Ảnh hưởng của việc bổ sung kháng sinh nova amoxcicol cho lợn nái ngoại đến sức kháng bệnh của lợn con giai đoạn theo mẹ, tại công ty CP bình minh huyện mỹ đức hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN VĂN THÁI Tên đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG KHÁNG SINH NOVA – AMOXICOL VÀO KHẨU PHẦN ĂN CỦA LỢN NÁI NGOẠI ĐẾN SỨC KHÁNG BỆNH CỦA LỢN CON GIAI ĐOẠN THEO MẸ, TẠI CÔNG TY CP BÌNH MINH, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2012 - 2016 Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN VĂN THÁI Tên đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG KHÁNG SINH NOVA – AMOXICOL VÀO KHẨU PHẦN ĂN CỦA LỢN NÁI NGOẠI ĐẾN SỨC KHÁNG BỆNH CỦA LỢN CON GIAI ĐOẠN THEO MẸ, TẠI CÔNG TY CP BÌNH MINH, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K44 - TY Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Phạm Thị Hiền Lƣơng Thái Nguyên - 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu, để hoàn thành khóa luận mình, nhận bảo tận tình cô giáo hướng dẫn, giúp đỡ Trường Đại học Nông Lâm, Khoa Chăn nuôi Thú y, trang trại chăn nuôi lợn gia công Tôi nhận cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Phạm Thị Hiền Lương tận tình trực tiếp hướng dẫn thực thành công đề tài hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi cho phép thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới chủ trang trại - bác Nguyễn Sĩ Bình, toàn thể anh chị em công nhân trang trại hợp tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt thời gian hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả! Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Văn Thái ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 32 Bảng 4.1: Kết công tác phục vụ sản xuất 44 Bảng 4.2: Tỷ lệ mắc bệnh lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi (%) 45 Bảng 4.3: Kết phòng trị bệnh tiêu chảy lợn TN 46 Bảng 4.4: Kết phòng trị bệnh đường hô hấp lợn TN 47 Bảng 4.5: Khối lượng lợn qua kì cân (kg) 48 Bảng 4.6: Chi phí thuốc thú y/ lợn thí nghiệm (đ) 49 iii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn qua kỳ cân 48 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng CP: Charoen Pokphan Cp: Chế phẩm ĐVT: Đơn vị tính ĐC: Đối chứng KPCS: Khẩu phần sở KL: Khối lượng LMLM: Lở mồm long móng NLTĐ: Năng lượng trao đổi Nxb: Nhà xuất P: Khối lượng TB: Trung bình TTTA: Tiêu tốn thức ăn TĂ: Thức ăn TN: Thí nghiệm TT: Thứ tự SS: Sơ sinh v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất nơi thực tập 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trang trại chăn nuôi lợn Bình Minh 2.1.3 Tình hình sản xuất trang trại 2.1.4 Đánh giá chung 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Đặc điểm sinh lý lợn 2.2.2 Hiểu biết kháng sinh 26 2.3 Tình hình nghiên cứu nước nước 28 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới 30 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 32 vi 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 32 3.4.2 Các tiêu theo dõi 33 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 34 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 35 4.2 Kết nghiên cứu đề tài 45 4.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa hô hấp lợn 45 4.2.2 Ảnh hưởng kháng sinh đến khả kháng bệnh lợn thí nghiệm 46 4.2.3 Hiệu sử dụng kháng sinh vào phần ăn lợn mẹ đến chi phí thuốc thú y/ lợn 49 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Tồn 51 5.3 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở nước ta chăn nuôi có từ lâu đời trở thành phần quan trọng cấu sản xuất nông nghiệp Trong năm gần nhờ có sách mở cửa nhà nước với mở rộng thị trường tiêu thụ mà chăn nuôi lợn phát triển ngày mạnh mẽ Chăn nuôi cung cấp sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, đảm bảo sức khỏe, đời sống người, đặc biệt chăn nuôi lợn Chăn nuôi lợn tồn gắn liền với chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, theo