1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu vai trò chỉ số z trong dự báo khả năng bảo tồn vòng van động mạch phổi khi phẫu thuật triệt để tứ chứng fallot (FULL TEXT)

154 313 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

Fallot là ngƣời đầu tiên công bố những yếu tố giải phẫu bệnh lý bao gồm thông liên thất, động mạch chủ cƣỡi ngựa, hẹp phổi và phì đại thất phải vào năm 1888. Điều này giúp phân biệt tứ chứng Fallot (TOF) với các bệnh lý tim bẩm sinh phức tạp khác. Bản thân TOF cũng là một bệnh lý tim bẩm sinh phức tạp và chiếm tỉ lệ khá cao từ 5-9% theo y văn thế giới [47]. Phẫu thuật điều trị TOF là một trong những phẫu thuật điều trị bệnh lý tim bẩm sinh sớm nhất trên thế giới. Trong một khoảng thời gian khá lâu phẫu thuật tạm thời Blalock-Taussig đƣợc xem là phƣơng pháp duy nhất để cứu sống bệnh nhân [47]. Tuy nhiên, sự phát triển của phẫu thuật tim hở đã mở ra một triển vọng mới cho bệnh nhân TOF nói riêng và các bệnh lý tim cần phẫu thuật nói chung. Các thƣơng tổn phức tạp trong bệnh lý TOF đã có thể đƣợc sửa chữa triệt để nhƣ vá lỗ thông liên thất và mở rộng đƣờng ra thất phải, cũng nhƣ tạo hình van động mạch phổi nhân tạo khi không thể bảo tồn van và vòng van. Tác giả đầu tiên báo cáo phẫu thuật sửa chữa triệt để thành công TOF là Kirklin J.W và cộng sự, thực hiện tại Mayo Clinic, Mỹ năm 1955 với sự hỗ trợ của máy tuần hoàn ngoài cơ thể [28], [47]. Cũng Kirklin là ngƣời đầu tiên sử dụng mảnh vá mở rộng đƣờng thoát thất phải bằng màng ngoài tim băng ngang vòng van động mạch phổi vào năm 1959 [47]. Ban đầu các tổn thƣơng đƣợc tiếp cận qua đƣờng mở thất phải, mặc dù giúp bộc lộ tốt để vá lỗ thông liên thất và dễ dàng mở rộng đƣờng thoát thất phải nhƣng đƣờng mở này lại gây rối loạn nhịp thất, đột tử và suy thất phải. Cách tiếp cận qua đƣờng mở nhĩ phải-động mạch phổi đƣợc mô tả lần đầu tiên bởi hai tác giả Hudspeth và Edmunds. Phƣơng cách này trở nên phổ biến vào thập niên 80 vì ƣu điểm giúp tránh đƣợc những nguy cơ trên [15], [28], [38], [42], [62]. Phẫu thuật sửa chữa triệt để TOF đƣợc thực hiện tại Việt Nam từ 1994, ban đầu áp dụng phƣơng cách mở thất phải để tiếp cận tổn thƣơng, nhƣng hiện nay hầu hết các trung tâm đều sử dụng phƣơng cách tiếp cận tổn thƣơng qua đƣờng mở nhĩ phải - động mạch phổi. Tại bệnh viện Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh chúng tôi phẫu thuật TOF theo phƣơng cách tiếp cận tổn thƣơng qua đƣờng mở nhĩ phải - động mạch phổi. Chúng tôi cũng tạo hình van ĐMP một lá trên tất cả các bệnh nhân hẹp đƣờng thoát thất phải nặng, không bảo tồn đƣợc vòng van ĐMP hoặc các trƣờng hợp không van ĐMP từ tháng 10/2006. Tuy nhiên, trong một số trƣờng hợp hẹp nặng đƣờng thoát thất phải vẫn cần thực hiện một đƣờng mở thêm qua vòng van động phổi từ 1 đến 2 cm. Vấn đề hở van động mạch phổi đƣợc đặt ra do mô van của bệnh nhân không đủ để che phủ lỗ van sau khi mở rộng. Hở van ĐMP làm suy chức năng thất phải, làm nặng tình trạng bệnh và kéo dài thời gian điều trị hậu phẫu. Do đó, có rất nhiều nghiên cứu sử dụng các vật liệu khác nhau để làm van động mạch phổi nhân tạo: màng ngoài tim tự thân, van heo, van ngƣời chết [46], [53], [58], [83], [84], [85]. Năm 1993, Yamagishi và Kurosawa và cộng sự công bố màng PTFE 0,1mm (polytetrafluoethylen) nhƣ là một vật liệu thích hợp với nhiều tính chất tốt để sử dụng làm van một lá khi tái cấu trúc lại đƣờng thoát thất phải mà không bảo tồn đƣợc van và vòng van động mạch phổi [92]. Kết quả ngắn hạn và trung hạn cho thấy lợi điểm khi sử dụng PTFE 0,1mm làm van nhân tạo ĐMP: hở van ĐMP chỉ ở mức độ nhẹ, bảo tồn chức năng thất phải, rút ngắn thời gian hậu phẫu, giảm nguy cơ tử vong [83]. Suy thất phải sau mổ sửa chữa triệt để TOF là một vấn đề quan trọng, có thể ảnh hƣởng đến kết quả điều trị nên các phẫu thuật viên luôn băn khoăn về vấn đề bảo tồn van ĐMP cho bệnh nhân TOF. Do vậy tác giả tìm cách nghiên cứu về vai trò của chỉ số Z vòng van đƣợc đo bằng siêu âm tim qua thành ngực trƣớc mổ trong dự báo khả năng bảo tồn van ĐMP, đồng thời đánh giá kết quả phẫu thuật triệt để TOF trong giai đoạn chu phẫu và sau phẫu thuật 24 tháng nhằm phân tích các yếu tố có thể ảnh hƣởng đến kết quả điều trị.CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1. Chỉ số Z có vai trò gì trong dự báo khả năng bảo tồn vòng van động mạch phổi? 2. Kết quả điều trị trong phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot khi bảo tồn vòng van động mạch phổi và không bảo tồn vòng van động mạch phổi-có tạo hình van động mạch phổi là nhƣ thế nào ? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Nghiên cứu vai trò chỉ số Z trong dự báo khả năng bảo tồn vòng van động mạch phổi khi phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot. 2. Đánh giá kết quả phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot trong giai đoạn chu phẫu và sau phẫu thuật 24 tháng của hai nhóm bảo tồn vòng van động mạch phổi và không bảo tồn vòng van động mạch phổi-có tạo hình van động mạch phổi một lá.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THẾ VIỆT NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CHỈ SỐ Z TRONG DỰ BÁO KHẢ NĂNG BẢO TỒN VÒNG VAN ĐỘNG MẠCH PHỔI KHI PHẪU THUẬT TRIỆT ĐỂ TỨ CHỨNG FALLOT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2017 I MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC I DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IV CÁC THUẬT NGỮ TIẾNG ANH V DANH MỤC CÁC BẢNG VI DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ VIII DANH MỤC CÁC HÌNH IX ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Giải phẫu bệnh học tứ chứng Fallot 1.2 Sinh lý bệnh học tứ chứng Fallot .7 1.3 Đại cƣơng bệnh tứ chứng Fallot 1.4 Điều trị nội khoa can thiệp nội mạch 17 1.5 Lịch sử điều trị phẫu thuật 19 1.6 Chỉ định phẫu thuật 21 1.7 Phẫu thuật giảm nhẹ .22 1.8 Phẫu thuật sửa chữa triệt để 24 1.9 Kỹ thuật tạo hình van động mạch phổi .28 1.10 Kết sớm sau phẫu thuật sửa chữa triệt để 31 1.11 Kết lâu dài sau phẫu thuật sửa chữa triệt để 32 1.12 Ngƣỡng giá trị Z vòng van nhằm dự báo khả bảo tồn van ĐMP 33 II 1.13 Vai trò van động mạch phổi mảnh 34 1.14 Tình hình nghiên cứu nƣớc 36 1.15 Áp dụng phẫu thuật TOF bệnh viện Đại học Y Dƣợc .37 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .39 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 40 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá 44 2.4 Biến số nghiên cứu 47 2.5 Kiểm soát sai lệch 52 2.6 Tóm tắt tiến trình nghiên cứu 53 2.7 Vai trò ngƣời nghiên cứu 56 2.8 Quản lý phân tích số liệu 57 2.9 Y đức 58 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 59 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 59 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 61 3.3 Đặc điểm phẫu thuật .64 3.4 Khả bảo tồn van ĐMP theo số Z .66 3.5 Kết điều trị sớm sau phẫu thuật triệt để TOF 74 3.6 Kết điều trị sau phẫu thuật triệt để TOF đƣợc theo dõi 24 tháng 78 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 90 4.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 90 4.2 Ngƣỡng giá trị số Z dự báo khả bảo tồn vòng van ĐMP 92 4.3 Đánh giá hiệu phẫu thuật triệt để TOF 97 III 4.4 Những điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 115 4.5 Những điểm tính ứng dụng nghiên cứu .117 KẾT LUẬN .118 KIẾN NGHỊ 119 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN .120 TÀI LIỆU THAM KHẢO .121 PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU .133 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU 135 PHỤ LỤC 3: BẢNG ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU .141 IV DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACT Activated clotting time ALTT Áp lực tâm thu AUC Diện tích dƣới đƣờng cong ROC (Area Under ROC Curve) CT Chụp cắt lớp điện toán (Computed Tomography) ĐKTT Đƣờng kính thất trái ĐM Động mạch ĐMC Động mạch chủ ĐMP Động mạch phổi GLM Mô hình tuyến tính tổng quát hóa (Generalized Linear Model) MAPCAs Major aortopulmonary collateral arteries MRI Magnetic resonance imaging MSCT Multislide Computed Tomography PTFE Poly Tetra Fluo Ethylen RR Relative Risk TM Tĩnh mạch TOF Tetralogy of Fallot TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh V CÁC THUẬT NGỮ TIẾNG ANH Thuật ngữ Ý nghĩa Activated clotting time Thời gian đông máu hoạt hóa Computed Tomography Chụp cắt lớp điện toán Gradient Chênh áp Major aortopulmonary collateral arteries Tuần hoàn bàng hệ chủ phổi Multislice computed tomography Chụp cắt lớp điện toán Magnetic resonance imaging Chụp cộng hƣởng từ Relative Risk Nguy tƣơng đối Tetralogy of Fallot Tứ chứng Fallot VI DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 47 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu (N=162) 59 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu (N = 162) 60 Bảng 3.3 Đặc điểm tiền sử bệnh bệnh nhân nghiên cứu (N = 162) 61 Bảng 3.4 Đặc điểm huyết học bệnh nhân nghiên cứu (N = 162) .62 Bảng 3.5 Đặc điểm siêu âm tim trƣớc phẫu thuật (N = 162) 63 Bảng 3.6 Đặc điểm phẫu thuật (N = 162) 64 Bảng 3.7 Đánh giá đặc điểm giải phẫu siêu âm trƣớc mổ kích thƣớc thực tế đo mổ (N = 162) 65 Bảng 3.8 Đặc điểm số Z vòng van ĐMP (N = 162) 66 Bảng 3.9: Đánh giá đồng thuận bảo tồn van ĐMP số Z siêu âm lúc mổ 67 Bảng 3.10 Khả bảo tồn van ĐMP theo số Z (N = 162) .68 Bảng 3.11 Khả bảo tồn van ĐMP dựa vào số Z (N = 162) .70 Bảng 3.12 Đánh giá đặc điểm phân tầng số Z vòng van ĐMP, Z

Ngày đăng: 12/07/2017, 15:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Sinh Hiền (2011), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật không mở thất phải trong điều trị phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot tại Bệnh viện Tim Hà Nội, Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật không mở thất phải trong điều trị phẫu thuật triệt để tứ chứng Fallot tại Bệnh viện Tim Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Sinh Hiền
Năm: 2011
2. Hoàng Trọng Kim (2004), "Bệnh tim bẩm sinh". Bài giảng Nhi khoa, ĐH Y Dƣợc TP. HCM, NXB Y học TP. HCM, tập 2, tr. 475-490 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tim bẩm sinh
Tác giả: Hoàng Trọng Kim
Nhà XB: NXB Y học TP. HCM
Năm: 2004
3. Nguyễn Thị Tuyết Lan (2009), Đặc điểm tiền phẫu lâm sàng và cận lâm sàng các trường hợp tứ chứng Fallot dưới 17 tuổi được phẫu thuật tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 01-2005 đến 6-2008, Luận văn thạc sĩ y học, ĐH Y Dƣợc TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tiền phẫu lâm sàng và cận lâm sàng các trường hợp tứ chứng Fallot dưới 17 tuổi được phẫu thuật tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 01-2005 đến 6-2008
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Lan
Năm: 2009
4. Trương Thị Thúy Mai (2002), Khảo sát đặc điểm Tim bẩm sinh tím ở trẻ em khoa Tim mạch Bệnh viện Nhi đồng 1, Luận văn thạc sĩ y học, ĐH Y Dƣợc TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đặc điểm Tim bẩm sinh tím ở trẻ em khoa Tim mạch Bệnh viện Nhi đồng 1
Tác giả: Trương Thị Thúy Mai
Năm: 2002
5. Phan Cao Minh, Huỳnh Thị Duy Hương (2011), "Đặc điểm trẻ tứ chứng Fallot đƣợc phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tại bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 11-2007 đến 05-2010", Y học TPHCM, 15 (Phụ bản số 1), tr. 240-246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm trẻ tứ chứng Fallot đƣợc phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tại bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 11-2007 đến 05-2010
Tác giả: Phan Cao Minh, Huỳnh Thị Duy Hương
Năm: 2011
6. Nguyễn Văn Phan (2014), "Nghiên cứu kết quả phẫu thuật hẹp đường ra thất phải", Tạp chí phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam, Số 6, tr. 33-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kết quả phẫu thuật hẹp đường ra thất phải
Tác giả: Nguyễn Văn Phan
Năm: 2014
7. Vũ Minh Phúc (2009), "Tứ chứng Fallot". Bài giảng Nhi khoa Đại Học năm 2009. Đại học Y Dƣợc Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ chứng Fallot
Tác giả: Vũ Minh Phúc
Năm: 2009
8. Đoàn Chí Thắng (2014), Đánh giá chức năng thất phải ở bệnh nhân Tứ chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn từ 06/6/2010 đến 30/5/2012, Chuyên đề nghiên cứu sinh, Bộ môn nội ĐH Y Dƣợc Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chức năng thất phải ở bệnh nhân Tứ chứng Fallot sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn từ 06/6/2010 đến 30/5/2012
