Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
747,81 KB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o ĐINH MINH HẢI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ SINH TRƢỞNG MÔ HÌNH TRÁM ĐEN GHÉP TẠI XÃ HÀ CHÂU, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết trình bày khóa luận trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên, ngày 12 tháng năm 2016 Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hoàn Ngƣời viết cam đoan Đinh Minh Hải Xác nhận giáo viên chấm phản biện (Ký ghi rõ họ tên) TS Hồ Ngọc Sơn ii LỜI CẢM ƠN Trong môi trường làm việc nay, để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội hành trang trường sinh viên không nắm vững mặt lý thuyết mà cần phải giỏi thực hành Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng giúp cho sinh viên có điều kiện củng cố kiến thức học tập nhà trường hội để sinh viên tự trau dồi thêm kiến thức thực tế nhằm chuẩn bị hành trang cho công việc sau Xuất phát từ nguyện vọng thân chí ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em tiến hành thực khóa luận “Đánh giá sinh trưởng mô hình Trám đen ghép xã Hà Châu, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” Sau thời gian làm việc nghiêm túc đến nay, khóa luận em hoàn thành Nhân dịp em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt tới giảng viên TS Nguyễn Thị Thu Hoàn – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Đồng thời em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quyền xã Hà Châu hộ nông dân địa bàn xã tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành chuyên đề thời gian nhà trường quy định Do trình độ chuyên môn hạn chế thời gian có hạn nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót định Vậy em kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo Khoa toàn thể bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Sinh viên thực tập Đinh Minh Hải iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Đánh giá tỷ lệ sống Trám ghép mô hình 24 Bảng 4.2 Phân loại phẩm chất Trám đen ghép mô hình 25 Bảng 4.3 Phân loại phẩm chất Trám đen ghép mô hình 26 Bảng 4.4 Kết theo dõi đánh giá số tiêu sinh trưởng mô hình 27 Bảng 4.5 Kết theo dõi đánh giá số tiêu sinh trưởng 30 mô hình 30 Bảng 4.6 So sánh sinh trưởng mô hình sau năm trồng 34 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Mô hình gia đình ông Nguyễn Văn Tụ 22 Hình 4.2: Mô hình gia đình cô Trương Thị Thúy 23 Hình 4.3: Điều tra sinh trưởng mô hình 30 Hình 4.4: Điều tra sinh trưởng mô hình 32 Hình 4.5: Một số loại bệnh Trám ghép 34 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Mục tiêu 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan Trám đen 2.1.1 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Đặc điểm phân bố 2.1.3 Đặc điểm hình thái 2.1.4 Đặc điểm sinh thái 2.2 Cơ sở khoa học sinh trưởng 2.3 Tình hình nghiên cứu Trám nước 2.3.1 Nghiên cứu Trám giới 2.