cách chăn nuôi truyền thống chăn nuôi nhỏ lẻ, tận dụng nguồn thức ăn dư thừa có sẵn tự nhiên Tuy nhiên ngành chăn nuôi phát triển mạnh theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa mô hình chăn nuôi lớn trang trại ngày phát triển mở rộng theo hướng nuôi gia công cho doanh nghiệp nước, nhằm tận dụng nguồn vốn, khoa học kỹ thuật tiên tiến giới, áp dụng vào thực tiễn chăn nuôi, tiến tới xây dựng nông nghiệp chất lượng, đại đáp ứng nhu cầu sử dụng người tiêu dùng nước giới Để tiến tiến tới nông nghiệp chất lượng, đại đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng yêu cầu đặt là: hoạt động chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, cấu tổ chức, quy mô hợp lí phải đáp ứng quy định đảm bảo an toàn sinh học, an toàn thực phẩm an toàn môi trường, việc ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp điều kiện tiên Việc sử dụng kháng sinh chăn nuôi với liều lượng phù hợp có nhiều ưu điểm vượt trội như: tăng suất, chất lượng, dịch bệnh Bổ sung kháng sinh vào phần ăn lợn mẹ làm tăng sức kháng bệnh lợn con, nâng cao hiệu chăn nuôi lợn nái sinh sản Xuất phát từ thực tiễn, đồng thời để làm rõ vấn đề bổ sung kháng sinh vào phần ăn lợn nái ngoại, ảnh hưởng đến khả sinh trưởng kháng bệnh lợn giai đoạn theo mẹ, tiến hành đề tài nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng việc bổ sung kháng sinh Nova Amoxcicol cho lợn nái ngoại đến sức kháng bệnh lợn giai đoạn theo mẹ, Công ty CP Bình Minh, huyện Mỹ Đức, Hà Nội” 1.2 Mục đích đề tài - Xác định sức kháng bệnh lợn giai đoạn theo mẹ - Khuyến cáo sử dụng kháng sinh bổ sung vào phần ăn lợn nái ngoại phù hợp, nhằm tăng suất hiệu chăn nuôi lợn nái sinh sản 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài đóng góp thêm sở khoa học sử dụng kháng sinh chăn nuôi lợn nái, tăng khả kháng bệnh sức đề kháng lợn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học để người chăn nuôi hiểu rõ bệnh, khuyến cáo người chăn nuôi áp dụng việc bổ sung kháng sinh Nova - Amoxicol vào quy trình chăn nuôi lợn nái ngoại giai đoạn nuôi góp phần giảm tỷ lệ lợn mắc bệnh, tăng khả sinh trưởng lợn tăng hiệu chăn nuôi 44 Bảng 4.1: Kết công tác phục vụ sản xuất STT Nội dung công việc Số lƣợng Kết (an toàn/khỏi) (con) Số lƣợng (con) Tỷ lệ (%) Phòng bệnh cho lợn An toàn 1.1 Mycoplasma 150 145 96,67 1.2 Cầu trùng (uống) 300 300 100 1.3 Dịch tả 243 243 100 Tiêm phòng vaccine cho lợn nái An toàn 2.1 Dịch tả 240 240 100 2.2 Lở mồm long móng 315 315 100 2.3 Giả dại 196 196 100 2.4 Khô thai 129 129 100 2.5 Tai xanh 260 260 100 Khỏi Điều trị bệnh 3.1 Bệnh viêm tử cung 62 57 91,94 3.2 Bệnh viêm vú 7 100 304 304 100 200 113 56,5 3.3 Phân trắng lợn 3.4 Dịch tiêu chảy cấp lợn PED An toàn Công tác khác 4.1 Đỡ đẻ cho lợn 56 56 100 4.2 Xuất lợn 1800 1800 100 300 300 100 4.4 Thụ tinh nhân tạo 280 253 90,36 4.5 Thiến lợn 34 34 100 4.6 Truyền dịch cho lợn nái 6 100 4.3 Tiêm Nova - Fe + B12 10% cho lợn 45 4.2 Kết nghiên cứu đề tài 4.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa hô hấp lợn Để xác định tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa hô hấp lợn giai đoạn theo mẹ, tiến hành theo dõi 60 lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi, kết thể bảng 4.2 Bảng 4.2: Tỷ lệ mắc bệnh lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi (%) Bệnh lợn Lô ĐC Tỷ lệ mắc bệnh (%) Lô TN Tỷ lệ mắc bệnh (%) Tiêu chảy 26,67 13,33 Đƣờng hô hấp 16,67 10,00 Tính chung 13 43,33 23,33 Qua bảng 4.2 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi có chênh lệch lớn Trong trình thực tập trại, thấy xuất dịch tiêu chảy cấp virus gây (PED), tỷ lệ mắc bệnh lợn có ảnh hưởng có tỷ lệ cao so với trại khác Tỷ lệ mắc tiêu chảy lợn lô ĐC chiếm 26,67% cao tỷ lệ mắc bệnh lô TN 13,44% 13,34%, sức đề kháng lợn mẹ trình mang thai nên lợn sinh sức đề kháng yếu, lợn mẹ sau sinh sữa, sốt sữa, … ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa, làm