề truyền thống, bảo
Vệ môi trường
Trang 342.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH SX & TM Hưng Thanh
Do đặc điểm của ngành sản xuất nguyên vật liệu phục vụ sản xuất và kinh doanh
các mặt hàng gốm sứ nên việc tô chức bộ máy quản lý cũng có đòi hỏi có sự khác biệt với những doanh nghiệp khác Công ty đã bố trí tương đối hợp lý mô hình tô chức quản lý: Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tô chức của công ty TNHH SX & TM Hưng Thanh Giam d6éc Ì Phó giám đốc \ | J |
Phong tai Phong ky Phong hanh Phòng
chính kê thuật chính tơng kiEIGSBR
tồn hơp
(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán )
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Giám đốc: Người đứng đầu trong công ty, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Giám đốc phụ trách các vấn đề chung, trực tiệp chỉ đạo công tác tô chức hành chính, lao động tiền lương, đào tạo, trực tiếp chỉ đạo cơng tác tài chính kế tốn, trực tiếp chỉ đạo công tác kế hoạch, trực tiếp đứng lên kí kết các hợp đồng mua bán lớn của công ty
Phó giám đốc: Người đưa ra chiên lược cho công ty, giúp việc cho giám đốc và
thực hiện quyền điều hành công ty do chính giám đốc ủy nhiệm
Phòng Tài chính - kế toán: Chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc, giúp giám đốc thực hiện chức năng cung cấp thông tin tài chính — kế tốn và là cơng cụ đắc lực cho quản lý, bảo vệ tài sản của doanh nghiệp Tham mưu, giúp giám đốc chỉ đạo, quản
lý điều hành công tác kinh tế tài chính và hạch toán kế toán; xúc tiến huy động tài chính và quản lý công tác đầu tư tài chính; thực hiện và theo dõi công tác tiền lương,
Trang 35động trong công ty; thanh quyết toán các chỉ phí hoạt động, chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh và chỉ phí đầu tư các dự án theo quy định
Phòng kĩ thuật: Chịu trách nhiệm trong công tác quản lý, đảm bảo sự hoạt động ồn định của các máy móc trong cơng ty Ngồi ra còn chịu trách nghiệm kiêm tra chất lượng của sản phẩm trước khi đưa sang bộ phận bán hàng và giao dịch với khách hàng Tiến hành nghiên cứu và trình Giám đốc về các mẫu mã mới, chủng loại mới đê có kế
hoạch thực thi
Phòng hành chính tổng hợp: Có chức năng tham mưu, giúp việc cho giám đốc trong việc tô chức quản lý nhân sự, giải quyết chế độ chính sách cho người lao động, tuyên dụng, đảo tạo, các chế độ lương thưởng cho người lao động, tô chức các hoạt động, thi đua khen thưởng, kỷ luật và công tác Quản lý và hướng dẫn các phòng khác công ty về công tác văn thư, lưu trữ; tô chức thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ của công ty theo quy định của pháp luật Tổ chức, kiêm tra, đôn đốc thực hiện công tác bảo vệ tài sản của công ty; quản lý, lập và thực hiện các phương án bảo vệ các mục tiêu quan trọng, các công trình trọng điêm trong toàn bộ khu vực công ty quản lý Đối với khách đến giao dịch, làm việc hoặc tham quan giao lưu, nhân viên bảo vệ
có trách nhiệm hướng dẫn và thực hiện đầy đủ các quy định đã ban hành, nghiêm cấm
không cho người không có nhiệm vụ vào khu vực làm việc của công ty Phối hợp với
các cơ quan chính quyền tại địa phương để thực hiện việc quản lý nhân khâu, hộ khẩu
trong công ty theo quy định hiện hành của Nhà nước và hoạt động khác tại địa
phương
Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm bán hàng, lập kế hoạch sản xuất cho các
nhà máy hoạt động Phòng phân công từng nhân viên phụ trách từng nhà máy từ khâu
