1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Rủi ro và giải pháp khi công ty không cổ phần hóa trên thị trường chứng khoán .Khủng hoảng truyền thông

4 492 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 44,5 KB

Nội dung

*Rủi ro và giải pháp khi công ty không cổ phần hóa trên thị trường chứng khoán: -Rủi ro: + Không được niêm yết trên thị trường chứng khoán tập trung. + Độ rủi ro cao hơn so với chứng khoán trên Sở Giao dịch Chứng khoán. + Ít được ưa chuộng. + Công ty có quy mô vừa và nhỏ nên số cổ phiếu phát hàng hạn chế số lượng chủng loại. -Giải pháp: + Hoạt động trên thị trường chứng khoán phi tập trung được đặt dưới sự quản lý, điều hành của các tổ chức do pháp luật quy định và chịu sự quản lý của nhà nước. Trên thị trường OTC, chứng khoán được giao dịch là chứng khoán chưa niêm yết ở Sở Giao dịch Chứng khoán; việc giao dịch được thực hiện bởi một màng lưới các nhà môi giới, tự doanh chứng khoán và nhà tạo lập thị trường liên kết với nhau và liên kết với trung tâm quản lý thông qua mạng dịch vụ viễn thông dữ liệu diện rộng; cơ chế xác lập giá chủ yếu là dựa trên cơ sở thương lượng giá. +Niêm yết cửa sau công ty này có thể thâu tóm và sáp nhập với một công ty đã niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán. Lợi ích Thứ nhất, việc niêm yết cửa sau thường nhanh chóng và tiết kiệm chi phí hơn nhiều so với niêm yết cửa trước. Ngoài ra, công ty không niêm yết có thể không đáp ứng được điều kiện niêm yết như yêu cầu về cơ cấu cổ đông đại chúng hoặc tình trạng tài chính lành mạnh trong một vài năm trước khi xin phép niêm yết. Bằng việc thâu tóm quyền kiểm soát của một công ty niêm yết đã có sẵn cơ cấu cổ đông cần thiết, một công ty không niêm yết có thể đáp ứng yêu cầu về cơ cấu cổ đông một cách dễ dàng; Thứ hai là khả năng gia tăng giá trị tài sản của công ty sau khi niêm yết cửa sau hoàn tất. Các nghiên cứu liên quan tới niêm yết cửa sau cho thấy lợi ích từ việc niêm yết cửa sau đối với cổ đông của công ty niêm yết cũng rất rõ rệt do việc phát hành cổ phiếu cho các cổ đông mới. *Rủi ro và giải pháp khi công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán: -Rủi ro + Việc tăng, giảm giá chứng khoán phụ thuộc vào các điều kiện của thị trường chứng khoán nói chung, của tình trạng kinh tế đất nước và thế giới; Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của một công ty là căn cứ cơ bản và khá phổ biến cho quyết định của nhà đầu tư. Xem xét sự biến động tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty là gián tiếp dự đoán giá cả của chứng khoán Công ty. Các nhà đầu tư có thể nhận định tình hình sản xuất kinh doanh thông qua các nhân tố kinh tế sau: tốc độ tăng trưởng kinh tế, thị trường, lãi suất, lạm phát, tỷ giá hối đoái... Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế ổn định và tăng trưởng làm gia tăng nhu cầu đầu tư của xã hội và có thể sẽ làm gia tăng giá chứng khoán trên thị trường. Ngược lại, trong nền kinh tế bất ổn định hoặc chậm phát triển thì giá chứng khoán có thể giảm do nhu cầu đầu tư thấp và rủi ro khi đầu tư vào chứng khoán sẽ tăng. + Những thay đổi trong chính sách của Chính phủ; + Những rủi ro về ngoại hối; + Những thay đổi về tỷ lệ lãi suất; -Giải pháp: +Hệ thống thông tin của TTCK. Hệ thống thông tin đảm bảo nguyên tắc công khai và công bằng trên TT vì vậy cần phải xây dựng nó một cách hiệu quả và minh bạch, góp phần hỗ trợ đắc lực cho sự vận hành thông suốt của TT và củng cố niềm tin của các nhà đầu tư. Xã hội và công nghệ số ngày càng phát triển thì thông tin nhanh đầy đủ và chính xác càng trở lên quan trọng vì nó là những chỉ tiêu, tư liệu phản ánh