Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
116,5 KB
Nội dung
Sáng kiến kinh nghiệm: CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN HAY CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN HAY A : PHẦN MỞ ĐẦU I: Lí chọn đề tài: Văn nghị luận có vị trí vơ quan trọng chương trình ngữ văn bậc trung học phổ thơng.Mơn văn nhà trường nhằm hai nhiệm vụ sau đây: -Trang bị kiến thức cho học sinh hiểu vấn đề văn học vấn đề sống.Có nghĩa góp phần tạo cho học sinh khả khám phá vẻ đẹp tác phẩm văn học việc tiếp nhận tác phẩm Hay giúp em bày tỏ quan điểm đắn, khoa học vấn đề sống xã hội Bước đầu nhận thức quy luật vận động văn học , quan niệm khác xã hội -Song song với nhiệm vụ , mơn văn giúp cho học sinh hình thành phát triển khả tạo lập văn lí lẽ , lập luận Làm văn (Cả nghị luận xã hội nghị luận văn học) mơn hướng tới nhiệm vụ thứ hai Nó giúp em hình thành kĩ cần thiết để làm văn Làm văn thao tác thể lực học sinh.Vậy văn hay? Đây câu hỏi mang ý nghĩa tương đối Khơng có khuôn mẫu cụ thể để đánh giá văn hay Một văn người hay, người khác lại chưa thuyết phục Bởi từ “hay” dùng theo tương đối mà Và chữ “hay” xin gói gọn khn khổ nhà trường II.Mục đích phương pháp nghiên cứu 1.Mục đích: 11 GV: Nguyễn Văn Hùng Sáng kiến kinh nghiệm: CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN HAY Giúp học sinh quan niệm văn gọi hay so với quan niệm trước Đặc biệt em học sinh khá, giỏi, em học sinh thi vào ban C, D, khiếu có hướng hơn, hay hơn, nhằm nâng cao việc cảm thụ tác phẩm hay trường học, hay vấn đề xảy sống Trên sở hỗ trợ đắc lực cho việc dạy học theo tinh thần đổi cách đồng sâu rộng Phương pháp nghiên cứu Dựa vào kinh nghiệm cá nhân trình dạy học Qua năm bồi dưỡng học sinh giỏi.Nghiên cứu văn đạt giải kì thi từ kinh nghiệm đồng nghiệp Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo, cách tiếp cận hay em học sinh kì ôn luyện cho học sinh tham gia kì thi đại học học sinh giỏi cấp III Giới hạn đề tài Trong khuôn khổ viết này, người viết đề cập đến cách sơ lược cách làm văn hay nhằm nâng cao hiệu giảng dạy góp phần việc đổi phương pháp dạy học giáo viên trung học phổ thông nói chung ,đặc biệt mơn ngữ văn nói riêng B.PHẦN NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÍ LUẬN Như biết nhiều năm trở lại đây, sách viết môn ngữ văn (cả văn nghị luận văn học nghị luận xã hội) phục cụ cho học sinh trung học phổ thông xuất nhiều Điều nói em có nhu cầu thiết:viết văn hay Bởi điều đem đến cho em niềm thích thú đặc biệt gọi hạnh phúc sáng tạo.Nhưng lí thiết thực học 11 GV: Nguyễn Văn Hùng Sáng kiến kinh nghiệm: CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN HAY em phải thi Đã thi muốn điểm cao Mà môn ngữ văn có hình thức kiểm tra, thi cử làm viết Phần văn nghị luận (cả nghị luận xã hội nghị luận văn học)chiếm 70% số điểm Những sách chủ yếu phân hóa theo hai thái cực Một là: thiên lí thuyết (mà lí thuyết tập làm văn lại phức tạp , khuôn khổ viết xin không bàn đến) Hai nặng cung