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 2.4 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên, nhân lực 13 2.4.1 Đặc điểm tự nhiên: 13 2.4.2 Diện tích tự nhiên 14 2.4.3 Đặc điểm địa hình khí hậu 14 2.5 Tài nguyên 15 2.5.1 Đất đai 15 vi 2.5.2 Đánh giá lợi phát triển dựa tiềm năng, mạnh tài nguyên xã 15 2.6 Nhân lực 16 2.7 Kinh tế - xã hội 16 2.7.1 Giao thông 16 2.7.2 Thủy lợi 17 2.8 Về văn hóa – xã hội – môi trường 18 2.8.1 Giáo dục 18 2.8.2 Y tế 18 2.8.3 Văn hóa 18 2.9 Đánh giá chung 19 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 20 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Đánh giá sơ mô hình Trám đen ghép 22 4.1.1 Khái quát mô hình 22 4.1.2 Đánh giá tỷ lệ sống Trám đen ghép 23 4.2.2 Đánh giá, phân loại phẩm chất 24 4.2 Điều tra sinh trưởng Trám đen ghép 27 4.3 Đánh giá phát triển Trám đen ghép tình hình sâu bệnh hại 32 vii 4.4 So sánh sinh trưởng Trám đen ghép sau năm trồng mô hình 344 4.5 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc, cách phòng trừ sâu bệnh cho Trám đen 36 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên vô quý báu quốc gia, tài nguyên tái tạo Rừng đóng vai trò quan trọng sống toàn người sinh vật trái đất, rừng cung cấp oxi, trì sống phận quan trọng môi trường sinh thái Rừng cung cấp nhiều lâm đặc sản quý hiếm, trì phát triển nguồn gen động thực vật có giá trị kinh tế cao, bảo tồn đa dạng sinh học Rừng giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế như: cung cấp nguồn gỗ, tre, đặc sản rừng, loại động, thực vật có giá trị nước xuất khẩu, mang ý nghĩa quan trọng cảnh quan thiên nhiên an ninh quốc phòng Bởi vậy, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành một yêu cầu, nhiệm vụ trì hoãn tất quốc gia giới có Việt Nam Đó thách thức vô to lớn đòi hỏi cá nhân, tổ chức thuộc cấp quốc gia giới nhận thức vai trò nhiệm vụ công tác phục hồi phát triển rừng Trám đen (Canarium tramdenum Dai & Yakovl) gỗ lớn địa, có chiều cao từ 20-30m, đường kính ngang ngực đạt 50-70cm, thân tròn thẳng, tán rộng xanh quanh năm Trám đen trồng phân bố vùng Đông Nam châu Á gồm phía nam Trung Quốc (Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây) Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan Ở Việt Nam Trám đen phân bố rộng rãi từ Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Phú Thọ, Hòa Bình, Hà Tây, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Nam, Đắc Lắc, Khánh Hoà Ngoài tác dụng phòng hộ, cung cấp gỗ củi, phận trám đen quả, cành, lá, vỏ rễ có giá trị nguồn dược liệu Trám đen địa đa mục đích trồng nhiều chương trình dự án trồng rừng khác tỉnh trung du miền núi phía Bắc miền Trung Tuy nhiên thực tế sản xuất mô hình trồng tập trung chưa thành công nhiều nguyên nhân Ở xã Hà Châu, huyện Phú Bình, Trám đen đặc sản tiếng mang lại hiệu gấp nhiều lần so với lúa ăn khác Cách nhiều năm trước, Trám có mặt đất đồi, đất bãi xã Hà Châu Đó Trám địa mọc rải rác vườn đồi hộ gia đình với chủng loại phong phú đặc biệt Trám đen Trám mọc thành khu xen với loại tự nhiên khác địa bàn xã Hà Châu, huyện Phú Bình Cây Trám có nhiều công dụng dùng làm nến, hương, dầu thơm, keo dán, dược liệu, chứa nhiều canxi, vitamin C, sắt chất hữu có tác dụng bổ tỳ vị, phòng ngừa tả, cảm cúm [6] Ngoài Trám làm thực phẩm, người dân khai thác nhựa để bán cho sở làm hương, nến, chế keo dán, sơn, dầu thơm Ngoài tiềm để phát triển Trám xã Hà Châu lớn, nhu cầu nhiều hộ xã mong muốn quan tâm đầu tư, khoa học để phát triển