bức tranh của TTCK và tình hình kinh tế chính trị xã hội liên quan tại những thời điểm hoặc thời kỳ khác nhau. Hệ thống thông tin được mọi đối tượng sử dụng vì vậy việc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc công bố thông tin của các công ty niêm yết và nâng cao chất lượng nội dung, đa dạng hóa các phương tiện công bố thông tin theo phương châm: đầy đủ kịp thời chính xác và dễ tiếp cận là vô cùng quan trọng. Minh bạch thông tin là một trong những nhân tố quan trọng nhất giúp thị trường chứng khoán phát triển. Với tư cách là một người chủ sở hữu của doanh nghiệp, cổ đông của công ty hoàn toàn có thể được quyền biết rõ tình trạng doanh nghiệp của mình, thậm chí khi các doanh nghiệp này đã được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thì câu +Hệ thống thanh tra giám sát Thị trường ngày càng phát triển với vai trò quan trọng cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế, vì vậy nó cần phải được bảo vệ để duy trì và phát triển một cách bền vững, hệ thống thanh tra giám sát là một định chế hết sức cần thiết để hạn chế những rủi ro do hành vi vi phạm pháp luật gây ra làm ảnh hưởng đến TT góp phần tạo ra một môi trường kinh doanh công bằng, công khai, có hiệu quả và bảo vệ nhà đầu tư. Hệ thống thanh tra giám sát có 3 mục tiêu chính: + Bảo vệ quyền lợi của những nhà đầu tư. + Góp phần đảm bảo cho thị trường hoạt động công bằng hiệu quả và minh bạch + Giảm thiểu rủi ro và ngăn chặn những rủi ro dẫn đến rủi ro hệ thống. Với các lĩnh vực thanh tra sau: + Thanh tra việc phát hành chứng khoán trên thị trường sơ cấp + Thanh tra giao dịch chứng khoán trên thị trường thứ cấp. + Thanh tra các hoạt động trên thị trường tập trung. Công tác thanh tra giám sát tại sở giao dịch chứng khoán TP HCM: + TTCK được xây dựng trên nền tảng trung thực và công bằng, bảo vệ nhà đầu tư tối đa. Sự an toàn chính là nhân tố thuyết phục cho thị trường tồn tại và được duy trì bởi: một hành lang pháp luật, một hệ thống quy chuẩn và nghiệp vụ được chuẩn hoá có tính nguyên tắc. Khủng hoảng truyền thông của Tân Hiệp Phát với việc dùng hàng tấn hương liệu quá đát để sản xuất sản phẩm Trà xanh không độ. -Giải pháp + ông Trần Quý Thanh, Tổng giám đốc Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tân Hiệp Phát, khẳng định các sản phẩm của công ty sản xuất ra không sử dụng nguyên liệu quá hạn sử dụng. "Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm đối với người tiêu dùng cũng như trước pháp luật về những công bố trên" + Công ty phải nhanh chóng mời khách hàng và đại diện báo chí đến thăm cơ sở sản xuất để chứng tỏ những lô hương liệu chờ thanh lý không được sử dụng trong sản xuất. + THP nên chủ động đề nghị Sở Y tế lấy ngẫu nhiên những mẫu sản phẩm bán chạy nhất của Công ty để xét nghiệm đối chiếu với các tiêu chuẩn mà THP đã công bố với người tiêu dùng. Đây là cách tốt nhất để bảo vệ uy tín của thương hiệu. Người tiêu dùng đương nhiên tin vào kết luận của các cơ quan chức năng hơn là những thông cáo do Công ty tự đưa ra. + Trong trường hợp doanh nghiệp không có chuyên viên về PR (quan hệ công chúng) hỗ trợ trong công tác quản lý khủng hoảng, cách đơn giản nhất là luôn cảnh giác trước những vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm. Một chuyện tưởng chừng như rất nhỏ và vô hại cũng có thể gây ra khủng hoảng nếu không được quan tâm xử lý đến nơi đến chốn. +Thực tế, khủng hoảng xảy ra phải có người sớm đứng ra chịu trách nhiệm và đưa ra hướng giải quyết mà "người phát ngôn" chính là báo chí, dư luận sẽ nhìn nhận sự việc với con mắt thông cảm hơn và tạo điều kiện cho doanh nghiệp rộng đường xử lý vấn đề của mình.