lập kế hoạch, theo dõi, giám sát tiến độ của các nhà máy Duy trì những quan hệ kinh doanh hiện có, nhận đơn đặt hàng: thiết lập những những mối quan hệ kinh doanh mới bằng việc lập kế hoạch và tô chức lịch công tác hàng ngày đối với những quan hệ kinh
doanh hiện có hay những quan hệ kinh doanh tiềm năng khác Lập kế hoạch công tác
tuần, tháng trình trưởng kênh bán hàng duyệt Nắm được quy trình tiếp xúc khách
hàng, quy trình xử lý khiếu nại thông tin, quy trình nhận và giải quyết thông tin khách hàng, ghi nhận đầy đủ theo các biêu mâu của các quy trình này
Trang 362.1.3 KẾt quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH SX & TM Hưng Thanh
Bảng 2.1:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH SX & TM Hưng Thanh năm 2011-2013 Đơn vị tính: Đồng Chênh lệch 2012-2011 Chênh lệch 2013-2012 Chỉ tiêu 2011 2012 2013
Tuyệt đối (%) Tuyệt đối (%)
Doanh thu thuần 13.981.874.887| 14.728694370| 18.396.467.140 746.819.483 534| 3.667.772.770 24.9 Giá vốn hàng bán 12.179.897.277| 13.142368./798| 16.209.052.545| 962.471.521 7909| 3.066.683.747 23,33 Lợi nhuận sau thuế TNDN 313.774.380 384.280.620 689.867518| 70.506.240 22.3 305.586.898 79,52
(Nguồn: Phong hanh Tai chinh — Kế toán)
26
Trang 37Qua bảng 2.1 của công ty TNHH SX & TM Hưng Thanh ta nhận thấy rằng: Về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty: năm 2012 là
14.728.694.370 đồng, tăng 747 triệu đồng so với năm 2011, tăng tương ứng 5,34% Nguyên nhân dẫn tới sự gia tăng này là do công ty đã cố gắng cải tiên công nghệ và
cung cấp tới khách hàng những sản phâm chất lượng, mẫu mã ngày càng đa dạng
Năm 2013 công ty có sự tăng trưởng vượt bậc về doanh thu thuần với giá trị đạt
18.396.467.140 đồng, so với năm 2012 đã tăng 3,7 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 24.9% Nguyên nhân là do năm 2013 công ty luôn có chính sách bán hàng tốt, đặc biệt trong khâu marketing và chăm sóc khách hàng hậu bán hàng Công ty đã tập trung chăm sóc khách hàng trung thành đồng thời đây mạnh mở rộng thị trường làm gia tăng dang ké lượng khách hàng mới, từ đó gia tăng về doanh thu cho công ty trong năm 2013
Vé gid von hàng bán: Năm 2012 là 13.142.368.798 đồng, tăng 962 triệu đồng so
với năm 2011, tương ứng với 7,9% Năm 2013 là 16.898.920.063 đồng, tăng 3,1 tỷ
đồng so với năm 2012, tương ứng tăng 23,33% Sự tăng lên của giá vốn là phù hợp
với mức tăng 24,9% của doanh thu thuần năm 2013 Tuy nhiên công ty nên cố gắng
tìm kiếm và hợp tác nhiều hơn với các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào để giảm bớt chỉ phí đầu vào, giảm giá vốn hàng bán
Về lợi nhuận sau thuế TNDN: Lợi nhuận sau thuế năm 2012 đã tăng từ
313.774.380 đồng lên 384.280.620 đồng so với năm tài chính 2011, tương ứng với
mức tăng 22,5% Sang năm 2013, lợi nhuận công ty tăng mạnh và an tượng với mức
gia tăng 79,52% so với lợi nhuận năm 2012 Nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu thuần lớn hơn so với tốc độ tăng của Giá vốn hàng bán và tốc độ tăng của doanh
thu thuần cũng nhanh gấp 5 lần so với tốc độ tăng của doanh thu thuần năm 2012 dẫn
tới lợi nhuận sau thuê TNDN tăng mạnh Mặt khác, khi so sánh với tình hình tài chính
của các công ty trong ngành, đặc biệt công ty đầu ngành như Công ty cô phần công nghiệp gốm sứ Taicera có tốc độ tăng của Giá vốn hàng bán trung bình 3 năm gấp đôi
tốc độ tăng của doanh thu thuần và Lợi nhuận sau thuế TNDN giảm 3 năm liên tiếp với mức giảm 17%/ năm, có thê thấy công ty TNHH sản xuất và thương mại Hung
Thanh đã linh hoạt tìm ra con đường thoát khỏi khủng hoảng và có hướng đi đúng đắn,
