1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận chuyên ngành công tác xã hội tại làng trẻ sos vinh nghệ an

45 741 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt PVS CTXH GDHN NVXH TEMC NVCTXH TTBTXH Giải nghĩa Phỏng vấn sâu Công tác hội Giáo dục hòa nhập Nhân viên hội Trẻ em mồ côi Nhân viên công tác hội Trung tâm bảo trợ hội LỜI CẢM ƠN Trong trình thực viết tiểu luận chuyên ngành Công tác hội với đề tài “Vai trò nhân viên công tác hội việc hỗ trợ giáo dục hòa nhập cộng đồng cho trẻ em mồ côi làng trẻ SOS Vinh- Nghệ An” (Nghiên cứu Làng trẻ SOS Vinh- Nghệ An) bên cạnh nỗ lực thân, nhận đựơc giúp đỡ, động viên nhiệt tình thầy cô, gia đình bạn bè Để hoàn thành tốt khóa luận này, trước tiên xin đựơc gửi lời cảm ơn chân thành tới Nhà trường thầy, cô tổ môn Công tác hội, khoa Lịch sử trường Đại học Vinh Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Ông Thị Mai Thương trực tiếp hướng dẫn, bảo suốt trình thực khoá luận Đồng thời xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo làng trẻ SOS Vinh- Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình tìm hiểu đề tài thu thập tài liệu sở Do thời gian kinh nghiệm hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp Thầy cô, bạn người quan tâm đến đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Vinh, tháng năm 2017 Sinh viên Thái Thị Mai Trang Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài hội ngày phát triển, đời sống người ngày nâng cao, theo nhu cầu người đời sống vật chất tinh thần tiến dần lên nấc thang Ngoài nhu cầu vật chất trở thành tiền đề bản, loài người ngày quan tâm đến đời sống tinh thần với nhiều nhu cầu khác giải trí, giải tỏa căng thẳng, chăm sóc tinh thần, cảm nhận nghệ thuật đặc biệt nhu cầu bộc lộ xúc cảm, tình cảm thân Tuy nhiên, nước ta có nhiều người tình trạng thiếu thốn, không đáp ứng nhu cầu tinh thần, tình cảm, cảm xúc cá nhân Đặc biệt số có phần nhiều trẻ mồ côi Trẻ mồ côi đối tượng người thân nên em thiếu thốn tình cảm, tình yêu thương quan tâm đến từ cha mẹ Ngoài phát triển thể chất tâm sinh lý em không toàn diện đứa trẻ khác có quan tâm, chăm sóc từ cha mẹ Đây nguyên nhân gây ảnh hưởng đến vấn đề hòa nhập cộng đồng trẻ mồ côi Hiện nay, tính từ năm 2015 nước có khoảng 176.000 trẻ mồ côi đưa vào nhận nuôi làng trẻ SOS nước Trung tâm bảo trợ hội khác Làng trẻ SOS VinhNghệ An đơn vị nuôi dưỡng chăm sóc cho trẻ em mồ côi địa bàn hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Làng trẻ SOS Vinh tiến hành nuôi dưỡng chăm sóc 361 trẻ em, Nhà nước, quan ban ngành, tổ chức nước quan tâm tạo điều kiện phát triển nhiên em gặp phải nhiều khó khăn sống Những khó khăn điều kiện vật chất đáp ứng, khó khăn tinh thần, môi trường sống, kỹ sống ảnh hưởng nhiều đến khả em hòa nhập với cộng đồng bên trung tâm Bên cạnh vai trò quan trọng nhân viên hội việc trợ giúp em hòa nhập với cộng đồng chưa quan tâm quyền địa phương, ban lãnh đạo trung tâm Chính điều nên chọn chủ đề: “Vai trò nhân viên công tác hội việc hỗ trợ giáo dục hòa nhập cộng đồng cho trẻ em mồ côi làng SOS VinhNghệ An”, với mong muốn vận dụng phương pháp CTXH học vào thực tiễn để giúp đỡ trẻ mồ côi vượt qua khó khăn thân để tự tin vươn lên sống hòa nhập cộng đồng Ý nghĩa nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa khoa học Dưới góc độc tiếp cận lý thuyết hội học, lý thuyết công tác hội với kỹ phương pháp thu thập thông tin vấn sâu, kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp thêm nguồn lý luận phong phú cho việc ứng dụng lý thuyết phương pháp thực tiễn 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu mang lại ý nghĩa thiết thực, giúp cho trẻ em mồ côi làng trẻ SOS Vinh nâng cao kỹ hòa nhập, giảm mặc cảm tự ti Giúp cho cán làng phát huy vai trò việc hỗ trợ em mồ côi tham gia vào trình học tập, vào hoạt động vui chơi giải trí , rẻn luyện sức khỏe, ổn định tâm lý, tự tin bước vào sống hội bên Kết nghiên cứu giúp cho ban lãnh đạo làng đề sách phù hợp