các rủi ro trong 5 nhóm ngành và giải pháp: mô hình ppp, chứng khoán, dệt may, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp ô tô. LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kì hội nhập của nền kinh tế thị trường như hiện nay thì Việt Nam đang trong giai đoạn thu hút đầu tư trong cũng như ngoài nước, đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO cũng như TPP. Các dự án đầu tư đem lại một nguồn lợi lâu dài cho đất nước, tuy nhiên bất kì một dự án đầu tư nào cũng mang lại rủi ro dù lớn hay nhỏ thì việc quản trị rủi ro và lên kế hoạch quản trị rủi ro cho các dự án đầu tư là công việc hết sức quan trọng bởi những rủi ro thì không lường trước được tác hại cho dự án và thiệt hại về tài chính cho doanh nghiệp. Với những rủi ro mà không được lên kế hoạch quản trị trước thì việc xảy ra rủi ro sẽ gây lãng phí sức người và của, đó là chưa kể đến những thiệt hại không được lường trước. Việc không lên kế hoạch quản trị rủi ro cho dự án đầu tư còn khiến doanh nghiệp không định trước những rủi ro có thể xảy ra, và thứ tự ưu tiên phải quản trị những rủi ro đó. Việc quản trị rủi ro không được coi trọng đúng mức có thể sẽ khiến cho một dự án đầu tư bị phá sản do không xử lý được rủi ro. Thế nhưng ngày nay nhiều doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp trong nước vẫn xem nhẹ công tác quản trị rủi ro trong các dự án đầu tư của mình, đặc biệt là các dự án có vốn đầu tư lớn và quy mô. Bài tiểu luận này em dựa trên tính cấp thiết và sự phổ biến trong công tác quản trị rủi ro của các doanh nghiệp Việt Nam bao gồm các lĩnh vực liên quan như: chứng khoán, đệt may, nuôi trồng thủy sản, ô tô, các dự án PPP... Em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Trang đã cung cấp cho em kiến thức cơ bản để hoàn thành bài tiểu luận này. Đà Nẵng, ngày 1 tháng 5 năm 2017 CHƯƠNG 1: NHẬN DẠNG, PHÂN LOẠI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO 1.1. Các dự án đầu tư công (TPP) 1.1.1. Tổng quan về dự án PPP (Public Private Partner) là việc Nhà nước và Nhà đầu tư cùng phối hợp thực hiện Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công trên cơ sở Hợp đồng dự án. Với mô hình PPP, Nhà nước sẽ thiết lập các tiêu chuẩn về cung cấp dịch vụ và tư nhân được khuyến khích cung cấp bằng cơ chế thanh toán theo chất lượng dịch vụ. Đây là hình thức hợp tác tối ưu hóa hiệu quả đầu tư và cung cấp dịch vụ công cộng chất lượng cao, nó sẽ mang lại lợi ích cho cả nhà nước và người dân. Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới, trong giai đoạn 19942009 đã có 32 dự án được thực hiện theo mô hình PPP với tổng mức vốn cam kết khoảng 6,7 tỉ đô la. Trong đó mô hình BOT và BOO là chủ yếu. Hai lĩnh vực đầu tư chiếm tỷ trọng lớn nhất là điện và viễn thông. Từ những năm 1990 đến nay có khoảng 26 dự án thực hiện theo hình thức BOT với tổng mức đầu tư là 128 ngàn tỷ đồng như: BOT cầu Cỏ May, BOT cầu Phú Mỹ, điện Phú Mỹ, và rất nhiều nhà máy điện nhỏ và vừa khác đang được thực hiện theo phương thức BOO. Theo thống kê của Cục đầu tư nước ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong năm 2010 tổng số dự án cấp mới được đầu tư trực tiếp từ nước ngoài là 969 dự án, trong đó theo mô hình đầu tư BOT, BT, BTO có 6 dự án chiếm 1% trên tổng số dự án cấp mới. Nhưng số lượng dự án cấp mới chiếm 55% so với số dự án đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT là 11 dự án, chiếm, tỷ trọng cao nhất trong số tất cả các hình thức đầu tư. Theo số liệu của Cục quản lý đấu thầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng số dự án PPP được đề xuất hiện nay là 186 dự án, gồm 165 dự án đề xuất từ UBND tỉnhthành phố, 21 dự án đề xuất từ các bộ ngành. Trong đó lĩnh vực giao thông chiếm 30%, môi trường chiếm 25%, dịch vụ thương mại chiếm 25%, năng lượng, y tế, nông nghiệp chiếm 20% và các lĩnh vực khác chiếm 5%. 1.1.2. Nhận dạng và phân tích các loại rủi ro gặp trong dự án PPP Rủi ro trong giai đoạn tiền thi công xây dựng Sự chậm trễ trong việc thu hồi đất: Rủi ro khi địa điểm dự án chưa sẵn sàng được cung cấp trong thời gian cần thiết, hay trong chi phí được dự tính. Việc thu hồi đất có thể dẫn đến những khoản nợ không thể dự báo trước do những trở ngại đang tồn tại. Tiếp cận địa điểm dự án: Rủi ro về việc không có sự tiếp cận và kết nối kịp thời đến địa điểm dự án, từ đó có thể ảnh hưởng đến việc khởi công xây dựng và tiến độ phát triển chung của dự án. Rủi ro tài chính: Đây là những rủi ro liên quan đến sự chậm trễ trong việc hoàn thành thu xếp tài chính do không có đủ nguồn tài chính với mức chi phí và điều khoản dự tính. Rủi ro trong giai đoạn xây dựng Rủi ro thiết kế: Rủi ro mà trong đó thiết kế được đề xuất không có khả năng đáp ứng yêu cầu về hiệu quả hoạt động và dịch vụ của các thông số kỹ thuật đầu ra. Điều này có thể dẫn đến những chi phí phát sinh cho việc sửa đổi và thiết kế lại. Rủi ro phê duyệt: Rủi ro liên quan đến sự chậm trễ trong phê duyệt dự án trong giai đoạn thi công, dẫn đến làm chậm tiến độ xây dựng, khiến chi phí phát sinh vượt mức. Rủi ro xây dựng: Rủi ro mà trong đó việc xây dựng các tài sản được yêu cầu trong dự án sẽ không được hoàn thành đúng thời hạn, theo đúng ngân sách hoặc theo đúng các thông số kỹ thuật. Điều này có thể sẽ dẫn đến chi phí phát sinh vượt mức. Rủi ro trong giai đoạn vận hành Rủi ro vận hành và bảo trì: Rủi ro gắn liền với nhu cầu gia tăng việc bảo trì, bảo dưỡng tài sản trong thời hạn dự án để đáp ứng yêu cầu về hiệu quả hoạt động. Rủi ro lưu lượng giao thông (rủi ro về doanh thu): Rủi ro mà trong đó lưu lượng