Trám Xã Hà Châu bước đầu xây dựng mô hình trồng Trám ghép từ Trám ưu việt xã nhằm tăng lợi ích kinh tế, cải tạo vườn tạp Sau năm tiến hành ghép trồng, chưa có đánh giá khả sinh trưởng trồng Xuất phát từ thực tế nhu cầu em thực đề tài “Đánh giá sinh trưởng mô hình Trám đen ghép xã Hà Châu, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích Đánh giá khả sinh trưởng mô hình Trám đen ghép mô hình xã Hà Châu, huyện Phú Bình từ làm sở khoa học đề suất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp 30 Hình 4.3: Điều tra tình hình sinh trƣởng mô hình Bảng 4.5 Kết theo dõi đánh giá số tiêu sinh trƣởng mô hình Lần Hvn (cm) Hmầm (cm) Dt (cm) Có đo hoa STT 3 1 83 88 92 56 61 65 97 80 84 89 57 61 66 59 63 68 41 45 95 99 105 82 62 68 73 62 65 69 100,5 102,5 - 100,5 102,5 105 - 50 88 90,5 93 - 86 91 97 100,5 104,5 40 46 51 52 54 57,5 - 40 43 47 31,5 34 37,5 - - 31 44 48 53 25 29 34 28 31 33,5 - 42 46 50 31 35 38 45 47,5 49 - 60 63 68 30 33 38 43,5 46 48,5 - 10 54 57 61 33 36 40 53 54.5 57 - 11 78 81 85 45 48 52 79 82 84,5 - 12 68 72 75 38 42 45 69 71 73,5 - 13 93 98 104 62 67 72 96 99 101,5 - 14 77 81 86 50 53 57 82 84,5 86 - 15 82 86 91 58 62 66 93 95 98,5 - 16 91 96 100 56 61 65 100,5 103 106,5 - TB 70,63 74,69 79,31 46,5 50,5 54,81 72,19 74,72 77,41 Qua bảng 4.5 kết theo dõi, đánh giá số tiêu sinh trưởng Trám đen ghép, ta tính trung bình Hvn, Hmầm ghép, đường kính tán cụ thể là: - Sinh trưởng chiều cao Hvn (cm): Tại lần đo trung bình Hvn 70,63 cm; lần đo thứ 74,69 cm, tăng thêm 4,06 cm; lần đo thứ trung bình đạt 79,31 cm, tăng so với lần đo thứ 4,62 cm Sau lần đo sinh trưởng thêm 8,68 cm - Quá trình theo dõi mầm ghép theo dõi qua lần, qua bảng cho ta thấy lần đo đầu trung bình mầm ghép 46,5 cm; lần đo thứ trung bình mầm ghép 50,5 cm, mầm ghép phát triển thêm cm; sau lần đo thứ trung bình mầm ghép 54,81 cm, so với lần thứ 32 mầm ghép tăng thêm 4,31 cm Sau lần đo mầm ghép sinh trưởng thêm 8,31 cm - Đường kính tán qua số liệu bảng ta thấy đường kính tán trung bình lần đo 72,19 cm Và lần đo thứ 74,72 cm, sau lần đo thứ ta thấy đường kính tán trung bình tăng thêm 2,53 cm Với lần đo thứ đường kính tán trung bình 77,41 cm, lần đo thứ đường kính tán tăng 2,69 cm so với lần đo thứ Sau lần đo đường kính tán tăng thêm 5,22cm, đường kính tán tăng chậm so với chiều cao vút chiều cao mầm ghép Hình 4.4: Điều tra tình hình sinh trƣởng mô hình 4.3 Đánh giá phát triển Trám đen ghép tình hình sâu bệnh hại Về phát triển - Sau thời gian trồng năm Trám ghép phát triển Tại mô hình thấy xuất hoa Qua ta thấy Trám ghép có ưu điểm như: 33 + Mau hoa sớm: ghép có thời kỳ kiến thiết nhanh (đây thời kỳ tạo tán định hình cây) + Sinh trưởng nhanh, có sức chống chịu tốt: ghép tận dụng được rễ cọc ghép nên ăn sâu bám giúp chống chịu tốt trước gió bão + Có thể trì đặc tính di truyền, tiếp tục giữ phẩm chất tính trạng ưu tú mẹ có khả khống chế lượng hoa đực Về tình hình sâu bệnh hại Với điều kiện thời tiết diễn biến thất thường biến đổi theo chiều hướng xấu tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp Cây ghép trải qua mùa đông với thời tiết mưa phùn kéo dài cộng nhiệt độ xuống thấp dẫn tới tượng thối ngọn, cháy Và trải qua