đề hỗ trợ em mồ côi làng Đối tượng, phạm vi khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trò nhân viên công tác hội việc hỗ trợ giáo dục hòa nhập cộng đồng cho trẻ em mồ côi làng trẻ em SOS VINH- Nghệ An 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Làng trẻ SOS Vinh- Nghê An + Thời gian nghiên cứu: từ tháng đến tháng 5/2017 + Nội dung nghiên cứu: - Với thời gian, kinh nghiệm có hạn nên sâu vào số vấn đề là: Thực trạng đời sống trẻ việc hòa nhập cộng đồng trẻ nằm độ tuổi từ đến 14 tuổi, vai trò nhân viên hội ( NVXH) việc giúp đỡ trẻ mồ côi hòa nhập cộng đồng Bởi trẻ trẻ độ tuổi thường có đặc điểm tâm lý như: tự ti, mặc cảm, ngại giao tiếp, trẻ hay nói tục, đánh nhau, chửi bậy, ăn cắp vặt, thiếu tính làm chủ, dễ bị bạn bè lôi kéo Vì trẻ độ tuổi cần hỗ trợ kỹ sống để em có tâm lý ổn định, hình thành tính cách đẹp, có niềm ti vào thân Do nhân viên CTXH có vai trò quan trọng việc hỗ trợ, giáo dục em em hòa nhập cộng đồng tốt 3.3 Khách thể nghiên cứu Trẻ mồ côi làng trẻ SOS Vinh- Nghệ An Ngoài để phục vụ cho nghiên cứu vấn nhân viên giáo dục, mẹ làng trẻ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài tìm hiểu thực trạng, yếu tố tác động đến khả hòa nhập cộng đồng em mồ sống làng, từ đưa số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao khả hòa nhập cộng đồng cho em Bên cạnh giúp ban lãnh đạo nhân viên giáo dục làng biết vai trò tầm quan trọng minh việc hôc trợ em mồ côi hò nhập cộng đồng 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa khái niệm có liên quan,các đặc điểm tâm lý trẻ nói chung trẻ em mồ côi nói riêng,nguyên nhân nhu cầu trẻ em mồ côi - Tập trung tìm hiểu thực trạng hòa nhập cộng đồng Trẻ em mồ côi - Tìm hiểu yếu tố tác động dẫn đến khó hòa nhập cộng đồng mà trẻ em mồ côi gặp phải - Phân tích vai trò nhân viên hội việc hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho trẻ em mồ côi Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu nhằm làm rõ Công tác hội việc hỗ trợ giáo dục hòa nhập cộng đồng cho trẻ em mồ côi làng SOS Câu :Thực trạng việc hỗ trợ giáo dục hòa nhập trẻ em mồ côi làng SOS nào? Câu 2: Việc thực việc hỗ trợ giáo dục hòa nhập trẻ em mồ côi làng SOS diễn nào? Câu 3:Vai trò NVXH việc hỗ trợ giáo dục hòa nhập trẻ em mồ côi làng SOS nào? Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu sử dụng số phương pháp như: 6.1 Phương pháp phân tích tài liệu có sẵn: Nghiên cứu có sử dụng thông tin từ nguồn tài liệu có sẵn dựa nguồn số liệu làng trẻ SOS Vinh- Nghệ An để làm tư liệu nghiên cứu trình hoàn thành đề tài Sử dụng phương pháp phân tích tài liệu giúp có nhìn tổng quát vấn đề nghiên cứu 6.2 Phương pháp quan sát Để thu thập được thông tin cần thiết, đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp quan sát Quan sát nghiên cứu hội hiểu trình tri giác ghi chép yếu tố có liên quan đến đối tượng nghiên cứu phù hợp với đề tài mục tiêu nghiên cứu Phương pháp quan sát sử dụng nhằm mục đích thu thập thông tin thực nghiệm cho nghiên cứu Thông qua quan sát, NVCTXH thấy khó khăn sống trẻ em mồ côi để có định hướng xác việc hỗ trợ họ 6.3 Phương pháp vấn sâu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn sâu nhằm mục đích tìm hiểu sâu vấn đề, nhu cầu thân chủ, thăm dò, phát tìm hiểu sách biện pháp mà trung tâm triển khai hỗ trợ giáo dục trẻ em mồ côi làng Có thể tiến hành vấn sâu từ 3-4 trường hợp Các đối tượng cần tiến hành vấn sâu là: thân chủ, gia đình thân chủ, nhân viên giáo dục Phỏng vấn sâu nhằm thu thập thông tin thực trạng, nguyên nhân dẫn đến hành vi lệch chuẩn , thông tin để đánh giá phân tích bổ sung cho kết từ nghiên cứu định lượng Phỏng vấn sâu phương pháp sử dụng để có thông tin cần thiết từ phía thân chủ Thông qua cách hỏi trả lời trực tiếp nhân viên CTXH với thân chủ, cán Làng trẻ em SOS Mục đích phương pháp tìm hiểu rõ vấn đề đối tượng cần hỗ trợ Trong trình vấn, nhân viên CTXH sử dụng kỹ chuyên sâu như: Kỹ quan sát, kỹ thấu hiểu, kỹ khuyến khích thân