Chủ trương tái cơ cấu kinh tế đã tập trung vào ba lĩnh vực: đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và hệ thống ngân hàng thương mại với mục tiêu là chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu. Chủ trương này đã được chính phủ triển khai và đạt được những kết quả bước đầu.
t đãi ngộ; xác lập tiêu chí để tuyển chọn nhân tài từ cấp học phổ thông chế độ đào tạo đặc biệt cho học sinh thuộc diện nhân tài - Cần có chế độ thi tuyển cán cấp quốc gia vào tất chức danh từ cấp vụ, cấp sở ban ngành trung ương địa phương Ở Việt Nam có số tỉnh thành làm tốt việc Quảng Ninh, Đà Nẵng, Quảng Nam Nhưng đáng tiếc chưa thành chế độ quốc gia - Có sách thu hút nhân tài nước vào Việt Nam làm chức danh: cố vấn quản trị cho bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, chuyên gia kỹ thuật, giảng viên trường đại học, kể làm giám đốc doanh nghiệp, cấp phó trưởng đặc khu kinh tế v.v… - Vấn đề đãi ngộ cho nhân tài vấn đề quan trọng mà bất cập Cần có chế độ lương thưởng phù hợp điều kiện 2.3 Thực thi sách phát triển doanh nghiệp tư nhân nước Trong tất kinh tế thị trường đại, khu vực tư nhân nước xem tảng, yếu tố định nội lực phát triển, định vị độc lập tự chủ quốc gia Nền kinh tế Mỹ kinh tế Ford, GM, Microsoft v.v… Kinh tế Nhật kinh tế Canon, Sanyo, Mitsubishi, Toyota v.v… Hiện kinh tế Việt Nam có chủ thể chủ yếu: kinh tế nhà nước (chủ chốt kinh tế quốc doanh), kinh tế FDI kinh tế tư nhân Việt Nam Trong chủ thể đó, khu vực kinh tế tư nhân bị lép vế nhất, khu vực V.Đ Lược / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 32, Số 1S (2016) 236-240 DNNN – nắm giữ lĩnh vực độc quyền, lĩnh vực có lợi lớn nhất; doanh nghiệp FDI hưởng nhiều ưu đãi thuế, tiền thuê đất … Một kinh tế thị trường dựa chủ yếu vào DNNN doanh nghiệp FDI khơng thể có sức cạnh tranh quốc tế Các DNNN làm ăn hiệu quả, khơng DNNN bị thua lỗ, tham nhũng Khu vực FDI hưởng ưu đãi, lợi lộc có họ mang nước họ, để lại cho Việt Nam vấn nạn ô nhiễm môi trường, mâu thuẫn xã hội v.v… Để gia tăng nội lực quốc gia, gia tăng vị độc lập tự chủ Việt Nam phải thực thi sách phát triển mạnh mẽ khu vực doanh nghiệp tư nhân nước -Thực chương trình cổ phần hóa DNNN mà phủ đề xướng cách triệt để thực tế, tạo địa bàn cho doanh nghiệp tư nhân phát triển - Bán tất DNNN mà nhà nước không cần nắm giữ, đặc biệt doanh nghiệp có lãi như: rượu bia, nước giải khát, khu đất vàng v.v… tạo không gian cho khu vực tư nhân Việt Nam phát triển - Giảm khu vực DNNN nắm tới 34% GDP xuống mức 10% - Chỉ ưu đãi cho doanh nghiệp FDI đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao với cam kết chuyển nhượng có thời hạn cơng nghệ cao cho Việt Nam - Khuyến khích, ưu đãi cho doanh nghiệp tư nhân Việt Nam mặt từ giải phóng mặt bằng, thuế, đất đai, tín dụng v.v… 2.4 Thúc đẩy xu hướng “sáng tạo phát triển” Một quốc gia khơng có sáng tạo phát triển, khơng thể có vị độc lập tự chủ xứng đáng Nếu Việt Nam phát triển theo hướng nhập máy móc thiết bị cũ kỹ, dù có phát triển phát triển theo lối mòn thua nước trước Hiện theo kết tổng điều tra doanh nghiệp 239 giai đoạn 2000 – 2011, có 2% số doanh nghiệp Việt Nam sử dụng công nghệ cao Thực tế giới cho thấy nước bứt phá phát triển lên đại theo đường phát triển sáng tạo theo hướng nhập phát minh sáng chế, công nghệ mới, ý tưởng … nghiên cứu ứng dụng, thương mại hóa: Nhật Bản, Hàn Quốc theo đường Ngay Trung Quốc bỏ hàng chục tỷ USD để nhập phát minh sáng chế Việt Nam dường có quy định nhập máy móc thiết bị, mà chưa có quy định, chưa có đầu tư thích đáng cho việc nhập phát minh sáng chế Ngay hai khu công nghệ cao Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm R&D chưa ý xây dựng Các tập đồn tổng cơng ty Việt Nam khơng quan tâm đến việc này, mà họ phải xem việc quan trọng Do cần sớm có chế khuyến khích sáng tạo, hỗ trợ đầu tư cho sáng tạo Kinh nghiệm giới cho thấy việc thành lập quỹ đầu tư rủi ro, hỗ trợ cho ý tưởng đưa vào áp đụng kinh nghiệm tốt Việt Nam cần áp dụng Kết luận Những giải pháp thực tốt tiền đề đảm bảo tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng thành công Tài liệu tham khảo [1] Vũ Minh Khương (2013), Việt Nam hành trình đến phồn vinh, Nxb Tri thức, Hà Nội [2] Nguyễn Văn Nam (2010), Hướng tới kinh tế thị trường đại Việt Nam, Nxb Công Thương, Hà Nội [3] Uỷ ban kinh tế Quốc hội, nhóm Tư vấn sách kinh tế vĩ mô (2014), Báo cáo kinh tế vĩ mơ 2014, Cải cách thể chế kinh tế: chìa khóa cho tái cấu, Nxb Tri thức, Hà Nội [4] Võ Đại Lược (2013), Bối cảnh quốc tế phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 240 V.Đ Lược / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 32, Số 1S (2016) 236-240 Economic Restructuring in Vietnam – Risks and Solutions Vo Dai Luoc Vietnam Asia – Pacific Economic Center Abstract: The policy of economic restructuring targets on public investment, state-owned enterprises, and commercial banking system with the aim of transforming Vietnam’s economic growth model from width to depth This policy has been implemented by the Government and has achieved initial results However, it is now facing both challenges and risks that need analysis, insights, and more importantly, solutions Keywords: Economic restructuring, challenges, risks, Vietnam ... sách kinh tế vĩ mô (2014), Báo cáo kinh tế vĩ mô 2014, Cải cách thể chế kinh tế: chìa khóa cho tái cấu, Nxb Tri thức, Hà Nội [4] Võ Đại Lược (2013), Bối cảnh quốc tế phát triển kinh tế Việt Nam, ... việc thành lập quỹ đầu tư rủi ro, hỗ trợ cho ý tưởng đưa vào áp đụng kinh nghiệm tốt Việt Nam cần áp dụng Kết luận Những giải pháp thực tốt tiền đề đảm bảo tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng... Khương (2013), Việt Nam hành trình đến phồn vinh, Nxb Tri thức, Hà Nội [2] Nguyễn Văn Nam (2010), Hướng tới kinh tế thị trường đại Việt Nam, Nxb Công Thương, Hà Nội [3] Uỷ ban kinh tế Quốc hội,