1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm: Cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

37 783 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Tức là "học phải đi đôi với hành"nghĩa thực chất của vấn đề là từ một văn bản cụ thể trên lớp các em học, tiếp thu, hiểuvăn bản về giá trị tư tưởng, tình cảm và giá trị nghệ thuật đặc sắ

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆP HÒA

TRƯỜNG THCS DANH THẮNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

RÈN KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ

MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ CHO HỌC SINH LỚP 9

HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ TÌNH TỒ: KHOA HỌC XÃ HỘI

Danh Thắng, tháng 12 năm 2015

Trang 2

A.PHẦN MỞ ĐẦU

I/ Lí do chọn đề tài:

1/ Cơ sở lý luận:

Sự nghiệp Giáo dục và đào tạo có vị trí đặc biệt trong toàn xã hội Trong thời

kỳ đổi mới và phát triển mọi mặt về kinh tế, chính trị xã hội hiện nay Đảng và Nhànước ta luôn coi trọng vấn đề phát triển toàn diện đặc biệt là thế hệ trẻ Vì vậy, thế hệtrẻ - những mầm non tương lai của đất nước, phải có một nền tảng vững vàng Nềntảng vững chắc đó là gì? Đó chính là tri thức, kiến thức vững chắc Tri thức đó chính

là do giáo dục mà ra Vì lẽ đó, ngành giáo dục cũng không ngừng đổi mới - đổi mớiSGK, đổi mới phương pháp giảng dạy Cụ thể là bộ môn Ngữ văn trước kia phânthành ba phân môn rõ ràng với ba cuốn sách giáo khoa: Văn học, Tiếng việt, Tập làmvăn Ngày nay với xu hướng phát triển toàn diện cho học sinh sách giáo khoa Ngữvăn có sự đổi mới đó là sự kết hợp chặt chẽ giữa ba phân môn: Văn học, Tiếng việt,Tập làm văn Với chương trình liền mạch, có sự lô gic hỗ trợ, bổ sung một cách rấttoàn diện từ khâu hiểu văn bản  sử dụng ngôn từ  thực hành (viết văn bản)

Cốt lõi của nhà biên soạn sách giáo khoa hiện nay là mong muốn cung cấp chohọc sinh kỹ năng tiếp thu, vận dụng và thực hành Tức là "học phải đi đôi với hành"nghĩa thực chất của vấn đề là từ một văn bản cụ thể trên lớp các em học, tiếp thu, hiểuvăn bản về giá trị tư tưởng, tình cảm và giá trị nghệ thuật đặc sắc của văn bản, kết hợpvốn từ vựng, cú pháp trong Tiếng việt cùng vốn định hướng về cách, các bước làm văn(Tập làm văn) các em sẽ dễ dàng làm chủ kiến thức Vậy để làm chủ được kiến thức thìhọc sinh phải chủ động nắm chắc kiến thức một cách hệ thống khắc sâu bài bản Từ đócác em có thể thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đó là: Học đi đôi với hành - cách học nàychính là cách học thực chất, học có chất lượng, học giúp ích cho bản thân, giúp bảnthân thích nghi với vòng quanh phát triển của lịch sử xã hội

Hơn nữa, với đặc trưng của bộ môn văn, vốn vẫn là một môn học có tính trừutượng, con đường đến với tác phẩm văn học không đơn giản và không phải là công

Trang 3

thức như toán học, mà nó có con đường riêng Học Ngữ văn không chỉ học bằng trítuệ mà còn học bằng cả tâm hồn nên học sinh không có hứng thú học văn thì khôngthể học văn có chất lượng Điều đó là một trở ngại lớn cho việc dạy và học Ngữ vănnói chung Ngay trong môn Ngữ văn, việc học tích hợp giữa các phân môn Văn, Tậplàm văn, Tiếng việt có rất nhiều thuận lợi nhưng phương pháp dạy cũng khác nhaunên việc tiếp thu bài của học sinh cũng hạn chế Đặc biệt, dạy Tập làm văn là dạy chohọc sinh thực hành nói, viết, tức là dạy cho học sinh khả năng tạo lập văn bản, giúpcác em có khả năng thực hành giao tiếp Vì vậy, việc rèn kĩ năng cho học sinh rấtquan trọng Đối với học sinh lớp 9 thì việc luyện kĩ năng viết bài lại có một ý nghĩathiết thực hơn Bởi vì, học xong chương trình THCS một bộ phận các em sẽ học nghề