chủ đối tượng vấn để từ hiểu sâu sắc biểu tâm lý hành vi đối tượng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm công tác hội (CTXH) Cho đến có nhiều định nghĩa khác CTXH Theo Hiệp hội quốc gia NVXH Mỹ - NASW năm 1970 định nghĩa CTXH sau: “Công tác hội hoạt động mang tính chuyên môn nhằm giáp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng nhằm tăng cường khôi phục lực thực chức hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt mục tiêu ấy.” Theo từ điển Bách khoa ngành công tác hội ( 1995) cho rằng: “ Công tác hội khoa học ứng dụng nhằm tăng cường hiệu hoạt động người tạo chuyển biến hội đem lại an ninh cho người dân hội” Theo liên đoàn ngành CTXH chuyên nghiệp quốc tế ( họp Canada – 2004): “Công tác hội hoạt động chuyên nghiệp nhằm tạo thay đổi hội tham gia vào trình giải vấn đề hội, vấn đề nảy sinh mối quan hệ hộivà trình tăng lực giải pháp tiềm cá nhân, gia đình cộng đồng CTXH giúp cho người phát triển đầy đủ hài hoà hơn, đem lại sống tốt đẹp cho mội người dân hội” Ở Việt Nam nhà khoa học cho rằng: CTXH ngành khoa học, nghề chuyên môn NVXH vận dụng khiến thức, kỹ nghề nghiệp vốn có để trợ giúp cho cá nhân, nhóm, cộng đồng nhằm phòng ngừa, trị liệu khôi phục lại chức hội Giúp cho cá nhân, nhóm cộng đồng tự giải vấn đề gặp tình tương tự 1.1.2 Khái niệm giáo dục hoà nhập Trước tìm hiểu khái niệm giáo dục hòa nhập ( GDHN), cần tìm hiểu thêm khái niệm chất hoạt động giáo dục - Giáo dục khái niệm đa nghĩa, phân tích giáo dục với tư cách tượng hội, ta thấy: giáo dục dấu hiệu đánh giá trình độ văn minh hội loài người, chất trình truyền đạt lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm theo dòng lịch sử hội loài người Giáo dục hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp: + Với nghĩa rộng: Giáo dục trình tác động nhà giáo dục với đối tượng giáo dục nhằm hình thành cho họ phẩm chất nhân cách toàn diện (trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, thể chất, kỹ sống, lao động ) Quá trình tương tác cụ thể hóa nhà trường trình sư phạm tổng thể bao gồm hai trình phận, trình dạy học trình giáo dục + Với nghĩa hẹp: Giáo dục hiểu trình tác động nhà giáo dục lên đối tượng giáo dục để hình thành cho họ ý thức, thái độ hành vi ứng xử với cộng đồng hội Tóm lại, hoạt động giáo dục trình thực nhà giáo dục lên đối tượng giáo dục phương pháp, cách thức cụ thể nhằm giúp đối tượng giáo dục hình thành nhân cách, hành vi, thói quen, lý tưởng, động cơ, tình cảm, lực phù hợp với chuẩn mực hội - Giáo dục hòa nhập thuật ngữ để nhu cầu tất cá nhân cảm thấy phần cộng đồng hội Hoà nhập đề cập đến nhu cầu người cần cảm thấy phần gia đình, nhóm bạn trang lứa hay xóm làng, khu dân cư, cộng đồng hay hội Trong đó, nhóm trẻ em có hoàn cảnh khó khăn nhóm trẻ gặp nhiều khó khăn việc hoà nhập hội GDHN thuật ngữ ngày phổ biến có nhiều người quan tâm nghiên cứu chất Thuật ngữ xuất phát từ Canada hiểu trẻ ngoại lệ hòa nhập, quy thuộc vào trường hòa nhập GDHN phương thức giáo dục trẻ em, có trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, lớp học bình thi đua nhà v.v….” môi trường trẻ quan tâm, hay tình yêu thương thật từ gia đình nên việc trẻ hình thành hành vi lệch chuẩn tránh khỏi, đặc điểm tính cách trẻ, môi trường sống Vì nhân viên giáo dục làng trẻ có hành vi lệch vi lệch chuẩn có hình thức để phạt em Ngoài có nững lời dạy bảo, khuyên trẻ làm việ Và bám sát em hơn.”… (PVS số 2, nam, 36 tuổi, nhân viên giáo dục) Bên cạnh việc hình thức xử phạt trẻ có hành vi lệch chuẩn cán nhân viên giáo dục kết hợp với phận liên quan để tổ chức buổi nói chuyện, dạy kỹ ứng phó với tình như: bạn đánh phải làm thể nào? Khi có bạn xấu rủ rê phải làm sao? 