cấp văn mẫu, viết mẫu, văn đạt giải kì thi Điều cần thiết chúng thấy cần phải có phương pháp kết hợp lí thuyết thực hành cách tồn diện Một cách giới thiệu tỉ mỉ hơn, cụ thể qua bước làm văn Sáng kiến kinh nghiệm góp phần làm cơng việc Sáng kiến khơng phải khơng coi trọng lí thuyết , muốn trình bày thứ lí thuyết có : “Tính ứng dụng thiết thực” Sáng kiến dựa nhiều vào kinh nghiệm thực tế Những kinh nghiệm ứng dụng , trải nghiệm qua năm bồi dưỡng học sinh giỏi trường công tác luyện thi đại học cho em học sinh II:CÁC DẠNG ĐỀ CƠ BẢN Từ lâu học sinh tiểu học đến trung học , kể đại học làm văn theo dạng sau: -Dạng sáng tác văn học như: miêu tả, tường thuật, kể chuyện vài thể thơ quen thuộc -Dạng nghị luận với hai nội dung bản: Nghị luận xã hội nghị luận văn học - Dạng văn hành cơng vụ, như: đơn từ, biên bản… Đặc trưng dạng thứ kích thích trí tưởng tượng phong phú, xây dựng óc quan sát tinh tế cho học sinh 11 GV: Nguyễn Văn Hùng Sáng kiến kinh nghiệm: CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN HAY Dạng thứ hai nhằm hình thành phát triển tư duy, với khả lập luận chặt chẽ dẫn chứng đầy sức thuyết phục Còn dạng thứ ba chủ yếu mang tính khn mẫu Ba dạng có từ lâu Ngay từ thới phong kiến cha ông ta dạy học Trong kì thi Hương, thi Hội , thi Đình phải làm dạng này(Làm thơ phú dạng sáng tác Kinh nghĩa văn sách dạng nghị luận Chiếu , biểu… văn hành cơng vụ) Trong nhà trường THPT dạy văn chủ yếu nghị luận Đây địa hạt Nó chỗ dựa yếu để đánh giá lực học sinh Kiểm tra thi cử văn mục đích kiểm tra tri thức, lực học sinh Xét chất , văn nghị luận nói chung : dùng lí lẽ, lập luận +dẫn chứng +biểu cảm=thuyết phục người đọc Để thuyết phục người đọc, người nghe cách thuyết phục văn hay III CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN HAY Như chúng tơi nói: “Hay” mang ý nghĩa tương đối.Hay xin hiểu khuôn khổ nhà trường.Muốn viết văn hay trước hết người làm phải viết dược văn Từ văn đến văn hay phải có khoảng cách Một văn cần thỏa mãn điều kiện sau: Bài văn phải yêu cầu đề ra: Yêu cầu đề thể hai phương diện: -Yêu cầu phạm vi nội dung cần phải nghị luận - Yêu cầu cách thức nghị luận Như trước đề văn, công việc người viết đọc kĩ đề để xác định yêu cầu đề 11 GV: Nguyễn Văn Hùng Sáng kiến kinh nghiệm: CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN HAY Nắm vững đáp ứng yêu cầu đề người làm tránh lỗi sau: -Lạc đề: Lạc nội dung, lạc phương pháp lạc cách thức nghị luận -Lệch đề:Đáng lẽ phần cần bàn nhiều lại viết qua loa đại khái,phần phụ lại viết nhiều, trở thành phần chính, phần trở thành phần phụ -Lậu đề:Đây thao tác bỏ sót, hay bớt yêu câu đề Xác định yêu cầu đề giúp người viết xây dựng dàn tốt Làm người viết tránh kể lể dài dòng , lan man, tạo thống nhất, hài hòa phần làm 2.Bài viết phải kiến thức bản: Nhân gian người ta thường nói: “Có bột gột nên hồ” Kiến thức “ bột” Kiến thức thể tầm kiến thức văn rộng hẹp người viết Để viết văn nghị luận hay đòi hỏi người viết phải biết vận dụng kiến