Tác giả: Đoàn Chí Thắng
Năm: 2014
9. Lê Quang Thứu (2009 ), "Kỹ thuật tạo hình van động mạch phổi một lá trong phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn bệnh tứ chứng Fallot", Tạp chí Y học thực hành, 690, tr. 38-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật tạo hình van động mạch phổi một lá trong phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn bệnh tứ chứng Fallot
10. Lê Quang Thứu (2013), "Rối loạn chức năng thất phải sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn Tứ chứng Fallot". Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 65, tr. 569- 572 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn chức năng thất phải sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn Tứ chứng Fallot
Tác giả: Lê Quang Thứu
Năm: 2013
11. Nguyễn Minh Trí Viên (2009), Phẫu thuật điều trị tứ chứng Fallot: So sánh phẫu thuật cổ điển và phẫu thuật qua đường động mạch phổi- nhĩ phải sau 16 năm đánh giá, Hội thảo can thiệp Tim bẩm sinh toàn quốc 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật điều trị tứ chứng Fallot: So sánh phẫu thuật cổ điển và phẫu thuật qua đường động mạch phổi- nhĩ phải sau 16 năm đánh giá
Tác giả: Nguyễn Minh Trí Viên
Năm: 2009
12. Phạm Nguyễn Vinh (2003), "Tứ chứng Fallot". Siêu âm tim và Bệnh lý học tim mạch. Nhà xuất bản y học, tr. 67-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ chứng Fallot
Tác giả: Phạm Nguyễn Vinh
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2003
13. Phạm Nguyễn Vinh (2006), "Tứ chứng Fallot". Bệnh học Tim mạch. Nhà xuất bản y học, tr. 456-465.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ chứng Fallot
Tác giả: Phạm Nguyễn Vinh
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2006
14. Al-Habib HF, Jacobs JP, Mavroudis C, Tchervenkov CI, O'Brien SM, Mohammadi S, et al. (2010), "Contemporary patterns of management of tetralogy of Fallot: data from the Society of Thoracic Surgeons Database".Ann Thorac Surg, 90 (3), pp. 813-819; discussion pp. 819-820 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contemporary patterns of management of tetralogy of Fallot: data from the Society of Thoracic Surgeons Database
Tác giả: Al-Habib HF, Jacobs JP, Mavroudis C, Tchervenkov CI, O'Brien SM, Mohammadi S, et al
Năm: 2010
15. Alexiou Christos, Chen Qiang, Galogavrou Maria, Gnanapragasam James, Salmon Anthony P, Keeton Barry R, et al. (2002), "Repair of tetralogy of Fallot in infancy with a transventricular or a transatrial approach". European journal of cardio-thoracic surgery, 22 (2), pp. 174-183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Repair of tetralogy of Fallot in infancy with a transventricular or a transatrial approach
Tác giả: Alexiou Christos, Chen Qiang, Galogavrou Maria, Gnanapragasam James, Salmon Anthony P, Keeton Barry R, et al
Năm: 2002
16. Anagnostopoulos P, Azakie A, Natarajan S, Alphonso N, Brook MM, Karl TR (2007), "Pulmonary valve cusp augmentation with autologous pericardium may improve early outcome for tetralogy of Fallot". J Thorac Cardiovasc Surg, 133 (3), pp. 640-647 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pulmonary valve cusp augmentation with autologous pericardium may improve early outcome for tetralogy of Fallot
Tác giả: Anagnostopoulos P, Azakie A, Natarajan S, Alphonso N, Brook MM, Karl TR
Năm: 2007
17. Arab Sameh M, Kholeif Abdel-Fattah E, Zaher Salah R, Abdel-Mohsen Aly M, Kassem A Samir, Qureshi Shakeel A (1999), "Balloon dilation of the right ventricular outflow tract in tetralogy of Fallot: a palliative procedure".Cardiology in the Young, 9 (01), pp. 11-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Balloon dilation of the right ventricular outflow tract in tetralogy of Fallot: a palliative procedure
Tác giả: Arab Sameh M, Kholeif Abdel-Fattah E, Zaher Salah R, Abdel-Mohsen Aly M, Kassem A Samir, Qureshi Shakeel A
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w