và lao động còn phần đông các em sẽ tiếp tục học chương trình THPT Điều đó sẽgiúp các em vững vàng trong học tập và làm việc sau này Trong làm văn thì văn bảnnghị luận sẽ giúp cho các em khả năng lập luận, khả năng trình bày một vấn đề Tuyhọc sinh lớp 9 đã làm quen với văn nghị luận từ lớp 7 nhưng các thao tác, các kĩ nănglàm một bài văn nghị luận ở mức độ cao hơn thì các em còn lúng túng, nhiều em cònchưa nắm vũng phương pháp làm bài Vì vậy, chất lượng làm bài chưa cao.Đây chính

là vẫn đề mà người giáo viên dạy Ngữ văn cần phải suy nghĩ

2 Cơ sở thực tiễn:

Đất nước ta đang chuyển mình sang thế kỉ XXI - thế kỉ của nền kinh tế tri thức.Nền kinh tế ấy đòi hỏi con người phải thực sự có hiểu biết mới đáp ứng được yêu cầucủa sự phát triển Do đó, giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu Mặt khác, quátrình hội nhập, sự giao lưu về kinh tế, văn hóa làm tăng thêm nhận thức ở mỗi người,thúc đẩy quá trình đổi mới giáo dục sâu sắc Đặc biệt, trong những năm vừa qua, Bộgiáo dục và đào tạo có nhiều chương trình tập huấn và đi đến sự đổi mới đồng bộ từmục đích, nội dung chương trình đến phương pháp giảng dạy nên nền giáo dục nướcnhà có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, đáp ứng được yêu cầu của thời đại mới Sự đổimới của nền giáo dục coi trọng tất cả các môn học để giáo dục học sinh một cách toàn

Trang 4

diện Trong đó, môn Ngữ văn cũng đặc biệt được chú trọng bởi tính ứng dụng của nó.Văn học là hình ảnh thu nhỏ của đời sống Mỗi trang văn là một mảnh đời, một chi

tiết nhỏ có ý nghĩa giáo dục Như Go-rơ-ki từng nói "Văn học là nhân học" Thầy cô

giáo như người nghệ sĩ tâm hồn Qua mỗi giờ học,thầy cô giáo bồi đắp cho các embao tình cảm cao đẹp như tình yêu gia đình, yêu quê hương,đất nước, yêu Chủ nghĩa

xã hội và hình thành cho các em, hướng các em đến bao giá trị cao đẹp: lòng vị tha,trọng sự công bằng, biết căm ghét cái xấu cái ác Muốn đến cái đích ấy thì người thầyphải không ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy làm thế nào để học sinh có kỹnăng viết bài dạng nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ một cách nhuần nhuyễn

Bản thân tôi là một giáo viên giảng dạy trực tiếp môn Ngữ văn ở trường THCS

Danh Thắng - Trường THCS Danh Thắng là một ngôi trường ở vùng nông thôn củahuyện Hiệp Hòa, nền kinh tế chung của xã chủ yếu là nông nghiệp, điều kiện kinh tếcòn hạn chế, đặc biệt cơ sở vật chất nhà trường còn nhiều thiếu thốn Hơn thế, ý thứccủa học sinh, phụ huynh còn lệch lạc muốn con em theo các môn khoa học tự nhiên,thờ ơ với các môn khoa học xã hội đặc biệt là môn Ngữ văn Mặt khác qua tìm hiểutôi thấy các em sợ môn Ngữ văn vì khó, vì ngại…Vậy nên học sinh chưa có niềm say

mê và thích học bộ môn này Đây là điều rất đáng buồn với người đứng lớp giảng dạyphân môn Ngữ văn như chúng tôi Tuy nhiên, tôi không nản chí, không ngại khótrong quá trình làm việc tại địa phương tôi đã không ngừng tìm hiểu để làm sao đánhthức niềm say mê yêu môn Ngữ văn từ học sinh và làm thay đổi về cái nhìn lệch lạccủa phụ huynh về phân môn của mình