giao thông thực tế rất khác với lưu lượng dự tính khiến cho dự án không khả thi về tài chính. Rủi ro bàn giao: Rủi ro mà doanh nghiệp dự án không bàn giao lại tài sản vào thời điểm kết thúc vòng đời của dự án, hoặc không đáp ứng các yêu cầu tối thiểu về chất lượng hay giá trị có thể thực hiện của tài sản khi bàn giao lại cho Cơ quan thực hiện. Các rủi ro khác Thay đổi về luật pháp: Rủi ro mà cơ chế pháp lý hoặc quy định hiện tại sẽ thay đổi, dẫn đến những tác động tiêu cực nghiêm trọng cho dự án. Bất khả kháng: Những rủi ro nằm ngoài tầm kiểm soát của Chính phủ hay doanh nghiệp dự án như lũ lụt, động đất, đình công. 1.1.3. Giải pháp Tạo lập khuôn khổ pháp lý và chính sách thực thi hợp đồng và giải quyết tranh chấp, luật BOTPPP, khung quy định về các khu vực rõ ràng. Để đảm bảo sự thành công cho mô hình PPP nói chung và mô hình PPP trong phát triển cơ sở hạ tầng nói riêng cần hội đủ hai yếu tố cơ bản sau: hợp đồng hiệu quả để tăng giá trị vốn đầu tư và môi trường thuận lợi để quản lý PPP, trong đó một trong những nội dung cơ bản nhất của nhân tố môi trường chính là khung thể chế, pháp lý đầy đủ và ổn định. Điều này sẽ góp phần giảm chi phí giao dịch, tăng tính minh bạch cho các mô hình PPP và khuyến khích các nhà đầu tư tư nhân tham gia tích cực hơn. Trong hoàn cảnh Việt Nam đang thiếu hụt nguồn vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng như hiện nay, nhà đầu tư tư nhân nên tập trung hơn vào mô hình hợp tác công tư trong đó nhà đầu tư tư nhân có tham gia tài trợ dự án như BOT, BOO hơn các mô hình chỉ đóng góp kinh nghiệm, khả năng điều hành quản lý như thiết kếxây dựng hay vận hànhbảo dưỡng. Các nhà đầu tư nước ngoài với tiềm lực mạnh về nguồn vốn có thể làm một mình hay kết hợp hai, ba nhà đầu tư tư nhân tham gia hợp tác công tư. Riêng đối với nhà đầu tư tư nhân trong nước nên kết hợp nhiều công ty theo hình thức cổ phần nhằm khắc phục các hạn chế về quy mô, năng lực tài chính và giảm thiểu rủi ro đầu tư. Do các dự án hạ tầng chịu nhiều tác động của chính sách cũng như hoàn cảnh xã hội nên các điều khoản trong hợp đồng cần linh hoạt, có biên độ điều chỉnh để tránh thiệt hại ho nhà đầu tư cũng như chính quyền. Có sự hỗ trợ chính trị từ tầm cao và quản trị tốt, đảm bảo rằng chính phủ sẽ thực hiện các cam kết của mình dưới hình thức PPP. Hợp đồng ký kết giữa chính quyền và nhà đầu tư cần rõ ràng, minh bạch là điều kiện tiên quyết để chính quyền đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư và là cơ sở cho chính quyền tận dụng hiệu quả nhất tính năng động và cạnh tranh của khu vực tư nhân, góp phần tiết kiệm các chi phí về cơ sở hạ tầng của toàn xã hội.
Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHẬN DẠNG, PHÂN LOẠI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO 1.1 Các dự án đầu tư công (TPP) 1.1.1 Tổng quan dự án 1.1.2 Nhận dạng phân tích loại rủi ro gặp dự án PPP 1.2 Kinh doanh thị trường chứng khoán 1.2.1 Tổng quan thị trường chứng khoán 1.2.2 Nhận dạng phân tích loại rủi ro gặp thị trường chứng khoán 1.2.3 Giải pháp 1.3 Ngành dệt may 1.3.1 Tổng quan ngành dệt may 1.3.2 Nhận dạng phân tích loại rủi ro gặp phải ngành dệt may 1.3.3 Giải pháp 1.4 Nuôi trồng thủy hải sản 1.4.1 Tổng quan ngành nuôi trồng thủy hải sản 1.4.2 Nhận dạng phân tích loại rủi ro gặp nuôi trồng thủy hải sản 1.4.3 Giải pháp 1.5 Ngành công nghiệp ô tô 1.5.1 Tổng quan ngành công nghiệp ô tô 1.5.2 Nhận dạng phân tích loại rủi ro ngành công nghiệp ô tô 1.5.3 Giải pháp CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆN NAY CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO, VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO 2.1 Dự án PPP 2.1.1 Phân tích thực trạng dự án PPP SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang 2.1.2 Tầm quan trọng công tác quản lý rủi ro dự án PPP 2.2 Kinh doanh thị trường chứng khoán 2.2.1 Phân tích thực trạng thị trường chứng khoán 2.2.2 Tầm quan trọng công tác quản lý rủi ro thị trường chứng khoán 2.3 Ngành dệt may 2.3.1 Phân tích thực trạng ngành dệt may 2.3.2 Tầm quan trọng công tác quản lý rủi ro ngành dệt may 2.4 Ngành nuôi trồng thủy hải sản 2.4.1 Phân tích thực trạng ngành nuôi trồng thủy hải sản 2.4.2 Tầm quan trọng công tác quản lý rủi ro ngành nuôi trồng thủy hải sản 2.5 Ngành công nghiệp ô tô 2.5.1 Phân tích thực trạng ngành công nghiệp ô tô 2.5.2 Tầm quan trọng công tác quản lý rủi ro ngành công nghiệp ô tô 36 SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kì hội nhập kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn thu hút đầu tư nước, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO TPP Các dự án đầu tư đem lại nguồn lợi lâu dài cho đất nước, nhiên dự án đầu tư mang lại rủi ro dù lớn hay nhỏ việc quản trị rủi ro lên kế hoạch quản trị rủi ro cho dự án đầu tư công việc quan trọng rủi ro không lường trước tác hại cho dự án thiệt hại tài cho doanh nghiệp Với rủi ro mà không lên kế hoạch quản trị trước việc xảy rủi ro gây lãng phí sức người của, chưa kể đến thiệt hại không lường trước Việc không lên kế hoạch quản trị rủi ro cho dự án đầu tư khiến doanh nghiệp không định trước rủi ro xảy ra, thứ tự ưu tiên phải quản trị rủi ro Việc quản trị rủi ro không coi trọng mức khiến cho dự án đầu tư bị phá sản không xử lý rủi ro Thế ngày nhiều doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp nước xem nhẹ công tác quản trị rủi ro dự án đầu tư mình, đặc biệt dự án có vốn đầu tư lớn quy mô Bài tiểu luận em dựa tính cấp thiết phổ biến công tác quản trị rủi ro doanh nghiệp Việt Nam bao gồm lĩnh vực