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục hòa nhập cho trẻ mồ côi làng trẻ SOS Vinh- Nghệ An Qua việc tìm hiểu thực trạng giáo dục hòa nhập cho trẻ em mồ côi làng trẻ SOS Vinh, nhận thấy yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công tác GDHN cho em bao gồm yếu tố bao gồm: 2.3.1 Gia đình- cộng đồng Gia đình – cộng đồng làng trẻ Mô hình làng trẻ SOS vừa mang tính gia đình vừa mang tính làng giống hội thu nhỏ Do đó, gia đình – làng trẻ có vai trò lớn trình GDHN cho em Trước hết vai trò cán bộ, nhân viên việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ Họ người tiếp thu thực mục tiêu tổ chức SOS Quốc tế, chủ trương, sách nhà nước vấn đề chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em Họ người có chuyên môn, kinh nghiệm quản lí, làm việc, giáo dục với đối tượng trẻ em Họ người đưa em vào làng người cuối việc định đưa em hòa nhập với hội, cộng đồng trưởng thành Bên cạnh đó, có vai trò mẹ, dì, anh chị em gia đình có vai trò quan trọng trực tiếp việc nuôi dưỡng, chăm sóc đảm bảo cho em việc ăn, ngủ, vui chơi học tập Chính lực lượng giáo dục làng có vai trò quan trọng việc GDHN cho em từ đưa vào trung tâm trưởng thành Hay nói cách khác làng trẻ môi trường giúp đứa trẻ hòa nhập tất mặt trước hòa em hòa nhập nhà trường hội Một đứa trẻ hòa nhập tốt môi trường gia đình, cộng đồng làng trẻ không khó để em hòa nhập với cộng đồng hội Ngoài kết đạt GDHN cho em làng trẻ tồn hạn chế, khó khăn mặt chuyên môn cán bộ, nhân viên đặc biệt chuyên môn GDHN, CTXH; khó khăn chế độ trợ cấp, sở vật chất việc đáp ứng nhu cầu trẻ Vì vậy, việc khắc phục hạn chế, khó khăn làng trẻ đem lại hiệu tốt công tác GDHN cho TEMC 2.3.2 Trường Hermann Germeiner Trường học có vai trò trung tâm việc thực yêu cầu khách quan hội giáo dục đào tạo nói chung việc GDHN cho TEMC làng trẻ SOS Vinh nói riêng Trước hết vai trò, trách nhiệm đội ngũ người lãnh đạo, quản lí nhà trường Họ có vai trò việc tiếp thu, thực chủ trương, yêu cầu đạo cấp vừa người có quyền hạn việc đạo thực hiện, triển khai mục tiêu giáo dục, nội dung chương trình giáo dục, đổi trình giáo dục, sở vật chất, phương tiện thiết bị giáo dục chuẩn bị đội ngũ nhân cho trình giáo dục Họ người thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động giáo dục hòa nhập kịp thời điều chỉnh tìm kiếm giải pháp cho trình giáo dục hòa nhập vận hành tốt, hướng đạt hiệu cao Nếu nhà quản lí lãnh đạo trường đóng vai trò quan trọng cho trình giáo dục hòa nhập đội ngũ giáo viên người có vai trò trực tiếp hoạt động GDHN cho TEMC làng trẻ Bởi vì, họ người có chuyên môn, đào tạo trường đại học, cao đẳng sư phạm Giáo viên người nắm tinh thần đạo chung ngành, trường vấn đề giáo dục hòa nhập, người lập kế hoạch giáo dục đồng thời tiến hành tổ chức hoạt động giáo dục dạy học cho học sinh Chính giáo viên người thường xuyên tiếp xúc tham gia giáo dục trực tiếp em nên hết họ có vai trò lớn trình giáo dục hòa nhập cho em mặt đức – trí – thể mỹ, kỹ sống, kỹ hội … để giúp em hòa nhập tốt vào hội trưởng thành Hiện nay, việc GDHN cho TEMC làng trẻ SOS gặp phải vấn đề khó khăn từ phía nhà trường như: trình độ chuyên môn đặc biệt kiến thức GDHN, CTXH giáo viên; kinh nghiệm tổ chức, quản lí lớp học có đông học sinh SOS theo học; khó khăn kinh phí hỗ trợ GDHN; phối hợp GDHN trường làng trẻ chưa chặt chẽ Vì thế, việc khắc phục hạn chế mang lại hiệu GDHN cao khả hòa nhập cộng đồng hội cho học sinh làng trẻ thuận lợi, dễ dàng 2.3.3 Cộng đồng tổ chức hội Có thể khẳng định GDHN cho TEMC nói chung cho TEMC sống làng trẻ SOS nói riêng không đạt đến đích cuối thiếu tham gia tích cực, ủng hộ cộng đồng, tổ chức hội Do vậy, có ý kiến cho “Giáo dục nhà trường thành công phối hợp chặt chẽ với giáo dục cộng đồng, nơi trẻ sinh ra, lớn lên học hòa nhập” Vai trò thể vấn đề nhận thức hành động cộng đồng, hội Với nhận thức trẻ em tương lai hội, đất nước em ngày nhận quan tâm cộng đồng, hội tinh thần vật chất Đầu tiên cần nói đến thay đổi nhận thức cộng đồng hội trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Từ chỗ kỳ thị, phân biệt … đến chấp nhận dành quan tâm hỗ trợ cho em Thực ra, em tội, trái lại em đáng thương cần cảm thông, chia sẻ từ cộng đồng, hội Chính từ nhận thức thay đổi em đón nhận nhiều quan tâm ngành, cấp, đoàn thể, tổ chức hội Hàng năm, em nhận trợ cấp thường xuyên từ ngân sách nhà nước, hỗ trợ đời sống, cấp thẻ bảo hiểm y tế, cấp thuốc miễn phí, miễn giảm học phí, nhận học bổng… “ Được quan tâm Đảng Nhà nước, tổ chức làng SOS Việt Nam, quốc tế tổ chức từ thiện nhiều nơi làng, em nhận nhiều trợ giúp từ cá tổ chức nên sống em cải thiện nhiều”.