mùa hè nóng nhiều gió bão làm cho bị cháy lá, vàng lá, gẫy mầm ghép Sau mùa đông xuất cá thể rệp chích hút nhựa cho phát triển còi cọc Trước biến đổi thời tiết sâu bệnh hại ta cần lựa chọn biện pháp phòng trừ, chăm sóc thích hợp để phát triển tốt 34 Hình 4.5: Một số loại bệnh Trám ghép 4.4 So sánh sinh trƣởng Trám ghép sau năm trồng mô hình Sau năm ghép trồng Trám đen sinh trưởng phát triển tốt, tỷ lệ chết thấp Để thấy sinh trưởng Trám đen ta dựa vào số liệu trung bình Hvn, Hmầm, Dt bảng 4.4 kết điều tra năm 2015 có khóa luận tốt nghiệp anh Lâm Văn Sáng [20] Kết so sánh trình bày qua bảng 4.6 sau: Bảng 4.6 So sánh sinh trƣởng mô hình sau năm trồng Năm STT Hvn ban đầu (cm) 74 58 53 54 38 49 58 5.2015 Hmầm ban đầu (cm) 27 38 29 44 17 27 37 Dt ban đầu (cm) 34,5 30,5 30,5 27 32 25,5 23 Hvn lần cuối (cm) 113 69 106 108 68 108 83 5.2016 Hmầm lần cuối (cm) 73 51 74 68 35 78 57 Dt lần cuối (cm) 90 43,5 98 128 51 100 88,5 35 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 TB 57 75 46 66 56 53 58 61 53 62 56 59 42 53 45 47 28 65 53 52 37 38 29 31 41 34 31 35 36 44,75 26 43 18 33 35 31 28 29 28 27 37 24 37 33 24 32 40 41 31 26 15,5 19 12 17 14,5 18 13 17,5 16 23,25 29,5 27 15,5 28,5 17,5 25 12 34,5 23 26,5 45,5 36 27 26,5 19 29 19,5 28 17,5 25,5 13 8,5 10 14 12 15 11 18,85 124 92 94 87 158 102 104 80 123 123 77 93 97 82 88 241 77 96 99 83 95 100 111 96 90 107 0 102,24 91 66 62 64 121 84 93 55 93 88 43 68 65 62 69 95 38 51 60 40 53 67 77 68 49 70 0 67,52 155 128 81 97 136 91 102 67 104,5 123,5 60,5 121,5 98 82 106,5 124,5 85,5 94,5 106 89 93,5 105,5 110 100 96,5 108 0 98,65 (Nguồn: Kết điều tra năm 2015 phụ lục số 4.4 năm 2016) Qua 4.6 cho ta thấy Trám ghép gốc Trám trồng bổ sung có phát triển + Hvn trung bình tăng từ 44,75 cm lên 102,24 cm, trung bình tăng 57,49 cm + Hmầm trung bình tăng từ 23,25 cm lên 67,52 cm, trung bình tăng 44,27 cm + Dt trung bình tăng từ 18,85 cm lên 98,65 cm, trung bình tăng 79,8 cm 36 Sau năm chăm sóc nuôi dưỡng Trám ghép có phát triển nhanh chóng đặc biệt đường kính tán Cụ thể Hvn trung bình 102,24 cm, Hmầm trung bình 67,52 cm Dt trung bình 98,65 cm Như sau năm Hvn tăng 57,49 cm, Hmầm tăng 44,27 cm Dt tăng 79,8 cm Qua so sánh ta thấy phát triển nhanh chóng, đặc biệt đường kính tán Tỉ lệ chết thấp so với trồng, cần chọn thời điểm ghép hợp lý tỉ lệ sống cao, sinh trưởng phát triển tốt trình chăm sóc cần sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh để hạn chế tối đa tỷ lệ chết 4.5 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật trồng , chăm sóc, cách phòng trừ sâu bệnh cho Trám đen - Về kỹ thuật trồng Trám vườn hộ gia đình: + Trồng vào đầu mùa mưa: miền Bắc thường trồng vào vụ xuân hè thu Phương thức trồng: trồng loài hỗn loài theo đám + Mật độ trồng: trồng theo đám quanh vườn nhà, mật độ trồng từ 200220 cây/ha Trung bình cự ly 6x8 m + Làm đất: xử lý thực bì theo đám Cuốc hố 40x40x40 cm rừng, trồng xung quanh vườn nhà cuốc hố 50x50x50 cm Cuốc hố trước trồng tháng Lấp hố kết hợp bón lót 1-2 kg phân chuồng ủ hoai có trộn 0,10,2 kg phân NPK/gốc, vun đất theo hình mai rùa + Về kỹ thuật chăm sóc: chăm sóc năm đầu, năm lần Lần vào tháng 4-5, lần vào tháng 10-11 Biện pháp chăm sóc phát dọn dây leo, cỏ dại, bụi xung quanh gốc Xới đất xung quanh gốc, đường kính rộng 60 -80 cm, sâu 3-4 cm, vun gốc kết hợp bón thúc 0,1-0,3 kg phân NPK/cây vào lần chăm sóc đầu + Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại: Khi phát sâu bệnh hại cần áp dụng biện pháp phòng trừ sau đây: ngắt Trám, búp Trám bị sâu, bệnh phá hoại đem đốt để tiêu 37 diệt mầm sâu bệnh hại Dùng bẫy đèn bẫy sâu trưởng thành vào buổi tối Kiểm tra Trám tìm giết sâu hại Bảo vệ loài thiên địch kiến lửa, ong… - Công tác chăm sóc sau trồng Trám ghép lấy quả: Trám ghép trồng đất đai đủ ẩm, điều kiện khô lâu ngày tưới, kết hợp trồng khác mô hình đảm bảo sức sống mầm ghép Tưới đủ ẩm 70-80% sau trồng để sinh trưởng thuận lợi Trám ghép có giá trị, nên trồng quy mô nhỏ để dễ chăm sóc quản lý, tránh trộm trâu bò phá hoại Trám ghép nên trồng xen, để che bóng giai đoạn đầu Mầm Trám có tinh dầu thơm nên dễ bị sâu, kiến hại cắn ý theo dõi sâu hại đặc biệt mầm ghép Áp dụng biện pháp phòng ngừa bắt tay, bẫy bả, dùng thiên địch, sử dụng giống chống chịu, hệ thống canh tác phù hợp… Biện pháp phòng trừ hóa học áp dụng cho trường hợp sâu hại nặng Chỉ dùng loại thuốc bảo vệ thực vật danh mục cho phép sử dụng Việt Nam, tốt nên sử dụng thuốc trừ sâu sinh học phun phòng định kỳ khống chế sâu, bệnh Để sinh trưởng nhanh, cần để tập trung phát triển mạnh trồi ghép, nên ngắt bỏ mầm phụ gốc ghép già Ngắt hoa có năm đầu để phát triển chiều cao tán Chú ý bóc bỏ nilon đoạn nối ghép đem trồng để thân phát triển đều… Chú ý bón phân định kỳ để sinh trưởng tốt, tán rộng, sớm cho thu hoạch Cắt bỏ dây leo quấn lên thân trám, giẫy cỏ phát dọn bụi thảm tươi xung quanh gốc rộng từ 80 – 100 cm, cuốc xới vun gốc rộng từ 60 – 80 cm 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu thực nghiêm túc khóa luận đến hoàn thành khóa luận từ kết tính toán đạt số kết luận sau: * Tỉ lệ sống: Do thời điểm ghép trồng thích hợp nên tỷ lệ sống cao, cụ thể sau: + Tại mô hình 1: sống 33 chiếm tỷ lệ 76,74%, chết 10 chiếm tỷ lệ 23,26% + Tại mô hình 2: sống 16 chiếm tỷ lệ 69,57%, chết chiếm tỷ lệ 30,43% Số sống mô hình cao, đặc biệt mô hình Ở mô hình có số chết nhiều * Về sinh trưởng: Sinh trưởng chiều cao vút ngọn, chiều cao mầm ghép đường kính tán không với - Tại mô hình 1: + Về chiều cao vút ngọn: tăng trung bình thêm 57,49 cm năm tăng 9,79 cm sau lần đo + Về chiều cao mầm: mầm ghép tăng trung bình thêm 44,27 cm năm trung bình tăng 9,73 cm sau lần đo + Về đường kính tán: tán tăng trung bình thêm 79,8 cm năm trung bình tăng 4,56 cm sau lần đo - Tại mô hình 2: + Về chiều cao vút ngọn: trung bình tăng 8,68 cm sau lần đo 39 + Về chiều cao mầm: trung bình tăng 8,31cm sau lần đo + Về đường kính tán: trung bình tăng 5,22 cm sau lần đo Qua kết trên, ta thấy mô hình Trám đen ghép sinh trưởng lượng định Tuy nhiên sinh trưởng không đều, có phát triển tốt có không phát triển * Về phát triển: Tại mô hình 33 theo dõi đánh giá có có hoa, mô hình chưa có hoa Cây hoa cho ta thấy ưu điểm Trám ghép nói riêng ghép nói chung Như ta thấy mô hình Trám ghép phát triển tốt, có khả nhân rộng Tuy nhiên có vài trình nghiên cứu theo dõi không sinh trưởng phát triển thêm dù điều kiện