thức nhiều loại kiến thức khác Muốn sử dụng cách hệ thống, có hiệu phải biết làm chủ kiến thức đó, để vận dụng cách linh hoạt vào viết Trong làm học sinh thường mắc lỗi sau đây: -Lỗi kiến thức làm văn:Nhiều em không phân biệt kiểu nên dẫn đến tình trạng viết thường giống yêu cầu đề khác -Lỗi kiến thức ngôn ngữ:Dùng từ sai lỗi phổ thông ta gặp em học sinh Do em không hiểu hết hiểu nghĩa từ Đặc biệt từ Hán –Việt Các em thường đưa vào làm từ ngữ thiếu xác làm câu văn trở nên ngồ ngộ, sai ý, làm cảm tình người đọc… -Lỗi kiến thức lí luận văn học:Với phương diện hầu hết em không nắm khái niệm lí luận văn học Trong văn phần đầu thân thường lí luận văn học 11 GV: Nguyễn Văn Hùng Sáng kiến kinh nghiệm: CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN HAY Phần lí luận khẳng định “ngầm đẳng cấp” người viết đâu hiểu vấn đề cần phải nghị luận -Lỗi kiến thức tác phẩm: Không thuộc thơ ( không thuộc dẫn chứng tác phẩm văn xuôi) Hiểu vấn đề xã hội hay thực tế sống (với đề nghị luận xã hội) cách mơ hồ chung chung -Lỗi kiến thức văn học sử:Trong làm , học sinh thường lẫn lộn giai đoạn lịch sử Sắp xếp thứ tự kiện lộn xộn Nhiều trường hớp : “Lấy râu ơng chắp cằm bà kia” 3.Hình thức trình bày văn quy cách Cả văn nghị luận xã hội nghị luận văn học trình bày thể hình thức bố cục văn trang giấy Một văn trình bày cần ý điểm sau đây:Một viết cần thể rõ ba phần: Mở bài, thân bài, kết - Phần mở đoạn, bắt đầu chữ viết hoa thụt vào dòng, kết thúc băng dấu chấm -Phần thân gồm nhiều đoạn văn, đoạn văn diễn đạt ý (một luận điểm trọn vẹn) - Phần kết bắt đầu chữ đầu dòng viết hoa thụt vào dòng kết thúc dấu chấm ,hay chấm than, dấu chầm lửng… Trong làm nghị luận khơng coi thường hình thức Nhất hai năm trở lại hình thức văn quan tâm lớn.Hình thức khơng đơn hình thức mà rèn cho học sinh cách tư duy, buộc người viết phải chọn văn mạch lạc, hấp dẫn 4: Từ văn viết đến văn viết hay Từ đến hay có khoảng cách Khoảng cách tùy vào người viết 11 GV: Nguyễn Văn Hùng Sáng kiến kinh nghiệm: CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN HAY a:Trước hết phải độc đáo mẻ:Viết thơi chưa đủ mà ta phải viết hay, phải độc đáo, mẻ Trong thi học sinh giỏi nhiều giám khảo phải thừa nhận học sinh hay hơn, phong phú đáp án Để có mời lạ phải học thầy, học bạn, tự học, tự chiêm nghiệm thực tế sống Không phải yêu cầu văn phải hồn tồn lạ Thực văn lạ q việc tiếp cận khiến khơng giám khảo băn khoăn Giám khảo thường cho điểm “an tồn”, khơng dàm liều lĩnh Còn nhớ cách bảy năm trường chúng tơi có học sinh chuyên văn từ Hải Dương chuyển vào Em học giỏi Giọng văn lạ Cách tiếp cận lạ Khị tiếp cận thơ : “Vội vàng” Xuân Diệu em đặt em bối cảnh em người tình mùa xuân , khao khát mùa xuân Xuân Diệu Em Xuân Diệu tình địch yêu mùa xuân Em gọi Xuân Diệu “hắn” cách đầy ngạo nghễ Cách viết em khiến chúng tơi khó xử q Thú thực văn em hay, cách tiếp cận độc đáo , lạ.Toàn chuỗi cảm xúc lạ, ngạo nghễ, dùng từ “bụi” nhiều.Xin trích đoạn làm em : “Hay thật! Hắn