(PVS số 2, nam 36 tuổi) Nhiều trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi nuôi dưỡng sở bảo trợ hội, gia đình, cá nhân nhận nuôi nhận đỡ đầu nuôi dưỡng cộng đồng Vì lẽ đó, đây, Thủ tướng Chính phủ ban hành định, đề án, kế hoạch chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013 – 2020 với mục tiêu huy động tham gia toàn hội, gia đình, cộng đồng bảo đảm cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn chăm sóc, trợ giúp để ổn định sống, có hội thực quyền trẻ em hòa nhập cộng đồng Bên cạnh đó, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ cá nhân, tổ chức nhân đạo, từ thiện, phi phủ quốc tế nước việc đảm bảo cho em hưởng quyền, nhu cầu Đặc biệt trưởng thành, hội cộng đồng dang rộng vòng tay đón nhận, tạo hội việc làm giúp cho sống em ổn định xây dựng hạnh phúc gia đình đóng góp cho hội, đất nước 2.3.4 Bản thân trẻ sống làng SOS Vinh Nếu nhìn nhận theo góc độ CTXH em thân chủ cần trợ giúp để tự giải vấn đề Do đó, hiệu công tác GDHN cho TEMC phụ thuộc lớn vào yếu tố chủ quan em Tuy nhiên, qua nghiên cứu thực trạng GDHN làng trẻ, nhận thấy trẻ gặp phải khó khăn định: khó khăn tâm lí, tình cảm; khó khăn khả học tập; khó khăn kỹ sống “Em học chị ạ, kèm với hướng dẫn em học, anh chị nhà bày cho em học, mà chủ yếu giao tập cho em làm sau lại không kiểm tra”( em Kha Vũ Đình, tuổi) “ Em vào làng lâu rồi, nhiều lúc nhớ nhà lắm, em buồn em tâm với cả, tủi em biết khóc thôi” (em Nguyễn Thị Thương , 14 tuổi) Những khó khăn xuất phát từ đặc điểm hoàn cảnh xuất thân em, từ yếu tố vùng miền với điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục khác nhau, yếu tố tư khả học tập có nguồn gốc gia đình, chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục “ Nhiều trẻ vào có nhiều trẻ vùng núi, dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tế gia đình em gặp nhiều khó khăn, nhiều em trước vào làng không học nên em vào việc hỗ trợ cho em việc học hay bổ trợ kỹ khác cán làng gặp nhiều khó khăn”(PVS số 2, nam, 36 tuổi) Và có ý thức thân em như: tâm lí ỉ lại, chờ đợi, không mạnh dạn, chủ động, tự giác việc học tập, lao động, vui chơi “Các em làng hướng dẫn dạy dỗ tận tình,nhưng em tâm lý mong chờ ỉ lại nên em lo lắng xa tương lai em khỏi làng, em hời hợt việc học, ham chơi” (PVS số nữ 44 tuổi, nhân viên giáo dục) Chính yếu tố rào cản trình học hòa nhập em Vì vậy, người làm công tác giáo dục cần nắm vững, hiểu rõ đặc điểm trẻ sống làng trẻ để đưa biện pháp, hình thức giáo dục phù hợp nâng cao hiệu GDHN cho em nói chung Chương VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ GIÁO DỤC HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CHO TRẺ EM MỒ CÔI TẠI LÀNG TRẺ SOS VINH- NGHỆ AN 3.1 Vai trò nhân viên công tác hội việc hỗ trợ trẻ mồ côi hòa nhập cộng đồng 3.1.1 Nhân viên công tác hội đóng vai trò người tham vấn Đối với nhân viên CTXH, việc đảm nhận vai trò tham vấn cho trẻ mồ côi thân chủ có vai trò quan trọng Trong trình nhân viên CTXH cần làm cho em hiểu vấn đề người định nhân viên CTXH mà thân chủ Với vai trò này, người nhân viên CTXH đóng vai trò quan trọng việc giúp trẻ mồ côi hòa nhập cộng đồng mà NVXH chuyển giao để từ khơi dậy tiềm sống nơi họ, giúp thân chủ vượt qua nỗi buồn thân, tự tin vươn lên đương đầu với khó khăn sống “Em nói em ngại giao tiếp với người lạ, chị nghĩ em chưa quen với họ mà em quen chị nghĩ em vui vẻ tự tin giao tiếp với người chị em đó” ( NVXH) “Một số em làng thường tự ti, ngại giao tiếp với người khác nhiều em nói chuyện, mà có người có chuyên môn biết cách trò chuyện chia sẻ với em chị nghĩ em cải thiện tình hình