liên quan như: chứng khoán, đệt may, nuôi trồng thủy sản, ô tô, dự án PPP Em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Trang cung cấp cho em kiến thức để hoàn thành tiểu luận Đà Nẵng, ngày tháng năm 2017 SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang CHƯƠNG 1: NHẬN DẠNG, PHÂN LOẠI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO 1.1 Các dự án đầu tư công (TPP) 1.1.1 Tổng quan dự án PPP (Public - Private Partner) việc Nhà nước Nhà đầu tư phối hợp thực Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công sở Hợp đồng dự án Với mô hình PPP, Nhà nước thiết lập tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ tư nhân khuyến khích cung cấp chế toán theo chất lượng dịch vụ Đây hình thức hợp tác tối ưu hóa hiệu đầu tư cung cấp dịch vụ công cộng chất lượng cao, mang lại lợi ích cho nhà nước người dân Theo thống kê Ngân hàng Thế giới, giai đoạn 1994-2009 có 32 dự án thực theo mô hình PPP với tổng mức vốn cam kết khoảng 6,7 tỉ đô la Trong mô hình BOT BOO chủ yếu Hai lĩnh vực đầu tư chiếm tỷ trọng lớn điện viễn thông Từ năm 1990 đến có khoảng 26 dự án thực theo hình thức BOT với tổng mức đầu tư 128 ngàn tỷ đồng như: BOT cầu Cỏ May, BOT cầu Phú Mỹ, điện Phú Mỹ, nhiều nhà máy điện nhỏ vừa khác thực theo phương thức BOO Theo thống kê Cục đầu tư nước Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2010 tổng số dự án cấp đầu tư trực tiếp từ nước 969 dự án, theo mô hình đầu tư BOT, BT, BTO có dự án chiếm 1% tổng số dự án cấp Nhưng số lượng dự án cấp chiếm 55% so với số dự án đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT 11 dự án, chiếm, tỷ trọng cao số tất hình thức đầu tư Theo số liệu Cục quản lý đấu thầu Bộ Kế hoạch Đầu tư tổng số dự án PPP đề xuất 186 dự án, gồm 165 dự án đề xuất từ UBND tỉnh/thành phố, 21 dự án đề xuất từ ngành Trong lĩnh vực giao thông chiếm 30%, môi trường chiếm 25%, dịch vụ thương mại SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang chiếm 25%, lượng, y tế, nông nghiệp chiếm 20% lĩnh vực khác chiếm 5% 1.1.2 Nhận dạng phân tích loại rủi ro gặp dự án PPP Rủi ro giai đoạn tiền thi công xây dựng - Sự chậm trễ việc thu hồi đất: Rủi ro địa điểm dự án chưa sẵn sàng cung cấp thời gian cần thiết, hay chi phí dự tính Việc thu hồi đất dẫn đến khoản nợ dự báo trước trở ngại tồn - Tiếp cận địa điểm dự án: Rủi ro việc tiếp cận kết nối kịp thời đến địa điểm dự án, từ ảnh hưởng đến việc khởi công xây dựng tiến độ phát triển chung dự án - Rủi ro tài chính: Đây rủi ro liên quan đến chậm trễ việc hoàn thành thu xếp tài đủ nguồn tài với mức chi phí điều khoản dự tính Rủi ro giai đoạn xây dựng - Rủi ro thiết kế: Rủi ro mà thiết kế đề xuất khả đáp ứng yêu cầu hiệu hoạt động dịch vụ thông số kỹ thuật đầu Điều dẫn đến chi phí phát sinh cho việc sửa đổi thiết kế lại - Rủi ro phê duyệt: Rủi ro liên quan đến chậm trễ phê duyệt dự án giai đoạn thi công, dẫn đến làm chậm tiến độ xây dựng, khiến chi phí phát sinh vượt mức - Rủi ro xây dựng: Rủi ro mà việc xây dựng tài sản yêu cầu dự án không hoàn thành thời hạn, theo ngân sách theo thông số kỹ thuật Điều dẫn đến chi phí phát sinh vượt mức Rủi ro giai đoạn vận hành SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang - Rủi ro vận hành bảo trì: Rủi ro gắn liền với nhu cầu gia tăng việc bảo trì, bảo dưỡng tài sản thời hạn dự án để đáp ứng yêu cầu hiệu hoạt động - Rủi ro lưu lượng giao thông (rủi ro doanh thu): Rủi ro mà lưu lượng giao thông thực tế khác với lưu lượng dự tính khiến cho dự án không khả thi tài - Rủi ro bàn giao: Rủi ro mà doanh nghiệp dự án không bàn giao lại tài sản vào thời điểm kết thúc vòng đời dự án, không đáp ứng yêu cầu tối thiểu chất lượng hay giá trị thực tài sản bàn giao lại cho Cơ quan thực Các rủi ro khác - Thay đổi luật pháp: Rủi ro mà chế pháp lý quy định thay đổi, dẫn đến tác động tiêu cực nghiêm trọng cho dự án - Bất khả kháng: Những rủi ro nằm tầm kiểm soát Chính phủ hay doanh nghiệp dự án lũ lụt, động đất, đình công 1.1.3 Giải pháp - Tạo lập khuôn khổ pháp lý sách thực thi hợp đồng giải tranh chấp, luật BOT/PPP, khung quy định khu vực rõ ràng Để đảm bảo thành công cho mô hình PPP nói chung mô hình PPP phát triển sở hạ tầng nói riêng cần hội đủ hai yếu tố sau: "hợp đồng hiệu quả" để tăng giá trị vốn đầu tư "môi trường thuận lợi" để quản lý PPP, trong nội dung nhân tố môi trường khung thể chế, pháp lý đầy đủ ổn định Điều góp phần giảm chi phí giao dịch, tăng tính minh bạch cho mô hình PPP khuyến khích nhà đầu tư tư nhân tham gia tích cực - Trong hoàn cảnh Việt Nam thiếu hụt nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng nay, nhà đầu tư tư nhân nên tập trung vào SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang mô hình hợp tác công tư nhà đầu tư tư nhân có tham gia tài trợ dự án BOT, BOO mô hình đóng góp kinh nghiệm, khả điều hành quản lý thiết kế-xây dựng hay vận hành-bảo dưỡng - Các nhà đầu tư nước với tiềm lực mạnh nguồn vốn làm hay kết hợp hai, ba nhà đầu tư tư nhân tham gia hợp tác công tư Riêng nhà đầu tư tư nhân nước nên kết hợp nhiều công ty theo hình thức cổ phần nhằm khắc phục hạn chế quy mô, lực tài giảm thiểu rủi ro đầu tư - Do dự án hạ tầng chịu nhiều tác động sách hoàn cảnh xã hội nên điều khoản hợp đồng cần linh hoạt, có biên độ điều chỉnh để tránh thiệt hại ho nhà đầu tư quyền - Có hỗ trợ trị từ tầm cao quản trị tốt, đảm bảo phủ thực cam kết hình thức PPP Hợp đồng ký kết quyền nhà đầu tư cần rõ ràng, minh bạch điều kiện tiên để quyền đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư sở cho quyền tận dụng hiệu tính động cạnh tranh