Bài tập chương 4 *Rủi ro giải pháp khi công ty không cổ phần hóa trên thị trường chứng khoán: -Rủi ro: + Không được niêm yết trên thị trường chứng khoán tập trung. + Độ rủi ro cao hơn so với chứng khoán trên Sở Giao dịch Chứng khoán. + Ít được ưa chuộng. + Công ty quy mô vừa nhỏ nên số cổ phiếu phát hàng hạn chế số lượng chủng loại. -Giải pháp: + Hoạt động trên thị trường chứng khoán phi tập trung được đặt dưới sự quản lý, điều hành của các tổ chức do pháp luật quy định chịu sự quản lý của nhà nước. Trên thị trường OTC, chứng khoán được giao dịch là chứng khoán chưa niêm yết ở Sở Giao dịch Chứng khoán; việc giao dịch được thực hiện bởi một màng lưới các nhà môi giới, tự doanh chứng khoán nhà tạo lập thị trường liên kết với nhau liên kết với trung tâm quản lý thông qua mạng dịch vụ viễn thông dữ liệu diện rộng; chế xác lập giá chủ yếu là dựa trên sở thương lượng giá. +Niêm yết cửa sau công ty này thể thâu tóm sáp nhập với một công ty đã niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán. Lợi ích Thứ nhất, việc niêm yết cửa sau thường nhanh chóng tiết kiệm chi phí hơn nhiều so với niêm yết cửa trước. Ngoài ra, công ty không niêm yết thể không đáp ứng được điều kiện niêm yết như yêu cầu về cấu cổ đông đại chúng hoặc tình trạng tài chính lành mạnh trong một vài năm trước khi xin phép niêm yết. Bằng việc thâu tóm quyền kiểm soát của một công ty niêm yết đã sẵn cấu cổ đông cần thiết, một công ty không niêm yết thể đáp ứng yêu cầu về cấu cổ đông một cách dễ dàng; Thứ hai là khả năng gia tăng giá trị tài sản của công ty sau khi niêm yết cửa sau hoàn tất. Các nghiên cứu liên quan tới niêm yết cửa sau cho thấy lợi ích từ việc niêm yết cửa sau đối với cổ đông của công ty niêm yết cũng rất rệt do việc phát hành cổ phiếu cho các cổ đông mới. *Rủi ro giải pháp khi công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán: -Rủi ro + Việc tăng, giảm giá chứng khoán phụ thuộc vào các điều kiện của thị trường chứng khoán nói chung, của tình trạng kinh tế đất nước thế giới; Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của một công ty là căn cứ bản khá phổ biến cho quyết định của nhà đầu tư. Xem xét sự biến động tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty là gián tiếp dự đoán giá cả của chứng khoán Công ty. Các nhà đầu tư thể nhận định tình hình sản xuất kinh doanh thông qua các nhân tố kinh tế sau: tốc độ tăng trưởng kinh tế, thị trường, lãi suất, lạm phát, tỷ giá hối đoái Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế ổn định tăng trưởng làm gia tăng nhu cầu đầu tư của xã hội thể sẽ làm gia tăng giá chứng khoán trên thị trường. Ngược lại, trong nền kinh tế bất ổn định hoặc chậm phát triển thì giá chứng khoán thể giảm do nhu cầu đầu tư thấp rủi ro khi đầu tư vào chứng khoán sẽ tăng. + Những thay đổi trong chính sách của Chính phủ; + Những rủi ro về ngoại hối; + Những thay đổi về tỷ lệ lãi suất; -Giải pháp: +Hệ thống thông tin của TTCK. Hệ thống thông tin đảm bảo nguyên tắc công khai công bằng trên TT vì vậy cần phải xây dựng nó một cách hiệu quả minh bạch, góp phần hỗ trợ đắc lực cho sự vận hành thông suốt của TT củng cố niềm tin của các nhà đầu tư. Xã hội công nghệ số ngày càng phát triển thì thông tin nhanh đầy đủ chính xác càng trở lên quan trọng vì nó là những chỉ tiêu, tư liệu phản ánh bức tranh của TTCK tình hình kinh tế chính trị xã hội liên quan tại những thời điểm hoặc thời kỳ khác nhau. Hệ thống thông tin được mọi đối tượng sử dụng vì vậy việc tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc công bố thông tin của các công ty niêm yết nâng cao chất lượng nội dung, đa dạng hóa các phương tiện công bố thông tin theo phương châm: đầy đủ kịp thời chính xác dễ tiếp cận là vô cùng quan trọng. Minh bạch thông tin là một trong những nhân tố quan trọng nhất giúp thị trường chứng khoán phát triển. Với tư cách là một người chủ sở hữu của doanh nghiệp, cổ đông của công ty hoàn toàn thể được quyền biết tình trạng doanh nghiệp của mình, thậm chí khi các doanh nghiệp này đã được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thì câu +Hệ thống thanh tra giám sát Thị trường ngày càng phát triển với vai trò quan trọng cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế, vì vậy nó cần phải được bảo vệ để duy trì phát triển một