lập địa, khí hậu chế độ chăm sóc Trong trình theo dõi, đánh giá xuất nhiều loài sâu, bệnh hại như: rệp, thối lá, thối ngọn, cháy lá… Với biến đổi thời tiết năm 2015-2016 diễn khắc nhiệt ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng như: gây cháy lá, gẫy cây, gẫy mầm ghép… 5.2 Kiến nghị Đề xuất số biện pháp kỹ thuật chăm sóc Trám ghép: - Tưới đủ ẩm 70-80% sau trồng để sinh trưởng thuận lợi Tạo tán cho năm đầu: Khi cao 1-1,2m tiến hành bấm Mỗi giữ 4-5 cành cấp 8-10 cành cấp toả xung quanh - Bón cho (1-3 năm): Mỗi 20-30 kg phân chuồng, bón 1lần/năm Từ 0,5-1kg urê, 0,2-0,5 kg kali clorua, 1-2 kg supe lân, bón làm 4-5 đợt/năm 40 - Bón cho kinh doanh: Bón làm đợt năm: Bón phục hồi sau thu quả, kết hợp với tỉa cành la, cành vóng, cành tược, cành sâu bệnh, phân chuồng 30-50kg, bón đạm, lân, kali theo tỷ lệ đạm: 1kali: lân Bón đón hoa vào tháng tỷ lệ đạm: kali Bón thúc vào tháng tỷ lệ đạm: kali Vị trí bón tán Phun chế phẩm A-H 502+Chất bám dính cho Trám 2-3 lần Từ 1-2 lần có nụ đến trước nở hoa rộ, lần đậu non đường kính đầu đũa để tăng đậu quả, chống rụng sinh lý, tăng 15-20% suất [29] - Hoạt động khuyến nông khuyến lâm Các cán khuyến nông khuyến lâm cần tăng cường hỗ trợ kỹ thuật người dân, cần trú trọng đến việc tập huấn, thảo luận trao đổi kinh nghiệm, phương thức truyền đạt khoa học kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất nông lâm nghiệp Hỗ trợ người dân khoa học kỹ thuật, giống có chất lượng tốt để người dân áp dụng phát triển kinh tế hộ gia đình hay trang trại - Hỗ trợ vay vốn đầu tư Chính quyền cần giải khó khăn địa phương, người dân Cần hỗ trợ cho người dân vay vốn với lãi suất thấp, thời gian vay vốn phù hợp với chu kỳ trồng cho hết hạn vay vốn người dân có đủ điều kiện để trả phát triển kinh tế [20] TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lương Thị Anh (2010), Nghiên cứu xây dựng quy trình ghép Trám trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Lương Thị Anh (2008), “Ảnh hưởng phương pháp ghép đến sản xuất giống Trám trắng Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học công nghệ Thái Nguyên, tập (số 3), trang 47 Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Bá Chất (1998), “Cây mọc nhanh cho dự án triệu rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp, (số 6), trang 35 – 37 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học Công ty giống Phục vụ trồng rừng (1995), Sổ tay kỹ thuật hạt giống gieo ươm số loài rừng, Nxb Nông nghiệp Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Kỹ thuật gây trồng số Lâm nghiệp đặc sản rừng, Nxb Nông nghiệp Vũ Văn Dũng (2009), Vietnam Forest Trees, JICA 10 Nguyễn Đình Hạnh (1965) “Biện pháp phòng trừ sâu đục Trám’’, Tập san Lâm nghiệp, số 5/1965 11 Vũ Tiến Hinh (1997), Sản lượng rừng, Bài giảng dùng cho lớp Cao học Lâm Nghiệp-Trường ĐHLN 12 Nguyễn Thị Thu Hoàn, Dương Trung Dũng (2005), “Ảnh hưởng thời vụ đến sinh trưởng Trám trắng ghép (Canarium album raesuch) vườn ươm trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (số 35), trang 101 13 Nguyễn Thị Thu Hoàn (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng vị trí lấy cành ghép đến sinh trưởng Trám