khả hấp thu sữa lợn giảm Đồng thời sau cai sữa, môi trường sống lợn thay đổi Những thay đổi làm giảm sức đề kháng lợn con, làm cho tỷ lệ mắc tiêu chảy cao Sau thời gian ngắn, lợn dần quen với môi trường thức ăn, hệ tiêu hóa dần phát triển hoàn thiện hơn, tỷ lệ mắc bệnh giảm Bệnh viêm đường hô hấp lợn trại phổ biến, tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp lô ĐC chiếm 16,67% cao tỷ lệ mắc bệnh lô TN 10% 6,67% Do lợn sinh ra, môi trường sống thay đổi khí hậu tương đối lạnh, độ ẩm không khí cao, lợn dễ mắc bệnh đường hô hấp 46 Từ kết nhận thấy rằng: lô TN bổ sung kháng sinh Nova - Amoxicol nên có sức đề kháng với bệnh cao hơn, tỷ lệ mắc thấp, lợn nhanh chóng khỏi điều trị Còn lô ĐC không bổ sung kháng sinh sức đề kháng với bệnh hơn, tỷ lệ mắc bệnh cao so với lô TN Ngoài ra, cần cho lợn tập ăn sớm để sớm làm quen với thức ăn, giúp hệ tiêu hóa sớm phát triển hoàn thiện; thời tiết thay đổi cần có biện pháp khắc phục kịp thời để giảm tỷ lệ lợn mắc bệnh 4.2.2 Ảnh hưởng kháng sinh đến khả kháng bệnh lợn thí nghiệm Theo dõi tỷ lệ mắc bệnh tiêu hóa lợn con, thấy có khác lô thí nghiệm lô đối chứng, kết trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3: Kết phòng trị bệnh tiêu chảy lợn TN TT Chỉ tiêu theo dõi Lô ĐC Lô TN Số lợn theo dõi (con) 30 30 Thời gian an toàn TB (ngày) 19 20 Số lợn mắc bệnh lần (con) 4 Tỷ lệ mắc bệnh lần (%) 26,67 13,33 Số ngày điều trị TB lần (ngày) Số lợn tái phát (con) Tỷ lệ tái phát (%) 37,50 Thời gian điều trị TB lần (ngày) Tỷ lệ khỏi (%) 100 100 47 Qua bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy lô thí nghiệm 13,33%, lô đối chứng 26,67% cao hẳn so với lô TN Thời gian điều trị trung bình thấp cụ thể ngày so với ngày, tỷ lệ tái phát lô thí nghiệm 0% lô đối chứng 37,50% Điều cho thấy trình bổ sung kháng sinh cho lợn nái tác động tích cực tới lợn thí nghiệm trình phòng bệnh tiêu chảy lợn hỗ trợ trình điều trị bệnh Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp khác lô TN Kết trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4: Kết phòng trị bệnh đƣờng hô hấp lợn TN TT Chỉ tiêu theo dõi Số lợn theo dõi (con) Thời gian an toàn TB (ngày) Số lợn mắc bệnh lần (con) Tỷ lệ mắc bệnh lần (%) Số ngày điều trị lần (ngày) Số lợn tái phát (con) Tỷ lệ tái phát (%) Thời gian điều trị lần (ngày) Tỷ lệ khỏi (%) Lô ĐC 30 19 16,67 20,00 100 Lô TN 30 20 10,00 0 100 Qua bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp lô thí nghiệm thấp lô đố chứng, lô thí nghiệm 10,00% lô đối chứng 16,67%, thời gian điều trị bệnh giảm xuống từ ngày lô đối chứng xuống ngày lô thí nghiệm Như vậy, việc bổ sung kháng sinh vào phần ăn lợn nái có ảnh hưởng tích cực đến khả kháng bệnh hỗ trợ việc điều trị bệnh lợn thí nghiệm, góp phần làm giảm chi phí chăn nuôi, nâng cao sức đề kháng cho lợn Để biết tác dụng việc bổ sung kháng sinh vào phần ăn lợn mẹ ảnh hưởng đến khả sinh trưởng lợn con, tiến hành 48 cân lợn lô thí nghiệm lô đối chứng vào thời điểm: Sơ sinh, ngày tuổi, 14 ngày tuổi, ngày tuổi Kết trình bày bảng 4.2 Bảng 4.5: Khối lƣợng lợn qua kì cân (kg) TT Diễn giải Lô ĐC (n = 30) Lô TN (n = 30) X mx Cv (%) X mx Cv (%) Sơ sinh 1,47a ± 0,016 6,16 1,45a ± 0,017 6,53 ngày tuổi 2,91a ± 0,035 6,64 3,09b ± 0,035 6,26 14 ngày tuổi 4,41a ± 0,022 2,75 4,65b ± 0,020 2,38 21 ngày tuổi 5,74a ± 0,036 3,44 6,22b ± 0,037 3,28 Ghi chú: Theo hàng ngang tiêu số mang chữ khác sai khác rõ rệt P (kg) Hình 4.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn qua kỳ cân 49 Kết bảng 4.5 cho thấy: Khối lượng lợn tăng dần qua kỳ cân, phản ánh quy luật sinh trưởng tích luỹ lợn giai đoạn sinh trưởng (hình 4.1) Tuy nhiên, tốc độ sinh trưởng lợn lô thí nghiệm lô đối chứng khác Ở lô thí nghiệm, bổ sung kháng sinh vào thức ăn lợn mẹ sau đẻ, nên sau ngày lợn lô thí nghiệm có khối lượng cao so với lô đối chứng, chênh lệch trung bình lô thí nghiệm với lô đối chứng 180 g/con (P