cách bền vững, hệ thống thanh tra giám sát là một định chế hết sức cần thiết để hạn chế những rủi ro do hành vi vi phạm pháp luật gây ra làm ảnh hưởng đến TT góp phần tạo ra một môi trường kinh doanh công bằng, công khai, hiệu quả bảo vệ nhà đầu tư. Hệ thống thanh tra giám sát 3 mục tiêu chính: + Bảo vệ quyền lợi của những nhà đầu tư. + Góp phần đảm bảo cho thị trường hoạt động công bằng hiệu quả minh bạch + Giảm thiểu rủi ro ngăn chặn những rủi ro dẫn đến rủi ro hệ thống. Với các lĩnh vực thanh tra sau: + Thanh tra việc phát hành chứng khoán trên thị trường sơ cấp + Thanh tra giao dịch chứng khoán trên thị trường thứ cấp. + Thanh tra các hoạt động trên thị trường tập trung. Công tác thanh tra giám sát tại sở giao dịch chứng khoán TP HCM: + TTCK được xây dựng trên nền tảng trung thực công bằng, bảo vệ nhà đầu tư tối đa. Sự an toàn chính là nhân tố thuyết phục cho thị trường tồn tại được duy trì bởi: một hành lang pháp luật, một hệ thống quy chuẩn nghiệp vụ được chuẩn hoá tính nguyên tắc. Bài tập chương 6 Khủng hoảng truyền thông của Tân Hiệp Phát với việc dùng hàng tấn hương liệu quá đát để sản xuất sản phẩm Trà xanh không độ. -Giải pháp + ông Trần Quý Thanh, Tổng giám đốc Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Tân Hiệp Phát, khẳng định các sản phẩm của công ty sản xuất ra không sử dụng nguyên liệu quá hạn sử dụng. "Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm đối với người tiêu dùng cũng như trước pháp luật về những công bố trên" + Công ty phải nhanh chóng mời khách hàng đại diện báo chí đến thăm sở sản xuất để chứng tỏ những lô hương liệu chờ thanh lý không được sử dụng trong sản xuất. + THP nên chủ động đề nghị Sở Y tế lấy ngẫu nhiên những mẫu sản phẩm bán chạy nhất của Công ty để xét nghiệm đối chiếu với các tiêu chuẩn mà THP đã công bố với người tiêu dùng. Đây là cách tốt nhất để bảo vệ uy tín của thương hiệu. Người tiêu dùng đương nhiên tin vào kết luận của các quan chức năng hơn là những thông cáo do Công ty tự đưa ra. + Trong trường hợp doanh nghiệp không chuyên viên về PR (quan hệ công chúng) hỗ trợ trong công tác quản lý khủng hoảng, cách đơn giản nhất là luôn cảnh giác trước những vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm. Một chuyện tưởng chừng như rất nhỏ và vô hại cũng thể gây ra khủng hoảng nếu không được quan tâm xử lý đến nơi đến chốn. +Thực tế, khủng hoảng xảy ra phải người sớm đứng ra chịu trách nhiệm đưa ra hướng giải quyết mà "người phát ngôn" chính là báo chí, dư luận sẽ nhìn nhận sự việc với con mắt thông cảm hơn tạo điều kiện cho doanh nghiệp rộng đường xử lý vấn đề của mình. + Không nên quanh co, chối đẩy trách nhiệm cư xử theo kiểu "trên tiền". Tránh nóng giận, phát ngôn, hành động thiếu kiềm chế thiếu nhất quán. Đặc biệt, không nên xóa bài đã đăng tải vì các motor tìm kiếm tự động hoạt động liên tục, việc xóa bài chứng tỏ doanh nghiệp đang điều gì đó phải giấu diếm, điều này càng kích thích nhà báo đối thủ đào sâu, nghiên cứu. + Để phòng chống xử lý khủng hoảng hữu hiệu, doanh nghiệp cần chú trọng tăng cường chất lượng dịch vụ sản phẩm của mình để ‘‘gia tăng sức đề kháng’’, thiết lập quan hệ báo chí phát triển quan hệ với công chúng. Nếu làm được những điều này, doanh nghiệp thể chủ động đón nhận xử lý các cuộc khủng hoảng hình ảnh vốn nguy xảy ra bất cứ lúc nào. + Doanh nghiệp không nên tự xử lý một mình mà nên tìm đến các đơn vị tư vấn hoặc công ty PR chuyên nghiệp để tận dụng tối đa nhân lực, mối quan hệ kinh nghiệm của các đơn vị này. + Mở rộng phòng PR của công ty. + ông Trần Quý Thanh, Tổng giám đốc Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Tân Hiệp Phát, khẳng định các sản phẩm của công ty sản xuất ra không sử dụng nguyên liệu quá hạn sử dụng. "Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm đối với người tiêu dùng cũng như trước pháp luật về những công bố trên" . chương 4 *Rủi ro và giải pháp khi công ty không cổ phần hóa trên thị trường chứng khoán: -Rủi ro: + Không được niêm yết trên thị trường chứng khoán tập. của công ty niêm yết cũng rất rõ rệt do việc phát hành cổ phiếu cho các cổ đông mới. *Rủi ro và giải pháp khi công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán: -Rủi

Ngày đăng: 02/03/2014, 15:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w