khu vực tư nhân, góp phần tiết kiệm chi phí sở hạ tầng toàn xã hội 1.2 Kinh doanh thị trường chứng khoán 1.2.1 Tổng quan thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán (securities market) nơi trao đổi chứng khoán Thị trường chứng khoán giúp người thiếu vốn huy động vốn người có vốn chuyển vốn thành vốn đầu tư thị trường chứng khoán gọi thị trường vốn Theo đối tượng trao đổi thị trường chứng khoán phân làm đối tượng thị trường cổ phiếu (stock market) thị trường trái phiếu (bond market) SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang Về mặt không gian phân biệt thị trường này, sở giao dịch chứng khoán công ty chứng khoán tổ chức trao đổi cổ phiếu lẫn trái phiếu loại chứng khoán khác Theo tính chất chứng khoán, thị trường chứng khoán chia làm loại thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp Trái phiếu công cụ nợ mà thực chất việc phát hành công cụ nhà phát hành đứng vay theo phương thức có hoàn trả gốc lẫn lãi Trái phiếu thường có thời hạn xác định trung hay dài hạn Cổ phiếu giấy chứng nhận quyền sở hữu lợi ích hợp pháp thu nhập ròng tài sản công ty cổ phần Thị trường chứng khoán Việt Nam hoạt động 21 năm So với nước khác non trẻ, có nhiều rủi ro rình rập, để tồn đòi hỏi nhà đầu tư xác định thời điểm mức giá mua bán loại chứng khoán mà phải biết trung hòa rủi ro cách đa dạng hóa thông qua việc xây dựng danh mục chứng khoán có mức rủi ro khác chu kì giao động lệch 1.2.2 Nhận dạng phân tích loại rủi ro gặp thị trường chứng khoán Rủi ro khoản Là rủi ro nguy sản phẩm phái sinh bán mức giá trị hợp lý cầu An toàn thị trường gặp rủi ro thành viên thị trường liên quan khả toán đóng vị hợp đồng phái sinh Thanh khoản thường xảy thị trường quản lý, thiếu tính minh bạch sản phẩm không chuẩn hóa Như vậy, rủi ro khoản giảm mô hình thị trường có tổ chức, lợi ích bên củng cố Lừa đảo thị trường SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang Hiện tượng lừa đảo thị trường chứng khoán tồn nhiều dạng khác như: làm giả số liệu tài chính, đánh bóng công ty; che giấu không cho nhà đầu tư biết rủi ro hay tin xấu; rút ruột công ty; trò Ponzi (hút tiền nhà đầu tư để trả cho nhà đầu tư cũ phần bỏ túi, doanh nghiệp không tạo lợi nhuận thật sự); lũng đoạn giá chứng khoán thị trường; giao dịch nội gián; cò mồi kích động nhà đầu tư mua bán tin đồn, phân tích giả, v.v Trong tất vụ lừa đảo vậy, người bị thiệt hại nhà đầu tư Một nhà đầu tư bị lừa đảo tiền có khả đòi lại số tiền bị Năm 2011, thị trường chứng khoán tiếp đà sụt giảm mạnh giá loại cổ phiếu số lượng nhà đầu tư Trước tình khó khăn, để thu hút nhà đầu tư, số công ty chứng khoán cố tình vi phạm quy định Ủy ban Chứng khoán Nhà nước “làm giá” số cổ phiếu, ứng khống trước cổ phiếu cho số nhà đầu tư “ruột”, bảo lãnh khống cho số nhà đầu tư vay tiền ngân hàng… Đồng thời, số nhà đầu tư có hành vi tung tin thất thiệt tạo sốt ảo số cổ phiếu, thao túng giá cổ phiếu nhằm trục lợi, tiêu biểu kiện Tổng Giám đốc Công ty Dược Viễn Đông thao túng giá cổ phiếu DHT - Dược Hà Tây, khai khống, tạo doanh thu ảo cho Công ty Do đó, Công ty phải chấm dứt hoạt động vào cuối tháng 9/2011 bị xử lý hình Đây vụ khởi tố hình thị trường chứng khoán Việt Nam Rủi ro hoạt động doanh nghiệp đầu tư Đây rủi ro phổ biến ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu Nhiều doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, chí phá sản Chỉ tính riêng quý 1/2012 có 12.000 doanh nghiệp đóng cửa ngừng hoạt động Do vậy, nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu doanh nghiệp đứng trước nguy “mất trắng” Từ năm 2008, thị trường bất động sản Việt Nam “đóng băng”, giao dịch trầm lắng… Kết là, giá cổ phiếu thuộc nhóm ngành bị “vạ lây” - giảm 80% so với đầu năm 2008 Chẳng hạn, cổ SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang phiếu TDH (Công ty Phát triển Nhà Thủ Đức) giảm xuống 28.900 đồng từ mức 141.000 đồng/cổ phiếu Rủi ro sách Các quan phủ ban hành nhiều loại sách khác ảnh hưởng trực tiếp đến nhà đầu tư, ví dụ như: mức thuế cho lợi nhuận từ đầu tư, quy định việc mua bán chứng khoán, quy định chuyển ngoại tệ nước ngoài, Các sách khiến nhà đầu tư thực chiến lược đầu tư thực Đặc biệt sách đột ngột thay đổi, nhà đầu tư bị mắc kẹt, chí trở thành phạm pháp không kịp thời thay đổi theo sách Ngày 27/9/2010, Thông tư 19/2010/TTNHNN sửa đổi Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn tổ chức tín dụng ban hành Thông tư 13 Thông tư 19 văn pháp lý có ảnh hưởng lớn tới thị trường chứng khoán năm 2010 xem tác nhân gây lo lắng khả thoái vốn ạt ngân hàng, giảm hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán, bất động sản nhằm đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo chuẩn Rủi ro thông tin Vấn đề “thông tin bất cân xứng” vấn đề cộm đầu tư chứng khoán Việt Nam Rất khó khăn để biết tình trạng kinh doanh thực thật doanh nghiệp, thông tin báo cáo tài thường thiếu tin cậy Hơn nữa, số “tay trong” nắm thông tin tốt sớm hơn, mua bán dựa thông tin đó, người khác không nhận thông tin, nhận muộn Ví dụ, thông tin việc Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị Khu Công nghiệp Sông Đà (SJS) “sập sàn” báo Tiền phong điện tử đăng ngày 12/1/2007 thực chất SJS chia cổ phiếu thưởng cho cổ phiếu nên giá cổ phiếu Công ty giảm tương ứng từ 728.000 đồng/cổ phiếu xuống 190.000 đồng/cổ phiếu Sự thua thiệt thuộc nhà đầu tư cá nhân, nguồn tin nội bộ, muốn mua SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | 10 Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang Mặc dù năm qua ngành công nghiệp ô tô có cố