dám chế ngự thiên nhiên Cả vũ trụ.Muốn thâu tóm tất Cả thơ dài chuỗi cảm xúc Mới đọc qua khát khao trước mùa xuân Nhưng ta thấy ý đố qua ý , khổ:lúc đầu muốn- thấy- nghĩ –và cuối ta muốn Chỉnh thể ước muốn nhân vật trữ tình: “ta” cuối chuyển hóa hắn”.Cuối em đổi cách xưng hô “nhà thơ”là “Ơng” Sự chuyển hóa chúng tỏ em công nhận thơ “Vội vàng” Xn Diệu hay Cả tồn khơng lời khen , chê Cuối cách thay đổi xưng hô Không lời khen người đọc vỡ òa lời khen lời khen 11 GV: Nguyễn Văn Hùng Sáng kiến kinh nghiệm: CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN HAY Tình địch mà khen tình địch chắn thơ phải thật hay Văn em lạ Lạ cách chúng tơi gặp lần đầu (ít nới đơn vị công tác ) Phải bàn bạc , thống nhất, cuối dám cho em điểm chín (khơng dám cho mười) Theo chúng tơi văn cần nhấn, dùng từ độc , đúng, phát mẻ, ấn tượng ba đến bốn lần lấy cảm tình với người chấm (nhưng điểm nhấn đọc vào phải có chạy qua sống lưng đạt) Mặc dù khám phá, dùng từ có nhỏ, chưa trọn vẹn quan trọng có ý thức tìm tòi, suy nghĩ b: Tiếp dựng khung cho làm văn: Khơng thể viết văn hay khơng có đề cương, dàn ý Đề cương giúp người viết thoải mái hướng Ngay nhà nghiên cứu, người viết chuyên nghiệp cần phải có đề cương viết Có thể đề cương nằm đầu , viết giấy nháp Một điều lưu ý không làm đề cương chi tiết làm lớp, có thời gian cụ thể.Nếu chuyên đề thời gian dài việc thiết lập đề cương tỉ mỉ, chi tiết điều cần thiết Nếu làm lớp thời gian lập dàn chiếm hết thời gian làm Thông thường tiết lí thuyết tập làm văn Giáo viên hưỡng dẫn chi tiết mục Nếu làm mà ta làm giáo viên hướng dẫn khơng làm kịp hoăc làm xong phần không ý sơ sài.Tốt gạch ý đầu, hay giấy sau dùng lí trí cảm xúc để viết Lưu ý làm hai yếu tố lí trí cảm xúc phải song hành nhau, để hai yếu tố lấn át lệch c:Từ đề cương đến văn hoàn chỉnh Địa hạt văn chương khác với mơn tự nhiên chỗ:Nếu giải tốn 11 GV: Nguyễn Văn Hùng Sáng kiến kinh nghiệm: CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN HAY (có thể tốn , lí ,hóa, sinh…), tìm đáp số xong, mơn văn tìm đáp số nửa Một văn văn biết diễn đạt tốt “đáp số” Nếu không diễn đạt tốt đáp số kết ẩn kín đầu người viết mà Một vấn đề xã hội hay Một đoạn thơ, đoạn văn hay Nhiều người thấy viết cho điều khó Làm văn đường tìm đường “viết” hay để người đọc cảm nhận d:Giọng văn thay đổi giọng văn viết Giọng văn thể màu sắc cảm xúc, màu sắc biểu cảm người viết Sau có ý rối vấn đề quan trọng lời văn , lời diễn đạt hay.Nhiều ý diễn đạt hay sinh động hẳn lên, diễn đạt bình thường trở nên khơ khan sức lôi Giọng văn thể cách dung từ , đặt câu, cách lập luận, cách sử dụng dấu câu…đây biện pháp giúp người viết diễn đạt hay.