Đứng trước một thực tế xã hội và thực tế của bộ môn Ngữ văn như vậy, là mộtgiáo viên vừa trực tiếp giảng dạy ở trường khiến tôi không khỏi băn khoăn, suy nghĩtìm biện pháp tháo gỡ những vướng mắc trong giảng dạy môn Ngữ văn ở trường Đóchính là lí do đề tôi chọn đề tài “Rèn kỹ năng làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạnthơ” với mục đích được trao đổi với đồng nghiệp những phương pháp giảng dạy củamình trong quá trình dạy học

II Mục đích và phương pháp nghiên cứu:

Trang 5

1 Mục đích nghiên cứu:

Môn Ngữ văn là bộ môn có vị trí hết sức quan trọng Trong việc thực hiện

nhiệm vụ chung, nó theo đuổi các em với chặng đường khá dài từ các cấp học: THCS,THPT, thậm chí đến Đại học Đặc biệt xu thế gần môn Ngữ văn là một trong những

bộ môn bắt buộc của đầu vào các trường Đại học

Vì vậy, dạy và học tốt môn Ngữ văn không những tạo cơ sở, tiền đề vững chắctrên con đường dẫn tới tương lai của các em Qua các giờ học văn, đã giúp cho các emtiếp thu vẻ đẹp văn hóa nhân loại, giáo dục tư tưởng, tình cảm cao đẹp Bên cạnh đó,học tốt môn Ngữ văn còn giúp các em học tốt các môn học khác như Lịch sử, Địa lý,Giáo dục công dân, kể cả các môn Khoa học tự nhiên khác Qua môn Ngữ văn họcsinh còn được trang bị cho mình năng lực nghe, nói, đọc, viết…

Tóm lại: Mục đích chung của môn Ngữ văn là bồi dưỡng cho học sinh năng lựccảm thụ, năng lực viết Đồng thời cung cấp hệ thống tri thức phổ thông về văn họcdân tộc, văn học thế giới … Hình thành cho các em năng lực tư duy, giáo dục lòngbiết ơn, lòng tự hào dân tộc Vì vậy, trong phạm vi hạn hẹp của đề tài, tôi tập trungvào việc trao đổi vài kinh nghiệm về việc rèn kĩ năng làm bài nghị luận một bài thơ,đoạn thơ, giúp cho học sinh có thể làm tốt kiểu bài này.Tạo cho các em hứng thú khihọc môn Ngữ văn

2 Phương pháp nghiên cứu:

Thực hiện đề tài này, tôi sử dụng rất nhiều phương pháp Trong đó, chủ yếu là cácphương pháp sau:

- Phương pháp tự nghiên cứu tài liệu

- Phương pháp quan sát thực tiễn

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm

- Phương pháp sưu tầm tài liệu

- Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp so sánh đối chiếu

Trang 6

- Phương pháp phỏng vấn

III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

1 Đối tượng nghiên cứu:

-Nghiên cứu đối tượng học sinh lớp 9B Trường Trung học cơ sở Danh Thắng thôngqua dạy chương trình chính khóa và chương trình học ôn

-Nghiên cứu cách thức đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực củađồng nghiệp

- Nghiên cứu đề tài qua việc các em thực hành tạo lập văn bản nghị luận vănchương và nhất là thơ

-Kết quả làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

2 Phạm vi nghiên cứu:

Nói đến văn nghị luận thì phạm vi rất rộng, trong nghị luận có thế sử dụng nhiềuphép lập luận như: Chứng minh, giải thích, phân tích tổng hợp Đồng thời có nhiềudạng nghị luận: Nghị luận xã hội, nghị luận văn học, nên cùng một lúc không thể đềcập hết được trong phạm vi đề tài này, tôi chỉ xin nói đến một khía cạnh nhỏ đó là:

“Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ” trong chương trình lớp 9

IV-Giới hạn của đề tài

+ Giới hạn thời gian: Từ đầu năm học 2015 - 2016 đến nay

+ Giới hạn không gian: Trường THCS Danh Thắng

+ Giới hạn đối tượng: Học sinh lớp 9B ( lớp đại trà)

+ Giới hạn kiến thức: Kiến thức về nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

V Kế hoạch thực hiện

Khi thực hiện nghiên cứu và áp dụng sáng kiến vào thực tiễn giảng dạy tôi đã thựchiện theo kế hoạch cụ thể như sau: Chọn đề tài; nghiên cứu tài liệu; khảo sát thực tế;tìm hiểu đối tượng; trao đổi ý kiến kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp; áp dụng vàothực tế giảng dạy; viết thành sáng kiến kinh nghiệm

Trang 7

PHẦN B NỘI DUNG

I/ Cơ sở lý luận của đề tài:

Chương trình thay sách giáo khoa mới đã có nhiều thay đổi về chương trìnhcũng như nội dung môn học Riêng văn nghị luận trong chương trình Ngữ văn THCScũng có nhiều thay đổi Trước kia học Tập làm văn, học sinh được tập làm quen vớinhiều kiểu bài như: trần thuật, tường thuật, kể chuyện, miêu tả, biểu cảm, về nhân vật,

về tác phẩm, chứng minh, giải thích, phân tích tác phẩm Chương trình sách giáokhoa mới đã có những quan điểm tích cực và có cái nhìn tổng quan hơn về kiểu bàilàm văn ở chương trình THCS nên đã quy tụ về một số kiểu bài lớn: Tự sự,miêu tả,biểu cảm, nghị luận Như vậy, văn nghị luận không còn hiểu đơn lẻ từng dạng bàikhác nhau mà học sinh được học một cách có hệ thống hơn Ngay từ lớp 7, học sinh

đã được tìm hiểu sơ bộ về khái niệm nghị luận, đặc điểm nghị luận, hiểu thế nào làluận điiểm, phương pháp lập luận, hiểu thế nào là luận cứ và tìm hiểu về phương phápnghị luận:chứng minh, giải thích Những kiến thức ấy về văn nghị luận được nângcao hơn ở chương trình lớp 8 Ở đây, học sinh đã được bổ sung những kiến thức cơbản về sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận Còn ở lớp

9, học sinh trên cơ sở những kiến thức đã học, các em sẽ được cung cấp thêm một sốphép nghị luận có yêu cầu cao hơn như: phân tích, tổng hợp để từ đó các em có khảnăng làm quen và thực hành các dạng của nghị luận xã hội và nghị luận văn học.Nếu trước kia, sách giáo khoa cũ quan niệm luận điểm là vấn đề cần nghị luận thìsách giáo khoa mới đã chỉ rõ luận điểm chính là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm,

là linh hồn của bài viết Trên cơ sở đó, việc quan niệm về kiểu bài phân tích tác phẩm

ở sách giáo khoa cũ cũng khác, phân tích tác phẩm bao gồm cả tác phẩm truyện, vàtác phẩm thơ trữ tình Quan niệm đó cho thấy việc hiểu về văn nghị luận cũng chưathật đầy đủ Sách giáo khoa mới cho thấy, nghị luận văn học không chỉ đơn thuần làphân tích mà còn là suy nghĩ, cảm nhận về tác phẩm văn học Tuy nhiên, đó khôngphải là những dạng khác nhau của văn nghị luận văn học Đối với dạng nghị luận về

Trang 8

một bài thơ, đoạn thơ trong chương trình Ngữ văn 9 cũng vậy, việc dạy cho học sinh

có kỹ năng nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ không chỉ đơn thuần là giúp các embiết phân tích thơ mà còn giúp các em có phương pháp phân tích, cảm thụ, suy nghĩ,đánh giá, nhận xét, bình luận về bài thơ, đoạn thơ ấy Đồng thời biết trình bày ý kiếncủa mình một cách có hệ thống, có luận điểm rõ ràng, mạch lạc và trình bày có cảmxúc bằng những tình cảm chân thành, bằng hình ảnh gợi cảm để bài viết có sức thuyếtphục, hấp dẫn người đọc

II Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

1 Thuận lợi - khó khăn

+Thuận lợi:

Với sự phát triển của khoa học và kĩ thuật như hiện nay các em học sinh đượctiếp xúc với nhiều phương tiện và kĩ thuật hiện đại Những yếu tố đó đã góp phầngiúp các em tiếp cận bài học nhanh hơn, tích cực hơn Một số em rất yêu thích mônhọc, thích tìm tòi khám phá những kiến thức mới qua mỗi bài học

Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm đến công tác nâng cao chất lượng dạyhọc đặc biệt là chất lượng đại trà Cơ sở vật chất của nhà trường đã được nâng cao,nhà trường trang bị thêm máy vi tính cho giáo viên sử dụng công nghệ thông tintrong giảng dạy

+Khó khăn:

Hiện nay, không chỉ riêng gì ở Trường THCS Danh Thắng , mà ở rất nhiềutrường trong địa bàn toàn huyện phần lớn học sinh thờ ơ với môn văn, không hứngthú học môn Ngữ văn Dẫn chứng là có những học sinh có năng khiếu, có chất vănnhưng cũng không theo đội tuyển học sinh giỏi.Vậy đâu là nguyên nhân chủ yếu?Phải chăng do tác động của xã hội? Trào lưu xã hội cũng ảnh hưởng rất lớn đến việchọc Ngữ văn của học sinh Bên cạnh đó, hoàn cảnh, điều kiện riêng của từng em cũngkhông giống nhau Có nhiều em hoàn cảnh gia đình khó khăn sách vở chưa đủ chođiều kiện học tập Do môn học này vừa dài lại vừa khó? Do thiết bị đồ dùng phục vụ

Trang 9

cho môn học ở các trường còn hạn chế? Hay do học sinh lười học , ý thức học chưacao mà kết quả thấp rồi chán học? Đặc biệt là so với các kiểu làm văn, thì văn nghịluận luôn là khó nhất đối với các em Nhiều em chưa có khả năng hiểu một cách đầy

đủ về văn nghị luận cũng chưa có kỹ năng viết một bài văn thông thường khác chứchưa nói đến khả năng nêu ý kiến nhận xét, đánh giá về một bài thơ, đoạn thơ Đồngthời chưa biết kết hợp các yếu tố khác như: Tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài nghịluận.Vì vậy, khi kiểm tra, đánh giá các qua các bài của học sinh, thì kết quả còn thấp

2 Thành công và hạn chế

+Thành công: Trong thời gian vừa qua tôi đã áp dụng những kinh nghiệm của

mình trong quá trình giảng dạy Tôi nhận thấy sau mỗi một bài giảng về một tác phẩmthơ, học sinh có thể định hình được cách làm dạng bài này Có thể lập dàn ý cho một đềbài nghị luận tác phẩm thơ vừa học ở trên lớp Đặc biệt học sinh hứng thú hơn, hamhọc hơn

+Hạn chế: Bên cạnh những thành công trên tôi nhận thấy còn một số hạn chế

nhất định vì đây là một môn học đòi hỏi người học ít nhiều phải có năng khiếu, hiếuhọc nhưng trong các lớp tôi phụ trách còn nhiều em nhận thức rất chậm, một số emlười học vì vậy mỗi khi cần có sự tư duy và kiên trì thì các em lại ngại khó hoặc làmmột cách chống đối

3 Mặt mạnh - mặt yếu

+ Mặt mạnh: Giáo viên có nhiều năm giảng dạy ở lớp 9 nên khả năng rèn kỹnăng làm văn nghị luận nói chung và văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ nói riêngcũng có nhiều thuận lợi Luôn có tinh thần tự học, sưu tầm tài liệu phục vụ cho bàigiảng, luôn chủ động áp dụng phương pháp mới trong giảng dạy

+Tuy nhiên, tôi nhận thấy những điểm còn thiếu xót mà hiện tại tôi cần khắcphục Đó là, trong quá trình giảng dạy, tôi thấy nhiều em còn chưa nắm vữngphương pháp làm bài Vì vậy, chất lượng làm bài chưa cao Đây chính là vấn đề màngười giáo viên dạy Ngữ văn như tôi cần phải suy nghĩ Một điểm yếu nữa là thời

Trang 10

gian có hạn, ảnh hưởng không nhỏ đến việc kiểm tra, chữa bài cụ thể cho từng họcsinh

4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động.