tại” ( PVS số 2, nữ 44 tuổi) Trẻ mồ côi người yếu chịu nhiều thiệt thòi, đau đớn mát đặc biệt thiếu thốn tình cảm, yêu thương người thân, nên trình nhân viên CTXH làm việc với họ cần có cảm thông sẻ chia Vai trò người tham vấn nhân viên CTXH thể CTXH người hoạt động với cán hội tổ chức hội khác để giúp thân chủ tự đưa thức giải vấn đề Vai trò cán CTXH cần cho thân chủ hiểu khó khăn mà họ cần phải vượt qua 3.1.2 Nhân viên hội đóng vai trò người biện hộ Đối với trẻ mồ côi, NVXH người thay mặt cho cá nhân, cộng đồng đứng lên đấu tranh, vận động bảo vệ nhân phẩm cho họ nhằm đạt mục tiêu Đối với trẻ mồ côi vậy, trẻ bị bạo hành, hắt hủi, không tiếp cận với sách hội NVXH phải đứng lên đấu tranh giành lại quyền lợi cho em Không em bị thiệt thòi em hưởng tất quyền lợi Vận động người cộng đồng tôn trọng nhân phẩm, không kì thị em xứng đáng tôn trọng người bình thường hội “ Các em làng nhiều em bố mẹ, có em bố mẹ, nhiều lúc em xảy mâu thuẫn cãi cọ đưa lời nói làm tổn thương người khác như: đồ rơi làm cho em cảm thấy buồn tủi bắt đầu có hành vi không tốt bạn Trong lúc đó, nhanh chóng can thiệp giải thích cho em hiểu để không diễn lại việc đó”(PVS số nam 36 tuổi) Trẻ mồ côi trẻ thiệt thòi hội, quan tâm người Nhiều sách nhà nước chưa thực quan tâm trọng việc hỗ trợ cho trẻ mồ côi nói Vì với vai trò người biện hộ, NVXH cần phải bảo vệ quyền lợi cho TC tiếp cận sách mà Nhà nước Ví dụ: Chính sách trợ cấp hàng tháng cho trẻ mồ côi “ Được quan tâm Đảng Nhà nước, tổ chức khác sách dành cho trẻ mồ côi dần cải thiện nâng cao, sách làng chưa đáp ứng đủ với nhu cầu thực em Với vai trò nhân viên giáo dục, cố gắng kêu gọi nhiều tổ chức ban ngành có liên quan để hỗ trợ cải thiện sách dành cho em” (PVS nam 36 tuổi) Vì biện hộ vai trò quan trọng nhân viên CTXH, đặc biệt trường hợp TC lại trẻ mồ côi Sự biện hộ NVXH giúp ích TC nhiều việc tìm lại quyền lợi hợp pháp mà TC xứng đáng nhận 3.1.3 Nhân viên hội đóng vai trò người giáo dục -NVCTXH người cung cấp kiến thức, kỹ cho trẻ mồ côi, giúp trẻ giải quyết, nâng cao lực cho cá nhân thông qua tập huấn, giáo dục cộng đồng để em có hiểu biết, biết tự đánh giá vấn đề tìm kiếm nguồn lực cho vấn đề cần giải NVXH dạy kỹ sống cho trẻ mồ côi, giúp trẻ có thêm kỹ để hòa nhập cộng đồng “ Khi em vào làng, phân gia đình việc mẹ làm hướng dẫn em kỹ sống để em kịp thời thích nghi với sóng làng Bên cạnh tổ chức thêm buổi dạy lồng ghép với trò chơi để thông qua có học kinh nghiệm để giúp em có thêm kiến thức kỹ bước sống hội” (PVS số nam 36 tuổi) Trẻ mồ côi trẻ đa số thiếu thốn tình cảm, yêu thương chăm sóc từ người thân Vì có số trẻ thường có hành vi không đúng, NVXH đóng vai trò người giáo dục cho trẻ để trẻ có hành vi đắn “ Các em vào làng đa số nhiều em quan tâm chăm sóc, yêu thương từ bố mẹ, nhiều em sống gia đình không khỏe mạnh, nên nhiều em có hành vi không đúng, vá mẹ gia đình kết hợp với để khuyên bảo em kết hợp với biện pháp khác để giáo dục em” (PVS số nữ 44 tuổi) Ngoài ra, với vai trò nhân viên CTXH người giáo dục, NVXH cần cung cấp kiến thức pháp luật quyền trẻ mồ côi là: + Tham gia bình đẳng vào hoạt động hội; + Sống độc lập, hòa nhập cộng đồng; + Được miễn giảm số khoản đóng góp cho hoạt động hội; + Các quyền khác theo quy định pháp luật “ Để giáo dục em thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền liên quan đến kiến thức pháp luật để giúp em hiểu, tránh tệ nạn hội hình thành lối sống độc lập để tự tin hòa nhập vào cộng đồng” (PVS số nam 36 tuổi) Từ tẻ mồ côi có hiểu biết quyền nghĩa vụ hòa nhập cộng đồng Như vậy, NVXH có vai trò quan trọng giáo dục trẻ mồ côi, giúp trẻ có kỹ năng, kiến thức tốt để dễ dàng hòa nhập cộng đồng, tránh mặc cảm tự tin thân trẻ 3.1.4 Nhân viên hội đóng vai trò người kết nối Nhân viên hội đóng vai trò kết nối đến với trẻ đến người để trẻ giảm bớt tự tin mặc cảm thân để trẻ tự tin hòa đồng hòa nhập với cộng đồng “Nhiều em mang tâm lý tự ti mặc cảm, để giảm bớt tự ti mặc cảm em tổ chức nhều hoạt động đưa em gần với người để hỗ trợ phần giúp em không tự ti,giúp em tự tin hòa đồng với người.