dần khăng định được vị trí, thương hiệu của mình trên thị trường Trong đó, con đường dẫn tới thành công trên là do công ty có sự đầu tư phát triên thị trường, tìm hướng đi mới, không những thị trường trong nước mà cả thị trường nước ngoài như Canada, Mỹ, Pháp, Trong 3 năm 2011, 2012, 2013 là những năm kinh doanh đầy khó khăn của các doanh nghiệp trên cả nước thì công ty TNHH SX & TM Hưng Thanh vẫn đứng
Trang 38vững trên thị trường và hoạt động kinh doanh có lãi Đây có thê xem là thành công lớn của công ty
2.2 Thực trạng quản lý TS của công ty TNHH SX & TM Hưng Thanh
2.2.1 Thực trạng về quy mô và cơ cấu TS của công ty TNHH SX & TM Hưng Thanh
Trước khi muốn hiểu về hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty, ta cần phải hiệu về
thực trạng tài sản của Công ty qua các năm Quy mô và cơ cấu tài sản được thê hiện rõ qua bảng sau : Bảng 2.2 Quy mô và cơ cấu tài sản của Công ty TNHH SX & TM Hưng Thanh Đơn vị tính: Giá trị: đồng; Tỷ trọng: % Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chỉ tiêu 1 1 Ẳ Giá trị tý Giá trị » Giá trị tý trọng trọng trọng TSNH 11.293.574.047| 68,6} 11.792.977.709| 70,3} 11.057.047.403| 69,7 TSDH 5.178.347.802 | 31,4] 4.982.888.042|} 29/7| 4.787.428.282| 30,3 Tong TS | 16.471.921.849 100 | 16.775.865.751 100} 15.844.475.685 100
(Nguon: Báo cáo tài chính của công ty năm 2011-2013)
Ta thấy tông tài sản có sự đôi không đáng kê qua ba năm Năm 2011, tong tai sản
ở mức 16.471.921.849 đồng Sang năm 2012, tông tài sản là 16.775.865.751 đồng,
tăng so với năm 2011 Tuy nhiên năm 2013 tông tài sản giảm xuống còn
15.844.475.685 đồng
Cùng với sự thay đôi về quy mô tông tài sản, cơ cấu tài sản cũng có những thay
đổi Nhưng nhìn chung tỷ trọng của tài sản ngắn hạn luôn lớn hơn tỷ trọng cuả tài sản
dài hạn với tỷ lệ 70%- 30% Tài sản ngắn hạn của công ty chủ yếu năm ở hàng tồn kho (trung bình 3 năm là 55%) và phải thu ngắn hạn (trung bình 3 năm là 27%) Điều này
thê hiện công ty dự trữ lượng hàng tồn kho khá lớn dé phục vụ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình
Tỷ trọng tài sản ngắn hạn: Năm 2011 cho ta thấy, cứ I đồng trong tông tài sản
thì có 0,686 đồng tài sản ngắn hạn, cũng như vậy trong năm 2012, trong I đồng của
tông tài sản thì có 0,703 đồng trong tài sản ngắn Năm 2012 tỷ trọng tài sản ngắn hạn lại tăng so với năm 2011 Nguyên nhân là do năm 2012 tình hình kinh tế khó khăn,
Trang 39đĩ có điều này là do công ty trong năm có tốc độ giảm của tài sản ngắn hạn nhanh hơn tốc độ giảm của tông tài sản là 0,8% Tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2013
giảm nhanh hơn tốc độ giảm của tổng tài sản là do trong kì công ty đã giảm đầu tư vào hàng tồn kho (tốc độ giảm là 13,04%), đồng thời do thắt chặt chính sách bán hàng nên
các khoản phải thu khách hàng của công ty năm 2013 giảm 23,63% Điều này đã làm
cho tài sản ngăn hạn giảm với tốc độ 6,24% trong khi tổng tài sản chỉ giảm 5,44%
Tỷ trọng tài sản dài hạn: Năm 2012 là 29.7%, như vậy trong I đồng tài san thì có tới 0,297 đồng tài sản dài hạn, giảm 1,74% so với năm 2011 Tỷ trọng tài san dai han
năm 2013 là 30,22%, so với năm 2012 là 29,70%, tỷ trọng này đã tăng nhẹ 0,52%
Nguyên nhân là do công ty đang đầu tư nhiều vào hệ thống dây chuyền sản xuất mới nhằm cải tiên chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động Điều này dường như đi
ngược với các đối thủ cạnh tranh vì họ lại đầu tư nhiều hơn vào hàng tồn kho nhằm
đáp ứng nhu cầu tức thì của thị trường Hơn nữa, những tài sản dài hạn đặc biệt là
những loại thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất đều có giá trị khá lớn nên rất khó
cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu tư mua mới Chi phí duy tu, bảo dưỡng máy
móc, thiết bị cũng khá tốn kém Bên cạnh đó thì với sự phát triên mạnh mẽ của công
nghệ, các máy móc, thiết bị có khả năng sẽ bị lỗi thời rất nhanh nhưng Công ty đã lại
lựa chọn giải pháp là mua mới Đây có thê là điều không hợp lý tại Công ty TNHH SX & TM Hưng Thanh
Về cơ cấu tài sản, ty trong tai sản ngan hạn được nâng lên dần và chiếm 70%
tông tài sản Nguyên nhân là do Công ty mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường, tập trung chủ yêu vào mở rộng quy mô tài sản ngắn hạn Không những thế Công ty còn tập trung đầu tư tài sản có định, nhưng giá trị hao mòn của tài sản có định lớn dẫn đến
sự thay đổi tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tài sản dai han
Đê có thê đánh giá được một cách chính xác và đầy đủ hơn, chúng ta cần phải đi sâu phân tích kĩ hơn cơ cấu của tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Đây sẽ là những cơ
sở đê có thê đưa ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty 2.2.2 Thực trạng quản lý TSNH của Công ty TNHH SX & TM Hung Thanh 2.2.2.1 Quy mô và cơ cấu của TSNH tại Công ty TNHH SX & TM Hưng Thanh
Việc phân bố TSNH một cách hợp lý là việc làm rất quan trọng trong việc sử
dụng hiệu quả tài sản Mỗi khoản mục chiêm bao nhiêu phần trăm trong tông TSNH
của DN thì thích hợp, điều đó phụ thuộc vào nhiều yếu tô khác như: loại hình DN, đặc điểm sản xuất kinh doanh của mỗi DN, trình độ nhân viên Do đó, mỗi DN có một
quy mô và cơ cầu TSNH khác nhau
Trang 40Bang 2.3 Quy mô và cơ cấu TSNH của Công ty TNHH SX & TM Hưng Thanh Đơn vị tính: Giá trị: Trả đồng;Tỷ trọng: %
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chí tiêu Giá trí Tỷ Giá tr tt Giá tr Tỷ
lá trị tring iatri | Ty trong ia tri rg Tin và các khoản tương 597,73 a 281,63 2,39 1.174,18 10,62 đương tiền Các khoản phải , J1 n2 27,75 | 3.880,51 21,9 2.966,15 26,84 thu ngan han Hàng tồn kho 6.836,58 60,53 | 6.99846 59,34 6.085 ,72 55,04 Tai san ngan han 5 725,39 6,42 632,36 5,37 830,98 Ta khac Tông TSNH 17313) 100 | 11.792,97 100} 11.057,04 100
(Nguon: Báo cáo tài chính của Cong tynam 2011-2013)
VỀ tài sản ngắn hạn: năm 2012 là 11.792.977.709 đồng, so với năm 2011 đã tăng
499.403.662 đồng, ứng với 4,42% Do công ty có sự thay đôi chính sách bán hàng nên tín dụng thương mại được nới lỏng, khoản phải thu khách hàng tăng đáng kê trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty, tài sản ngắn hạn của công ty năm 2013 là
11.057.047.403 đồng, giảm 735.930.306 đồng so với năm 2012, tương ứng tỷ lệ giảm
6,24% Có sự thay đôi này là do trong năm 2013, công ty tăng dự trữ tiền mặt và giảm
các khoản đầu tư vào hàng tồn kho, cụ thê như sau:
Tiên và các khoản tương đương tiên: Về độ biên động của chỉ tiêu, năm 2012 so với năm 2011 đã giảm mạnh 52,88% Trong khi đó năm 2013 so với năm 2012 đã tăng
316,93% Về tỉ trọng, năm 2011, tỷ trọng của tiền và các khoản tương đương tiền là
5,3%, nhưng năm 2012 giảm xuống còn 2.39%4 và đến năm 2013 tỷ trọng tăng lên là 10.62% Nguyên nhân có sự biến động biên độ lớn là do công ty bán chịu nhiều hơn và dùng tiền chi trả các khoản lãi vay đầu kì đã dẫn tới sự thiếu hụt tiền mặt trong năm tải chính 2012
Các khoản phải thu ngắn hạn: Về độ biên động số tuyệt đối của chỉ tiêu, từ năm 2011 đến năm 2013, các khoản phải thu ngắn hạn có xu hướng giảm Phải thu khách hàng
năm 2012 so với năm 2011 đã tăng 23,90% Tuy nhiên sang năm 2013 so với năm 2012 giảm 23,62% Xét về tỷ trọng ta thấy tỷ trọng của các khoản phải thu cũng có sự