4.1.Các nguyên nhân:

Thực trạng dạy và học văn trong các trường Trung học cơ sở hiện nay đang đặt

ra nhiều vấn đề đáng để chúng ta phải quan tâm và suy nghĩ Học sinh không thíchhọc văn Chính vì lẽ đó mà làm cho giáo viên không còn hứng thú và tâm huyết trongmỗi giờ lên lớp Vì thế chất lượng các giờ học không cao

Nhiều em học sinh còn lười học, ham chơi Chưa tích cực trong các giờ học.Các em chưa có những kĩ năng cần thiết khi làm một bài văn nghị luận về một bàithơ, đoạn thơ

4.2 Các yếu tố tác động:

Như chúng ta đã biết học sinh THCS là lứa tuổi dễ bị thay đổi về tâm lý, lứa tuổinày rất dễ bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài, dễ bị sa vào các trò chơi vô bổ làmcho các em lười học, không hứng thú trong các giờ học trên lớp Chính vì vậy, để gâyđược hứng thú cho học sinh trong mỗi giờ học là việc làm cần thiết đối mỗi ngườigiáo viên Hiểu được đặc điểm đó, tôi luôn chú trọng đến việc rèn kỹ năng viết bàicho học sinh để các em không ngại mỗi khi phải viết văn

5 Phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra.

Bộ môn Ngữ văn là một môn học rất quan trọng trong nhà trường phổ thông.Không chỉ cung cấp và hình thành cho học sinh các kỹ năng nghe - nói - đọc - viết màcòn giúp các em học sinh hình thành các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống Hìnhthành cho các em năng lực cảm thụ, hướng tới các vẻ đẹp chân - thiện - mĩ Bồi đắptình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống Chính vì vậy, việchình thành và rèn cho cho các em những cách tư duy sáng tạo trong học tập là vôcùng cần thiết Thông qua quá trình dạy học, người giáo viên phải có ý thức hình

Trang 11

thành cho học sinh các kỹ năng cần thiết Thông qua đề tài này, bản thân tôi khôngtham vọng sẽ làm thay đổi được hoàn toàn khả năng tư duy, vận dụng của học sinh,nhưng trong quá trình giảng dạy sẽ dần hình thành và phát triển cho các em kỹ nănglàm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ một cách nhuần nhuyễn.

III Các biện pháp giải quyết vấn đề

1 Mục tiêu của các giải pháp, biện pháp

Thực hiện các biện pháp dưới đây, mục tiêu chính của tôi là ngoài việc giúp họcsinh nắm vững kỹ năng làm văn nghị luận nói chung và nghị luận về một bài thơ,đoạn thơ nói riêng Các em còn cảm nhận được sâu sắc về nội dung và nghệ thuật đặcsắc của các tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn lớp 9 Chuẩn bị cho các embước vào cuộc sống mới hoặc tiếp tục học lên bậc THPT Đó là những con người có ýthức tự tu dưỡng, biết yêu thương quý trọng gia đình, bè bạn Có lòng yêu nước, quýtrọng truyền thống dân tộc, biết hướng tới những tư tưởng, tình cảm cao đẹp Ngoài

ra, thực hiện những giải pháp này còn góp phần cải tiến phương pháp giảng dạy củagiáo viên, phương pháp học tập của học sinh, nhằm nâng cao chất lượng dạy và họcmôn Ngữ văn ở trường THCS, thực hiện đúng nhiệm vụ theo quan điểm chỉ đạo củangành

2 Nội dung và cách thực hiện các giải pháp, biện pháp

Qúa trình và cách thức làm văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ cho học sinh lớp

9 qua rất nhiều khâu khác nhau Nhưng nhìn chung, tôi đã tiến hành qua các khâu cơbản sau:

2.1 Khái niệm chung về văn bản.

Như chúng ta đã biết, yêu cầu của chương trình Ngữ văn THCS là học sinh phảitập tạo lập văn bản hoàn chỉnh(Qua các bài viết hai tiết).Vậy, trước hết,giáo viên phảicung cấp cho học sinh được khái niệm văn bản là gì?