(PVS số nam 36 tuổi) Bên cạnh kết nối trẻ đến với hoạt động mang tính hội để trẻ cảm thấy vui vẻ thoải mái để trẻ nhận thấy cá nhân hội có quyền vui chơi hoạt động Khi trẻ lớn lên đương đầu với sống hội, NVXH kết nối trẻ đến trung tâm giới thiệu việc làm, dạy nghề em có sống ổn định ” Ngoài việc kết nối em đển hoạt động mang tính hội việc quan trọng lúc em trưởng thành rời khỏi làng bắt đầu với sống độc lập chũng kết nối em đển trung tâm giới thiệu việc làm, dạy nghề để em có sống ổn định hơn, để em không bỡ ngỡ sợ hãi” (PVS số nữ 44 tuổi) Ngoài NVCTXH người tư vấn, giới thiệu sách an sinh hộitrẻ mồ côi hưởng như: Chế độ ưu đãi giáo dục học sinh mồ côi, miễn giảm số khoản đóng góp cho hoạt động hội…vv Giúp em tiếp cận dễ dàng với công trình, phương tiện giao thông công cộng, dịch vụ văn hóa, thể thao, du lịch tham gia đào tạo kỹ sống, tổ chức dịch vụ nâng cao khả sống độc lập dành cho trẻ em mồ côi 3.1.5 Nhân viên hội đóng vai trò người tổ chức- quản lý Nhân viên hội đóng vai trò tổ chức chương trình hoạt động nhằm nâng cao kiến thức kỹ cho nhóm trẻ vấn đề hội, sách chế độ hưởng thông tin thiết yếu hòa nhập cộng đồng Đồng thời nhân viên hội tổ chức trò chơi nhằm nâng cao tinh thần, rèn luyện thể lực tinh thần thể dục thể thao cho trẻ Nhân viên hội tổ chức chương trình giáo dục kỹ sống như: kỹ ứng phó bị kỳ thị, kỹ giao tiếp, phòng tránh tệ nạn hội Bên cạnh tổ chức trò chơi , giải trí mang tính hướng ngoại cho em làm quen với môi trường bên ngoài, rèn luyện sức khỏe tránh xa tệ nạn hội “Đa số nhiều em tâm lý tự ti mặc cảm, nhiều em không giao tiếp với bạn khác, anh chị em nhà có em không nói chuyện mà im lặng, nhân viên giáo dục, thường xuyên tổ chức hoạt động tập thể để em vui vẻ thoải mái,vui vẻ để giao tiếp với nhau,và tổ chức trò chơi thi đua gia đình để gắn chặt tình cảm anh chị em nhà” (PVS số nam 36 tuổi, nhân viên giáo dục) Nhân viên hội đóng vai trò người quản lý công tác tổ chức chương trình, hoạt động qua nắm bắt rõ ràng kế hoạch chương trình nhằm huy động nguồn lực cần thiết cho chương trình, phân công công việc cho thành viên phù hợp với tính chất công việc để đạt hiệu cao công tác tổ chức quản lý ” Để tổ chức hoạt động diễn thành công cần lên kế hoach cụ thể, rõ ràng việc cần làm, phân công công việc cụ thể chi tiết cho người để hoạt động diễn hiệu hơn”(PVS số 2, nữ 44 tuổi, nhân viên giáo dục) KẾT LUẬN GDHN cho TEMC sống làng trẻ SOS Vinh vấn đề khó khăn, phức tạp cần quan tâm cấp bách quan ban ngành, cán bộ, giáo viên, phụ huynh toàn hội Từ thành lập đến 28 năm, làng trẻ SOS Vinh chăm sóc, nuôi dạy cho nhiều lớp trẻ trưởng thành có đầy đủ tài tự lực phát triển cách toàn diện vững vàng trở thành công dân có ích cho hội Các em làng trẻ SOS Vinh nhận quan tâm Đảng Nhà nước, Ủy ban nhân thành phố Vinh, quan đoàn thể, cá nhân hảo tâm nước, giúp đỡ địa phương Làng trẻ SOS Vinh hoạt động dựa nguồn kinh phí hoàn toàn tổ chức SOS Quốc tế lòng hảo tâm khắp nơi tài trợ Các em chăm sóc, nuôi dạy đội ngũ cán bộ, nhân viên, giáo viên làng trường có chuyên môn nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cao, có lương tâm nghề nghiệp, yêu nghề, yêu trẻ Đặc biệt, làng có đội ngũ bà mẹ, dì hết lòng con, làm trụ cột gia đình, chỗ dựa tinh thần vững cho em, chăm sóc, nuôi dạy em theo khuôn phép trở thành người công dân có ích cho hội Các mẹ nguyện hi sinh đời để gắn bó chăm lo cho em Cuộc sống vật chất em làng tương đối đầy đủ, đáp ứng nhu cầu em KIẾN NGHỊ Qua khảo sát, nghiên cứu, nhận thấy khó khăn, hạn chế GDHN cho học sinh tiểu học sống làng trẻ SOS Vinh nhu cầu em sống sinh hoạt, vui chơi học tập Do vậy, để khắc phục hạn chế, khó khăn để đáp ứng nhu cầu tốt cho em, đƣa số khuyến nghị sau: +) Đối với làng trẻ SOS Vinh - Cần tăng cường kiến nghị, kêu gọi ủng hộ giúp đỡ tài chính, trợ cấp từ quan, đoàn thể, cá nhân để tăng thêm