gắng đáng kể để chuẩn bị cho hội nhập kinh tế quốc tế, xong xuất phát ta nên ta thua doanh nghiệp nước nhiều chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng Trong năm tới mà Việt Nam gia nhập tổ chức WTO, TPP mở hội thách thức lớn kèm với rủi ro cho ngành công nghiệp ô tô, cần có kế hoạch phát triển ngành để dần hoàn thiện có chỗ đứng thị trường giới 1.5.2 Nhận dạng phân tích loại rủi ro ngành công nghiệp ô tô Rủi ro môi trường tự nhiên-xã hội Một nguồn rủi ro môi trường vật chất xung quanh Động đất, hạn hán, bão lụt, dẫn đến tổn thất Sự bất lực việc hiểu biết môi trường sống, ảnh hưởng ngược lại nguyên nhân chủ yếu rủi ro Nó gây nên thiệt hại kinh tế đáng kể với ngành sản xuất ô tô Sự thay đổi chuẩn mực giá trị, hành vi người, cấu trúc xã hội, định chế, rủi ro thứ hai Điển Lào, quốc gia mà mức sống người dân mức trung bình tập trung xuất ô tô vào chắn gặp rủi ro Rủi ro trị Đây rủi ro quan trọng ngành xuất nói chung ngành xuất ô tô nói riêng Nếu cố gắng xuất cho nước có tình hình trị bất ổn nước Trung Đông hay Triều Tiên rủi ro rình rập trắng Thứ nước người dân khó khăn kinh tế phải dồn hết vào quốc phòng nên ngân sách cho dân sinh xã hội bị cắt giảm, thứ nước thường bị cấm vận nên khó tiếp cận SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | 24 Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang Một điều sách tổng thống ảnh hưởng nghiêm trọng lên tổ chức chẳng hạn việc cắt giảm ngân sách địa phương, ban hành qui định Trên phương diện quốc tế, môi trường trị phức tạp tạo nhiều rủi ro Không phải tất quốc gia điều dân chủ cách điều hành, nhiều nơi có thái độ sách khác kinh doanh Tài sản nước bị nước chủ nhà "quốc hữu hóa " hay việc thay đổi liên tục sách thuế, qui định kinh doanh xuất nhập Vì muốn có lợi nhuận cần ý tới rủi ro Rủi ro pháp luật-pháp lý Những sách, luật lệ quốc gia ảnh hưởng không nhỏ đến doanh thu lợi nhuận công ty xuất ô tô Điển hình xuất sang Châu Âu chắn không cạnh tranh lại với doanh nghiệp địa phương thuế giá trị gia tăng lớn từ 17 – 25% làm cho giá ô tô tăng cao tạo thua lỗ Rủi ro tài sản Là khả hay tài sản vật chất, tài sản tài hay tài sản vô hình kết xảy hiểm họa rủi ro Tài sản bị hư hỏng, bị hủy hoại hay tàn phá, mát giảm giá theo nhiều cách khác Điển máy móc hư hỏng làm cho dây chuyền sản xuất ngừng lại làm chậm tiến độ thiếu hụt sản phẩm Rủi ro nguồn nhân lực Là nguy rủi ro có liên quan đến "tài sản người" tổ chức Rủi ro gây tổn thương hay tử vong cho nhà quản lý, công nhân viên hay đối tượng có liên quan đến tổ chức khách hàng, người cung cấp, người cho vay, cổ đông, Các yếu tố mạo hiểm mối nguy hiểm phát sinh từ nguồn rủi ro đối tượng rủi ro nhiều Một số tưởng tượng được, số không Chỉ cần công nhân dây chuyền sản xuất bị đau chừng ảnh hưởng lớn đến suất dây chuyền SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | 25 Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang 1.5.3 Giải pháp - Trong hội nhập vào AEC, nhằm tận dụng tối đa hội hạn chế thách thức, theo nhiều chuyên gia kinh tế, chiến lược trọng tâm để phát triển ngành ô tô cần tập trung vào phát triển công nghiệp phụ trợ để có sản phẩm tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, giảm số doanh nghiệp công đoạn gia công lắp ráp, hướng đến cấu sản xuất cân đối, thiên doanh nghiệp hỗ trợ - Theo đó, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô cần dựa số tiêu chí như: Phù hợp với chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô gắn với doanh nghiệp, tập đoàn sản xuất sản phẩm chủ lực; gắn với lợi so sánh dài hạn; gắn với thị trường, đảm bảo lợi quy mô, đồng thời có sở chế tạo lắp ráp nước có khả mở rộng thị trường xuất - Cùng với đó, cần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành (cả doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp hỗ trợ), trọng thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa; đồng thời có sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước thông qua chuyển dịch cấu kinh tế - Bên cạnh đó, cần có sách phát triển ngành rõ ràng dài hạn để phát triển bền vững cho thị trường ô tô lắp ráp nước thị trường kinh doanh ô tô nhập nguyên - Ngoài ra, cần điều chỉnh dòng vốn thu hút FDI theo hướng thu hút có chọn lọc, thiên chất lượng số lượng, thu hút có điều kiện kinh tế, xã hội môi trường để tận dụng lợi ích từ FDI mang lại công nghệ đại Tăng cường chuyển giao hợp tác công nghệ với đối tác khu vực để khắc phục khâu yếu ngành công nghiệp ô tô, nâng cao chất lượng sản phẩm - Đặc biệt, cần dần nâng cao tính đồng bộ, chất lượng hạ tầng kỹ thuật giao thông Hệ thống giao thông đường xá, cầu cống… cần xây mới, sửa chữa kịp thời đáp ứng nhu cầu lại người SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | 26 Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang dân, trọng đến giải pháp khác để kích thích nhu cầu sử dụng ô tô người dân - Tập trung phát triển dòng xe thân thiện môi trường (eco-car) Các nhà sản xuất ôtô tiến hành đầu tư sản xuất xe eco-car hưởng ưu đãi theo quy định cụ thể, chi tiết Điều kiện ưu đãi DN dự án phải đạt yêu cầu: động xăng dung tích 1.3 l; động diesel dung tích 1.4 l; tiêu hao nhiên liệu l/100 km; phát thải CO2 120 g/km; đạt tiêu chuẩn Euro 4; đạt tiêu chuẩn UNECE 94 - 95 an toàn SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | 27 Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆN NAY CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO, VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO 2.1 Dự án PPP 2.1.1 Phân tích thực trạng dự án PPP Ở Việt Nam, thách