-Khái niệm: Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, nó làmột thể thống nhất có tính chất trọn vẹn về nội dung, hoàn chỉnh về hình thức

Trang 12

+Về hỡnh thức: văn bản phải cú bố cục ba phần rừ ràng: Mở bài, thõn bài, kết bài.Trong văn bản, cỏc đoạn phải được trỡnh bày theo đỳng hỡnh thức của nú và cú sự liờnkết chặt chẽ bằng cỏc từ, tổ hợp từ thuộc cỏc phộp liờn kết.

+Về nội dung: văn bản phải trỡnh bày trọn vẹn được một vấn đề nào đú do yờu cầucủa đề bài(của vấn đề nghị luận)

2 2 Củng cố lý thuyết về văn nghị luận .

Để củng cố lý thuyết về văn nghị luận một cách có hệ thống để từ đó củng cố kiếnthức về nghị luận một đoạn thơ, bài thơ Tôi đã tiến hành cho học sinh thực h nh mành m ột

số bài tập trắc nghiệm, từ đú giỳp cỏc em nắm chắc hơn về lý thuyết

Bài tập 1: Nhận xét nào sau đây đúng nhất về văn nghị luận ?

A Nghị luận là văn được viết ra để bày tỏ cảm xúc tình cảm của mình về những vấn

đề trong cuộc sống

B Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tưtưởng, quan điểm nào đó Tư tưởng, quan điểm phải hướng tới giải quyết những vấn

đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa

C Văn nghị luận được hình thành dưới dạng những bài viết, về những vấn đề cuộcsống cần giải quyết

D Cả ý A, B

Bài tập 2: Luận điểm của bài văn nghị luận là gì?

A Luận điểm là vấn đề cần nghị luận

B Luận điểm là tư tưởng, quan điểm, là linh hồn bài viết

C Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm, là linh hồn của bài viết Nó thốngnhất các đoạn văn thành một khối

D Luận điểm là ý kiến đánh giá của người viết về một vấn đề của cuộc sống

Bài tập 3: Đặc điểm của văn nghị luận là :

A Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ

B Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận

C Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận cứ và lập luận

D Cả ý A và B

Bài tập 4: Luận cứ của bài nghị luận cần đảm bảo yêu cầu gì?

A Luận cứ phải rõ ràng, chính xác

Trang 13

B Luận cứ phải có sức thuyết phục.

C Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu

D Luận cứ phải toàn diện chính xác

Bài tập5: Trong bài văn nghị luận người viết có thể sử dụng những phép lập luận nào?

D Là nêu suy nghĩ về b i thơ, ành m đoạn thơ

Bài tập 7 Bố cục bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cần đảm bảo yêu cầu gì?

B Lời văn thể hiện sự rung động sâu sắc của ngời viết

C Lời văn gợi cảm, thể hiện sự rung động sâu sắc, chân thành của người viết

Từ cỏc bài tập trờn,tụi đó ụn tập củng cố kiến thức cho học sinh về văn nghịnúi chung Từ đú,củng cố kiến thức về văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ, để rốn

kỹ năng viết bài một cỏch thuận lợi hơn

2.3.Tổng hợp cỏc bài thơ trong giới hạn ụn thi lớp 10 của chương trỡnh lớp 9 a/ Phần thơ Trung đại:

-Nghệ thuật tả người trong Truyện Kiều: Đoạn trớch “ Chị em Thỳy Kiều”-tả ngườibằng bỳt phỏp ước lệ

Trang 14

-Nghệ thuật tả cảnh trong Truyện Kiều: (chú ý NT “tả cảnh ngụ tình”)

+ Đoạn trích: “Cảnh ngày xuân”

+ Đoạn trích: “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”

b/ Phần thơ hiện đại Việt Nam từ 1945 đến nay:

-Hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trong văn học: “Đồng chí”; “Bài thơ về tiểu đội xe khôngkính”, “Ánh trăng”

-Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống: “Mùa xuân nho nhỏ”, “Sang thu”

-Tình cảm gia đình: “Bếp lửa”, “Nói với con”

-Ca ngợi lãnh tụ: “Viếng lăng Bác”

2.4 Các dạng đề bài.

a Nhận xét chung về đề bài:

-Đề bài có yêu cầu cụ thể: Suy nghĩ, phân tích, cảm nhận…

-Đề bài mở: yêu cầu làm bài không nêu cụ thể, người viết linh hoạt trong xác định yêucầu và cách thực hiện.( chú ý dạng đề mở), thường khó khăn đối với hs yếu khi làmbài

=> Điều cốt lõi là người viết phải làm nổi bật được hai yếu tố: nội dung và nghệ thuậtcủa đoạn thơ, bài thơ Đồng thời phải đánh giá mở rộng nâng cao được vấn đề thì bàiviết mới sinh động, hấp dẫn và thuyết phục

-Các dạng đề bài thường gặp khi thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT

+ Phân tích, suy nghĩ, cảm nhận về một bài thơ, đoạn thơ

b Một số đề bài thường gặp :

b.1 Một số đề bài đã thi vào lớp 10 trong những năm gần đây.

Đề năm 2007-2008.

C¶m nhËn cña em vÒ ®o¹n trÝch “C¶nh ngµy xu©n”(TrÝch TruyÖn KiÒu,

NguyÔn Du), s¸ch Ng÷ v¨n 9, tËp mét - Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o dôc, 2005

Đề năm 2008-2009.

C¶m nhËn vÒ bµi th¬ “Sang thu” cña nhµ th¬ H÷u ThØnh.

Đề năm 2009-2010.

Trang 15

C¶m nhËn cña em vÒ bµi th¬ “§ång chÝ”cña ChÝnh H÷u (S¸ch Ng÷ v¨n 9, tËp

mét - NXB Gi¸o dôc, 2005)

Đề năm 2010-1011.

C¶m nhËn cña em vÒ ®o¹n th¬ sau trong bµi “ nh tr¨ngÁnh tr¨ng” ” cña NguyÔn Duy:

Từ hồi về thành phố

quen ánh điện, cửa gương

vầng trăng đi qua ngõ

như người dưng qua đường

Trong bài thơ « Mùa xuân nho nhỏ », Thanh Hải viết:

Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc

Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng.

Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao…

Trang 16

Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao

Đất nước như vì sao

Cứ đi lên phía trước…

Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.”

Đề năm 2014-2015

Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong “Truyện Kiều”của Nguyễn Du?

“Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.

Cỏ non xanh rợn chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

Trang 17

Thanh minh trong tiết tháng ba,

Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh.

Gần xa nô nức yến anh,

Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.

Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe như nước áo quần như nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên, Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.”

(Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD 2013 trang 84,85)

b.2.Một số đề bài đã thi học kỳ trong những năm gần đây.

+ Đề thi học kỳ II của sở GDĐT Bắc Giang ( Năm học 2011- 2012)

Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài “Nói với con” của Y Phương?

“ Người đồng mình thương lắm con ơi

Cao đo nỗi buồn

Xa nuôi chí lớn

Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn

Sống trên đá không chê đá gập ghềnh

Sống trong thung không chê thung nghèo đói Sống như sông như suối

Lên thác xuống ghềnh

Không lo cực nhọc

Người đồng mình thô sơ da thịt

Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con

Người đòng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục

Con ơi tuy thô sơ da thịt

Trang 18

Lên đường

Không bao giờ nhỏ bé được

Nghe con”

( Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD 2011)

+ Đề thi học kỳ II của sở GDĐT Bắc Giang ( Năm học 2012- 2013)

“ Con ở Miền Nam thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”

(SGK Ngữ văn 9, tập 2, tr 58, NXBGD 2011)

+ Đề thi học kỳ II của sở GDĐT Bắc Giang ( Năm học 2013- 2014)

Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài “ Nói với con” của Y Phương?

“ Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười

Người đồng mình yêu lắm conn ơi Đan lờ cài nan hoa

Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa

Con đường cho những tấm lòng Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới

Ngày đăng: 07/07/2017, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w