mức trợ cấp hàng tháng cho em Để tiến hành GDHN cho em thuận lợi, điều quan trọng kinh phí thực cải thiện đời sống vật chất, sức khỏe, trí tuệ nâng cao, đời sống tinh thần vui chơi giải trí cải thiện khắc phục khó khăn, hạn chế tồn em - Cần tu sửa, xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho GDHN tốt Nhờ việc sửa chữa, thay giường, chiếu, chăn màn, quạt điện để đáp ứng nhu cầu ngủ nghỉ cho em mùa đông mùa hè Làng cần xây dựng, mở rộng thêm sân chơi, đồ chơi cho trẻ thực trạng trò chơi, đồ chơi cho em làng thiếu thốn, nghèo nàn Điều hạn chế bớt tình trạng hàng ngày trẻ em bỏ chơi tự do, chơi điện tử Làng cần lên kế hoạch, chủ trương để đề xuất, trình lên cấp để hỗ trợ kinh phí thực – Thường xuyên cập nhật, nắm bắt thông tin chủ trương, sách GDHN cho em Bộ giáo dục đào tạo, Bộ Lao động thương binh hội ban hành Đồng thời cần chủ động, mạnh dạn triển khai chương trình GDHN nội làng cách thường xuyên - Cần tiến hành làm test trẻ em vào làng để chủ động có kế hoạch, cách thức việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục giúp em nhanh chóng hòa nhập với môi trường - Cần liên kết phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục bên việc hỗ trợ GDHN cho trẻ làng Đặc biệt xây dựng đội ngũ lực lượng sinh viên tình nguyện từ trường đại học, cao đẳng Vinh nhằm hỗ trợ nâng cao khả học tập cho trẻ Việc cần phối hợp cách chặt chẽ sâu rộng để đảm bảo việc trợ giúp cho trẻ cách đặn liên tục +) Đối với cộng đồng hội Đó việc thay đổi thái độ, quan điểm, nhận thức cộng đồng, hội nói chung trẻ em có hoàn cảnh mồ côi Mọi người cần nhận thức trẻ em tương lai hội, đất nước Mọi trẻ em có quyền bình đẳng đối xử công với Do đó, từ thái độ kỳ thị, phân biệt … cộng đồng cần có nhìn thông cảm, chia sẻ em em Bởi vì, thân em có nguồn gốc xuất thân chịu nhiều thiệt thòi, em chẳng có tội mà bị đối xử phân biệt Do đó, người cần thay đổi nhận thức, thái độ em dành quan tâm hỗ trợ cho em vật chất tinh thần Tạo cho em có hội giao lưu, học học tập, vui chơi, hòa nhập với cộng đồng, hội đặc biệt giúp đỡ tạo công ăn việc làm ổn định cho em trưởng thành TÀI LIỆU THAM KHẢO Qua trình nghiên cứu tìm hiểu đề tài sử dụng số tài liệu tham khảo sau: [1] Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập môn công tác hội, NXB Lao đông- hội Hà Nội, [2] Nguyễn Hải Hữu (2007), Nhập môn an sinh hội, NXB Lao động- hội , [3] Nguyễn Thị Hồng Nga (2010), Giáo trình Hành vi người môi trường hội,Nhà xuất Lao động – hội [4] Trần Đình Tuấn, Lý thuyết công tác hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, [5] Giáo trình phương pháp nghiên cứu hội học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội – 2001 [6] Nguyễn Thiên Thanh (2011), Nâng cao kỹ hòa nhập cộng đồng cho trẻ em mồ côi sống Trung tâm bảo trợ hội tỉnh Vĩnh Phúc nay, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Đặc điểm tâm sinh lý trẻ em mồ côi có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: http://www.slideshare.net/kimngocrinh/cong-tac-xa-hoi-tre-em?related=2 [8] Nguyễn Văn Hồi (2005), Vấn đề chăm sóc thay trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn số nước khả áp dụng Việt Nam, tạp chí Lao động – hội, số 277 – 16-31/12/2005, tr.37 – 39 [9] Tài liệu Làng trẻ SOS Vinh- Nghệ An ... viết tiểu luận chuyên ngành Công tác xã hội với đề tài “Vai trò nhân viên công tác xã hội việc hỗ trợ giáo dục hòa nhập cộng đồng cho trẻ em mồ côi làng trẻ SOS Vinh- Nghệ An (Nghiên cứu Làng trẻ. .. công tác xã hội việc hỗ trợ giáo dục hòa nhập cộng đồng cho trẻ em mồ côi làng trẻ em SOS VINH- Nghệ An 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Làng trẻ SOS Vinh- Nghê An + Thời gian nghiên... khoa ngành công tác xã hội ( 1995) cho rằng: “ Công tác xã hội khoa học ứng dụng nhằm tăng cường hiệu hoạt động người tạo chuyển biến xã hội đem lại an ninh cho người dân xã hội Theo liên đoàn ngành

Ngày đăng: 05/07/2017, 19:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w