ghép Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14 Nguyễn Thị Thu Hoàn (2007), Thử nghiệm xây dựng mô hình Trồng trám ghép quy mô hộ gia đình xã Minh Lập huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Trường đại học Nông lâm 15 Triệu Văn Hùng (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Dự án Hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam – Pha II, Nxb Bản đồ Koninrijk der Nerderlanen, IUCN, Hà Nội 16 Lê Đình Khả (1990), Giống rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Đỗ Duy Khôi (2005), Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 18 Trần Đức Mạnh (2004-2007), Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng trám đen (Canarium tramdenum Dai & Yakovl) phục vụ mục tiêu lấy gỗ lấy quả, Thư viện Bộ Nông nghiệp PTNT-DT20100555 19 Ong Thế Quảng (2006), Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 20 Lâm Văn Sáng (2015), Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành quản lý tài nguyên rừng, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 21 Phạm Đình Tam (1999-2004), Xây dựng mô hình trồng rừng trám trắng (Canarium album Raeusch) ghép phục vụ mục tiêu lấy quả, Thông tin khoa học lâm nghiệp 22 Phạm Đình Tam (1995-1999), Nghiên cứu trồng rừng Trám trắng (Canarium album Raeusch) làm nguyên liệu gỗ dán, Thông tin khoa học lâm nghiệp 23 UBND huyện Phú Bình (2005), Đề án xây dựng mô hình phát triển Trám đen có hiệu kinh tế xã Hà Châu giai đoạn 2005-2010 Tài liệu nước 24 Flore of China (2008), tập 11, trang 108-110 25 Hầu Khoan Chiếu (1958), Trung Quốc chủng tử thực vật khoa thuộc từ điển, Khoa học xuất xã Bắc Kinh 26 Hội thực vật chí Trung Quốc (1976), Trung Quốc chủ yếu thụ chủng tạo lâm kỹ thuật, Nông nghiệp xuất xã, Quyển hạ, trang 1094-1100 27 Reyes G., S Brown, J Chapman, A.E Lugo (1992), Wood Densities of Tropical Tree Species, U.S Department of Agriculture, Forest Service, 15pp Tài liệu internet 28 https://en.wikipedia.org/wiki/Canarium 2009 29 http://vafs.gov.vn/vn/2014/12/ky-thuat-trong-tram-den 2014 30 Thái Nguyên.org.vn/tintuc/Ngọt bùi Trám đen Hà Châu/17.07.2010 31 Website mạng thông tin khoa học công nghệ TP Hồ Chí Minh - “Nhà khoa học nông dân điều kỳ diệu” 32 Website Sở Khoa học Công nghệ Tiền Giang, Võ Hữu Thành (2005), Trạm khuyến nông Cái Bè - Tiền Giang 33 Website cổng thông tin điện tử huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên PHỤ LỤC Phụ lục 1: Điều tra sinh trƣởng Trám đen hộ gia đình xã Hà Châu STT … Hvn Hmầm Dt (cm) (cm) (cm) Phẩm chất Tốt Trung bình Chú Xấu thích ... đề tài Đánh giá sinh trưởng mô hình Trám đen ghép xã Hà Châu, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục đích Đánh giá khả sinh trưởng mô hình Trám đen ghép mô hình xã Hà Châu, huyện Phú Bình từ... huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Thời gian: từ 12/2015 đến 5/2016 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá sơ mô hình Trám đen ghép xã Hà Châu - Đánh giá số tiêu sinh trưởng Trám đen ghép - Đánh giá. .. mức độ sinh trưởng, phát triển Trám đen 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đánh giá sơ mô hình Trám đen ghép 4.1.1 Khái quát mô hình Tại xã Hà Châu trồng thử nghiệm hai mô hình Trám đen ghép vào