Để có văn hay người viết cần thay đổi giọng văn liên tục Tuyệt đối khơng nên văn có giọng văn e:Dùng từ độc đáo.Từ độc đáo mang tính hai mặt Người viết phải cẩn thận Nếu dùng trúng hiệu lớn Nếu dùng không rơi vào sáo rỗng khoe chữ.Nếu không hiểu ý nghĩa từ đừng dùng h:Mở kết phải hay -Mở hay: Mục đích mở biết giới thiệu vấn đề mà định viết,sẽ trao đổi bàn bạc Khi viết mở thực chất trả lời cho câu hỏi: Mình định bàn bạc hay viết vấn đề gì? Từ lâu đến có hai cách mở thường gặp, : mở tực tiếp mở gián tiếp.Về nguyên tắc đề có nhiều cách mở khác Sự khác 11 GV: Nguyễn Văn Hùng Sáng kiến kinh nghiệm: CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN HAY phần dẫn dắt.Để mở hay người làm cần tránh: Tránh dẫn dắt vòng vo .Tránh ý dẫn dắt khơng liên quan đến đề .Nêu vấn đề dài dòng Có nói hết , phần thân phải lặp lại Để mở hay cần phải: Ngắn gọn Dẫn dắt vài ba câu, nêu vấn đề vài câu, giới hạn vấn đề câu .Đầy đủ.Đọc xong viết người đọc hiểu viết bàn đến vấn đề gì? Trong phạm vi tư liệu nào? Độc đáo.Mở phải gây người đọc cách nêu vấn đề phải khác lạ Giữa câu dẫn câu nêu vấn đề phải tạo bất ngờ.Người đọc có ấn tượng tốt đọc mở hay -Kết hay: Một kết hay trước hết phải kết Đúng nguyên tắc, cách Cho nên để có kết hay cần từ mà làm sau cần ý nguyên tắc sau để kết thêm phần hấp dẫn: Kết theo lối “điểm nhãn”.Đó câu chuyện “điểm nhãn” cho rồng theo nguyên tắc hội họa phương đông Người họa sĩ vẽ người xem nhận rồng, song ông ta “điểm nhãn” (vẽ mắt) rồng sinh động hẳn lên .Kết theo lối bình luận mở rộng nâng cao.Đây kết có tóm lược bàn có phát triển them, có vận dụng lien tưởng Trong kết khơng có lớp, chiều đường thẳng trực tiếp mà phải có nhiều lớp Lớp gối lên lớp lan tỏa kết thúc IV : KẾT LUẬN Trên số kinh nghiệm trình bồi dưỡng , giảng dạy , học tập 11 GV: Nguyễn Văn Hùng Sáng kiến kinh nghiệm: CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN HAY đồng nghiệp, sách học sinh Chắc hẳn nhiều thiếu sót phạm vi văn chương có nhiều cách nhìn khác nhau.Vấn đề chọn phong phú, phức tạp, đặc biệt là khó Tuy nhiên với nội dung cách viết hi vọng sang kiến trở thành công cụ thiết thực, người bạn gần gũi giúp em phấn đấu để viết cho văn mong muốn em IV: Tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa,sách giáo viên, văn đạt giải kì thi,những lời phê bình giám khảo văn đạt giải V :Phụ lục A:Phần mở đầu I: Lí chọn đề tài II: Mục đích phương pháp nghiên cứu 1:Mục đích 2:Phương pháp nghiên cứu III: Giới hạn đề tài B:Phần nội dung I :Cơ sở lí luận II.Các dạng đề III Cách làm văn hay IV.Kết luận TP Hồ Chí Minh ngày 10-12-2015 Người viết Nguyễn Văn Hùng 11 GV: Nguyễn Văn Hùng ... nghe cách thuyết phục văn hay III CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN HAY Như chúng tơi nói: Hay mang ý nghĩa tương đối .Hay xin hiểu khuôn khổ nhà trường.Muốn viết văn hay trước hết người làm phải viết dược văn. .. phúc sáng tạo.Nhưng lí thiết thực học 11 GV: Nguyễn Văn Hùng Sáng kiến kinh nghiệm: CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN HAY em phải thi Đã thi muốn điểm cao Mà mơn ngữ văn có hình thức kiểm tra, thi cử làm viết... òa lời khen lời khen 11 GV: Nguyễn Văn Hùng Sáng kiến kinh nghiệm: CÁCH LÀM MỘT BÀI VĂN HAY Tình địch mà khen tình địch chắn thơ phải thật hay Văn em lạ Lạ cách chúng tơi gặp lần đầu (ít nới