thức lớn hình thức đầu tư theo mô hình PPP hành lang pháp lý chưa hoàn thiện, thiếu đồng Thực tế cho thấy, việc luật thiếu thống nhất, thiếu văn hướng dẫn thực thỏa đáng yếu tố góp phần làm dự án PPP thất bại Phải đặc biệt quan tâm đến quy định trách nhiệm tài hỗ trợ tài Chính phủ, chế lãi suất, quy định rõ quan nhà nước chịu trách nhiệm thực dự án PPP Ngoài ra, vấn đề mang tính định việc huy động nhà đầu tư thực mô hình PPP hội tìm kiếm lợi nhuận từ dự án PPP Tuy nhiên, số doanh nghiệp băn khoăn ràng buộc bảo lãnh vốn vay Chính phủ tỷ lệ góp vốn 30-70 dự án PPP Mô hình PPP phổ biến Việt Nam theo hình thức chủ yếu BOO BOT khiêm tốn triển khai cần điều kiện định khác, đặc biệt vấn đề pháp lý Vì vậy, cần đưa biện pháp cải thiện để nhằm tạo nên sức hút nhà đầu tư nước, tận dụng tốt nguồn vốn từ nhà đầu tư nước nước cách hiệu có lợi cho hai bên tham gia 2.1.2 Tầm quan trọng công tác quản lý rủi ro dự án PPP Cần xác định đánh giá rủi ro xảy toàn vòng đời dự án làm rõ vấn đề liên quan như: Dành khoản thời gian chi phí cần thiết để tiến hành đánh giá tổng quan rủi ro xảy vòng đời dự án, kể rủi ro bất thường, ví dụ liệt kê yếu tố tác động, áp dụng kỹ thuật phân tích theo kịch khác nhau, tổ chức hội thảo lấy ý kiến chuyên gia xem lại SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | 28 Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang trường hợp tương tự trước Thiết lập hệ thống ghi nhận rủi ro ma trận, xác định cách có hệ thống tất rủi ro, không rủi ro trình thiết kế, thi công, huy động vốn, vận hành bảo dưỡng mà rủi ro trị yếu tố vĩ mô lạm phát, lũ lụt, quy định thuế, công nghệ đời sau phát triển không gian Khi thực công việc trên, lúc xác định rõ ràng loại rủi ro loại rủi ro có tính tiếp diễn hay xảy lần, đánh giá khả xảy ảnh hưởng xảy loại rủi ro xác định, đồng thời bên xúc tiến dự án cần tiến hành xác định đối tượng (bên công/bên tư) có khả quản lý loại rủi ro tốt để phân chia rủi ro thích hợp cho đối tượng Theo đó, việc phân bổ rủi ro cho đối tượng có khả kiểm soát tốt loại rủi ro giúp hạn chế ảnh hưởng rủi ro xử lý rủi ro với chi phí thấp Để có phân bổ xác cần phải phân tích mối tương quan rủi ro với rủi ro khác lực đối tác tư để vượt qua rủi ro (ví dụ hình thức bảo hiểm, việc thuê nhà thầu phụ quỹ dự phòng rủi ro) Ngoài phải nghiên cứu khả công cụ mà ứng viên dự thầu sử dụng để giải rủi ro nhằm giảm thiểu xác suất xảy tác động rủi ro (ví dụ phương pháp quản lý dự án giải pháp kỹ thuật thi công chống động đất) Ở Việt Nam, nhiều hội thảo, hội nghị lấy ý kiến góp ý hoàn chỉnh Dự thảo Nghị định đầu tư theo hình thức PPP Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức thời gian qua, vấn đề trách nhiệm phân chia rủi ro thực dự án PPP nhiều đại biểu quan tâm góp ý Theo đại biểu, từ giai đoạn dự án PPP hoạch định thiếu quy định phân định trách nhiệm rủi ro cho bên tham gia khó thành công 2.2 Kinh doanh thị trường chứng khoán 2.2.1 Phân tích thực trạng thị trường chứng khoán SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | 29 Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang Trong giai đoạn phát triển thị trường, Bộ Tài chính, UBCKNN, Sở Giao dịch Chứng khoán (SGDCK)… đưa nhiều giải pháp để thúc đẩy TTCK phát triển hiệu Tuy nhiên, đánh giá toàn diện thể chế TTCK Việt Nam số hạn chế, bất cập, cụ thể: Thứ nhất, khung pháp lý cho TTCK chưa bao quát hoạt động thị trường, số chế sách chưa theo kịp diễn biến giao dịch, cung cầu hàng hóa cân đối, ảnh hưởng đến tính khoản chứng khoán Mặt khác, TTCK thị trường bậc cao, hoạt động theo nguyên tắc thị trường, không hoạt động có liên quan đến giao dịch, phát hành chứng khoán, lãi suất, chế xác định giá, chế đấu thầu lại chưa tuân theo nguyên tắc thị trường Thứ hai, tổ chức tham gia thị trường Cho đến có tổ chức cá nhân tham gia thị trường như: CTCK, quỹ đầu tư, nhà đầu tư có tổ chức, nhà đầu tư cá nhân, Trung tâm Lưu ký Chứng khoán… Trong thời gian qua, CTCK, công ty quản lý quỹ (CTQLQ) phát triển nhanh chóng quản trị công ty (QTCT) không coi trọng, quản lý nhà nước hoạt động tổ chức bất cập, nên không CTCK hoạt động thua lỗ, lực tài kém, nguồn nhân lực chất lượng thấp Thứ ba, chưa có chế phối hợp hiệu quan quản lý nhà nước việc định hướng, quản lý, giám sát hỗ trợ phát triển TTCK Những bất ổn thị trường thời gian qua, mặt phát sinh từ yếu tố nội thị trường thiếu liên kết chặt chẽ phận thị trường (thị trường sơ cấp, thị trường UPCoM, thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu), TTCK với thị trường ngoại hối, thị trường tín dụng ngân hàng, mặt khác thể thiếu liệt số Bộ/ngành việc xử lý vấn đề liên quan đến đến TTCK SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | 30 Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang Thị trường tài bị phân khúc, thiếu minh bạch quản trị điều hành trách nhiệm giải trình quan quản lý, giám sát tầm vĩ mô, thông tin thị trường chưa truyền thông cách chuẩn xác, kịp thời, đầy đủ đến nhà đầu tư, yếu tố tâm lý bị chi phối nặng nề tin đồn 2.2.2 Tầm quan trọng công tác quản lý rủi ro thị trường chứng khoán Tầm quan trọng công tác quản lý rủi ro thị trường chứng khoán bảo vệ nhà đầu tư, đảm bảo thị trường công bằng, hiệu minh bạch Bảo vệ nhà đầu tư: Nhà đầu tư cần bảo vệ khỏi hành vi gây nhầm lẫn, thao túng hay gian lận, giao dịch trước khách hàng sử dụng tài sản khách hàng Công bố đầy đủ thông tin trọng yếu định nhà đầu tư phương tiện quan trọng để bảo vệ nhà đầu tư Bằng cách này, nhà đầu tư đánh giá rủi ro lợi ích tiềm ẩn khoản đầu tư từ bảo vệ quyền lợi họ Chỉ tổ chức có đầy đủ giấy phép hành nghề hợp pháp cung cấp dịch vụ đầu tư tài chính, đặc biệt tổ chức kinh doanh chứng khoán SGDCK Phải thiết lập yêu cầu vốn tổ chức để họ đáp ứng yêu cầu khách hàng cần thiết thu hẹp hoạt động kinh doanh mà không làm tổn hại đến khách hàng Giám sát tổ chức trung gian thị trường để bảo vệ nhà đầu tư cách đặt tiêu chuẩn tối thiểu cho thành viên thị trường Nhà đầu tư phải tổ chức trung gian đối xử bình đẳng công theo chuẩn mực đạo đức kinh doanh Cần có hệ thống toàn diện chương trình tra, kiểm tra, giám sát tuân thủ Sự công thị trường có liên quan chặt chẽ đến việc bảo vệ nhà đầu tư, đặc biệt để ngăn ngừa giao dịch không phù hợp Phải SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | 31 Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang xây dựng quy định phát hiện, ngăn chặn xử phạt hành vi thao túng thị trường hành vi giao dịch không phù hợp khác Các quy định phải đảm bảo nhà đầu tư tiếp cận công với sở hạ tầng thông tin thị trường 2.3 Ngành dệt may 2.3.1 Phân tích thực trạng ngành dệt may Ngành dệt may coi ngành trọng điểm công nghiệp Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam xem ngành sản xuất mũi nhọn có tiềm lực phát triển mạnh - Trong xu hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, dù phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, phải cạnh tranh ngang với cường quốc xuất lớn Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia, Pakixtan, Hàn Quốc dệt may VN có bước phát triển đáng khích lệ, năm qua hàng dệt may xuất VN liên tục tăng số lượng lẫn chất lượng, kim ngạch tăng trưởng trung bình vòng khoảng 10 năm qua, hàng dệt may VN có mặt nhiều nơi giới bước đầu tạo long tin người tiêu dùng - Năm 2009 thời điểm khó khăn dệt may VN bị tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp phải đối mặt tình trạng ko có đơn hàng giá trị đơn hàng giảm sút nghiêm Tuy nhiên ngành dệt may có cố gắng vược bậc,vẫn giữ đà phát triển nằm tốp đầu mặt hàng xuất nước, trái với sụt giảm xuất nhiều mặt hàng khác sau khủng hoảng Dệt may VN lọt vào Top 10 giới, bước nhảy ngọan mục lực sản xuất xuất khẩu, ngành dệt may đạt phát triển kỳ vọng Xuất nước năm 2009 giảm 9,5% so với năm trước, ngành dệt may Việt Nam giữ vững kim ngạch xuất 9,1 tỷ USD sức tiêu thụ thị trường nội địa ngày gia tăng, từ chỗ phải nhập khẩu, ngành dệt may Việt Nam xuất nhiều nguyên phụ liệu nước ngoài.Đây thành tích lớn, góp phần quan trọng vào việc ngăn chặn đà suy giảm xuất khẩu, góp phần giảm nhập siêu nước SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | 32 Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang 2.3.2 Tầm quan trọng công tác quản lý rủi ro ngành dệt may Quản lý hiệu rủi ro kinh doanh xuất không giúp doanh nghiệp giảm thiểu tổn thất mặt tài mà nâng cao lực cạnh tranh thông qua việc đảm bảo uy tín doanh nghiệp người mua Nhờ đó, sản phẩm xuất ngày trở nên hấp dẫn với người mua không thông qua giá hàng hóa mà bao gồm dịch vụ kèm điều kiện toán linh hoạt, bảo hiểm hàng hóa, trách nhiệm với sản phẩm Việc quản lý rủi ro nhìn trước bất lợi mà công ty gặp phải điều phần tránh thiệt hại trước mắt cho công ty Quản lý tốt rủi ro tiền đề lớn giúp công ty có bước phát triển nữa, tránh thua lỗ đem lại lợi nhuận cho công ty đặc biệt số lượng không nhỏ công ty dệt may nước ta 2.4 Ngành nuôi trồng thủy hải sản 2.4.1 Phân tích thực trạng ngành nuôi trồng thủy hải sản Theo Tổng cục Thủy sản, giai đoạn 2006 đến nay, diện tích NTTS tăng qua năm, đến năm 2010, sản lượng tăng gấp lần so với tiêu đề kế hoạch Tốc độ tăng trưởng bình quân diện tích tăng 1,7%/năm; sản lượng tăng trung bình 12,9%/năm, từ 1.694 nghìn năm 2006 lên 2.828 nghìn năm 2010 Giá trị sản xuất thủy sản tăng từ 25.898 tỷ đồng năm 2006 lên 36.150 tỷ đồng năm 2010, tăng trưởng 8,7%/năm Mặc dù, mức độ tăng trưởng ngành cao hiệu chưa tương xứng với tiềm Trong sản xuất kinh doanh nhiều tồn thiếu thông tin thị trường xuất khẩu, vấn đề truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản trình tháo gỡ, khắc phục; công tác quy hoạch nhiều bất cập Theo ông Nguyễn Thanh Hải (Viện Kinh tế quy hoạch thủy sản) vốn đầu tư cho xây dựng hạ tầng kỹ thuật năm qua nhiều hạn SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | 33 Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang chế, cấp nhỏ giọt, dàn trải chậm so với yêu cầu đầu tư Đến hết năm 2007, Nhà nước cân đối ngân sách với lượng vốn ít, 22% so với yêu cầu thực tế để đầu tư cho sản xuất tái sản xuất Bên cạnh đó, thiếu nguyên liệu nên nhà máy chế biến hoạt động cầm chừng với công suất từ 40-50% Có thể nói, ngành thủy sản Việt Nam "ăn đong" theo nguyên liệu nước Dù giá cá nguyên liệu tăng người dân không dám mở rộng quy mô sản xuất chi phí thức ăn tăng cao tâm lý lo ngại khả tái diễn khủng hoảng thừa Do hệ thống thú y thủy sản hoạt động hiệu thấp nên không dự báo tình hình dịch bệnh, dẫn đến dịch bệnh thủy sản phát sinh phát tán nhanh, chưa có giải pháp khắc phục kịp thời phòng trị triệt để Đơn cử khoảng từ tháng trở lại đây, tỉnh Đồng sông Cửu Long dịch bệnh thủy sản xảy diện tích hàng chục nghìn hécta làm tôm chết hàng loạt; bình quân hécta nuôi tôm công nghiệp thiệt hại khoảng 80 triệu đồng; tôm bán thâm canh 30 triệu đồng… Ông Nguyễn Thanh Hải, Viện Kinh tế quy hoạch thủy sản: Hiện vấn đề quy hoạch thủy sản nước ta không theo kịp đáp ứng nhu cầu phát triển Quy hoạch địa phương thiếu sở khoa học thực tiễn, quy hoạch chi tiết thường tiến hành trước quy hoạch phát triển tổng thể, quy hoạch vùng Nhiều nơi có quy hoạch công tác kiểm soát, giám sát yếu, chí không thực Ông Trần Đình Vĩnh, đại diện Sở NN&PTNT TP Hồ Chí Minh: Một hạn chế ngành thủy sản Việt Nam chưa có tầm nhìn chiến lược giống Hiện đối tượng nuôi chủ yếu nước ta tôm sú, tôm thẻ chân trắng, nghêu cá ba sa Nhưng cá ba sa chủ động nguồn giống nước lại phải nhập 100% giống, nên giá đầu vào cao 2.4.2 Tầm quan trọng công tác quản lý rủi ro ngành nuôi trồng thủy hải sản SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | 34 Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang Tiết kiệm chi phí thời gian thực dự án từ giai đoạn lập kế hoạch Việc xác định rủi ro từ đầu giúp phát sớm cố, có giải pháp dự phòng làm giảm chi phí, thời gian Ý nghĩa thứ hai việc loại bỏ thông tin không chắn việc ước tính xác khoản chi phí dự phòng đi, điều giúp tiết kiệm thời gian chi phí cho hộ nuôi trồng thủy hải sản Tăng giá trị cho kế hoạch, làm kế hoạch thực tế giá trị Rủi ro thực với lĩnh vực kiến thức khác yêu cầu, thời gian, chi phí, nhân sự, chất lượng, đấu thầu Nếu áp dụng trình phân tích rủi ro vào yêu cầu làm yêu cầu rõ ràng hơn, đầy đủ xác Áp dụng quản lý rủi ro thời gian làm cho việc ước tính thời gian xác Áp dụng quản lý rủi ro vào nhân lựa chọn nhân phù hợp cho dự án hơn,… Hạn chế, loại bỏ thay đổi không cần thiết xảy trình nuôi trồng giúp tránh phát sinh cách không kiểm soát yêu cầu nguồn lực, thời gian, chi phí, Đánh giá chi tiết cụ thể hội, nguy thành phần nhỏ hay hạng mục công việc có đối sách phù hợp Áp dụng quản lý rủi ro vào hạng mục công việc chắn mang lại thành công cho hạng mục công việc Đánh giá chi tiết cụ thể hội, nguy từ phương diện: yêu cầu, thời gian, chi phí, chất lượng, nhân sự, có đối sách phù hợp Cơ hội nguy đến từ lĩnh vực kiến thức khác Việc hoàn thành xuất sắc lĩnh vực mang lại hội thành công lớn Việc áp dụng quản lý rủi ro vào tất lĩnh vực kiến thức cách toàn diện phương pháp tối ưu nhằm loại bỏ nguy phát huy hội từ nhiều góc nhìn khác 2.5 Ngành công nghiệp ô tô 2.5.1 Phân tích thực trạng ngành công nghiệp ô tô SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | 35 Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang Báo cáo Bộ Công Thương với số liệu cập nhật năm 2012 cho thấy tranh sản xuất, kinh doanh đánh giá “hết sức ảm đạm”, sản lượng “thấp chưa có”, hàng tồn chất đầy kho bãi, showroom doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô Xu giảm sút doanh nghiệp sản xuất ô tô kéo dài từ năm 2008 đến chưa dừng Năm 2011, doanh nghiệp sản xuất đạt gần 120.000 xe Năm 2012, ước tính Hiệp hội nhà sản xuất ô tô (VAMA) sản xuất đạt khoảng 80.000 xe, giảm 34-38% so với năm trước, mức giảm kỷ lục từ trước đến Với thực tế này, tương lai năm 2013, xa năm 2018 với lộ trình giảm thuế nhập khu vực xuống thấp, không cần dự đoán thấy ngành sản xuất ô tô nước gặp nhiều khó khăn Nhận định bi quan cho đến thời điểm năm 2018, thời điểm thuế nhập ô tô nguyên khu vực xuống 0%, Việt Nam không doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô mà thay vào doanh nghiệp nhập xe nguyên Hàng loạt hạn chế Bộ Công Thương Báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ Cơ quan thừa nhận: So với tiêu đặt Quy hoạch Phát triển ngành CN ô tô Việt Nam theo Quyết định 177/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngoại trừ tiêu XK linh kiện, phụ tùng vượt, lại tất tiêu sản lượng xe, tỷ lệ đáp ứng nhu cầu thị trường, tỷ lệ nội địa hóa sản xuất… không đạt Điểm đặc biệt đáng ý tiêu sản xuất động loại, hộp số, cụm truyền động… tiêu chí quan trọng ngành CN ô tô số không Đơn cử mục tiêu vào năm 2010 sản xuất khoảng 100.000 động diesel, đến năm 2012 có công ty Trường Hải đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất động diesel từ 63 - 155 mã lực Và dự kiến “xuôi chèo mát mái” phải đến năm 2014 có sản phẩm, với công suất 200.000 sản phẩm/năm Hay mục tiêu đạt 100.000 hộp số 100.000 cụm truyền động vào 2010 đến dự án sản xuất chưa có, nói đến sản phẩm SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | 36 Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang Một thực tế đáng buồn đề cập đến, ngành CN phụ trợ ô tô Việt Nam phát triển Cả nước có khoảng 210 DN tham gia sản xuất loại linh kiện, phụ tùng ô tô sản phẩm chủ yếu linh kiện giản đơn, bí công nghệ, có giá trị thấp cấu nội địa hóa sản phẩm Tổng số DN phụ trợ Việt Nam 1/5 so với Indonesia, 1/8 so với Malaysia 1/50 so với Thái Lan Chính tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm đạt thấp, đặc biệt phân khúc xe du lịch chỗ ngồi Duy có sản phẩm xe chỗ Toyota Innova đạt tỷ lệ nội địa hóa 38%, lại mức 10%, chí thấp Không đạt số lượng xe theo Quy hoạch, DN sản xuất, lắp ráp ô tô Việt Nam đánh giá chuyển giao công nghệ tiên tiến nước 2.5.2 Tầm quan trọng công tác quản lý rủi ro ngành công nghiệp ô tô Dự kiến trước với chi phí nhỏ nhất, nguồn lực tài cần thiết đủ trường hợp rủi ro xảy Kiểm soát rủi ro cách lại bỏ chúng, làm giảm nhẹ chúng chuyển sang tác nhân kinh tế khác Lường trước hậu rủi ro gây dự kiến giải pháp tổ chức để khắc phục hậu Nhận dạng đối phó với nguyên nhân hậu rủi ro trình kinh doanh doanh nghiệp Quản trị rủi ro liên quan đến tất rủi ro xảy trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Rủi ro không đơn hoạt động thụ động phòng ngừa mà hoạt động chủ động việc dự kiến mát xảy tìm cách giảm nhẹ hậu chúng Thực chất quản trị rủi ro phòng chống khắc phục hậu SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | 37 Tiểu luận Quản trị rủi ro GVHD:Phạm Thị Trang Chủ động tiếp cận xử lý tình kinh doanh SVTH: Nguyễn Đình Tuấn Page | 38